1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Khắc phục rào cản cho hoạt động đổi mới công nghệ của doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa tại Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Công ty CPTMDV Hoàng Dương)

34 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 419,76 KB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THU HUYỀN KHẮC PHỤC RÀO CẢN CHO HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN NHỎ VÀ VỪA TẠI HÀ NỘI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY CPTMDV HOÀNG DƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội - 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THU HUYỀN KHẮC PHỤC RÀO CẢN CHO HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN NHỎ VÀ VỪA TẠI HÀ NỘI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY CPTMDV HOÀNG DƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VŨ CAO ĐÀM Hà Nội - 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành gửi lời biết ơn đến Ban Giám hiệu, quý Thầy/Cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội, giảng dạy trang bị kiến thức cho suốt thời gian qua Chân thành ghi ơn quý Thầy/Cô hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho việc học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Vũ Cao Đàm hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Xin gởi lời tri ân điều mà Thầy dành cho Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Nhà trường, quý Thầy/Cô, đồng nghiệp Công ty cổ phần Thương Mại Dịch vụ Hoàng Dương hỗ trợ cho việc cung cấp tài liệu giúp hoàn thành luận văn Sau xin chân thành cảm ơn anh chị lớp cao học Quản lý KH&CN K12, đồng nghiệp động viên giúp đỡ hoàn thành khóa học Trân trọng cảm ơn! Phạm Thu Huyền Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm rào cản 1.1.2 Khái niệm khắc phục 1.1.3 Khái niệm công nghệ 1.1.4 Khái niệm đổi công nghệ 14 1.2 Cơ sở lý luận phục vụ mục tiêu nghiên cứu đề tài 18 1.2.1 Khái quát doanh nghiệp 18 1.2.2 Khái quát doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa 20 1.2.3 Cơ sở lý luận việc đổi công nghệ doanh nghiệp 22 1.3 Tổng quan việc đổi công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội 23 Tiểu Kết Chƣơng 27 CHƢƠNG NHẬN DIỆN NHỮNG RÀO CẢN CHO HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ Footer Page of 126 Header Page of 126 VỪA TẠI HÀ NỘI 28 2.1 Tổng quan hoạt động doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội 28 2.1.1 Giới thiệu tổng quan thủ đô Hà Nội 28 2.1.2 Tổng quan Công ty CPTMDV Hoàng Dƣơng 29 2.1.3 Tổng quan doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội 30 2.2 Những rào cản cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội 32 2.2.1 Rào cản quy mô sản xuất trình độ nhân lực 32 2.2.2 Rào cản nguồn vốn cho đầu tƣ đổi công nghệ 40 2.2.3 Rào cản tiếp cận thông tin công nghệ, thị trƣờng 44 2.2.4 Rào cản từ việc thiếu sách đủ mạnh để thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp 49 Tiểu kết Chƣơng 52 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN NHỎ VÀ VỪA TẠI HÀ NỘI 53 3.1 Kinh nghiệm quốc tế việc đổi công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa 53 3.2 Giải pháp đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp 57 3.3 Giải pháp hỗ trợ tài đầu tƣ cho phát triển công nghệ theo nhu cầu thực tế doanh nghiệp 62 3.4 Giải pháp hỗ trợ thông tin tƣ vấn tìm kiếm, lựa chọn công nghệ 65 3.5 Giải pháp tăng cƣờng sách, hỗ trợ nhà nƣớc 68 Tiểu kết Chƣơng 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHIẾU KHẢO SÁT 78 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Footer Page of 126 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CP Chính Phủ CPTMDV Cổ Phần Thƣơng mại Dịch vụ DN Doanh nghiệp DNTNNVV Doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa ĐMCN Đổi công nghệ KH&CN Khoa học & Công nghệ R&D Research & Development TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố Header Page of 126 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp tư nhân nhỏ vừa đăng ký thành lập giai đoạn 2011 - 2014 …………………………………………………………… 30 Bảng 2.2: Tổng số vốn đăng ký giai đoạn tăng gấp lần kể từ năm 2008……………………………………………………………………… … 31 Hình 2.3 Địa điểm kinh doanh doanh nghiệp ………………… ……32 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Những năm gần đây, tăng trƣởng kinh tế, KH&CN nƣớc ta đƣợc thúc đẩy với tốc độ nhanh chƣa thấy Từ dẫn đến phát triển vƣợt bậc KH&CN doanh nghiệp, hội nhƣ thách thức không nhỏ với doanh nghiệp tƣ nhân, đặc biệt start up Công nghệ đổi công nghệ ngày trở thành yếu tố quan trọng tác động đến suất, chất lƣợng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt tăng cƣờng lực cạnh tranh doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đây đƣờng tất yếu cấp bách doanh nghiệp Để đổi công nghệ, lực tự thân doanh nghiệp Nhà nƣớc với vai trò quản lý, điều tiết vĩ mô chủ thể vô quan trọng việc thúc đẩy phát triển đổi công nghệ xây dựng sách vĩ mô Đặc biệt, quan trọng sách đổi công nghệ doanh nghiệp tạo đòn bẩy kích thích trình đầu tƣ đổi phát triển công nghệ xây dựng theo kịp với tiến trình phát triển kinh tế trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ tƣơng lai Thành phố Hà Nội trung tâm trị - kinh tế, văn hóa - xã hội, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp nguồn lao động vô dồi Với mạng lƣới phát triển kinh tế dày đặc số lƣợng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đứng đầu nƣớc, nhu cầu đổi công nghệ Hà Nội vấn đề cấp thiết hàng đầu, đặc biệt doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa, nhƣng lại gặp nhiều rào cản Đây lý chọn đề tài: Khắc phục rào cản cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp tư nhân nhỏ vừa Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp công ty CPTMDV Hoàng Dương) để nghiên cứu Footer Page of 126 Header Page of 126 Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề đổi công nghệ gần nhận đƣợc nhiều quan tâm nghiên cứu tính cấp thiết, nhằm nâng cao chất lƣợng, sức cạnh tranh giá trị kinh tế Đã có nghiên cứu rào cản đổi công nghệ doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng Các nghiên cứu đƣợc hạn chế vốn, thông tin, nhận thức, nhân lực, quản lý, sách… việc tiếp cận với công nghệ Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào đối tƣợng doanh nghiệp nhỏ vừa nói chung ví dụ nhƣ luận văn sau: Phan Thu Trang (2010) Xây dựng sách thông tin hỗ trợ đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa; Nguyễn Duy Hƣng (2009) Điều kiện khả thi quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa Hải Dương Bên cạnh nghiên cứu chủ yếu tập trung vào số công cụ để thúc đẩy việc đổi công nghệ nhƣ công cụ tài chính, thông tin, sách Điển hình có luận văn: Nguyễn Quang Hải (2015) Sử dụng công cụ tài khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương); Nguyễn Văn Đoàn (2010) Sử dụng công cụ thuế để kích thích đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dương hội nhập Trong nghiên cứu nhận diện rào cản việc chuyển giao công nghệ có nhiều đề tài liên quan đến vấn đề nhƣ Trần Văn Đoài (2013) Khắc phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi mô hình trình diễn; Nguyễn Khắc Thế (2014) Áp dụng mô hình trình diễn để khắc phục rào cản việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ y tế miền núi (Nghiên cứu trường tỉnh Lạng Sơn) Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu sâu tập trung vào việc khắc phục rào cản thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội, để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy đổi công nghệ, nâng cao chất lƣợng tính cạnh tranh Mục tiêu nghiên cứu Nhận diện rào cản đổi công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa thủ đô Hà Nội, từ đề xuất giải pháp khắc phục rào cản để thúc đẩy nâng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đem lại giá trị kinh tế lớn Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn hiệu việc đổi công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội - Đƣa lý luận làm sở để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp rào cản đổi công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội - Đánh giá thực trạng lực đổi công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa địa bàn Thành phố Hà Nội Chỉ rào cản việc đổi công nghệ công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục rào cản đổi công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa địa bàn Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu khó khăn việc thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa - Phạm vi không gian: doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội, nghiên cứu sâu trƣờng hợp công ty CPTMDV Hoàng Dƣơng - Phạm vi thời gian: 05 năm từ năm 2010 đến 2015 Footer Page 10 of 126 Header Page 20 of 126 bị phƣơng pháp đƣợc sử dụng sản xuất công nghiệp, chế biến dịch vụ” OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) đƣa định nghĩa trung “công nghệ đƣợc hiểu tập hợp kỹ thuật, mà thân chúng đƣợc định nghĩa tập hợp hành động quy tắc lựa chọn dẫn việc ứng dụng có trình tự kỹ thuật mà theo hiểu biết ngƣời đạt đƣợc kết định trƣớc (và đƣợc kỳ vọng) hoàn cảnh cụ thể định.” Luật KH&CN có định nghĩa Công nghệ tập hợp phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phƣơng tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm [11] Còn theo Luật chuyển giao công nghệ Công nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm không kèm công cụ, phƣơng tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Với cách định nghĩa Luật Chuyển gia công nghệ - công nghệ đƣợc hiểu linh hoạt tổng hợp xu hƣớng thứ coi công nghệ gồm phần mềm xu hƣớng thứ hai coi công nghệ không bao gồm phần mềm mà phần cứng Ở chất công nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm (tức có tính đến phần cứng) không kèm (tức không bao gồm phần cứng) công cụ, phƣơng tiện mục tiêu để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm [10] Bên cạnh việc định nghĩa công nghệ theo tiêu chí phần cứng phần mềm công nghệ đƣợc định nghĩa theo tiêu chí khác Ví dụ theo Hall&Johnson (1970), công nghệ thông tin kiến thức, chia theo công nghệ chung, công nghệ đặc thù cho hệ thống cho Công ty Theo quan điểm tác giả, luận văn khái niệm công nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm theo không kèm theo công 13 Footer Page 20 of 126 Header Page 21 of 126 cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm 1.1.4 Khái niệm đổi công nghệ Đổi ngày đƣợc coi ƣu tiên hàng đầu sách phát triển KH&CN nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển, nơi mà kinh tế ngày phụ thuộc vào trình độ tri thức Hiện có định nghĩa khác đổi công nghệ Đổi công nghệ việc thay phần hay toàn công nghệ sử dụng công nghệ khác tiến tiến hơn, hiệu Đổi công nghệ nhằm tăng suất, chất lƣợng, hiệu trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ phục vụ thị trƣờng Đổi công nghệ đƣa ứng dụng công nghệ hoàn toàn chƣa có thị trƣờng công nghệ thay đổi công nghệ có Có trƣờng hợp đổi công nghệ: - Đƣa sản phẩm - Đƣa phƣơng pháp sản xuất thƣơng mại - Chinh phục thị trƣờng - Sử dụng nguồn nguyên liệu - Tổ chức đơn vị sản xuất Theo OECD: Đổi KH&CN xem biến đổi ý tưởng thành sản phẩm bán thành trình vận hành công nghiệp, thương mại thành phương pháp dịch vụ xã hội 14 Footer Page 21 of 126 Header Page 22 of 126 Theo hội đồng tƣ KH&CN Anh: Đổi công nghệ trình kỹ thuật, công nghiệp, thương mại nhằm tiếp thị sản phẩm mới, nhằm sử dụng trình kỹ thuật thiết bị Đổi đƣợc hiểu hệ thống cách tiếp cận có nhiều tính chất thể hóa nhiều yếu tố việc tạo ra, phổ biến công nghệ sách liên quan đến đổi Cụ thể kiểu đổi nhƣ sau: - Du nhập sản phẩm nâng cao chất luợng sản phẩm có - Đƣa trình vào ngành công nghiệp - Mở thị truờng - Phát triển nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào khác - Thay đổi tổ chức, sản xuất công nghiệp Đổi công nghệ động lực tăng trƣởng kinh tế dài hạn, động lực suất lao động nâng cao chất lƣợng sống đổi công nghệ diễn theo trình định nghiên cứu, triển khai, chuyển giao, phổ biến tƣ tƣởng, sản phẩm, công nghệ kinh tế Quá trình diễn theo kiểu lan tỏa “tạo - phá cũ” [15] Ở thời đại mà KH&CN ngày đóng vai trò qua trọng phát triển kinh tế, thấy việc áp dụng công nghệ chuyển hóa cấu trúc kinh tế nhiều nƣớc nâng tỷ lệ tăng truởng qua tạo giàu có, thịnh vuợng cho quốc gia Tại nƣớc phát triển việc tiến hành đổi công nghệ liên tục giúp cho doanh nghiệp ngày phát triển liên tục lớn mạnh từ góp phần tạo kinh tế hùng mạnh Hiện nuớc tiến hành xây dựng thực thi sách đổi phổ biến công nghệ nhằm mục tiêu tạo điều kiện ý tuởng, sản phẩm, công nghệ chuyển hóa nhanh thành lợi ích 15 Footer Page 22 of 126 Header Page 23 of 126 lớn kinh tế xã hội Trong kinh tế thị truờng điều kiện trình thuơng mại hóa hoạt động sản phẩm KH&CN Tuy nhiên để trình xảy doanh nghiệp việc củng cố để có sở trí tuệ cần phải có đuợc điều kiện phổ biến, tiếp nhận thực công nghệ toàn kinh tế Và để làm đƣợc điều nỗ lực thân doanh nghiệp cần phải có hỗ trợ từ phía phủ mà cụ thể sách đổi công nghệ Đổi công nghệ nhằm giải toán tối ƣu thông số sản xuất nhƣ suất, chất lƣợng, hiệu (Đổi trình) nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ phục vụ thị trƣờng (Đổi sản phẩm) đổi công nghệ đƣa ứng dụng công nghệ hoàn toàn (ví dụ sáng chế công nghệ mới) chƣa có thị trƣờng công nghệ nơi sử dụng lần đầu hoàn cảnh hoàn toàn (ví dụ đổi công nghệ nhờ chuyển giao công nghệ theo chiều ngang) Theo J.Schumpeter có trƣờng hợp đổi mới: Đƣa sản phẩm mới; Đƣa phƣơng pháp sản xuất thƣơng mại hóa mới; Chinh phục thị trƣờng mới; Sử dụng nguồn nguyên liệu mới; Tổ chức đơn vị sản xuất Các hình thức đổi công nghệ: - Đổi công nghệ theo tính sáng tạo: gồm đổi gián đoạn (Discontinuous Innovation) đổi liên tục (Continuous Innovation): Đổi gián đoạn gọi đổi (Radical Innovation), thể đột phá sản phẩm trình, tạo ngành mới, trình tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trƣờng mới; Đổi liên tục gọi đổi (Incremental Innovation), nhằm cải tiến sản phẩm trình để trì vị cạnh tranh doanh nghiệp thị trƣờng có - Đổi công nghệ theo áp dụng: Nếu xem công nghệ gồm 16 Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 công nghệ sản phẩm (product technology) công nghệ trình (process technology) đổi công nghệ bao gồm đổi sản phẩm (sản phẩn gồm hàng hoá dịch vụ) đổi trình Đổi sản phẩm đƣa thị trƣờng loại sản phẩm (mới mặt công nghệ); Đổi trình đƣa vào doanh nghiệp đƣa thị trƣờng trình sản xuất (mới mặt công nghệ) - Đổi sản phẩm trình đổi gián đoạn hay liên tục Đặc điểm đổi công nghệ: - Đổi tác động đến suất, chất lƣợng sản phẩm, chu kỳ sống sản phẩm, chiến lƣợc cạnh tranh, việc làm… - Cơ sở đổi thành tựu khoa học bao gồm phát minh sáng chế - Đổi công nghệ trình thay theo quy luật phủ định - Đổi công nghệ có tính xã hội thành công đƣợc thƣơng mại hóa đáp ứng nhu cầu xã hội Đổi công nghệ tất yếu nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hiệu sản xuất kinh doanh, góp phần trì, củng cố mở rộng thị truờng Đổi giúp giảm chi phí sản xuất, tạo tính linh hoạt cao khả đáp ứng nhanh nhu cầu thị truờng cho doanh nghiệp Đổi nâng cao chất luợng sản phẩm nhƣng đồng thời lại rút ngắn chu kỳ sống sản phẩm Trong chiến luợc kinh doanh doanh nghiệp, đổi làm thay đổi thiết kế sản phẩm, hệ thống sản xuất, thiết bị, kiến thức kỹ lao động Các nhân tố ảnh hƣởng đến đổi công nghệ - Thị trƣờng: Những kinh tế thị trƣờng có lợi trình đổi Nếu thị trƣờng loại sản phẩm đƣợc mở rộng 17 Footer Page 24 of 126 Header Page 25 of 126 điều thúc đẩy đổi Đổi thực hoàn thành sau sản phẩm hay trình đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận, khía cạnh quan trọng đổi marketing - Nhu cầu: Phần lớn trƣờng hợp đổi công nghệ xuất phát từ nhu cầu Có thể áp lực môi trƣờng kinh doanh (các yếu tố vĩ mô nhƣ trị, xã hội, kinh tế, công nghệ ) làm xuất nhu cầu, thí dụ: áp lực xã hội vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, nhà sản xuất ô tô nghiên cứu để chế tạo thiết bị giảm ô nhiễm trang bị cho ô tô Nhu cầu ngƣời tiêu dùng thúc đẩy đổi thí dụ nhƣ sống đại bận rộn thúc ép nhà sản xuất nghiên cứu nhiều thiết bị thay cho ngƣời tiến hành công việc gia đình (máy giặt, máy rửa bát, máy hút bụi,…) - Hoạt động R&D: R&D khâu quan trọng trình đổi - Báo cáo lực cạnh tranh châu Âu nêu rõ: "Nếu sở nghiên cứu khoa học mạnh đa dạng cất cánh công nghệ cả" Các doanh nghiệp có ngân sách R&D lớn nguồn nhân lực R&D có kỹ nghiên cứu thuận lợi đổi công nghệ - Cạnh tranh: Nói chung, cạnh tranh thúc đẩy đổi - Các sách quốc gia hỗ trợ đổi mới: Để khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ, phủ thƣờng có sách thích hợp để hỗ trợ tạo điều kiện cho đổi công nghệ [15] 1.2 Cơ sở lý luận phục vụ mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Khái quát doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh [9] 18 Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 Theo Tổng cục thống kê tháng 12/2015, nƣớc có 7901 doanh nghiệp thành lập với số vốn đăng ký 62,8 nghìn tỷ đồng, giảm 15,1% số doanh nghiệp tăng 19,5% số vốn đăng ký so với tháng trƣớc; số vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập tháng đạt tỷ đồng, tăng 40,9% Tổng số lao động đăng ký doanh nghiệp thành lập tháng 155,3 nghìn ngƣời, giảm 2,6% so với tháng trƣớc Trong tháng, nƣớc có 2860 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 16,8% so với tháng trƣớc; có 8615 doanh nghiệp gặp khó khăn phải tạm ngừng hoạt động, tăng 80,6%, bao gồm 1170 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có đăng ký 7445 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động chờ đóng mã số doanh nghiệp không đăng ký; có 999 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, chấm dứt hoạt động, tăng 20,8% Trong năm 2015, nƣớc có 94754 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 601,5 nghìn tỷ đồng, tăng 26,6% số doanh nghiệp tăng 39,1% số vốn đăng ký so với năm 2014 (Năm 2014, số doanh nghiệp giảm 2,7%; số vốn tăng 8,4% so với năm 2013) Bên cạnh đó, có 851 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm doanh nghiệp thay đổi tăng vốn năm 2015 Nhƣ vậy, tổng số vốn đăng ký bổ sung thêm vào kinh tế năm 1452,5 nghìn tỷ đồng Số vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp năm 2015 đạt 6,3 tỷ đồng, tăng 9,9% so với năm trƣớc Số lao động dự kiến đƣợc tạo việc làm doanh nghiệp thành lập năm 2015 1471,9 nghìn ngƣời, tăng 34,9% so với năm 2014 Trong năm nay, nƣớc có 21506 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 39,5% so với năm trƣớc Điều cho thấy hiệu giải pháp đạo, điều hành Chính phủ Bộ, ngành, địa phƣơng việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh hỗ trợ khu vực doanh nghiệp phát triển Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2015 9467 doanh nghiệp, giảm 0,4% so với năm 19 Footer Page 26 of 126 Header Page 27 of 126 trƣớc, phần lớn doanh nghiệp quy mô nhỏ có vốn đăng ký dƣới 10 tỷ đồng (chiếm 93,8%) Nếu phân theo loại hình doanh nghiệp, tổng số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, chấm dứt hoạt động có 3511 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (chiếm 37,1%); 2668 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (chiếm 28,2%); 1907 doanh nghiệp tƣ nhân (chiếm 20,1%) 1381 Công ty cổ phần (chiếm 14,6%) Số doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải tạm ngừng hoạt động năm 71391 doanh nghiệp, tăng 22,4% so với kỳ năm trƣớc, bao gồm 15649 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động có thời hạn 55742 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ đóng mã số doanh nghiệp không đăng ký Trong tổng số doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải tạm ngừng hoạt động, có 26349 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (chiếm 36,9%); 22889 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (chiếm 32,1%); 13081 Công ty cổ phần (chiếm 18,3%) 9070 doanh nghiệp tƣ nhân (chiếm 12,7%) Công ty hợp danh [14] 1.2.2 Khái quát doanh nghiệp tư nhân nhỏ vừa Doanh nghiệp tƣ nhân có nêu nhƣ sau: doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa hay gọi thông dụng doanh nghiệp tư nhân nhỏ vừa doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa chia thành ba loại vào quy mô doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa [9] Theo tiêu chí Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp có số lƣợng lao động dƣới 10 ngƣời, doanh nghiệp nhỏ có số 20 Footer Page 27 of 126 Header Page 28 of 126 lƣợng lao động từ 10 đến dƣới 200 ngƣời nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ Ở nƣớc, ngƣời ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa nƣớc Ở Việt Nam, theo Điều 3, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ, quy định số lƣợng lao động trung bình hàng năm từ 10 ngƣời trở xuống đƣợc coi doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 đến dƣới 200 ngƣời lao động đƣợc coi doanh nghiệp nhỏ từ 200 đến 300 ngƣời lao động đƣợc coi doanh nghiệp vừa [3] Ở kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa giữ vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có số vai trò tƣơng đồng nhƣ sau: - Giữ vai trò quan trọng kinh tế: doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa thƣờng chiếm tỷ trọng lớn, chí áp đảo tổng số doanh nghiệp (Ở Việt Nam xét DN có đăng ký tỷ lệ 95%) Vì thế, đóng góp họ vào tổng sản lƣợng tạo việc làm đáng kể - Giữ vai trò ổn định kinh tế: phần lớn kinh tế, doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa nhà thầu phụ cho doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ thời điểm cho phép kinh tế có đƣợc ổn định Vì thế, doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa đƣợc ví giảm sốc cho kinh tế - Làm cho kinh tế động: doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét mặt lý thuyết) hoạt động - Tạo nên ngành công nghiệp dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa thƣờng chuyên môn hóa vào sản xuất vài chi tiết đƣợc dùng để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh - Là trụ cột kinh tế địa phƣơng: nhƣ doanh nghiệp lớn thƣờng 21 Footer Page 28 of 126 Header Page 29 of 126 đặt sở trung tâm kinh tế đất nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa lại có mặt khắp địa phƣơng ngƣời đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lƣợng tạo công ăn việc làm địa phƣơng - Đóng góp không nhỏ giá trị GDP cho quốc gia [9] Theo quan điểm tác giả sử dụng luận văn, doanh nghiệp tư nhân nhỏ vừa sở sản xuất kinh doanh độc lập đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỉ đồng số lao động trung bình năm không 300 người 1.2.3 Cơ sở lý luận việc đổi công nghệ doanh nghiệp Trong năm gần (2010 - 2015), khoa học công nghệ có bƣớc đột phá lớn, mang lại tác động không nhỏ đến tình hình kinh doanh, lao động sản xuất doanh nghiệp nƣớc ta Để có giá trị kinh tế mới, nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam buộc phải chuyển Một số văn qui phạm pháp luật hƣớng dẫn việc đổi công nghệ doanh nghiệp nhƣ sau: - Nghị Định 119/1999/NĐ-CP, ban hành ngày 18/09/1999, nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào hoạt động khoa học công nghệ nhằm đổi mới, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm hiệu sản xuất kinh doanh [4] - Quyết định 1342/QQD - TTg, ban hành 05/08/2011, thành lập Quỹ đổi công nghệ quốc gia (sau gọi Quỹ) tổ chức tài Nhà nƣớc, hoạt động không mục đích lợi nhuận, có chức cho vay ƣu đãi, hỗ trợ lãi suất vay, bảo lãnh để vay vốn, hỗ trợ vốn cho tổ chức, cá nhân doanh nghiệp thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi hoàn thiện công nghệ [5] - Luật KH&CN số 29/2013/QH13 Nghị định số 08/2014/NĐ- CP ban hành ngày 27/01/2014, quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Khoa học Công nghệ [11] 22 Footer Page 29 of 126 Header Page 30 of 126 Nhìn chung, dù có khó khăn việc đổi công nghệ tất yếu, tổ chức phải có thay đổi phù hợp cho trình chuyển đổi quan trọng Trong trình thực có điểm chƣa thật phù hợp, chƣa đồng cần nghiên cứu thêm để thực tốt theo lộ trình đề 1.3 Tổng quan việc đổi công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội Doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa thƣờng chiếm tỉ trọng lớn cộng đồng doanh nghiệp, tạo nhiều việc làm cho lao động xã hội, góp phần ổn định trị, kinh tế, có tác động thƣờng xuyên đến môi trƣờng cạnh tranh kinh tế Doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội có đặc điểm chung doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Việt Nam; hầu hết nhỏ bé, lạc hậu hoạt động môi trƣờng kinh doanh nhiều khó khăn, liên quan đến động thái chuyển đổi kinh tế nƣớc ta Để phát triển đất nƣớc bối cảnh phải hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng hơn, vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài phải củng cố, phát triển, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi cho đời doanh nghiệp, việc quan trọng phải tạo môi trƣờng để chúng phát triển, có biện pháp hỗ trợ phù hợp Trong đó, hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa cần thiết để trực tiếp tăng cƣờng khả cạnh tranh phận doanh nghiệp này, từ bƣớc phát triển cộng đồng doanh nghiệp lớn mạnh, làm tảng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Giữ vai trò quan trọng kinh tế: doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa chiếm tỷ trọng lớn, chí áp đảo tổng số doanh nghiệp (ở Việt Nam xét doanh nghiệp có đăng ký tỷ lệ 95%) Vì thế, đóng góp họ vào tổng sản lƣợng tạo việc làm đáng kể 23 Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 Giữ ổn định kinh tế: Ở phần lớn kinh tế, doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa nhà thầu phụ cho doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ thời điểm cho phép kinh tế có đƣợc ổn định Vì thế, doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa đƣợc ví giảm sốc cho kinh tế Làm cho kinh tế động: doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét mặt lý thuyết) hoạt động Tạo nên ngành công nghiệp dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa thƣờng chuyên môn hóa vào sản xuất vài chi tiết đƣợc dùng để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh Là trụ cột kinh tế địa phương: nhƣ doanh nghiệp lớn thƣờng đặt sở trung tâm kinh tế đất nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa lại có mặt khắp địa phƣơng ngƣời đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lƣợng tạo công ăn việc làm địa phƣơng Đóng góp không nhỏ giá trị GDP cho quốc gia Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa sử dụng công nghệ lạc hậu, chắp vá, máy móc thiết bị phần lớn cũ kỹ không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn, vệ sinh môi trƣờng Do nhu cầu thị trƣờng nhƣ vấp phải cạnh tranh liệt, nhiều doanh nghiệp bắt đầu áp dụng cộng nghệ đại, thay máy móc cũ, nhiên trình độ công nghệ thủ công bán khí chiếm tỷ lệ cao Vì thế, chất lƣợng sản phẩm không cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, đòi hỏi ngày gắt gao thị trƣờng, bên cạnh suất thấp, hiệu kinh tế chƣa cao Ngoài tình trạng nhà xƣởng, kho bãi doanh nghiệp điều đáng lƣu tâm Các doanh nghiệp gặp khó khăn vốn sản xuất nên không trọng đến việc xây dựng, kiên cố hóa sở sản xuất, kho bãi dẫn đến tình trạng phần lớn nhà xuởng kho bãi tạm bợ 24 Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126 bán kiên cố Hơn doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa điều kiện sở hạ tầng yếu nên gặp nhiều khó khan, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ Trong năm qua với phát triển không ngừng lớn mạnh doanh nghiệp, luợng lớn việc làm đƣợc tạo góp phần giải việc làm chỗ cho ngƣời lao động Tuy nhiên hạn chế công nghệ kỹ thuật, nên doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa thƣờng sử dụng lao động phổ thông, chƣa qua đào tạo, làm công việc thủ công hầu hết giai đoạn, kể công đoạn nặng nhọc độc hại nhất, lƣợng chuyên gia Nhìn chung chất lƣợng trình độ chuyên môn lực lƣợng lao động doanh nghiệp thấp, số lƣợng lao động có nghề chiếm tỷ lệ không đáng kể Với ngƣời lao động trực tiếp, thành phần không chuyên doanh nghiệp chiếm 60 - 70% [14] Đối với chủ doanh nghiệp, nhìn chung trình độ học vấn, chuyên môn có phần hạn chế Yếu tố ảnh hƣởng lớn suất, chất lƣợng sản phẩm hiệu sản xuất doanh nghiệp Nền kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập với kinh tế giới Đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO (Việt Nam gia nhập WTO vào ngày 7/11/2006) đặt cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội lớn, hƣớng tới hội nhập phát triển toàn diện sánh vai với cƣờng quốc giới Nhƣng đồng thời với hội doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều thách thức Trong thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải phải kể đến xâm nhập công ty nƣớc vào nƣớc ta, với xâm nhập kéo theo cạnh tranh khốc liệt công ty nƣớc nhằm tìm chỗ đứng cho thị trƣờng Việt Nam 25 Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 Nếu doanh nghiệp Việt Nam chiến lƣợc đắn với xu doanh nghiệp Việt Nam bị đánh bật ta khỏi thị trƣờng nƣớc nhƣờng chỗ cho công ty nƣớc Hiện theo số liệu tổng cục thống kê cho thấy doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Việt Nam chiếm tới 90% số lƣợng sở sản xuất kinh doanh nƣớc, 25% tổng đầu tƣ xã hội khoảng 77% lực lƣợng lao động phi nông nghiệp [14] Nhƣ thấy doanh nghiệp vừa nhỏ nhân tố quan trọng đƣa kinh tế ngày phát triển Thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt doanh nghiệp phát triểu theo kiểu tự phát thiếu quy hoạch, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, công nghệ sản xuất lạc hậu, trang thiết bị máy móc cũ kỹ, chắp vá không đảm bảo an tòan tiêu chuẩn kỹ thuật, trình độ lao động yếu Sức cạnh tranh đầu tƣ chiến lƣợc xây dựng phát triển thƣơng hiệu cho mình, đồng thời khâu sản xuất không đảm bảo quy định an toàn, vệ sinh dẫn đến chất lƣợng sản phẩm thấp Đồng thời, tình trạng thiếu vốn, thiếu thông tin thị trƣờng vấn đề phổ biến hầu hết doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Bên cạnh đó, sở hạ tầng phục vụ cho phát triển doanh nghiệp yếu Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng doanh nghiệp diễn nhức nhối doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa nƣớc Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam bị ô nhiễm ba dạng: ô nhiễm nƣớc, ô nhiễm rác thải khí thải Cuối cùng, tác động tiêu cực từ khủng hoảng kinh tế giới chƣa có dấu hiệu chấm dứt, không kinh tế đất nƣớc lao đao mà doanh nghiệp lại phải chịu ảnh hƣởng nặng nề tình hình lạm phát tăng cao, giá leo thang, sản xuất đình trệ, thị trƣờng tiêu thụ 26 Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 bị bó hẹp lại, đời sống ngƣời lao động gặp nhiều khó khăn… Trƣớc khó khăn thách thức này, đòi hỏi không nỗ lực tự thân doanh nghiệp mà phải có hỗ trợ từ nhà nƣớc mà cụ thể sách phát triển doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa để giúp quy hoạch lại doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh đảm bảo phát triển bền vững cho doanh nghiệp Trong tình hình nay, quan tâm đầu tƣ cho đổi công nghệ giải pháp tối ƣu nhằm tăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Tiểu Kết Chƣơng Chƣơng luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề có tính chất lý luận để triển khai nội dung chƣơng Có thể tóm tắt nội dung chƣơng nhƣ sau: Tập trung tìm hiểu khái niệm cần thiết liên quan đến đề tài nhƣ khái niệm rào cản, khắc phục, công nghệ, đổi công nghệ; Khái quát doanh nghiệp Việt Nam; Cơ sở lý luận tổng quan việc đổi công nghệ doanh nghiệp Qua đây, tác giả nhận thấy vai trò quan trọng việc khắc phúc rào cản đổi hệ thống doanh nghiệp nhỏ vừa, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, thực thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta 27 Footer Page 34 of 126 ... biệt doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa, nhƣng lại gặp nhiều rào cản Đây lý chọn đề tài: Khắc phục rào cản cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp tư nhân nhỏ vừa Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp công ty. .. tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội - Đánh giá thực trạng lực đổi công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa địa bàn Thành phố Hà Nội Chỉ rào cản việc đổi công nghệ công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội. .. Làm khắc phục đƣợc rào cản để thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội? Câu hỏi phụ: - Yếu tố rào cản đổi công nghệ doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ vừa Hà Nội? - Giải pháp khắc phục rào

Ngày đăng: 12/05/2017, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w