1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khuyến Cáo Chẩn Đoán Và Điều Trị HELICOBACTER PYLORI Tại Việt Nam

52 1,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Nội dung đồng thuận:  Chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán  Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm Hp lần đầu.16 khuyến cáo  Xét nghiệm kiểm tra hiệu quả diệt trừ Hp.4 khuyến cáo  Điều trị diệt trừ

Trang 1

KHUYẾN CÁO

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HELICOBACTER PYLORI

TẠI VIỆT NAM

BSCK1 Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Trang 2

I Đặt vấn đề

II Nội dung đồng thuận:

 Chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán

 Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm Hp lần đầu.(16 khuyến cáo)

 Xét nghiệm kiểm tra hiệu quả diệt trừ Hp.(4 khuyến cáo)

 Điều trị diệt trừ Hp (12 khuyến cáo)

III Kết luận

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

 Helicobacter pylory.

 Tại sao phải đồng thuận?

Trang 5

Chiếm hơn 50% dân số thế giới

Trang 7

Là nguyên nhân quan trọng gây ra một số bệnh ở dạ dày

Trang 8

Tại sao phải đồng thuận?

Trang 9

1/Tình hình chẩn đoán và điều trị diệt Hp trong bệnh lý dạ dày tá tràng có những

biểu hiện đáng lo ngại:

Nhận thức về nguyên nhân gây bệnh của Hp chưa được coi trọng.

Không làm hoặc ít làm xét nghiệm chẩn đoán Hp trước và sau khi điều trị.

Phổ biến dùng các thuốc không chính gốc.

Gia tăng sự đề kháng các kháng sinh chủ yếu để diệt Hp,đặc biệt kháng Claritromycine,Metronidazole,tỉ lệ thất bại điều trị gia tăng.

Chưa tổ chức được việc theo dõi định kỳ tình hình kháng

thuốckháng sinh thường dùng trong phác đồ điều trị diệt Hp.

Trang 10

2/ Ở Việt Nam cho tới nay chưa có một đồng

thuận nào để hướng dẫn việc xử trí nhiễm

Hp trên toàn quốc Trong khi đã có những biến đổi về dịch tễ học, chỉ định và cách điều trị nhiễm khuẩn này ở khu vực Châu Á-

Thái bình Dương.

Hội khoa học Tiêu hóa Việt Nam nhận thấy cần xây dựng một đồng thuận về chẩn đoán

và điều trị nhiễm Hp

Trang 11

Nội dung đồng thuận

Trang 12

I Chỉ định làm xét nghiệm

chẩn đoán

Trang 13

(Đồng ý 93%)

Trang 14

(Đồng ý 86%)

Trang 15

Rối loạn tiêu hóa (Đồng ý 97%)

 Tiền sử loét dạ dày tá tràng nhưng chưa từng được xét nghiệm để chẩn đoán tình trạng nhiễm Hp

(Đồng ý 100%)

 Sau phẫu thuật để điều trị ung thư dạ dày

(Đồng ý 97%).

Trang 17

XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN

NHIỄM HP LẦN ĐẦU

Khuyến cáo 3

 Cần điều trị aspirin lâu dài ở bệnh nhân có nguy cơ cao

bị loét và biến chứng do loét DD-TT

(Đồng ý 93%)

 Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản cần điều trị duy trì kéo dài bằng nhóm thuốc ức chế bơm proton

(Đồng ý 93%)

Trang 19

(Đồng ý 83%)

Trang 20

XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN

NHIỄM HP LẦN ĐẦU

Khuyến cáo 5

Các bệnh nhân có chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán Hp và có kèm triệu chứng báo động nên được chỉ định nội soi dạ dày và chẩn đoán nhiễm Hp bằng các phương pháp xét nghiệm dựa trên mẫu mô sinh thiết.

(Đồng ý 100%)

Trang 21

(đồng ý 97%)

Trang 22

(Đồng ý 89%)

Trang 23

âm tính giả cao

(Đồng ý 93 %)

Trang 24

và độ đặc hiệu cao tương đương với xét nghiệm urease nhanh

( Đồng ý 93%)

Trang 25

(Đồng ý 86%)

Trang 26

(Đồng ý 93%)

Trang 27

(Đồng ý 86%)

Trang 28

XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN

NHIỄM HP LẦN ĐẦU

Khuyến cáo 13

Urease: xét nghiệm có độ nhạy cao hơn khi:

 Lấy mẫu mô sinh thiết ở vùng thân vị phía bờ cong lớn, cách ranh giới giữa thân vị và hang vị khoảng 2cm

 Lấy đồng thời hai mẫu mô sinh thiết, một ở vùng hang vị

và một ở vùng thân vị (có thể cho chung vào cùng một

hố thử)

Đồng ý 97%.

Trang 29

(Đồng ý 100%)

Trang 30

XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN

NHIỄM HP LẦN ĐẦU

Khuyến cáo 15

Urease và mô bệnh học có thể âm tính giả.Để chẩn đoán nhiễm Hp trong trường hợp các xét nghiệm nêu trên âm tính,cần làm thêm:

 Huyết thanh chẩn đoán(nếu chưa từng được điều trị diệt trừ Hp trước đây) (Đồng ý 90%)

 Xét nghiệm hơi thở(sau khi đã ngưng thuốc ảnh hưởng

tới kết quả xét nghiệm Hp (Đồng ý 97%)

Trang 32

Xét nghiệm kiểm tra hiệu

quả diệt trừ Hp

Khuyến cáo 17

tất cả bệnh nhân đã được điều trị diệt trừ trước đó,dù là với các thuốc chính gốc hay không chính gốc

(Đồng ý 97%)

Trang 33

Xét nghiệm kiểm tra hiệu quả

diệt trừ Hp

Khuyến cáo 18

Không nên chỉ định xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán để kiểm tra hiệu quả diệt trừ Hp do xét nghiệm vẫn còn dương tính một thời gian dài sau khi đã diệt trừ thành công

(Đồng ý 100%)

Trang 34

Xét nghiệm kiểm tra hiệu quả

Trang 35

Xét nghiệm kiểm tra hiệu quả

(Đồng ý 97%)

Trang 36

ĐIỀU TRỊ DIỆT TRỪ HP

Khuyến cáo 21

Tiêu hóa Việt Nam khuyến cáo thực hiện dựa trên cơ sở Đồng thuận vùng Châu Á-Thái Bình Dương năm

2009,đồng thuận Maastricht IV và Hướng dẫn về xử trí nhiễm Hp của Hội Tiêu hóa Thế giới

(Đồng ý 97%)

Trang 37

ĐIỀU TRỊ DIỆT TRỪ HP

Khuyến cáo 22

Đối với bệnh nhân có biểu hiện bệnh lý DD-TT dưới 40 tuổi và không có triệu chứng báo động,không nên điều trị thử bằng thuốc kháng tiết mà nên áp dụng chiến lược

“chẩn đoán Hp và điều trị”

(Đồng ý 89%)

Trang 38

ĐIỀU TRỊ DIỆT TRỪ HP

Khuyến cáo 23

Không tuân thủ điều trị là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến điều trị diệt trừ thất bại.dành thời gian tư vấn ,giải thích cách sử dụng thuốc và các tác dụng phụ có thể gặp cho bệnh nhân sẽ giúp làm tăng tỉ

lệ tuân thủ và tỉ lệ diệt trừ thành công

(Đồng ý 100%)

Trang 40

 Hoặc phác đồ 4 thuốc không có Bismuth 10 ngày PPI 2 lần/

ngày + Amoxicilline 1g/2 lần/ngày + Clarithromycine 500mg/2

lần/ngày + Metronidazole/Tinidazole 1g/2 lần /ngày

Trang 41

ĐIỀU TRỊ DIỆT TRỪ HP

Khuyến cáo 26

- Sử dụng phác đồ 4 thuốc có Bismuth,nếu trước đó

chưa dùng phác đồ điều trị này (Đồng ý 97%)

- Sử dụng phác đồ PPI + Amoxicilline1g/2 lần/ngày +Levofloxacine 250mg-500mg 2 lần/ngày trong 10 ngày nếu trước đó đã dùng phác đồ 4thuốc có Bismuth thất

bại Đồng ý 93%)

Trang 42

ĐIỀU TRỊ DIỆT TRỪ HP

Khuyến cáo 27

Không dùng lại kháng sinh đã sử dụng trong phác

đồ điều trị bị thất bại trước đó,đặc biệt là

Clarithromycine(ngoại trừ Amoxicilline)vì tỉ lệ kháng thuốc thứ phát rất cao

(Đồng ý 93%)

Trang 43

ĐIỀU TRỊ DIỆT TRỪ HP

Khuyến cáo 28

Phác đồ điều trị cứu vãn:Trong trường hợp vẫn diệt trừ

thất bại sau hai lần điều trị,cần nuôi cấy vi khuẩn và làm

kháng sinh đồ để chọn kháng sinh phù hợp

(Đồng ý 100%).

Có thể dùng các phác đồ sau : Phác đồ 3 thuốc chuẩn chưa từng được dùng

Phác đồ 4 thuốc có Bismuth

Phác đồ 3 thuốc có Levofloxacine

Trang 44

ĐIỀU TRỊ DIỆT TRỪ HP

Khuyến cáo 29

Tính đa hình về CYP2C19 có thể ảnh hưởng đến kết quả diệt trừ Hp.Chọn nhóm thuốc ức chế bơm proton ít chuyển hóa qua CYP2C19,hoặc dùng thuốc ức chế bơm proton ở liều cao,2 lần mỗi ngày giúp làm tăng hiệu quả diệt trừ

(Đồng ý 93%)

Trang 45

ĐIỀU TRỊ DIỆT TRỪ HP

Khuyến cáo 30

Không nên dùng các chế phẩm chứa

PPI + Clarithromycine + Tinidazole trong điều trị Hp

do hiệu quả chưa được chứng minh,đặc biệt là các chế phẩm có hàm lương Clarithromycine thấp có thể làm tăng nguy cơ đề kháng kháng sinh

(Đồng ý 100%).

Trang 46

ĐIỀU TRỊ DIỆT TRỪ HP

Khuyến cáo 31

Cần cân nhắc thận trọng khi quyết định sử dụng phác đồ diệt trừ chứa Rifabutin do tình hình lao kháng thuốc tại Việt Nam còn phức tạp

(Đồng ý 100%)

Trang 47

ĐIỀU TRỊ DIỆT TRỪ HP

Khuyến cáo 32

Ở bệnh nhân có tiền sử loét hoặc biến chứng loét DD-TT cần điều trị với các thuốc kháng viêm giảm đau không steroid dài ngày,diệt trừ Hp đơn thuần không ngừa được nguy cơ loét DD-TT tái phát và các biến chứng do loét

(Đồng ý 97%)

Trang 48

K T LU N Ế Ậ

Hội nghị đồng thuận đã nhất trí cao và thống nhất các vấn đề :

 Cần khởi động lại chẩn đoán Hp

 Xét nghiệm Urease nhanh có thể áp dụng rộng rãi,thuận tiện ,rẻ tiền, có độ chính xác cao

 Sau điều trị Hp với thuốc nào,phác đồ nào cũng cần

kiểm tra đánh giá kết quả diệt trừ để có thể lựa chọn

thích hợp phác đồ tiếp theo trong trường hợp diệt trừ thất bại

Trang 49

K T LU N Ế Ậ

Bản đồng thuận này sẽ được phổ

biến rộng rãi trên cả nước,sau 4-5 năm sẽ

sửa đổi hoặc bổ sung cho phù hợp tình

hình trong nước và thế giới.

Trang 50

 Mới khởi phát ở tuổi >40.

 Triệu chứng không đáp ứng hoặc tái phát sau khi điều trị thử 2 – 4 tuần.

Trang 51

PHỤ LỤC

Phụ lục 2.Chỉ định diệt trừ Hp

 Loét dạ dày-tá tràng.

 U MALT

 Viêm dạ dày mạn thể teo.

 Có người thân quan hệ huyết thống trực tiếp bị ung thư dạ dày (cha mẹ,anh chị,em ruột).

 Sau phẫu thuật điều trị K dạ dày.

 Bệnh nhân mong muốn(sau khi đã được BS thảo luận và tư vấn kỹ).

 Rối loạn tiêu hóa không do loét.

Trang 52

CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA

QUÍ ĐỒNG NGHIỆP

Ngày đăng: 11/05/2017, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w