1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề Giáo viên chủ nhiệm – PGS.TS. Nguyễn Dục Quang

37 598 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 545,43 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP PGS.TS Nguyễn Dục Quang Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Mở đầu Người giáo viên chủ nhiệm (GVCN) giữ vị trí, vai trị có ý nghĩa quan trọng nhà trường Ngồi việc thực nhiệm vụ thơng thường khác giáo viên (GV) mơn học, GVCN cịn phải đảm nhận nhiều vai trò đa dạng phức tạp khác như: người dạy dỗ, người tham vấn, nhà trị liệu tâm lý, người cố vấn người bạn đáng tin cậy học sinh (HS), người điều phối lực lượng giáo dục tác động đến HS lớp Hiện nay, truyền thống tôn sư trọng đạo có mai dần, song người GVCN lớp linh hồn, người hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động chung HS, giám sát khuyến khích tham gia HS hoạt động nhà trường Thực tiễn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta chứng minh giai đoạn lịch sử dù đất nước thái bình hay lúc chiến tranh binh đao loạn lạc người thầy ln giữ vị trí xứng đáng xã hội Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến nghiệp giáo dục, xây dựng đội ngũ nhà giáo vừa đảm bảo phẩm chất đạo đức vừa giỏi lực chuyên mơn nghiệp vụ Họ hạt nhân tiêu biểu góp phần vào phát triển giáo dục Việt Nam Họ khẳng định vị trí, vai trị xã hội với tư cách người ươm mầm xanh cho đất nước Mục tiêu - Hiểu vị trí, vai trị, chức người GVCN lớp; - Hiểu thực hành tốt kĩ công tác chủ nhiệm lớp; - Biết trao đổi với đồng nghiệp để nhận thức rõ GVCN lớp Nội dung Quan niệm vị trí, vai trị người giáo viên 1.1 TriÕt lý ph-ơng Đông vị trí, vai trò ng-ời thầy giáo núi chung, ngi GVCN lp núi riờng Do ph-ơng thức sản xuất tiến trình lịch sử phát triển xà hội ph-ơng Tây ph-ơng Đông khác nên từ thời cổ đại d-ới chế độ chiếm hữu nô lệ xà hội phong kiến đà sản sinh tầng lớp học giả khác ph-ơng Tây, đà sản sinh tầng lớp trí giả, nghĩa hầu hết số họ vấn đề ®-a bµn ln, nhËn thøc lµ vỊ thÕ giíi quan, tức nghiên cứu khám phá chất giới gì? Chẳng hạn Đêmôcrit (460 770TCN) cho rằng: Thế giới nguyên tử chân không Nguyên tử hạt vật chất nhỏ, phân chia đ-ợc không biến đổi, tồn mÃi Hoặc Aritxtôt (384 - 322TCN) khẳng định: Thế giới dựa giới vô định l vật chất đầu tiên, Pitago (580 - 500TCN) sâu vào nghiên cứu Toán học, Thiên văn học rút định lý hình học tam giác vuông mà ngày học sinh phổ thông toàn giới học tập Nh-ng ph-ơng thức sản xuất ph-ơng Đông (Châu á) thời kỳ lịch sử sau đà sản sinh lớp học giả đ-ợc coi hiền nhân nhKhổng Tử (551 - 479 TCN) đ-ợc suy tôn l Vn sư biểu v cc môn đệ xuất sắc nh- Mạnh Tư (372 - 289 TCN), Tu©n Tư (289 - 228 TCN) đ-ợc coi vị thủy tổ Nho giáo đà có ảnh h-ởng lớn đến văn hóa, giáo dục Việt Nam chặng đ-ờng dài gần hai thiên niên kỷ Bởi sau thực dân Pháp đà ổn định đô hộ n-ớc ta bÃi bỏ hẳn việc học, thi chữ Hán tài liệu Tứ Th- Ngũ Kinh, Bách gia ch- tử vào năm 1916 Nam Kỳ năm 1919 Bắc Kỳ, thay vào chữ Quốc ngữ tiếng Pháp Cha ông ta với nhiều hệ đà tiếp thu phần triết lý tr-ớc tác bậc hiền nhân Nho gia đem bàn luận, nhận thức hầu hết thuộc nhân sinh quan, mối quan hệ ng-ời với ng-ời: Giữa vua - tôi, thầy - trò, cha - con, vỵ - chång, anh - em, bÌ - bạn nhằm xây dựng kỷ từ gia đình xà hội tạo nên luận thuyết qun lý: Tu thần, tề gia, trị quốc, bình thiên h, lấy Nhân trị, Đức trị, Chữ Tín lm gốc Trong cc mối quan hệ nhân sinh đó, vai trò, trách nhiệm ng-ời thầy đ-ợc đặt vào vị trí vô cao quý hệ thống thø bËc “Qu©n, S­, Phơ” theo quan niƯm: Cha mĐ có công sinh thành cái, nh-ng có thành đạt làm cho cha mẹ hiển vinh hay không Dương danh gia, hiển phụ mẫu nhờ công lao lớn ông thầy Bất đứa trẻ đ-ợc sinh để trở thành công dân biết đạo lý ứng xử từ gia đình xà hội bậc cha mẹ lo lắng, dựa vào ông thầy cho chúng Học năm ba chữ để thnh người Bởi không đ-ợc giáo dục đạo lý luân th-ờng (Nhân bất học bất tri đạo) trở thành kẻ ngu tối, lỗ mÃng, bất hiếu, bất mục với gia đình tr-ớc, làng n-ớc sau Nh- vậy, ông thầy đ-ợc xà hội tin t-ởng mặt kiến thức văn hóa mà đ-ợc tôn trọng phẩm chất đạo đức Bởi họ ng-ời gìn giữ di huấn thiêng liêng bậc tiền bối đà đấu tranh cho chân lý hạnh phúc Cha ông ta đ cnh bo Người có ti đức m tham gia vo việc sinh nhũng nhiễu thiên hạ Ng-ời có tài có đức mà tham gia vo việc lm lợi cho thiên h Vì m người thầy gio luôn phi nhắc nhở học trò Sĩ tử học trước hết phi trau dồi đạo đức, sau phát làm văn ch-ơng, giỏi giúp đời cứu dân, không giỏi sửa sửa tục Triết lý ph-ơng Đông coi trọng vai trò, vị trí đạo đức ông thầy Đương nhân bất nhượng sư Họ đ có đóng góp to lín gi²o dơc thÕ hƯ trỴ “th¯nh ng­êi” hiÕu tho, người công dân chân yêu quê hương đất nước, dân tộc Có thầy có ph-ơng pháp vốn quý ng-ời ta, thầy ph-ơng pháp v¹ cđa ng­êi ta” 1.2 Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, người GV người đảm nhiệm cơng tác giáo dục Khi họ hoàn thành tốt nhiệm vụ họ khẳng định vị trí, vai trị xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh ln xác định văn hóa - giáo dục mặt trận, mặt trận không tiếng súng lại ẩn chứa mn vàn khó khăn Các thầy giáo chiến sĩ mặt trận đầy khó khăn Người cho công tác giáo dục "GV gõ đầu trẻ để kiếm cơm, mà phụ trách đào tạo công dân tốt, cán tốt cho dân tộc" Như vậy, Người phân biệt rõ ràng việc giáo dục chân với việc lợi dụng giáo dục để làm lợi kinh tế Nhận định Người đòi hỏi người GV phải có trách nhiệm cao HS Bởi nhà trường khơng nơi dạy chữ mà nơi đào tạo lớp người kế thừa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò đội ngũ GV, coi GV yếu tố hệ thống giáo dục Vì thế, theo Người vấn đề then chốt định chất lượng giáo dục đội ngũ GV nói chung, có người GVCN lớp nói riêng Bởi giáo dục tổng hòa nhiều yếu tố mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục sở vật chất, người học, người dạy Các yếu tố gắn bó mật thiết, thống với nhau, người GV đóng vai trị nhân tố định để yếu tố vận hành cách hợp lý, quy luật Hồ Chí Minh khẳng định: "Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục", "học trị tốt hay xấu thầy tốt hay xấu" Từ quan mình, Người đánh giá cao vai trị người thầy công kiến thiết nước nhà Hồ Chí Minh nói: "Nếu khơng có thầy giáo dạy dỗ em nhân dân mà xây dựng chủ nghĩa xã hội được" Trong kháng chiến dân tộc, người GV đóng góp cơng sức cho cách mạng Đánh giá cơng lao người thầy phong trào bình dân học vụ, Hồ Chí Minh khẳng định: "Anh chị em chịu cực khổ, khó nhọc, hi sinh, phấn đấu để mở mang tri thức phổ thông cho đồng bào, để xây đắp văn hóa sơ cho dân tộc Một phần tương lai dân tộc nằm cố gắng anh chi Đồng bào ta biết đọc, biết viết, vinh dự tượng đồng bia đá không bằng" Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ người GV "dù khó khăn đến phải tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chuyên môn thời gian không xa đạt đến đỉnh cao khoa học kĩ thuật" Vai trò người GV thể việc xây dựng nội dung, chương trình đào tạo cho phù hợp để thực nhiệm vụ mục tiêu giáo dục Trong tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị nhiệm vụ người GV gắn liền với nhiệm vụ trị, đường lối phát triển giáo dục để từ đào tạo người đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn Người GV tư tưởng Hồ Chí Minh ln mang sứ mệnh vinh quang cao gieo mầm xanh cho đất nước Chính Người nói: "Người thầy giáo tốt xứng đáng người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt người anh hùng vơ danh" Câu nói Người tạo động lực để hệ GV nhận thức thường xuyên phát huy vai trò, trách nhiệm, có lịng u q nghề trồng người vinh quang Trên thực tế, kể từ sau Đảng ta thực công đổi đất nước, giáo dục Việt Nam có bước tiến quan trọng, vị trí người thầy tiếp tục đề cao Thực lời dạy Người năm qua Đảng nhà nước ta coi việc xây dựng đội ngũ GV đảm bảo số lượng lẫn chất lượng cơng việc mang tính cấp thiết, đặc biệt Đảng ta xác định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu vấn đề nâng cao vị trí, vai trị chất lượng GV trở nên cần thiết hết Đội ngũ GV lực lượng nịng cốt, có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng tạo điều kiện để nước ta tham gia sâu rộng vào vấn đề quốc tế Lâu nghề dạy học tôn vinh nghề cao quý nghề cao quý, ln nhận kính trọng xã hội nhiệm vụ đào tạo người, giáo dục nhân cách tồn diện người trí thức xã hội chủ nghĩa Nhưng thực tế vị người GV khơng cịn trước Người thầy với cơng cụ lao động nhân cách, phẩm chất đạo đức sáng, trí tuệ phong phú ln mong muốn truyền đạt cho HS có, song thật khó khăn để thực điều mà thu nhập GV, có tăng lên so với trước đây, chưa tương xứng với họ bỏ ra, chưa theo kịp với tốc độ phát triển chóng mặt kinh tế, với leo thang giá mặt hàng thiết yếu Người GV phải làm việc vất vả, phải làm thêm trì mức sống gọi tạm đủ cho thân gia đình Vì mà lịng u nghề họ giảm xuống, họ khơng muốn tìm tịi sáng tạo giáo dục, không muốn bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, phận GV chuyển sang lĩnh vực khác dẫn đến chất lượng giáo dục giảm sút Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người GV, chủ trương Người khơng phải tầm chương trích cú, bám giữ câu, chữ rơi vào chủ quan, rập khn, giáo điều Nâng cao vị thế, vai trị người GV phải đặt bối cảnh cụ thể phải đảm bảo song hành hai yếu tố kế thừa phát triển Những chức người GVCN lớp Sự nghiệp đổi đất nước đổi giáo dục đặt yêu cầu ngày cao hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp người GV Việt Nam nói chung, có đội ngũ GVCN lớp Người GV hôm phải thấm nhuần giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, không ngừng tu dưỡng thân theo tư tưởng gương Bác Hồ Hiện bước vào trình giao lưu hội nhập quốc tế rộng rãi, việc tăng cường hợp tác giáo dục đào tạo, tiếp cận với giáo dục tiên tiến giới vấn đề cần thiết Do vậy, vấn đề nâng cao vị trí, vai trị phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ người GV theo tư tưởng gương Bác Hồ vấn đề thực tế cần làm nhằm giúp GV tự khẳng định đồng thời góp phần đắc lực vào nghiệp xây dựng phát trin t nc 2.1 GVCN lp ng-ời tháo gỡ xung đột nhóm HS Thực tế cho thấy, nguyên nhân nhiều vụ bạo lực học đ-ờng gần có bắt nguồn từ lý đơn giản tuổi học trò (không thích bạn trai lớp khác chơi thân với bạn gái lớp mình; sở thích ng-ời khác không giống với sở thích mình; bạn chơi trội mình; đ-ợc thua lời thách đố ) Vì thế, GVCN lp cần phi tho gỡ kịp thời xung đột đó, đừng để chúng trở thành ẩu đả HS tr-ờng đ-ờng học Nh-ng để làm đ-ợc điều đó, đòi hỏi GVCN lp phải nắm bắt đ-ợc diễn biến dẫn đến xung đột Thông th-ờng, xung đột nhóm HS với nhau, em có trình chuẩn bị Bng quan s²t v¯ b´ng trùc gi²c cđa m×nh, GVCN lớp cã thĨ ph¸t hiƯn sù bÊt th-êng th¸i độ, hành vi em để có biện pháp ngăn chặn kịp thời GVCN lp không cần làm việc với nhóm m cần gặp em giữ vai trò đầu têu nhóm để nắm lý ny sinh mâu thuẫn, từ có biện php tho gỡ xung đột hợp lý v hiệu qu Còn trường hợp xung đột có yếu tố bên ngoi GVCN lp cần phải phối hợp với GVCN lp khác, có với quyền địa ph-ơng để tháo gỡ 2.2 GVCN lp ng-ời định h-ớng d- ln cho tËp thĨ HS Gi¸o dơc tËp thĨ tập thể nguyên tắc giáo dục quan trọng mà ng-ời khởi x-ớng nhà giáo dục tiếng A.X Macarencô Đây nguyên tắc giáo dục xem tập thể vừa môi tr-ờng giáo dục, vừa ph-ơng tiện giáo dục Khi tập thể đà phát triển đến giai đoạn định d- luận tập thể đ-ợc hình thành Trong tập thể HS, d- ln tËp thĨ cã mét søc m¹nh to lớn, có tác dụng đánh giá điều chỉnh hành vi HS D- luận tập thể đánh giá điều chỉnh hành vi HS theo hai h-ớng: đắn sai lầm, tuỳ thuộc vào lành mạnh hay không lành mạnh d- luận tập thể Do đó, GVCN lp phải ng-ời định h-ớng d- luận, để tập thể luôn tồn d- luận lành mạnh Đó d- luận cổ vũ cho g-ơng học tập, rèn luyện tốt; cổ vũ cho giá trị phù hợp với giá trị toàn xà hội; phê phán thái độ vô trách nhiệm học tập, tập thể số HS Cùng với việc định h-ớng d- luận tập thể, GVCN lớp phải biết sử dụng d- luận tập thể lành mạnh nh- ph-ơng tiện giáo dục quan trọng để tác động cách có hiệu đến tập thể HS HS Đây ph-ơng pháp tác động song song A.X Macarencô đề xuất: HS vừa chịu tác động gián tiếp nhà giáo dục, vừa chịu tác ®éng trùc tiÕp cđa tËp thĨ HS Tuy nhiªn để có d- luận tập thể lành mạnh, định h-ớng cho nhận thức hành vi HS, đòi hỏi GVCN lớp phải dày công xây dựng mà việc làm lựa chọn đ-ợc HS tích cực làm chỗ dựa cho Ngoài ra, phải hình thành đ-ợc truyền thống tốt đẹp lớp học, giá trị mà tập thể trân trọng, nâng niu 2.3 GVCN lớp ng-ời t- vấn tâm lý cho HS HS nãi chung lu«n mong muèn GVCN lớp l người tâm lý HS, biÕt c°m nhËn, chia sỴ víi mäi nỉi bn vui, đến, lứa tuổi học trò Nh-ng GVCN lớp đ-ợc HS đnh gi l tâm lý HS Không GVCN lớp ®± bÞ c²c em “tÈy chay” b´ng mét th²i ®é bất hợp tc, chí chống lý do: thầy, cô chàng tâm lý tí no Do đó, GVCN lớp phải nắm vững đặc điểm tâm lý HS, phải biết ứng xử tinh tế tr-ớc thái độ, hành vi HS V.A Xukhômlinski, nhà giáo dục Xô Viết (tr-ớc đây) đà nói rằng, HS giới tâm hồn Để trở thành ng-ời GV tốt, bạn hÃy tự tìm chìa khóa thần kỳ để mở rộng cánh cửa, vào giới tâm hồn em Hiểu biết đặc điểm tâm lý HS giúp GVCN lp nắm bắt đ-ợc biến động đời sống tâm lý em, từ có t- vấn kịp thêi cho c¸c em Thùc tÕ cho thÊy, cã nhiỊu HS nhờ đ-ợc GVCN lớp t- vấn tâm lý kịp thời m đ vượt qua khủng khong, “sang chÊn t©m lý” nhÊt thêi cđa løa ti, lÊy li tinh thần v nghị lực cho bn thân Có nhiều ph-ơng diện, khía cạnh mà HS cần đ-ợc GVCN lớp tvấn, l: vấn đề tế nhị lứa tuổi ( liên quan đến giới tính; xuất ranh giới mơ hồ tình bạn tình yêu; buồn bực vô cớ ); khúc mắc từ bố mẹ, gia đình; đối xử không công GV môn Tuy nhiên, phần lớn ph-ơng diện, khía cạnh HS cần t- vấn nằm vấn đề tế nhị lứa ti Khi t- vÊn cho HS, GVCN líp ph¶i xt phát từ cảm thông, chia sẻ cc em Mọi lên lớp, thuyết gio khô khan, nặng nề đưa li hiệu qu không cao Ngược li, to ro tâm lý ngăn cách GVCN lớp HS 2.4 GVCN lớp ng-ời định h-ớng giá trị cho HS Định h-ớng giá trị h-ớng dẫn, khuyến khích hình thành nhận thức HS mục tiêu giáo dục ẩn chứa giá trị vật chất tinh thần cần đạt tới Định h-ớng giá trị đ-ợc hình thành nhân cách HS có tác dụng chi phối mạnh mẽ trình học tập, rèn luyện với kì vọng chiếm lĩnh đ-ợc giá trị trở thành động mục đích hoạt động học tập Với xu hội nhập với tác động kinh tế thị tr-ờng, thang giá trị hệ thống giá trị ng-ời Việt Nam nãi chung, cđa HS nói riêng cịng cã nh÷ng biÕn đổi định Cùng với giá trị đạo đức nhân văn truyền thống, có giá trị đạo đức nhân văn, văn hóa quốc tế Bên cnh li có phn gi trị khc li phận thanh, thiếu niên tôn thờ Những phn gi trị ny chủ yếu liên quan đến lèi sèng, sù h­ëng thơ “th²c lo³n” l¯m xãi mßn cc gi trị đo đức nhân văn truyền thống Không HS tôn thờ mẫu hình lý tưởng không đắn Hơn hết, GVCN lớp phải ng-ời định h-ớng giá trị đạo đức nhân văn, văn hóa cho HS Bằng tác động th-ờng xuyên mối quan hệ thân thiện, gần gũi, GVCN lớp xác lập điều chỉnh định h-ớng giá trị HS cho phù hợp với định h-ớng giá trị toàn xà hội, khắc phục đ-ợc xung đột tâm lý thân HS 10 không GV xử lý tình th-ờng đặt đối t-ợng vào vị trí mình, đòi hỏi nhiều nh-ợng cho êm ả Những GV thiếu kinh nghiệm ứng xử th-ờng không xuất phát từ ngụ ý lấn át buông xuôi mà chủ yếu lúng túng tr-ớc tình ch-a quen biết, ch-a tìm đ-ợc lối thoát cách xử thoả mÃn nhu cầu đối t-ợng, thoả mÃn đ-ợc xét tới nh- chấp nhận có ý thức đối t-ợng ứng xử tr-ớc yêu cầu GV * Sự lạm dụng uy quyền chủ thể ứng xử Nguyên nhân thứ hai phải kể tới vấn đề sử dụng uy quyền nghề nghiệp đem lại cách thái Trong giao tiếp s- phạm nói chung ứng xử s- phạm nói riêng, uy quyền GV sở vững tạo cho họ có đ-ợc vị trí chủ đạo Uy quyền thầy giáo nhiều yếu tố tạo nên, nh- quy định nề nếp học đ-ờng, truyền thống đạo đức xà hội Những điều chủ yếu lại mối quan hệ thầy trò nhân cách thầy giáo Gìn giữ tạo lập uy quyền cho GV phải đ-ợc thân coi ý thức th-ờng trực công tác giáo dục, đặc biệt ứng xử s- phạm Trong phát triển mình, cá nhân chịu sù chi phèi cđa nhiỊu uy qun: thĨ chÕ, ph¸p luật Nhà n-ớc, tập thể tr-ờng lớp đoàn thể, uy quyền văn hoá, truyền thống đạo đức, song trực tiếp uy quyền cha mẹ thầy cô giáo Nếu nh- trẻ nhỏ, uy quyền cha mẹ nhà giáo dục tuyệt đối lớn lên, nhận thức xà hội HS đ-ợc mở rộng, mối quan hệ xà hội đ-ợc thiết lập sở kết hợp tình cảm lý trí nên mạnh mẽ lúc sức mạnh uy quyền thầy cô giáo tuyệt đối Sự so sánh chuẩn mực đạo đức xà hội với lòng nhân lực thực ng-ời GV tạo nên sức mạnh uy quyền ng-ời thầy giáo suy nghĩ, tình cảm HS Do đó, thái quá, bất chấp đặc điểm tâm lý đối t-ợng ứng xử, không nhận lÃng quên tạo nên uy quyền dẫn tới nguy thất bại ứng xử Có thể nói uy quyền ng-ời thầy giáo 23 HS tự nguyện chấp nhận chân, thiện, mỹ mối quan hệ với họ xà hội thông qua hành động th-ờng nhật ng-ời GV L¹m dơng uy qun cđa ng-êi GV øng xử s- phạm dẫn tới biểu hành vi thiÕu chn mùc øng xư cđa hä ®èi víi HS nh- quát nạt, sừng sộ, chí có hành động xúc phạm nhân phẩm HS, không kiềm chế đ-ợc tình cảm, xúc cảm tr-ớc đột biến đối t-ợng gây ra, kéo theo hỗn láo tiêu cực đáng có HS, làm cho tình ứng xử thêm gay cấn Truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam coi trọng quan hệ thầy trò, thầy không ng-ời đem đến cho HS nguồn tri thức mà g-ơng sống t- cách, phẩm hạnh đ-ợc HS quan tâm theo dõi noi theo * Tính mặc cảm HS định kiến thầy giáo Một khó khăn mà GV th-ờng gặp phải ứng xử sphạm tính mặc cảm HS định kiến thầy giáo Sống tập thể, phân biệt đ-ợc HS có lực phẩm chất đạo đức tốt, song đồng thời tồn phận HS chậm tiến Biểu ứng xử phận khác phận HS chậm tiến, tr-ớc tình họ gây ra, thái độ hành vi ứng xử họ th-ờng mang tính thụ động, họ chờ đợi giận thầy giáo trút lên đầu họ nhiều khuyên nhủ thuyết phục Trong suy nghĩ số HS có mặc cảm với việc im lặng cố gắng lẩn tránh tr-ớc câu hỏi nhà giáo dục, cốt mau chóng thoát đ-ợc truy cứu trách nhiệm thầy giáo hc sù chó ý cđa tËp thĨ, thËm chÝ cã HS hỗn láo, biểu hành vi vô giáo dục với thầy cô giáo tập thể, họ cho đằng bị trì chiết phê bình, muốn tới đâu đ-ợc Nguyên nhân thứ dẫn tới khó khăn này, phần quan trọng GV Trong ứng xử, HS cỏi th-ờng đ-ợc GV tạo hội để họ trình bày có ngành nh- đà xảy lắng nghe hä mn Trong 24 nhiỊu tr-êng hỵp, mét sè HS đà xuất phát từ động đắn, thiếu suy nghĩ chín chắn để dẫn tới hành vi sai (đánh ng-ời để cứu bạn, cho bạn chép kiểm tra ), nh-ng với định kiến hđốn HS thỡ GV th-ờng không giữ đ-ợc bình tĩnh, quy chụp cách vội vàng, phê phán nhiều phân tích sai Do phải lặp lặp lại trừng phạt ứng xử mà không HS dần tạo lập cho đ-ờng thụ động: trơ ỳ, phá quấy liều lĩnh Về phía GV, định kiến kèm với bảo thủ nhìn thấy nhân cách HS D-ới cách nhìn định kiến, hầu nh- hành vi HS bị quy tụ chiều h-ớng tiêu cực, HS ngoan ng-ợc lại Cách nhìn thiếu biện chứng, tĩnh th-ờng dÉn tíi sù bÊt ỉn øng xư ®èi víi HS Từ định kiến suy nghĩ dẫn tới định kiến cách xử sự, tình không đ-ợc GV xem xét kỹ càng, liệu pháp rắn ứng xử th-ờng đ-ợc áp dụng, nhân tố tích cực tình dễ bị bỏ qua Tính bất biến quan niệm phát triển nhân cách HS sai lầm giáo dục, hiệu đem lại mát niềm tin HS lẽ phải, bạn bè, tập thể thầy cô giáo Định kiến không mang lại hiệu ứng xử s- phạm, tạo quay l-ng lại HS tác động giáo dục, dòng n-ớc ngầm bao gồm thờ ơ, chống đối mặc cảm đ-ợc bắt nguồn từ định kiến GV ứng xử s- phạm đòi hỏi ng-ời thầy giáo cần có chủ kiến định kiến Chủ kiến ứng xử s- phạm tạo vị trí uy quyền, song phải đ-ợc điều chỉnh cho phù hợp với phát triển biện chứng THSP, khác biệt uy quyền s- phạm đích thực với uy quyền s- phạm cứng nhắc đ-ợc nảy sinh từ định kiến Mỗi HS nhân cách, cá tính chứa đựng -ớc mơ, kỳ vọng, khả thành bại, tốt xấu, đời sống cá nhân, quan hệ bè bạn, gia đình, sức khoẻ HS có nhu cầu đời ý nghĩa, muốn đ-ợc xà hội, tập thể đặc biệt thầy giáo đánh giá nh- thành viên xứng 25 đáng tập thể HS không không muốn cố gắng giữ gìn đánh giá tr-ớc mặt bạn bè ng-ời thân quen nh- ý thức Ph.E.D Djecginixki đà nhận xét: "Mỗi ng-ời có lòng tự tôn, tính ham công danh định, ng-ời có tên khuôn mặt" HS mong muốn có đ-ợc hành vi, cử chỉ, việc làm toát lên lực mình, đ-ợc ng-ời đối xử công bằng, đ-ợc sống tập thể lớp đoàn kết, thân ái, có hoạt động hót ti trỴ * Sù u kÐm cđa tËp thĨ lớp Nguyên nhân thứ ba tạo nên khó khăn ứng xử thiếu đồng cảm tập thể cách xử lý GV điều có nghĩa GV thiếu chỗ dựa cho toàn trình ứng xử Tập thể đ-ợc coi chỗ dựa d- luận sức mạnh giáo dơc, nÕu mét tËp thĨ u cịng cã nghÜa lµ khả chế ngự t-ợng tiêu cực HS Một tập thể yếu tồn cán lớp non kém, có đấu tranh với biểu tiêu cực, tìm cách bao che khuyết điểm cho Với yếu điểm này, uy tín tập thể không cộng h-ởng với uy quyền thầy giáo ứng xử s- phạm, khó khăn nắm bắt tình hình đối t-ợng, ứng xử cách toàn diện sâu sắc, đ-ợc môi tr-ờng tốt để răn đe, thuyết phục HS hay quậy phá tập thể Trong ứng xử s- phạm, thuận lợi b»ng viƯc xư lý t×nh hng cđa ng-êi GV cã đ-ợc giúp đỡ ủng hộ tập thể lớp học, oàn niên nhóm bè bạn đối t-ợng ứng xử Những tập thể tác dụng nh- chỗ dựa cho chủ thể ứng xử, họ "véc-tơ" giáo dục thuận chiều, với mục đích hoàn thiện nhân cách cho cá nh©n tËp thĨ Trong thực tế giáo dục HS, tùy thuộc vào đối tượng ứng xử, thường gặp số tình ứng xử sư phạm dẫn tới trình ứng xử GV HS sau: 26 + Nếu đối tượng ứng xử cá nhân HS tình ứng xử là: - Những xung đột đối tượng với cá nhân khác tập thể: ví dụ HS có va chạm, xích mích với bạn khác lớp - Những hành vi tha hóa phẩm chất đạo đức nhà trường, gia đình xã hội ví dụ HS thường xun ăn nói thơ tục… - Ý thức thiếu tôn trọng quy định, nề nếp sinh hoạt học tập tập thể tổ chức, ví dụ số HS hay học muộn, có nhiều biểu tha hóa mặt đạo đức… - Thái độ kiêu ngạo, thách đố trước tập thể - Thái độ hành vi láo xược thiếu tôn trọng thầy cô giáo, ý thức lười biếng, ỷ lại sinh hoạt cá nhân tập thể - Thái độ, hành vi bạn khác giới + Khi đối tượng ứng xử tập thể, nhóm HS có ứng xử khi: - Nhóm có ý thức bè phái, vây cánh, chống đối cá nhân tập thể khác; - Nhóm tạo dư luận xấu phá hoại uy tín tập thể - Nhóm thiếu ý thức tuân thủ giáo dục thầy cô giáo, nề nếp sinh hoạt, học tập tập thể Nhóm tham gia tiêu cực ngồi xã hội Cịn kể THSP khác đặt trước người GV ứng xử sư phạm công tác giáo dục HS tập thể lớp, song với tình nêu trên, địi hỏi thầy phải có cách thức ứng xử thích hợp với đối tượng, có nghệ thuật ứng xử để đạt tới hiệu giáo dục mong muốn Sự xuất tình ứng xử số cá nhân nhóm kiểu loại nêu tạo xung đột tâm lý tập thể Kết xung đột làm biến dạng cân bằng, chung hợp tâm lý trước tập thể Xung đột tâm lý tập thể có nguyên nhân từ mâu thuẫn biểu thị đặc tính phản kháng thành viên tập thể (giữa cá nhân cá nhân, cá nhân 27 tập thể) tập thể chưa không xây dựng kỷ luật sinh hoạt, học tập rõ ràng, để tự cá nhân hoành hành, tập thể có nhóm phần tử chây lười, cực đoan, kích động phân cơng trách nhiệm thiếu bình đẳng, cơng bằng, thái độ dân chủ, xa cách người cán lớp Xử lý tình sư phạm Xét mặt thời gian, THSP thường xuất trực tiếp GV có mặt, địi hỏi họ phải xử lý ngay, tình thơng báo qua trung gian khác Trong hai trường hợp, công việc tổ chức ứng xử khác nhau, thường phải trải qua số nội dung sau đây: - Tìm hiểu nguyên cớ dẫn tới tình huống: + thân đối tượng ứng xử gây hay cá nhân, tập thể khác tạo lập; Để khẳng định mình, HS dễ có hành xử bột phát, bất ngờ mà em chưa ý thức cách đầy đủ hậu đến Vì vậy, định hướng đắn để giúp em hình thành tính cách sau này, điều quan trọng Không truyền đạt kiến thức học tập, em cần trao đổi điều thân, chân - thiện - mỹ sống Các em thường có hành vi bắt chước cách thụ động với người gần gũi với Do ảnh hưởng truyền hình, phim ảnh, em chọn cho thần tượng sống theo thần tượng cách hăm hở, vô thức lấy lối sống, sinh hoạt, trang điểm thần tượng điều mà phải làm theo Nếu GVCN lớp cập nhật kịp thời thơng tin xã hội HS cảm nhận thầy khơng lạc hậu Như tiếng nói GVCN lớp có ảnh hưởng em Các em lắng nghe phân tính GVCN lớp họ có nhiều hội giáo dục hướng cho em phát triển tâm sinh lý phù hợp lứa tuổi 28 + hồn cảnh dẫn tới tình mặt tâm lý cá nhân, sống gia đình có mâu thuẫn, đổ vỡ, xung đột gia đình gặp khó khăn , Đã có gia đình đó, cha mẹ người thành đạt họ lại HS cá biệt Người lớn biết đáp ứng đầy đủ, chí dư dả nhu cầu tiền bạc, vật chất cho xem điều kiện tiên cho học hành, thực hành động vơ tình đẩy vào đường lỏng, ăn chơi trở thành HS cá biệt, đến lúc phát muộn rồi! Cũng có gia đình, xung đột thành viên gia đình diễn trước mắt em, khiến cho em trở nên cộc cằn, xấu hổ với bạn bè có hành vi bắt chước người lớn giải xung đột với bạn lớp vậy, vơ tình người lớn đẩy em trở thành HS cá biệt Nếu GVCN lớp nắm bắt kịp thời hoàn cảnh sống HS, chắn có biện pháp kết hợp với gia đình để đưa biện pháp giáo dục phù hợp nhằm đưa HS trở lại + Sự lôi kéo bạn bè vào hoạt động không thiết thực ; Bạn bè, mối quan hệ lớp, lớp điều mà GVCN lớp cần quan tâm Các em tâm hàng với bạn mà không nửa lời với thầy cô giáo vấn đề đấy, số lớn em HS xem bạn bè chuyên gia tư vấn Bạn bè xấu, tốt ảnh hưởng nhiều đến nhân cách em Người xưa nói "Gần mực đen, gần đèn sáng" điều hồn tồn khơng sai vấn đề đen, sáng GVCN lớp phải can thiệp cách tế nhị, lúc, kịp thời GVCN lớp tạo mơi trường cho em sinh hoạt chung từ nảy sinh tình bạn tốt, em phát triển tình bạn cách tự tầm kiểm soát chừng mực người lớn Vấn đề cần có phối hợp gia đình nhà trường cách chủ động + Mâu thuẫn nội tập thể, 29 Trong tập thể lớp thường phân nhóm riêng, tạo tượng kết bè kết phái, nói xấu lẫn nhau, việc nhỏ khiến cho em tạo mâu thuẫn lớn Khi người GVCN lớp nên hướng HS vào hoạt động tập thể, cộng tác xây dựng để tạo thành tích chung, nâng cao lòng tự hào tập thể lớp, Những yêu cầu mang tính định hướng cho việc giải tình sư phạm Để đảm bảo tính giáo dục hiệu cho HS, giải THSP cần thực yêu cầu mang tính định hướng sau: - Đặt lợi ích, phát triển, tiến HS lên tất - Tôn trọng, đặt vào vị HS lắng nghe họ - Dựa vào đặc điểm cá nhân để lựa chọn phương pháp giải vấn đề cho hiệu quả, khách quan cơng - Khích lệ yếu tố tích cực để hạn chế yếu tố tiêu cực - Đặt HS có vấn đề vào vị trí người khác để cảm nhận, thấu hiểu cảm xúc người khác người có mâu thuẫn với - Khuyến khích vai trị chủ thể HS việc lựa chọn định - Không đồng hành động bột phát để đánh giá ý thức đạo đức HS GVCN lớp cần có nhận thức đắn sâu sắc vị trí, yêu cầu thân cơng việc Khơng trang bị cho kiến thức cần thiết cho việc giảng dạy, vốn sống sâu sắc người, đời… người GVCN lớp cần phải rèn luyện cho đạt phẩm chất đạo đức có tính chuẩn mực để sở đó, nhắc nhở, uốn nắn HS Từ hành vi, ngôn ngữ, cách cư xử, cách suy nghĩ, đánh giá việc sống, thói quen sinh hoạt… tất cần người GVCN lớp tự xem xét, điều chỉnh để khơng ngừng hồn thiện mắt học trị Cần nhận thức rõ, giáo dục người trình khơng có điểm cuối Đó 30 cơng việc kéo dài đời người mà chuyện ngày một, ngày hai Vì thế, người GVCN lớp khơng chủ quan, nóng vội Một câu nói vơ tình, trách phạt nơn nóng, hành xử thiếu cân nhắc gây tổn thương - - em mang theo vết thương thành ám ảnh khôn nguôi! Trước sai lầm, vi phạm HS, GVCN lớp cần bình tĩnh, bao dung độ lượng để xem xét, giải quyết, xử lý vấn đề Người GVCN lớp phải thường xuyên trau dồi kĩ bản, kĩ lắng nghe, kĩ giao tiếp, kĩ phân tích tình đặc biệt kĩ tìm hiểu tâm lí HS Đằng sau tất kiến thức, kỹ năng… cần trang bị rèn luyện, lại yêu cầu khơng đặt văn lại chi phối tất cả, “tâm” người GV Khơng có lịng, cơng việc hình thức Và vậy, yêu thương chăm sóc em khơng mệnh lệnh mà cịn nhu cầu khơng thể thiếu trái tim người thầy cô giáo, đặc biệt người GVCN lớp Thầy cô giáo dục em không lời nói mà hành động, cử chỉ, thái độ, tác phong hàng ngày Hãy cảm hóa, giáo dục em lòng người thầy, người cha, người chị, người mẹ Hãy nhìn em với ánh mắt nhìn tương lai, khơng nên dựa vào hành vi thời em mà đánh giá chất người em XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Tình 1: HS có ý kiến số GV có lời mắng, xúc phạm đến HS, có thái độ ghét HS GV sau phản ánh lại với GVCN lớp HS lớp hư Anh/chị xử lí nào? 31 Tình 2: Có học sinh A có biểu yêu học sinh B lớp C GVCN lớp học sinh A liền tìm gặp học sinh B ngăn cản tình cảm A B Nếu anh/chị xử lí nào? Biết rõ tượng đó, nghĩ chúng có tự cá nhân cần phải tự lo cho thân nên bạn coi khơng biết Thậm chí bạn cịn nghĩ: “Nếu “nhúng tay vào” chúng khơng hiểu lại bảo “lắm chuyện” can thiệp vào đời tư người khác, vừa thời gian lại vừa khiến chúng coi thường Bạn tìm cách để “phanh phui” việc trước lớp nhắc nhở gay gắt hai HS có ý muốn cấm đốn khơng yêu đương Bạn khéo léo tìm gặp riêng HS có cách nhắc nhở nhẹ nhàng, tế nhị để chúng quan tâm đến chuyện học tập, vừa không ảnh hưởng đến kết thân vừa khơng ảnh hưởng đến thành tích chung lớp Bạn làm chuyện hai em có tình cảm với nhau, cho lớp tổ chức buổi thảo luận chuyên đề “tình yêu” để định hướng đắn cho em qua lời tâm bạn Sau bạn gặp riêng em, ân cần tâm hỏi han xem lý khiến em học hành sa sút để em giãi bày bạn đưa lời khuyên chân tình, xác đáng Nên lưu ý rằng, bạn phải đến với HS tình thương yêu chân thành để thuyết phục em với lý lẽ kinh nghiệm sống người trải, phải tạo cho HS cởi mở, tin tưởng… có ngun lý đơn giản: bạn đến với trái tim bạn nhận lại lời nói xuất phát từ trái tim họ Tình 3: Đầu vào lớp diễn cảnh tượng: Em đứng, em ngồi nhốn nháo gây trật tự chí có nhiều em khơng biết có mặt 32 GV lớp Hãy xử tình để ổn định lớp cách nhanh chóng? Cách 1: GV bỏ chờ lớp trở lại trật tự vào dạy Cách 2: GV thơng báo tình hình để nhờ lãnh đạo nhà trường giúp đỡ cách xử lí Nếu khơng khơng thể tiến hành dạy Cách 3: Với thái độ nghiêm túc GV đứng bục giảng mắt nhìn thẳng phía HS chờ lớp ổn định xong trật tự chào cho em ngồi Sau mời cán lớp nhắc lại nội quy nhà truờng cho lớp nghe GV chốt lại đề nghị lớp thực nghiêm túc nội quy lớp học không tái diễn lại Tình 4: Một lần đồng nghiệp bạn bị ốm phải nghỉ dạy, bạn phân công dạy thay Sau kết thúc giảng, bạn hỏi em: “Thầy dạy em có hiểu không?” Các em trả lời: “Thầy dạy hay Cơ A dạy chúng em chẳng hiểu Hay thầy dạy lớp em ạ” Mỉm cười, im lặng khơng nói Phê bình em, tỏ thái độ khơng thích em nói “xấu” giáo A Giải thích cho em hiểu người có phương pháp dạy riêng, không nên phê phán cô A dạy không hay Tình 5: Khi HS địi đổi GV Bạn GVCN lớp lớp ngoan học giỏi Nhưng học kỳ I, lần sinh hoạt lớp, em lớp trưởng đứng lên thay mặt lớp đề đạt với GVCN lớp việc đổi GV môn Lý em đưa GV dạy khó hiểu, lại hay có lời mạt sát, xúc phạm đến em Bạn biết lời nói em GV 33 khơng hoàn toàn sai thật Hơn nữa, với cương vị GVCN lớp, bạn lo lắng cho kết học tập em Bạn phải làm để vừa giữ mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp, vừa đảm bảo quyền lợi HS? Bạn gạt đề nghị HS, cho em thiếu tơn trọng thầy giáo mình, lười học, lười suy nghĩ đổ lỗi cho thầy Bạn tỏ thơng cảm với nỗi khổ HS phải chịu đựng hứa đề nghị lên lãnh đạo nhà trường đổi GV khác dạy giỏi Bạn tổ chức họp lớp, tìm hiểu thêm ý kiến, nguyện vọng em Nhưng dù bạn giữ vững nguyên tắc không đổi GV Bạn dùng lời lẽ đầy thuyết phục để phân tích cho em hiểu thơng cảm với thầy dạy Lý Bạn hứa có biện pháp góp ý với thầy giáo khơng qn nhắc nhở em cần chủ động suy nghĩ, không nên ỷ lại vào thầy giáo Trước hết phải thấy tình “động chạm” đến mối quan hệ đồng nghiệp với quan, đối sánh với quyền lợi HS Là GVCN lớp bạn hiểu lời phàn nàn HS lớp khơng phải vơ cớ Vậy mà bạn nỡ gạt đề nghị em! Thái độ biểu tự cá nhân, nóng vội, bị em đánh giá “bao che” cho đồng nghiệp Bị từ chối kiên em chắn cảm thấy bất bình lịng tin vào vai trị bạn Nhưng GV có trách nhiệm lại lo lắng cho kết học tập HS, bạn tự nhủ không chọn cách xử lý Và bạn tỏ thông cảm với nỗi khổ em Thái độ chia sẻ cần thiết tình bạn chưa hiểu rõ thực hư có lại tạo “tác dụng phụ” lớn Trong trường hợp này, cảm thông bạn 34 với lời hứa giúp em đề đạt với BGH khiến HS nghĩ bạn hồn tồn đồng tình với nguyện vọng việc làm chúng đắn Cách xử lý tạm thời “lấy lịng” HS, bạn có nghĩ đến trường hợp HS lớp bạn xin đổi thầy thầy nghiêm khắc, “bắt” em làm nhiều tập, thầy giáo dạy kiến thức cao, cho tập khó HS khơng hiểu khơng điểm cao? Từng trải qua thời học trò tinh nghịch bạn hiểu lúc HS hiểu hết giá trị thái độ khắt khe Nếu vội vàng đồng tình “vơ điều kiện” thế, HS bạn thực hội để học thầy giáo tốt Và bạn đối mặt với đồng nghiệp lở xúc phạm người GV đáng kính thế? Trong tình này, bạn cần thể thái độ tôn trọng nguyện vọng đáng em, liên quan đến quyền lợi “sát sườn” kết học tập Bạn nên lắng nghe cách cẩn thận phải có phương án để thẩm định lại độ xác lời phàn nàn Bằng lời nói nhẹ nhàng, bạn hỏi em “bằng chứng” cụ thể việc thầy giảng khó hiểu, khó tiếp thu Nếu lý thực vấn đề phương pháp, bạn giải thích cặn kẽ để em hiểu, từ cố gắng tìm cách học chủ động Bạn nêu dẫn chứng kết học tập mơn Lý lớp khác thầy dạy Là lớp ngoan học giỏi chắn em khơng thể bỏ qua lời có sức thuyết phục cách phân tích việc thấu đáo bạn Bằng khéo léo bạn hồn tồn làm trịn trách nhiệm mối quan hệ với đồng nghiệp với HS thân u Tình 10: Do va chạm xích mích, số niên trường đến chờ lúc tan học đến đánh HS lớp bạn chủ nhiệm Vơ tình biết thơng tin này, bạn ứng xử nào? 35 Coi chuyện xích mích ngồi phạm vi nhà trường, khơng có trách nhiệm giải Nhắc nhở HS, cần hòa giải mâu thuẫn với bạn không gây chuyện đánh cổng trường Yêu cầu HS lưu lại trường Cử lớp trưởng báo với gia đình đến đón báo với bảo vệ trường giải tỏa niên Nếu thấy có dấu hiệu cịn có khả số người tìm cách đón đánh gọi điện cho cơng an địa phương báo cáo tình hình mong có can thiệp cần thiết Tình 12: Đến thăm gia đình HS với mục đích phối hợp giáo dục em A HS học kém, cha mẹ em ngỏ ý đành xin cho học Bạn xử lý nào? Đặt vấn đề cho em học hay không tùy thuộc vào gia đình Yêu cầu gia đình tiếp tục cho em học chưa đến tuổi lao động, nghỉ học dễ sinh hư hỏng Trao đổi với gia đình tìm hiểu nguyên nhân, phía nhà trường GVCN lớp nhận cố gắng quan tâm giúp đỡ em học tập tiến Đề nghị với gia đình tạo điều kiện động viên em chăm học hành Tình 13: Khi tiếp xúc với phụ huynh HS cá biệt, phụ huynh năn nỉ bạn với câu "trăm nhờ thầy" đưa cho bạn phong bì dán kín Nếu GVCN lớp, lúc bạn phải ứng xử nào? 36 37 ... HS Giáo dục tập thể tập thể nguyên tắc giáo dục quan trọng mà ng-ời khởi x-ớng nhà giáo dục tiếng A.X Macarencô Đây nguyên tắc giáo dục xem tập thể vừa môi tr-ờng giáo dục, vừa ph-ơng tiện giáo. .. sinh vấn đề giáo dục đặt ra, đồng thời với gia tăng tri thức mới, ph-ơng thức hành động với chủ thể giáo dục đối t-ợng giáo dục Có thể nói, THSP toán hình thành nhân cách cho đối t-ợng giáo dục Nội... phạm đà đề xuất hệ thống nguyên tắc ph-ơng pháp giáo dục nhằm định h-ớng công tác giáo dục Điều cần thiết cho chủ thể giáo dục thấm nhuần nguyên tắc, ph-ơng pháp đ-a vào thực tiễn giáo dục thông

Ngày đăng: 19/06/2015, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w