Cấu trúc bộ nhớ

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống điều khiển giám sát (Trang 69 - 71)

Phân chia bộ nhớ:

S7-200 chia thành bốn vùng nhớ, có tụ duy trì dữ liệu trong thời gian nhất định khi mất nguồn. Nó có tính năng động cao, đọc/ghi đ−ợc trong toàn vùng trừ vùng SM (Special Memory) chỉ đọc. Ch−ơng trình Tham số Dữ liệu Đối t−ợng Tham số Ch−ơng trình Dữ liệu Ch−ơng trình Tham số Dữ liệu Tụ Miền nhớ ngoài EEPROM

Hình 3.6:Bộ nhớ trong và ngoài của S7- 200

a) Vùng ch−ơng trình: là miền bộ nhớ dùng l−u giữ lệnh ch−ơng trình. Vùng này thuộc kiểu Non- volatile đọc/ghi đ−ợc

b) Vùng tham số: là miền l−u giữ các tham số nh−: từ khóa, địa chỉ trạm l−u ch−ơng trình… Cũng giống nh− vùng ch−ơng trình vùng này thuộc kiểu Non - volatile đọc/ghi đ−ợc.

c) Vùng dữ liệu: Đ−ợc sử dụng để cất dữ liệu ch−ơng trình bao gồm kết quả phép tính, hằng số đ−ợc định nghĩa trong ch−ơng trình, bộ đệm truyền thông… Một phần của vùng nhớ này (200 byte đầu tiên đối với CPU212, 1Kbyte đầu tiên đối với CPU214) thuộc kiểu Non- volatile đọc ghi/đ−ợc.

Vùng dữ liệu lại đ−ợc chia ra với những miền nhớ nhỏ có các công dụng khác nhau nh−:

V: Variable Memory (Vùng nhớ biến).

I: Input Image Register (Vùng đệm cổng vào). O: Output Image Register (Vùng đệm cổng ra). M: Interal Memory Bits (Vùng nhớ nội).

SM: Special Memory Bits (Vùng nhớ đặc biệt).

Vùng dữ liệu là miền nhớ động. Nó có thể truy nhập theo từng bit, byte, từ đơn, từ kép đ−ợc sử dụng làm miền l−u trữ dữ liệu cho các thuật toán, các hàm truyền thông, lập bảng, hàm dịch chuyển, xoay vòng thanh ghi, con trỏ địa chỉ…

Các ph−ơng pháp truy nhập:

Truy nhập theo Bit: Tên miền ⊕ địa chỉ byte ⊕•⊕ địa chỉ bit

Ví dụ: V150.4 // Chỉ bit thứ 4 của byte 150 thuộc miền V

Ví dụ: VB50 // Chỉ byte thứ 50 thuộc miền V

Truy nhập theo từ đơn: Tên miền ⊕ W ⊕ địa chỉ byte cao của từ trong miền

Ví dụ: VW150 // Chỉ từ đơn gồm 2 byte 150 và 151 thuộc miền V.

Trong đó byte 150 đóng vai trò là byte cao, byte 151 đóng vai trò là byte thấp.

Truy nhập theo từ kép: Tên miền ⊕ D ⊕ địa chỉ byte cao của từ kép trong miền

Ví dụ: VD150 // Chỉ từ kép gồm 4 byte 150, 151, 152 và 153 thuộc

miền V. Trong đó byte 150 đóng vai trò là byte cao, byte 153 đóng vai trò là byte thấp.

d) Vùng đối t−ợng: đ−ợc sử dụng để l−u trữ dữ liệu cho các đối t−ợng lập trình nh− các giá trị tức thời, giá trị đặt tr−ớc của bộ đếm hay Timer. Dữ liệu kiểu đối t−ợng gồm thanh ghi của Timer, bộ đếm, các bộ đếm có tốc độ cao, bộ đệm vào/ra t−ơng tự và các thanh ghi Accumulator (AC).

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống điều khiển giám sát (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)