Chuyên Đề Giáo Viên Chủ Nhiệm Lớp

19 433 0
Chuyên Đề Giáo Viên Chủ Nhiệm Lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Bắc Ninh 12/2014 Mục tiêu Hiểu vị trí, vai trò, chức người GVCN; Hiểu thực hành tốt kĩ công tác chủ nhiệm lớp; Hiểu biết cách ứng xử sư phạm tình sư phạm; Biết trao đổi với đồng nghiệp để nhận thức rõ người GVCN lớp Nội dung trình bày Vị trí, vai trò GVCN lớp Những chức người GVCN lớp Những lực cần có người GVCN lớp Tình sư phạm Về vị trí, vai trò người GVCN lớp 1.1 Là người đại diện cho Hiệu trưởng quản lí toàn diện HS lớp phụ trách - Nắm vững đặc điểm HS - Đánh giá phân loại, xác định mặt mạnh, yếu tập thể HS - Nắm vững hoàn cảnh HS - Nắm vững mục tiêu, nội dung giáo dục 1.2 Là người đại diện quyền lợi, nguyện vọng đáng tập thể HS, cầu nối với GVBM với Hiệu trưởng … 1.3 Là cầu nối nhà trường với gia đình tổ chức XH Những chức người GVCN lớp 2.1 GVCN lớp người tháo gỡ xung đột nhóm HS 2.2 GVCN lớp người định hướng dư luận cho tập thể lớp học 2.3 GVCN lớp người tư vấn tâm lý cho HS 2.4 GVCN lớp người định hướng giá trị cho HS 2.5 GVCN lớp phải người quan tâm toàn diện đến hoạt động HS Những lực cần có người GVCN lớp 3.1 Năng lực dạy học thể nhóm KN sau: - Nhóm KN chuẩn bị lên lớp - Nhóm KN tổ chức dạy học lớp - Nhóm KN đánh giá kết HT HS - Nhóm KN bồi dưỡng HS tự học 3.2 Có hiểu biết sâu sắc đặc điểm tâm, sinh lí HS lí luận giáo dục HS 3.2 Có lực tổ chức hiệu hoạt động giáo dục với hợp tác tham gia tích cực tất HS 3.3 Có kĩ giải tình sư phạm diễn thực tiễn giáo dục 3.4 Có kĩ giáo dục HS cá biệt, HS có hành vi tiêu Những lực cần có người GVCN lớp (tiếp) 3.5 Có lực đánh giá kết rèn luyện, tu dưỡng HS, sử dụng kết đánh giá để hướng dẫn HS tự điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi mình; biết cách điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục HS, điều chỉnh cách phối hợp với lực lượng giáo dục 3.6 GVCN lớp phải có lực ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí HS 3.7 Năng lực phối hợp lực lượng công tác giáo dục HS: lập kế hoạch phối hợp giáo dục với CMHS, với tổ chức Đoàn, Hội HSSV, giáo viên môn, lực lượng nhà trường để tạo môi trường giáo dục thống nhất, lành mạnh 3 Những lực cần có người GVCN lớp (tiếp) 3.8 Hiểu biết đặc thù chức môi trường lực lượng giáo dục 3.9 Xây dựng quản lí hồ sơ chủ nhiệm lớp để theo dõi phát triển cá nhân tập thể lớp 3.10 Xây dựng tập thể HS vững mạnh: với máy tự quản gương mẫu, xây dựng dư luận tập thể lành mạnh, xây dựng viễn cảnh tập thể 3.11 Có lực giao tiếp với đối tượng cách phù hợp như: có thái độ khiêm tốn, lịch sự, tôn trọng đối tượng, biết lắng nghe, đồng cảm chia sẻ, biết cách phản đối ý kiến không phù hợp, có khả thuyết phục đối phương Tình sư phạm 4.1 Quy trình ứng xử sư phạm 4.1.1 Ứng xử sư phạm trình giáo dục - Hoạt động ứng xử sư phạm trình tạo giai đoạn - Ứng xử sư phạm xét bình diện giáo dục trình giao tiếp hai nhân cách: Nhân cách giáo viên nhân cách HS 4.1.2 Các bước thực quy trình ứng xử sư phạm * Nhận biết đối tượng ứng xử * Xử lý tình sư phạm * Quyết định sử dụng phương pháp dự kiến để xử lý * Sàng lọc thông tin ứng xử Tình sư phạm (tiếp) * Những nguyên nhân dẫn tới khó khăn thất bại ứng xử sư phạm +Sự thiếu thốn kinh nghiệm giáo dục + Sự lạm dụng uy quyền chủ thể ứng xử + Tính mặc cảm HS định kiến giáo viên + Sự yếu tập thể lớp Tình sư phạm (tiếp) Xử lý tình sư phạm - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới tình huống: + Do thân đối tượng ứng xử gây hay cá nhân, tập thể khác tạo lập; + Hoàn cảnh dẫn tới tình mặt tâm lý cá nhân, sống gia đình có mâu thuẫn, đổ vỡ, xung đột gia đình gặp khó khăn , + Sự lôi kéo bạn bè vào hoạt động không thiết thực ; + Mâu thuẫn nội tập thể, Tình sư phạm (tiếp) Những yêu cầu mang tính định hướng cho việc giải tình sư phạm - Đặt lợi ích, phát triển, tiến HS lên tất - Tôn trọng, đặt vào vị HS lắng nghe họ - Dựa vào đặc điểm cá nhân để lựa chọn phương pháp giải vấn đề cho hiệu quả, khách quan công - Khích lệ yếu tố tích cực để hạn chế yếu tố tiêu cực - Đặt HS có vấn đề vào vị trí người khác để cảm nhận, thấu hiểu cảm xúc người khác người có mâu thuẫn với - Khuyến khích vai trò chủ thể HS việc lựa chọn định - Không đồng hành động bột phát để đánh giá ý thức đạo đức HS 4 Tình sư phạm (tiếp) Một vài ví dụ xử lý tình sư phạm: Tình 1: HS có ý kiến số giáo viên có lời mắng, xúc phạm đến HS, có thái độ ghét HS Giáo viên sau phản ánh lại với GVCN lớp HS lớp hư Anh/chị xử lí nào? Tình sư phạm (tiếp) Tình 2: Có học sinh A có biểu yêu học sinh B lớp C GVCN lớp học sinh A liền tìm gặp học sinh B ngăn cản tình cảm A B Nếu anh/chị xử lí nào? Biết rõ tượng đó, nghĩ chúng có tự cá nhân cần phải tự lo cho thân nên bạn coi Thậm chí bạn nghĩ: “Nếu “nhúng tay vào” chúng không hiểu lại bảo “lắm chuyện” can thiệp vào đời tư người khác, vừa thời gian lại vừa khiến chúng coi thường Bạn tìm cách để “phanh phui” việc trước lớp nhắc nhở gay gắt hai HS có ý muốn cấm đoán không yêu đương Bạn khéo léo tìm gặp riêng HS có cách nhắc nhở nhẹ nhàng, tế nhị để chúng quan tâm đến chuyện học tập, vừa không ảnh hưởng đến kết thân vừa không ảnh hưởng đến thành tích chung lớp Bạn làm chuyện hai em có tình cảm với nhau, cho lớp tổ chức buổi thảo luận chuyên đề “tình yêu” để định hướng đắn cho em qua lời tâm bạn Sau bạn gặp riêng em, ân cần tâm hỏi han xem lý khiến em học hành sa sút để em giãi bày bạn đưa lời khuyên chân tình, xác đáng 4 Tình sư phạm (tiếp) Tình 3: Đầu vào lớp diễn cảnh tượng: Em đứng, em ngồi nhốn nháo gây trật tự chí có nhiều em có mặt giáo viên lớp Hãy xử tình để ổn định lớp cách nhanh chóng? Cách 1: Giáo viên bỏ chờ lớp trở lại trật tự vào dạy Cách 2: Giáo viên thông báo tình hình để nhờ lãnh đạo nhà trường giúp đỡ cách xử lí Nếu không tiến hành dạy Cách 3: Với thái độ nghiêm túc giáo viên đứng bục giảng mắt nhìn thẳng phía HS chờ lớp ổn định xong trật tự chào cho em ngồi Sau mời cán lớp nhắc lại nội quy nhà truờng cho lớp nghe Giáo viên chốt lại đề nghị lớp thực nghiêm túc nội quy lớp học không tái diễn lại 4 Tình sư phạm (tiếp) Tình 5: Khi HS đòi đổi giáo viên Bạn GVCN lớp ngoan học giỏi Nhưng học kỳ I, lần sinh hoạt lớp, em lớp trưởng đứng lên thay mặt lớp đề đạt với GVCN lớp việc đổi giáo viên môn Lý em đưa giáo viên dạy khó hiểu, lại hay có lời mạt sát, xúc phạm đến em Bạn biết lời nói em giáo viên không hoàn toàn sai thật Hơn nữa, với cương vị GVCN lớp, bạn lo lắng cho kết học tập em Bạn phải làm để vừa giữ mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp, vừa đảm bảo quyền lợi HS? Bạn gạt đề nghị em, cho em thiếu tôn trọng thầy giáo mình, lười học, lười suy nghĩ đổ lỗi cho thầy Bạn tỏ thông cảm với nỗi khổ HS phải chịu đựng hứa đề nghị lên lãnh đạo nhà trường đổi giáo viên khác dạy giỏi Bạn tổ chức họp lớp, tìm hiểu thêm ý kiến, nguyện vọng em Nhưng dù bạn giữ vững nguyên tắc không đổi giáo viên Bạn dùng lời lẽ đầy thuyết phục để phân tích cho em hiểu thông cảm với thầy dạy Lý Bạn hứa có biện pháp góp ý với thầy giáo không quên nhắc nhở em cần chủ động suy nghĩ, không nên ỷ lại vào thầy giáo 4 Tình sư phạm (tiếp) Tình 6: Do va chạm xích mích, số niên trường đến chờ lúc tan học đến đánh HS lớp bạn chủ nhiệm Vô tình biết thông tin này, bạn ứng xử nào? Coi chuyện xích mích phạm vi nhà trường, trách nhiệm giải Nhắc nhở HS, cần hòa giải mâu thuẫn với bạn không gây chuyện đánh cổng trường Yêu cầu HS lưu lại trường Cử lớp trưởng báo với gia đình đến đón Báo với bảo vệ trường giải tỏa niên Nếu thấy có dấu hiệu có khả số người tìm cách đón đánh gọi điện cho công an địa phương báo cáo tình hình mong có can thiệp cần thiết Tình sư phạm (tiếp) Tình 7: Đến thăm gia đình HS với mục đích phối hợp giáo dục em A HS học kém, cha mẹ em ngỏ ý đành xin cho học Bạn xử lý nào? Đặt vấn đề cho em học hay không tùy thuộc vào gia đình Yêu cầu gia đình tiếp tục cho em học chưa đến tuổi lao động, nghỉ học dễ sinh hư hỏng Trao đổi với gia đình tìm hiểu nguyên nhân, phía nhà trường GVCN nhận cố gắng quan tâm giúp đỡ em học tập tiến Đề nghị với gia đình tạo điều kiện động viên em chăm học hành Trân trọng cám ơn! ... XH Những chức người GVCN lớp 2.1 GVCN lớp người tháo gỡ xung đột nhóm HS 2.2 GVCN lớp người định hướng dư luận cho tập thể lớp học 2.3 GVCN lớp người tư vấn tâm lý cho HS 2.4 GVCN lớp người định... GVCN lớp Nội dung trình bày Vị trí, vai trò GVCN lớp Những chức người GVCN lớp Những lực cần có người GVCN lớp Tình sư phạm Về vị trí, vai trò người GVCN lớp 1.1 Là người đại diện cho Hiệu trưởng... vai trò, chức người GVCN; Hiểu thực hành tốt kĩ công tác chủ nhiệm lớp; Hiểu biết cách ứng xử sư phạm tình sư phạm; Biết trao đổi với đồng nghiệp để nhận thức rõ người GVCN lớp Nội dung trình

Ngày đăng: 11/05/2017, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Bắc Ninh 12/2014

  • Slide 2

  • 1. Vị trí, vai trò của GVCN lớp 2. Những chức năng của người GVCN lớp 3. Những năng lực cần có của người GVCN lớp 4. Tình huống sư phạm

  • 1.1. Là người đại diện cho Hiệu trưởng quản lí toàn diện HS lớp mình phụ trách - Nắm vững đặc điểm của từng HS - Đánh giá phân loại, xác định những mặt mạnh, yếu của tập thể HS - Nắm vững hoàn cảnh HS - Nắm vững mục tiêu, nội dung giáo dục 1.2. Là người đại diện quyền lợi, nguyện vọng chính đáng của tập thể HS, là cầu nối với GVBM và với Hiệu trưởng …. 1.3. Là cầu nối giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức XH

  • 2.1. GVCN lớp là người tháo gỡ những xung đột trong các nhóm HS 2.2. GVCN lớp là người định hướng dư luận cho tập thể lớp học 2.3. GVCN lớp là người tư vấn tâm lý cho HS 2.4. GVCN lớp là người định hướng giá trị cho HS 2.5. GVCN lớp phải là người quan tâm toàn diện đến mọi hoạt động của HS

  • 3.1. Năng lực dạy học thể hiện ở các nhóm KN sau: - Nhóm KN chuẩn bị bài lên lớp - Nhóm KN tổ chức dạy học trên lớp - Nhóm KN đánh giá kết quả HT của HS - Nhóm KN bồi dưỡng HS tự học 3.2. Có hiểu biết sâu sắc về đặc điểm tâm, sinh lí HS và lí luận giáo dục HS. 3.2. Có năng lực tổ chức hiệu quả các hoạt động giáo dục với sự hợp tác tham gia tích cực của tất cả HS. 3.3. Có kĩ năng giải quyết các tình huống sư phạm diễn ra trong thực tiễn giáo dục. 3.4. Có kĩ năng giáo dục HS cá biệt, những HS có hành vi tiêu cực.

  • 3.5. Có năng lực đánh giá kết quả rèn luyện, tu dưỡng của HS, sử dụng các kết quả đánh giá để hướng dẫn HS tự điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mình; biết cách điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục HS, điều chỉnh cách phối hợp với các lực lượng giáo dục. 3.6. GVCN lớp phải có năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí HS. 3.7. Năng lực phối hợp các lực lượng trong công tác giáo dục HS: lập kế hoạch phối hợp giáo dục với CMHS, với tổ chức Đoàn, Hội HSSV, giáo viên bộ môn, các lực lượng trong và ngoài nhà trường để tạo ra một môi trường giáo dục thống nhất, lành mạnh.

  • 3.8. Hiểu biết được đặc thù và chức năng của từng môi trường và lực lượng giáo dục 3.9. Xây dựng và quản lí hồ sơ chủ nhiệm lớp để theo dõi sự phát triển của cá nhân và tập thể lớp. 3.10. Xây dựng tập thể HS vững mạnh: với bộ máy tự quản gương mẫu, xây dựng dư luận tập thể lành mạnh, xây dựng viễn cảnh tập thể. 3.11. Có năng lực giao tiếp với các đối tượng một cách phù hợp như: có thái độ khiêm tốn, lịch sự, tôn trọng đối tượng, biết lắng nghe, đồng cảm và chia sẻ, biết cách phản đối những ý kiến không phù hợp, có khả năng thuyết phục đối phương...

  • 4.1. Quy trình ứng xử sư phạm 4.1.1. Ứng xử sư phạm là một quá trình giáo dục - Hoạt động ứng xử sư phạm là một quá trình được tạo bởi các giai đoạn kế tiếp nhau. - Ứng xử sư phạm xét trên bình diện giáo dục là quá trình giao tiếp giữa hai nhân cách: Nhân cách giáo viên và nhân cách HS. 4.1.2. Các bước thực hiện quy trình ứng xử sư phạm * Nhận biết đối tượng ứng xử * Xử lý tình huống sư phạm. * Quyết định sử dụng phương pháp dự kiến để xử lý * Sàng lọc thông tin ứng xử

  • * Những nguyên nhân dẫn tới khó khăn hoặc thất bại trong ứng xử sư phạm +Sự thiếu thốn kinh nghiệm giáo dục + Sự lạm dụng uy quyền của chủ thể ứng xử + Tính mặc cảm của HS và định kiến của giáo viên + Sự yếu kém của tập thể lớp

  • Xử lý tình huống sư phạm - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới tình huống: + Do bản thân đối tượng ứng xử gây ra hay do một cá nhân, một tập thể khác tạo lập; + Hoàn cảnh dẫn tới tình huống về mặt tâm lý cá nhân, cuộc sống gia đình có mâu thuẫn, đổ vỡ, xung đột...hoặc gia đình đang gặp khó khăn , + Sự lôi kéo của bạn bè vào những hoạt động không thiết thực...; + Mâu thuẫn trong nội bộ tập thể,

  • Những yêu cầu mang tính định hướng cho việc giải quyết tình huống sư phạm - Đặt lợi ích, sự phát triển, sự tiến bộ của HS lên trên tất cả - Tôn trọng, đặt vào vị thế của HS và lắng nghe họ - Dựa vào đặc điểm cá nhân để lựa chọn phương pháp giải quyết vấn đề cho hiệu quả, khách quan và công bằng - Khích lệ yếu tố tích cực để hạn chế yếu tố tiêu cực - Đặt HS có vấn đề vào vị trí của người khác để cảm nhận, thấu hiểu cảm xúc của người khác hoặc người có mâu thuẫn với mình - Khuyến khích vai trò chủ thể của HS trong việc lựa chọn quyết định - Không đồng nhất những hành động bột phát để đánh giá ý thức đạo đức của một HS.

  • Một vài ví dụ về xử lý tình huống sư phạm: Tình huống 1: HS có ý kiến về một số giáo viên có những lời mắng, xúc phạm đến HS, có thái độ ghét HS. Giáo viên sau đó phản ánh lại với GVCN lớp là HS lớp này hư. Anh/chị sẽ xử lí thế nào?

  • Tình huống 2: Có một học sinh A có những biểu hiện yêu một học sinh B ở một lớp C nào đó. GVCN lớp học sinh A liền tìm gặp học sinh B kia và ngăn cản tình cảm giữa A và B. Nếu là anh/chị sẽ xử lí thế nào? 1. Biết rõ hiện tượng đó, nhưng vì nghĩ chúng có tự do cá nhân và cần phải tự lo cho bản thân mình nên bạn coi như không biết. Thậm chí bạn còn nghĩ: “Nếu mình “nhúng tay vào” chúng không hiểu lại bảo mình “lắm chuyện” can thiệp vào đời tư của người khác, vừa mất thời gian lại vừa khiến chúng coi thường. 2. Bạn tìm mọi cách để “phanh phui” sự việc này trước lớp và nhắc nhở rất gay gắt cả hai HS đó và có ý muốn cấm đoán không được yêu đương. 3. Bạn khéo léo tìm gặp riêng từng HS một và có cách nhắc nhở nhẹ nhàng, tế nhị để chúng quan tâm đến chuyện học tập, vừa không ảnh hưởng đến kết quả của bản thân vừa không ảnh hưởng đến thành tích chung của cả lớp. 4. Bạn làm như không biết chuyện hai em đó có tình cảm với nhau, và cho lớp tổ chức một buổi thảo luận chuyên đề về “tình yêu” để định hướng đúng đắn cho các em qua những lời tâm sự của bạn. Sau đó bạn có thể gặp riêng từng em, ân cần tâm sự hỏi han xem lý do gì khiến các em học hành sa sút để các em có thể giãi bày và bạn sẽ đưa ra lời khuyên chân tình, xác đáng.

  • Tình huống 3: Đầu giờ vào lớp diễn ra cảnh tượng: Em đứng, em ngồi nhốn nháo gây mất trật tự thậm chí có nhiều em không biết cả sự có mặt của giáo viên trong lớp. Hãy xử sự tình huống trên như thế nào để ổn định được lớp một cách nhanh chóng? Cách 1: Giáo viên bỏ ra ngoài và chờ cho đến khi nào lớp trở lại trật tự mới vào dạy. Cách 2: Giáo viên thông báo tình hình này để nhờ lãnh đạo nhà trường giúp đỡ cách xử lí. Nếu không thì không thể nào tiến hành giờ dạy được. Cách 3: Với thái độ nghiêm túc giáo viên đứng trên bục giảng mắt nhìn thẳng về phía HS và chờ cho đến khi cả lớp ổn định xong trật tự mới chào và cho các em ngồi. Sau đó mời cán sự lớp nhắc lại nội quy nhà truờng cho cả lớp cùng nghe. Giáo viên chốt lại và đề nghị cả lớp thực hiện nghiêm túc nội quy lớp học và không tái diễn lại nữa.

  • Tình huống 5: Khi HS đòi đổi giáo viên Bạn là GVCN của một lớp ngoan và học giỏi. Nhưng ngay giữa học kỳ I, trong một lần sinh hoạt lớp, em lớp trưởng đứng lên thay mặt cả lớp đề đạt với GVCN lớp về việc đổi một giáo viên bộ môn. Lý do các em đưa ra là giáo viên đó dạy khó hiểu, lại hay có những lời mạt sát, xúc phạm đến các em. Bạn biết là những lời nói của các em về giáo viên đó không hoàn toàn sai sự thật. Hơn nữa, với cương vị là một GVCN của một lớp, bạn cũng rất lo lắng cho kết quả học tập của các em. Bạn phải làm thế nào đây để vừa giữ được mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp, vừa đảm bảo quyền lợi của HS? 1. Bạn gạt phắt ngay đề nghị của các em, cho rằng như thế là các em đã thiếu tôn trọng thầy giáo của mình, lười học, lười suy nghĩ rồi đổ lỗi cho thầy. 2. Bạn tỏ ra thông cảm với nỗi khổ đó của HS phải chịu đựng và hứa sẽ ngay lập tức đề nghị lên lãnh đạo nhà trường đổi một giáo viên khác dạy giỏi hơn. 3. Bạn tổ chức họp lớp, tìm hiểu thêm ý kiến, nguyện vọng của các em. Nhưng dù thế nào bạn cũng giữ vững nguyên tắc không đổi giáo viên. Bạn sẽ dùng lời lẽ đầy thuyết phục để phân tích cho các em hiểu và thông cảm với thầy dạy Lý. Bạn hứa sẽ có biện pháp góp ý với thầy giáo nhưng không quên nhắc nhở các em cần chủ động suy nghĩ, không nên quá ỷ lại vào thầy giáo.

  • Tình huống 6: Do va chạm xích mích, một số thanh niên ngoài trường đến chờ lúc tan học sẽ đến đánh một HS lớp bạn chủ nhiệm. Vô tình biết được thông tin này, bạn sẽ ứng xử thế nào? 1. Coi chuyện xích mích ngoài phạm vi nhà trường, không có trách nhiệm giải quyết. 2. Nhắc nhở HS, cần hòa giải mâu thuẫn với bạn và không được gây chuyện đánh nhau tại cổng trường. 3. Yêu cầu HS lưu lại trường. Cử lớp trưởng về ngay báo với gia đình đến đón con về Báo với bảo vệ trường giải tỏa thanh niên trên . Nếu thấy có dấu hiệu còn có khả năng số người trên tìm cách đón đánh thì gọi điện cho công an địa phương báo cáo tình hình và mong có sự can thiệp cần thiết

  • Tình huống 7: Đến thăm một gia đình HS với mục đích phối hợp giáo dục em A một HS học kém, cha mẹ em đã ngỏ ý đành xin cho con thôi học. Bạn xử lý thế nào?   1. Đặt vấn đề cho con em đi học hay không là tùy thuộc vào gia đình. 2. Yêu cầu gia đình tiếp tục cho em đi học vì chưa đến tuổi đi lao động, nghỉ học thì dễ sinh hư hỏng. 3. Trao đổi với gia đình và tìm hiểu nguyên nhân, về phía nhà trường GVCN nhận sẽ cố gắng và quan tâm giúp đỡ em học tập tiến bộ hơn. Đề nghị với gia đình tạo điều kiện và động viên em chăm chỉ học hành.

  • Trân trọng cám ơn!

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan