1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phòng Và Xử Lý Tai Nạn Rủi Ro Nghề Nghiệp

23 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Các phương thức phơi nhiễm nghề nghiệp Vật sắc nhọn nhiễm khuẩn xuyên thấu da kim tiêm truyền, kim chọc dò, kim khâu, dao mổ…  Máu, dịch cơ thể của người bệnh bắn vào các vùng da bị tổ

Trang 1

PHÒNG VÀ XỬ LÝ TAI NẠN RỦI RO NGHỀ NGHIỆP

BS CKII NGUYỄN THÚY NGA

KHOA KSNK

Trang 2

3 Thực hiện được các biện pháp làm giảm tai nạn rủi

ro nghề nghiệp tại nơi làm việc

4 Xử lý đúng và kịp thời khi bị tai nạn rủi ro

Trang 3

Định nghĩa

Theo WHO, TAT là một quy trình tiêm:

 Không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm;

 Không gây phơi nhiễm cho người thực hiện mũi tiêm;

 Không tạo chất thải nguy hại cho người khác và cộng đồng

Trang 4

21 triệu ca nhiễm HBV (chiếm 32% số ca mắc HBV mới);

2 triệu ca nhiễm HCV (chiếm 40% số ca mắc HCV mới);

260 000 ca nhiễm HIV (chiếm 5% số ca mắc HIV mới)

Trang 5

VIỆT NAM

 Hội Điều dưỡng Việt tiến hành khảo sát về thực trạng TAT (2002; 2005; 2008):

 55% NVYT còn chưa cập nhật thông tin về TAT

 Tỷ lệ NB kê đơn sử dụng thuốc tiêm: 71,5%

 NVYT: chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật và các thao tác KSNK

trong thực hành tiêm:

 Vệ sinh tay,

 Mang găng không đúng,

 Thu gom vật sắc nhọn sau tiêm: dùng tay để đậy nắp kim sau tiêm…,

 Chưa báo cáo rủi ro do vật sắc nhọn: 87,7%

Trang 6

Các phương thức phơi nhiễm nghề nghiệp

 Vật sắc nhọn nhiễm khuẩn xuyên thấu da (kim tiêm truyền, kim chọc dò, kim khâu, dao mổ…)

 Máu, dịch cơ thể của người bệnh bắn vào các vùng da bị tổn thương của NVYT khi làm thủ thuật ( vết bỏng, da viêm loét

từ trước, niêm mạc mắt, mũi, họng…)

 Da của NVYT bị xây xướt tiếp xúc với máu và dịch sinh học

của NB

Trang 7

BIỆN PHÁP

CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH

TIÊM AN TOÀN

DỰ PHÒNG PHƠI NHIỄM NGHỀ NGHIỆP VỚI CÁC

TÁC NHÂN GÂY BỆNH ĐƯỜNG MÁU TRONG

TIÊM

Trang 8

CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH TIÊM AN TOÀN

1 Giảm hoặc loại bỏ các mũi tiêm không cần thiết ,

2 Bảo đảm đầy đủ các phương tiện, dụng cụ, thuốc cho kỹ

thuật tiêm,

3 Tiêm phòng vắc xin viêm gan B cho nhân viên y tế và thiết

lập, thực hiện hệ thống báo cáo các trường hợp phơi nhiễm nghề nghiệp

4 Tăng cường kiến thức về TAT và KSNK

5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát

6 Thực hành đúng quy trình kỹ thuật tiêm

Trang 9

CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC

HÀNH TIÊM AN TOÀN

7 Sử dụng các phương tiện thu gom vật sắc nhọn đạt quy chuẩn, kháng

thủng,không thấm nước, miệng đủ lớn để chứa các vật sắc nhọn và có nắp

8 Không đậy nắp kim tiêm ngay cả trước và sau tiêm Nếu cần phải đậy

nắp, dung kỹ thuật một tay “ múc” để phòng ngừa tổn thương.

Trước tiên để nắp kim trên một mặt phẳng sau đó dùng một tay đặt đầu kim vào miệng nắp kim và từ từ luồn sâu kim vào nắp Dùng tay kia xiết chặt nắp kim

9 Không để kim tiêm vương vãi ở ngoài môi trường Nhân viên y tế khi thấy các kim tiêm trên sàn hoặ trên mặt đất trong bệnh viện cần phải dung kẹp gắp và bỏ vào thùng kháng thủng để bảo vệ bản thân và những đồng nghiệp khác

Trang 10

TUÂN THỦ VỆ SINH TAY KHI TIÊM

Trang 11

DỰ PHÒNG PHƠI NHIỄM NGHỀ NGHIỆP VỚI TÁC NHÂN GÂY BỆNH ĐƯỜNG MÁU

1 Chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp cơ bản

 Tiêm vắc xin viêm gan B

 Xét nghiệm vi rút viêm gan B, C và HIV

2 Các biện pháp phòng ngừa tổn thương do kim tiêm và phơi nhiễm

đường máu:

 Loại bỏ mối nguy hại

 Biện pháp kiểm soát về kỹ thuật

 Biện pháp kiểm soát về hành chính

 Biện pháp kiểm soát thực hành

 Phương tiện phòng hộ cá nhân:

3 Kiểm soát phơi nhiễm với máu

Trang 12

Nguy cơ bị phơi nhiễm do máu /kim tiêm/vật sắc nhọn đâm

 Mang găng khi có nguy cơ tiếp xúc với máu hoặc dịch tiết

 Dùng gạc bọc đầu ống thuốc trước khi bẻ để tránh mảnh vỡ rơi vào ống thuốc rơi

ra sàn nhà bắn vào người, đâm vào tay

 Không dùng tay đậy nắp kim sau tiêm nếu cần hãy sử dụng KT múc nắp kim đặt

trên một mặt phẳng rồi mới đậy nắp kim,

 Không tháo rời kim tiêm ra khỏi bơm tiêm sau khi tiêm

 Bỏ bơm kim tiêm kim truyền vào hộp kháng thủng sau tiêm

Trang 13

Các bước xử trí phơi nhiễm nghề nghiệp với máu

 Thực hiện sơ cứu khi thích hợp

 Thông báo cho nhân viên giám sát Nhân viên bị phơi nhiễm cần báo cáo ngay cho người có trách nhiệm và xin ý kiến về việc có cần sử dụng trang phục phòng hộ cá nhân để tránh HIV và HBV

 Thực hiện ngay các đánh giá sức khỏe bao gồm đánh giá rủi

ro và chăm sóc tiếp tục (ví dụ tư vấn và trang phục phòng hộ

cá nhân) khi thích hợp

 Điền thông tin vào phiếu báo cáo phơi nhiễm để lưu hồ sơ về tình huống phơi nhiễm và báo cáo phơi nhiễm trong hệ thống giám sát tổn thương do kim tiêm

Trang 16

Xác định tình trạng HIV của người bị phơi

nhiễm

 Tư vấn trước và sau khi xét ngiệm HIV theo quy định

HIV (+): Đã bị nhiễm HIV từ trước không phải do

phơi nhiễm

 Nếu HIV (-): Kiểm tra lại sau 3 và 6 tháng

đầu điều trị và sau 2-4 tuần

Trang 17

Tư vấn và điều trị sau phơi nhiễm

thể và vật sắc nhọn từ nguồn có chứa HIV, HBV,

HCV cần tới gặp BS KSNK hoặc chuyên khoa truyền nhiễm để được tư vấn, và điều trị dự phòng càng

sớm càng tốt

Trang 18

Xử trí phơi nhiễm sau khi tiếp xúc với máu có HBsAg

Không cần điều trị Nếu biết nguồn

nhiễm có nguy cơ cao điều trị như HBsAg+

1 liều HBIG và tái chủng lại

-Anti HBs đủ: Không cần điều trị

Không cần điều trị Xn Anti HBs/người

bị PN -Anti HBs không đủ: tái chủng lại

-Anti HBs đủ: Không cần điều trị

Trang 19

Phác đồ điều trị sau phơi nhiễm đối với tổn

HIV (+) Nhóm 2

HIV Không xác định (1)

Nguồn HIV không

đồ 2 thuốc

PĐ mở rộng 3 thuốc

Nhìn chung không cần ĐTSPN có thể xem xét khi nghi ngờ nguồn có HIV

Nhìn chung không cần ĐTSPN có thể xem xét khi đơn vị

có nguồn bn nhiễm HIV

Không cần ĐTSPN

PĐ mở rộng 3 thuốc

Nhìn chung không cần ĐTSPN có thể xem xét khi nghi ngờ nguồn có HIV

Nhìn chung không cần ĐTSPN có thể xem xét khi đơn vị

có nguồn bn nhiễm HIV

Không cần ĐTSPN

Trang 20

Chú ý

 HIV (+) nhóm 1: nhiễm HIV có triệu chứng hoặc tải virus thấp (< 1500 RNA/ml)

 HIV (+) nhóm 2: nhiễm HIV có triệu chứng AIDS, chuyển

huyết thanh cấp, tải virus cao hoặc không rõ

 (1) HIV không xác định: vd không thử được HIV cho nguồn

 (2) Nguồn HIV không rõ: vd kim ở thùng đựng vật sắc nhọn

 (3) Ít trầm trọng: vd kim đặc hoặc tổn thương nông

 (4) Trầm trọng hơn: vd kim rỗng, đâm sâu, dụng cụ vấy máu

rõ, kim chích động tĩnh mạch

Trang 21

Phác đồ điều trị sau phơi nhiễm ở niêm

Thể

tích ít

Xem xét phác đồ 2 thuốc

Khuyến cáo phác

đồ 2 thuốc

Nhìn chung không cần ĐTSPN có thể xem xét khi nghi ngờ nguồn có HIV

Nhìn chung không cần ĐTSPN có thể xem xét khi đơn

vị có nguồn bn nhiễm HIV

Không cần ĐTSPN

Thể

tích

nhiều

Khuyến cáo phác đồ 2 thuốc

Khuyến cáo phác

đồ mở rộng 3 thuốc

Nhìn chung không cần ĐTSPN có thể xem xét khi nghi ngờ nguồn có HIV

Nhìn chung không cần ĐTSPN có thể xem xét khi đơn

vị có nguồn bn nhiễm HIV

Không cần ĐTSPN

Trang 22

Phác đồ điều trị sau phơi nhiễm HIV

Cách 1: Tenofovir 300mg + Lamivudine 300mg + Efavirenz 600mg

(Viết tắt: TDF 300mg + 3TC 300mg + EFV 600mg)

Cách 2: Tenofovir 300mg + Emtricitabine 200mg + Efavirenz 600mg

(Viết tắt: TDF 300mg + FTC 200mg + EFV 600mg)

Cách 3: Zidovudine 600mg + Lamivudine 300mg + Efavirenz 600mg

(Viết tắt: AZT 600mg + 3TC 300mg + EFV 600mg)

Theo phác đồ mới không còn áp dụng phác đồ kết hợp 2 như thuốc (Ví dụ: Lamzidivir ) vì không đủ khả năng dự phòng phơi nhiễm nhất là virus HIV kháng thuốc

Ngày đăng: 11/05/2017, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w