Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Đánh gía chấn thương bụng khoa cấp cứu Debbie Washke, MD Department of Emergency Medicine Loma Linda University Medical Center Thương tổn chấn thương bụng • Thương tổn chấn thương chiếm 10% số tử vong toàn giới • Chấn thương coi nguyên nhân đứng đầu gây tử vong lứa tuổi từ 1-44 – Tần suất đỉnh từ 14-30 • Một phần mười ca tử vong chấn thương thương tổn vùng bụng Cơ chế chấn thương bụng kín• (SựBlunt đè nénAbdominal chấn – Do bị đánh trực tiếp hay bị đè nén vào vật cố định thương = BAT ) • Thường gây vết rách máu tụ bao tạng đặc • Ít gặp hơn, gia tăng tạm thời áp suất lòng ống gây vỡ tạng rỗng • Sự giảm tốc – Kéo căng hay trượt theo chiều dọc phận cố định phận di động • Rách gan dọc theo dây chằng tròn, tổn thương nội ạc, rách mạc treo Chấn thương bụng kín khoa cấp cứu • Vai trò bác sĩ khoa cấp cứu – Đánh giá ban đầu • Cơ chế • Khó khăn xác định chẩn đoán – Hồi sức – Chuyển bệnh • Các định chuyển bệnh phòng mổ • Các nghiên cứu dựa vào – FAST (Focussed Assessment Sonography cho chấn thương) – CT – DPL (Diagnostic peritoneal lavage) Đánh giá ban đầu • Đánh giá hồi sức thực đồng thời từ đầu • Có thể không hỏi bệnh sử chi tiết – Từ gợi nhớ : AMPLE • Dị ứng - Allergies • Thuốc - Medications • Tiền sử nội khoa - Past medical history • Thời điểm uống thuốc lần cuối- Last intake • Biến cố dẫn đến tình trạng tại- Events leading to presentation Đánh giá ban đầu : Mô tả chế• Tiên đoán yếu tố gây thương tổn giúp tránh sai sót – Kiểu va chạm (trực diện, bên hông, vượt xe, tông từ sau, xe lăn nhào ) tốc độ – Mức độ hư hỏng xe thời gian phải phá xe để giải phóng bệnh nhân (nếu có ) – Nạn nhân có bị văng khỏi xe ? Tử vong hành khánh ? – Các kiểu cố định – Nạn nhân có uống rựơu hay dùng thuốc Đánh giá ban đầu : Bệnh sử • AMPLE • Cơ chế theo người qua đường, nhân viên cứu hộ • Bệnh nhân hạ huyết áp ngòai BV có nguy cao bị tổn thương có ý nghĩa ổ bụng ( huyếp áp trở bình thường đến khoa cấp cứu ) Đánh giá ban đầu : Khám lâm sàng • Tiếp tục hồi sức khám xong – Đường thở , ý cột sống cổ – Hô hấp – Tuần hoàn – Cố định – Bộc lộ thêm vùng tổn thương • Đánh giá bệnh nhân cách toàn thể Khám lâm sàng : Đánh giá lại • Lần khám chấn thương bụng kín thường khó khăn không đáng tin – • Powell et al : Khám lâm sàng đơn đạt độ xác 65% để nhận định có hay máu ổ phúc mạc Các dấu hiệu triệu chứng đáng tin cậy : – • Đau, đau sờ, xuất huyết tiêu hóa , dấu kích thích phúc mạc Rất khó đánh giá bệnh nhân có thêm vấn đề thần kinh – – Thương tổn đầu, tủy sống Có dùng chất gây nghiện Khám bụng • Nhìn , sờ , gỏ, nghe – Nhìn : Các vết trầy sướt, dập , rác, dấu hằn đai an toàn • Grey Turner, Kehr, Balance Cullen – Nghe :khám chi tiết khuyến cáo ATLS ( áp dụng bàn cãi bối cảnh chấn thương ) – Gỏ : dấu hiệu mơ hồ viêm phúc mạc ; gỏ vang dày dãn to hay có tự , gỏ đục có máu phúc mạc – Sờ : đau sờ nông, ấn sâu hay buông tay Dấu gồng cứng không tự ý Các tình đặc biệt : Vết thương vùng mông hay • Vết thươngvùng mông/hội âm hội âm – Tổn thương tiềm ẩn nguy hiểm vùng trực tràng – Bất kỳ vết thương hở vùng mông có nguy • Thăm trực tràng chưa đủ - Cần phải soi toàn trực tràng sigma Ca • Nữ 24t • Tai nạn xe , bị lật , Glasgow 6-8 trường • Xe nạn nhân lăn xuống sườn đồi, có uống rượu trước Bệnh nhân không cài dây an toàn bị văng Đã bất tỉnh nơi tai nạn Đánh giá chấn thương • M 97; HA 86/50; ĐBH O2 92% • Không đáp ứng • Thăm dò ban đầu – Hướng xử lý ? • Thăm dò – Không trướng bụng , có nghe âm nhu động ruột • X quang phổi , FAST thực bước – Dập phổi, gãy xương sườn 10-12 bên trái – FAST : âm tính Xử trí • • • • • Báo động nhóm xử trí chấn thương Giữ đường thở , cố định cột sống cổ đường truyền lớn , bù 2l dịch Cởi/cắt bớt quần áo để đánh giá toàn Khám lại lần – Tình trạng khám bụng có đáng tin không? • Hemoglobin(Hemacue) 11g/l , Đường máu 130 • X quang phổi • FAST Xử trí • Bệnh nhân truyền l NS , huyết áp ổn • Sinh hiệu ổn địnhVSS – M 86; HA 100/60; ĐBH O2 100% (có máy thở ) • Lập lại FAST FAST lần CT hay chuyển phòng mổ ? • Nên làm CT hay chuyển phòng mổ? • Sinh hiệu ổn • Hemoglobin giảm 9.0 đơn vị a unit of hồng cầu lắng bắt đầu CT scan Ca • Nam, 18t vào cấp cứu nhiều vết thương Bệnh nhân tỉnh than đau nơi bị đâm Vết thường dài chừng cm , nằm bờ sườn trái, khoãng hông lưng trái • Sinh hiệu :M 120; HA 130/76; ĐBH O2 96% Đánh giá xử trí • Báo động nhóm xử trí chấn thương mức B • Thực đường truyền lớn • Khám lần đầu – ABCDE, chảy máu nặng từ vết thương • Khám lại lần – Máu rỉ từ chỗ bị đâm, vùng bụng gần vết thương có phản ứng sờ , chưa thấy dấu phản ứng dội hay dấu viêm phúc mạc – Xquang phổi – EFAST – Đo lại Hemoglobin • Thuốc giảm đau Xử trí Bạn xử trí bệnh nhân ? Ca • Nữ 60t, vào cấp cứu bị xe đụng • Tiền sử cao huyết áp, rung nhĩ suy tim • Bệnh nhân tĩnh định hướng tốt , không bị ý thức sau va chạm • Sinh hiệu : M 105; HA 115/70; ĐBHO2 96% Xử trí • Báo động nhóm xử trí chấn thương mức A • Khám ban đầu- Cần làm ? • Khám lại lần – – – – Phản ứng đau lan tỏa vùng bụng n Vùng chậu không ổn định (+) FAST (-) X quang phổi (-) , bạn có muốn thêm xét nghiệm khác ? – Hemoglobin 10.8 Xử trí • • • • Có cần xét nghiệm ? Còn mối quan tâm khác ? XN Đông máu : INR : 7.4 Sinh hiệu : M 117; HA 100/50 – Bạn làm ? – Lập lại FAST cho thấy máu tụ vùng chậu ??? – Chuyển bệnh nhân đâu ? Thank You