1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hành vi phạm tội ở bệnh nhân chậm phát triển tâm thần (Tóm tắt, trích đoạn)

43 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 540,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * -* -* PHAN THỊ ANH HÀNH VI PHẠM TỘI Ở BỆNH NHÂN CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * -* -* PHAN THỊ ANH HÀNH VI PHẠM TỘI Ở BỆNH NHÂN CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN SINH PHÚC HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Sinh Phúc Những số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn dựa tổng hợp, phân tích thông tin từ nguồn đáng tin cậy dựa kết thực khảo sát thu thập đƣợc Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Học viên Phan Thị Anh LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích lũy kinh nghiệm thực tế tác giả Trƣớc hết, cho phép đƣợc gửi tới thầy, cô giáo khoa Tâm lý học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành Những kiến thức quý báu mà thầy, cô giáo truyền đạt trình học tập vô hữu ích học tập, công tác đời sống; đặc biệt trình thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc - Ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo bác sĩ, nhân viên Viện Giám định pháp y Tâm thần Trung ƣơng tạo điều kiện để hoàn thành việc học tập nâng cao kiến thức Cảm ơn đồng nghiệp, cô, bác, anh, chị ngƣời thân gia đình dành thời gian hỗ trợ giúp đỡ trình thực luận văn Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đƣợc đánh giá góp ý quý thầy, cô Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Tâm lý học để tiếp tục hoàn thiện tốt luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2016 Học viên Phan Thị Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu hành vi phạm tội ngƣời bệnh tâm thần, ngƣời bệnh chậm phát triển tâm thần 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm hành vi 1.2.2 Khái niệm hành vi phạm tội 12 1.2.3 Khái niệm chậm phát triển tâm thần 15 1.2.4 Khái niệm hành vi phạm tội bệnh nhân chậm phát triển tâm thần 22 1.3 Đặc điểm hành vi phạm tội bệnh nhân chậm phát triển tâm thần 23 1.3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân chậm phát triển tâm thần 23 1.3.2 Phương thức thực hành vi phạm tội 23 1.3.3 Hậu nạn nhân hành vi phạm tội 25 1.4 Các yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội bệnh nhân chậm phát triển tâm thần 28 1.4.1 Những yếu tố bệnh lý: Rối loạn nhân cách, bệnh động kinh, rối loạn tâm thần 28 1.4.2 Các yếu tố tâm lý xã hội 30 Chƣơng TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 34 2.2 Khách thể nghiên cứu 34 2.2.1 Tuổi bệnh nhân tâm thần có hành vi phạm tội 35 2.2.2 Giới tính bệnh nhân CPTTT có hành vi phạm tội 35 2.2.3 Tình trạng hôn nhân bệnh nhân CPTTT có hành vi phạm tội 35 2.2.4 Trình độ học vấn 36 2.2.5 Nghề nghiệp nơi cư trú 37 2.2.6 Kết trắc nghiệm trí tuệ bệnh nhân CPTTT 38 2.3 Kế hoạch nghiên cứu 39 2.4 Tổ chức thực nghiên cứu 39 2.4.1 Trắc nghiệm trí tuệ Wechsler 39 2.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 40 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp (nghiên cứu ca) 41 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 44 3.1 Đặc điểm hành vi phạm tội bệnh nhân chậm phát triển tâm thần 44 3.1.1 Các loại hành vi phạm tội 44 3.1.2 Công cụ phương tiện thực hành vi phạm tội 46 3.1.3 Số lần phạm tội bệnh nhân chậm phát triển tâm thần 48 3.2 Nguyên nhân yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội 51 3.3 Hậu hành vi phạm tội 58 3.4 Các yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội 61 3.4.1 Các yếu tố tâm lý: nhận thức, cảm xúc 61 3.4.2 Môi trường sống 64 3.5 Bốn trƣờng hợp phạm tội bệnh nhân chậm phát triển tâm thần 65 3.5.1 Hành vi phạm tội cướp giật tài sản 65 3.5.2 Hành vi hiếp dâm trẻ em 68 3.5.3 Hành vi phạm tội Giết người 71 3.5.4 Hành vi phạm tội trộm cắp tài sản 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 I THÔNG TIN CHUNG 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Xin đọc CPTTT Chậm phát triển tâm thần GĐPYTT Giám định pháp y tâm thần ICD International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems Bảng phân loại quốc tế vấn đề sức khỏe tâm thần DSM Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders Bảng chẩn phân loại rối loạn tâm thần hiệp hội tâm thần Mỹ ĐVT Đơn vị tính DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 35 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 35 Bảng 3.3: Tình trạng hôn nhân 36 Bảng 3.4: Trình độ học vấn bệnh nhân 37 Bảng 3.5: Điểm IQ theo TEST WAIS - R bệnh nhân 38 Bảng 3.6: Kết chẩn đoán lâm sàng 38 Bảng 3.7: Hành vi phạm tội theo mức độ mức độ bệnh 45 Bảng 3.8: Công cụ sử dụng phạm tội theo mức độ bệnh 47 Bảng 3.9: Số lần phạm tội theo mức độ CPTTT bệnh nhân 49 Bảng 3.10: Nạn nhân hành vi phạm tội theo mức độ bệnh 50 Bảng 3.11 Mức độ mục đích hành vi phạm tội (N=40) 55 Bảng 3.12: Thái độ khắc phục hậu sau phạm tội 63 Bảng 3.13 Mức độ quan hệ bệnh nhân CPTTT với người 64 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Nghề nghiệp nhóm bệnh nhân 37 Biều đồ 3.1: Loại hình hành vi phạm tội bệnh nhân 44 Biểu đồ 3.2: Công cụ bệnh nhân CPTTT sử dụng phạm tội (%) 46 Biểu đồ 3.3: Số lần phạm tội bệnh nhân CPTTT (%) 48 Biểu đồ 3.4: Mức độ mục đích giải tỏa xúc, áp lực thực hành vi phạm tội bệnh nhân CPTTT (%) 52 Biểu đồ 3.5: Mức độ mục đích hành vi phạm tội giải tỏa xúc, áp lực theo giới tính bệnh nhân CPTTT (Đvt %) 53 Biểu đồ 3.6: Mức độ mục đích hành vi phạm tội giải tỏa búc xúc, áp lực theo mức độ CPTTT bệnh nhân (Đvt %) 54 Biểu đồ 3.7: Tình phạm tội (Đvt %) 57 Biểu đồ 3.8: Suy nghĩ trình thực hành vi phạm tội (Đvt %) 58 Biểu đồ 3.9: Mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội (Đvt %) 61 Biểu đồ 3.10: Khả nhận thức bệnh nhân thực hành vi phạm tội (Đvt %) 62 Biểu đồ 3.11: Nhận thức trách nhiệm hành vi phạm tội (Đvt %) 63 + Bệnh nhân có nhiễm sắc thể số 21, nhƣ họ có đến 47 nhiễm sắc thể + Tỷ lệ bệnh Down 1/700 trẻ sơ sinh Down chiếm đến 10% tổng số tất CPTTT Với ngƣời mẹ mang thai 32 tuổi, nguy bị bệnh Down 1/100 + Hầu hết bệnh nhân Down bị CPTTT mức độ từ vừa đến nặng, số bệnh nhân có IQ 50 Bệnh nhân phát triển tâm thần bình thƣờng đến tháng tuổi Sau đó, IQ giảm dần từ gần bình thƣờng năm tuổi đến mức thấp năm 30 tuổi Những trẻ bị bệnh Down thƣờng ngoan ngoãn, vui vẻ hợp tác, chúng thích ứng đƣợc với môi trƣờng đơn giản nhà Khi lớn lên, chúng gặp khó khăn biểu cảm xúc số tình khác nhau, rối loạn hành vi có loạn thần Bệnh nhân có lƣợng ngôn ngữ nghèo nàn, khó diễn đạt thông tin, khó học đƣợc kỹ xã hội cần thiết + Nói chung bệnh nhân Down dễ bị bệnh nhiễm trùng tử vong sớm Nhờ có phát triển kháng sinh, tình trạng giảm đáng kể nhƣng có bệnh nhân sống qua tuổi 40 Giải phẫu tử thi bệnh nhân Down lớn tuổi cho thấy họ có hình ảnh teo não giống nhƣ bệnh Alzheimer - Hội chứng nhiễm sắc thể X mong manh Hội chứng nguyên nhân thứ gây CPTTT Hội chứng chiếm tỷ lệ 1/1000 nam 1/2000 nữ Bệnh nhân có đầu tai dài, rộng, tƣ đứng không vững CPTTT mức nhẹ đến nặng Bệnh nhân có rối loạn tăng động, khó ý, khó học, tự kỷ Rối loạn ngôn ngữ biểu nói nhanh với phối hợp bất thƣờng từ câu Bệnh nhân có nhiễm sắc thể X mong manh dƣờng nhƣ có khó khăn kỹ giao tiếp hoạt động xã hội, chức nhận thức họ bị suy tàn giai đoạn dậy Nữ bị tổn thƣơng so với nam, nhƣng nữ có đặc điểm thể bình thƣờng bị CPTTT nhẹ 19 - Hội chứng Prader - Willi Hội chứng hậu khiếm khuyết nhiễm sắc thể số 15 Tỷ lệ bệnh 1/10.000 ngƣời Bệnh nhân ăn nhiều gây béo phì, CPTTT, giảm trƣơng lực cơ, bàn tay bàn chân nhỏ - Bệnh phenylketon niệu (PKU) Rối loạn bệnh khả chuyển hóa phenylamine hydroxylatse Hầu hết bệnh nhân PKU có CPTTT nặng, số đƣợc coi ranh giới CPTTT ngƣời bình thƣờng Eczema, nôn, co giật rối loạn hay gặp bệnh nhân Bệnh nhân có rối loạn tăng động khó kiểm soát hành vi Hành vi họ bị rối loạn giống nhƣ tự kỷ tâm thần phân liệt Các bệnh nhân rối loạn trầm trọng kỹ ngôn ngữ có lời ngôn ngữ không lời Đồng thời họ bị rối loạn rõ ràng tri giác Chẩn đoán phải vào xét nghiệm phenylpyruvic acid nƣớc tiểu  Các bệnh giai đoạn mang thai Tình trạng sức khỏe thể, chế độ dinh dƣỡng tâm thần ngƣời mẹ lúc mang thai ảnh hƣởng lớn đến phát triển thai nhi Các bệnh mạn tính ngƣời mẹ nhƣ đái tháo đƣờng, thiếu máu, tăng huyết áp, lạm dụng rƣợu ma túy ảnh hƣởng đến phát triển bình thƣờng thai nhi Tình trạng nhiễm trùng lúc mang thai đặc biệt nhiễm virus nguyên nhân quan trọng gây CPTTT đứa trẻ Tình trạng CPTTT đứa trẻ phụ thuộc vào loại virus, tuổi thai nhi mức độ nặng nhiễm virus Nhìn chung, bệnh nhiễm trùng xảy hệ thần kinh trung ƣơng thai nhi nguy CPTTT lớn - Bệnh Rubella Bệnh Rubella trở thành nguyên nhân nhiễm trùng hàng đầu gây CPTTT Đứa trẻ mà mẹ bị bệnh mang thai có số bất thƣờng thể, bao gồm bệnh van tim, CPTTT, điếc, não nhỏ… Khi ngƣời mẹ bị bệnh 20 tháng đầu thai kỳ, tỷ lệ ảnh hƣởng đến đứa trẻ 10-15%, nhƣng tỷ lệ lên đến 50% ngƣời mẹ bị bệnh tháng thứ mang thai Các bất thƣờng thai nhi khó phát hiện, ngƣời mẹ nhiễm Rubella cần tiêm huyết - Giang mai Ngƣời mẹ mang thai bị giang mai gây CPTTT trẻ em tuổi thiếu niên - Toxoplasma Toxoplasma truyền từ mẹ sang thai nhi, gây CPTTT mức độ nhẹ nặng Các trƣờng hợp nặng, gây não úng thủy, não nhỏ động kinh đứa trẻ - Herpes Bệnh virus herpes truyền từ mẹ sang thai nhi, gây CPTTT, cốt hóa xƣơng sọ sớm - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) Nhiều ngƣời mẹ mang thai bị AIDS bị xảy thai Những đứa trẻ đƣợc sinh bị CPTTT, động kinh năm dầu đời - Nghiện rƣợu Ngƣời mẹ nghiện rƣợu sinh đứa trẻ nhẹ cân, CPTTT, tăng động giảm ý  Các bệnh mắc phải sau sinh - Nhiễm trùng Hầu hết bệnh nhiễm trùng nội sọ gây viêm não, màng não Hầu hết bệnh nhân viêm não nhiễm virus Nếu bệnh nhân bị viêm não, màng não đƣợc điều trị chậm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến khả nhận thức bệnh nhân - Chấn thƣơng sọ não 21 Chấn thƣơng sọ não đƣợc coi nguyên nhân rõ ràng gây động kinh CPTTT  Môi trƣờng văn hóa xã hội Chế độ dinh dƣỡng gây CPTTT nhẹ Những bé gái vị thành niên mang thai, bị thiếu dinh dƣỡng có nguy cao gây còi xƣơng đứa trẻ, sinh non nhẹ cân Tình trạng bệnh tâm thần cha, mẹ đứa trẻ ảnh hƣởng nhiều đến cảm xúc, hành vi trí tuệ đứa trẻ Những đứa trẻ có bố, mẹ bị tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc có nguy cao gây rối loạn kỹ vận động, nhƣng không thiết gây CPTTT 1.2.4 Khái niệm hành vi phạm tội bệnh nhân chậm phát triển tâm thần Mỗi ngƣời bình thƣờng có khả hình thành phát triển lực nhận thức ý nghĩa xã hội hành vi mà thực hiện, nhƣ lực điều khiển hành vi sở nhận thức cho phù hợp với đòi hỏi tất yếu xã hội Tuy nhiên, có trƣờng hợp bệnh tật mà hoạt động hệ thần kinh họ bị rối loạn nên họ hoàn toàn phần bị hạn chế khả nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi Từ phân tích đƣa khái niệm hành vi phạm tội bệnh nhân chậm phát triển tâm thần nhƣ sau: “Hành vi phạm tội bệnh nhân chậm phát triển tâm thần hành vi vi phạm pháp luật thực người mắc bệnh chậm phát triển tâm thần, làm hạn chế khả nhận thức điều khiển hành vi mình” Trong luật hình Khoản Điều 13 Bộ luật Hình quy định: “Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, chịu trách nhiệm hình sự” 22 Tuy nhiên trƣờng hợp ngƣời chậm phát triển tâm thần có hành vi phạm tội trình thực giám định pháp y tâm thần Viện Pháp y Tâm thần Trung ƣơng tùy vào kết luận hội đồng giám định đƣa kết luận mức độ chịu trách nhiệm hình bệnh nhân trƣớc pháp luật 1.3 Đặc điểm hành vi phạm tội bệnh nhân chậm phát triển tâm thần 1.3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân chậm phát triển tâm thần Chậm phát triển tâm thần nhóm trạng thái bệnh lý có bệnh nguyên bệnh sinh khác nhau, đặc trƣng sa sút tâm thần bẩm sinh mắc phải năm đầu thời thơ ấu, tỷ lệ từ 0,5 đến 1,5% dân số [1] Biểu lâm sàng đa dạng phong phú, kết hợp thiếu sót thể rối loạn tâm thần nhƣ rối loạn khả thích ứng Ngƣời bệnh tin ngƣời, dễ bị ám thị nên dễ bị lợi dụng, ý chí yếu, tự chủ, lý mà ngƣời bệnh CPTTT chiếm khoảng 3,40% trƣờng hợp giám định Ngƣời bệnh CPTTT hay có hành vi gây hại cho thân cho ngƣời khác, làm trật tự an toàn xã hội nhiều đến mức tội phạm hình Tuy ngày chuyên ngành tâm thần có nhiều tiến quản lý điều trị nhƣng hành vi nguy hiểm ngƣời mắc bệnh tâm thần gây cho xã hội chiếm tỷ lệ cao 1.3.2 Phương thức thực hành vi phạm tội Phƣơng thức thực hành vi phạm tội phƣơng pháp hình thức đƣợc lựa chọn để thực hành vi phạm tội, xuất phát từ động cơ, mục đích hình thành đặc điểm tâm lý ngƣời thực hành vi phạm tội quy định Phƣơng thức thực hành vi phạm tội phản ánh ý định phạm tội trình chuẩn bị phạm tội Phƣơng thức thực hành vi phạm tội gắn liền với việc sử dụng phƣơng tiện, công cụ phạm tội thủ đoạn phạm tội, đồng thời, phƣơng thức phạm tội thể đặc điểm tâm - sinh lý, kiểu khí chất, thói quen, trình độ tri 23 thức, kỹ năng, kỹ xảo, mối quan hệ xã hội, trạng thái tâm lý…của ngƣời phạm tội Phƣơng thức thực hành vi phạm tội có mối liên hệ chặt chẽ với động cơ, mục đích phạm tội Động phạm tội định mục đích phạm tội; mục đích phạm tội định tính chất phƣơng thức thực Do vậy, nhận thức rõ phƣơng thức thực hành vi phạm tội nhận diện đƣợc động cơ, mục đích phạm tội Ngƣời bệnh CPTTT phạm tội chủ yếu xảy CPTTT mức độ nhẹ mức độ vừa nên phƣơng thức thực hành vi phạm tội họ đa dạng Qua nghiên cứu số tác giả cho thấy, bệnh nhân CPTTT với tảng mức độ hạn chế trí tuệ họ thiếu kỹ làm việc, làm việc cần có dẫn nên thƣờng thất nghiệp sống lệ thuộc, bên cạnh họ vốn hiểu biết xã hội, pháp luật kém, mối quan hệ xã hội bị thu hẹp, chí bị bỏ rơi, bị hắt hủi Do họ dễ phạm phải tội phạm mang tính chất tệ nạn xã hội nhƣ cờ bạc, trộm cắp, cƣớp giật…hoặc bị vƣớng vào vụ việc nhƣ lừa đảo, bị lợi dụng vụ việc vi phạm pháp luật khác Những bệnh nhân CPTTT có nhu cầu ham muốn tình dục nhƣng nhận thức hạn chế, khả kiểm soát xung động, kiến thức tình dục muốn thỏa mãn nhu cầu nên họ coi thƣờng quy tắc chuẩn mực xã hội trở thành tội phạm hiếp dâm Mặt khác, khả kiểm soát xung động hành vi, bùng nổ cảm xúc nên họ phạm tội mang tính chất bạo lực nhƣ cố ý gây thƣơng tích chí giết ngƣời… Về công cụ phạm tội chƣa có nghiên cứu cụ thể ngƣời CPTTT sử dụng công cụ nào, song nghiên cứu ngƣời có 24 rối loạn tâm thần phạm tội tác giả cho thấy công cụ mà họ sử dụng đa dạng, từ công cụ thô sơ công cụ mang tính sát thƣơng cao Theo Nguyễn Văn Thọ (2009), khí dao, búa, rìu, liềm…chiếm tỷ lệ 50%, dụng cụ cùn, thô sơ nhƣ cành cây, gậy, chày chiếm 22% Trần Văn Cƣờng (1996), khí dao, búa chiếm 44,4%, gậy 20% Theo Laajasalo nhóm tâm thần phân liệt thƣờng dùng khí cùn chiếm (31%) kế loại khí sắc, nhọn (27,9%) Nhóm rối loạn nhân cách nhóm nghiện chất thƣờng dùng sức ngƣời nhƣ đạp, đấm, bóp cổ Nhóm tâm thần phân liệt thƣờng gây thƣơng tích vùng mặt nạn nhân, có mâu thuẫn với nạn nhân trƣớc phạm tội [73] 1.3.3 Hậu nạn nhân hành vi phạm tội Bất tội phạm gây hậu nguy hiểm cho xã hội, làm biến đổi tình trạng bình thƣờng đối tƣợng tác động Trong cấu thành tội phạm, lúc dấu hiệu hậu đƣợc phản ánh Chỉ có cấu thành tội phạm vật chất dấu hiệu hậu đƣợc thể cấu thành tội phạm Khi đó, dấu hiệu hậu đƣợc thể thông qua biến đổi tình trạng bình thƣờng đối tƣợng tác động Xác định hậu tội phạm đƣợc thực thông qua việc xác định, đánh giá đặc điểm đối tƣợng tác động biến đổi tình trạng bình thƣờng đối tƣợng tác động Chúng ta không đƣợc đồng khái niệm hậu biến đổi tình trạng bình thƣờng đối tƣợng tác động Hậu hành vi phạm tội nói chung vô nguy hiểm khó lƣờng trƣớc hậu hành vi phạm tội bệnh nhân CPTTT nói riêng khôn lƣờng Nhƣ vậy, hậu tội phạm đƣợc xác định dựa hậu vật chất (tài sản tính mạng: tài sản bị phá huỷ, bị chiếm giữ, bị sử dụng trái phép, thiệt hại sức khỏe tính mạng nạn nhân hành vi 25 phạm tội) hậu phi vật chất (danh dự, nhân phẩm, quyền tự ngƣời, trị, xã hội, đạo đức ) Một nghiên cứu hành vi phạm tội gặp ngƣời CPTTT cho thấy đối tƣợng phạm tội gặp mức độ CPTTT nhẹ gặp 80%; tuổi từ 16 - 35 tuổi gặp 90%; Hành vi phạm tội tái phạm lần trở lên chiếm 95% Hậu phạm tội CPTTT tác hại nhẹ bệnh lý tâm thần khác gây Hành vi phạm tội gặp chủ yếu lứa tuổi niên (90%) CPTTT bệnh xuất định hình từ năm đầu thời kỳ thơ ấu, đến tuổi thành niên thiếu sót thể tâm thần rõ ràng tồn thời gian dài nên họ thƣờng phạm tội thời kỳ trẻ tuổi Phân loại theo giới tính, nam giới chiếm đến 90% Chẩn đoán mức độ bệnh, CPTTT mức độ nhẹ chiếm 80%, CPTTT mức độ trung bình chiếm 20% Ở VN không gặp CPTTT mức độ nặng trầm trọng, chủ yếu mức độ nhẹ “Có lẽ phù hợp với ngƣời CPTTT mức độ nặng trầm trọng thƣờng kèm theo nhiều tật chứng thể nên hoạt động thụ động dựa vào giúp đỡ ngƣời khác, họ khả giao tiếp xã hội không dẫn đến phạm tội Còn ngƣời CPTTT mức độ nhẹ họ hòa nhập cộng đồng, nhiên khả thích ứng xã hội kém, họ dễ bùng nổ phản ứng nên dễ dẫn đến phạm tội” Nhóm tác giả Trần Văn Cƣờng Ngô Văn Vinh, nhận xét Số lần phạm tội đƣợc ghi nhận nhƣ sau: lần chiếm 20%; lần chiếm 30%; lần tỷ lệ 30% 20% lại lần “Số lần phạm tội bệnh nhân chủ yếu từ lần trở lên 80% Có lẽ phù hợp tính chất bệnh lý bệnh nhân CPTTT dễ bị ám thị bị lợi dụng, mặt khác khả kiềm chế họ nên khả tái phạm họ dễ dàng” [4] Nhƣ vậy, với yếu tố tác động từ bên hay bên hậu mà bệnh nhân CPTTT gây khó lƣờng trƣớc Tìm hiểu nắm bắt đƣợc hành vi phạm tội giúp cho kiểm soát tốt 26 tình hình phạm tội bệnh nhân CPTTT nói chung ngƣời bệnh tâm thần nói riêng Chƣa có thống kê riêng biệt cho hậu nạn nhân tội phạm nhóm bệnh CPTTT gây nhƣng nghiên cứu tác giả cho thấy nạn nhân ngƣời có rối loạn tâm thần phạm tội thƣờng ngƣời thân, bạn bè, hàng xóm…những ngƣời thân quen biết với họ Nguyễn Văn Thọ thấy bạn bè, hàng xóm nạn nhân chiếm 43,3%, vợ chồng 12,4%, 4,8%, khách lạ 15,78% Simpson (2004) nhóm bệnh tâm thần giết ngƣời thân gia đình bạn tình chiếm 74%, có 3% ngƣời lạ Nạn nhân nhóm bệnh tâm thần chiếm 9% ngƣời lạ Mouzos (1999), nạn nhân bệnh nhân tâm thần ngƣời lạ chiếm 10,2%, bạn bè ngƣời quen chiếm 17%, vợ chồng bạn tình chiếm 15,7%, gia đình 49% Nạn nhân nhóm bệnh tâm thần ngƣời lạ chiếm 18,5%, bạn bè ngƣời quen chiếm 24,9%, vợ chồng bạn tình chiếm 20,1%, gia đình 13,8% [15] Lanzkron (1963) nghiên cứu 150 bệnh nhân tâm thần phạm tội giết ngƣời giết 157 ngƣời, 73 nạn nhân thành viên gia đình, 32 bệnh nhân nam giết vợ, 15 bệnh nhân giết bạn gái Trong đó, bệnh nhân nữ giết chồng bệnh nhân nữ giết bạn trai 22 nạn nhân trẻ em nhũ nhi bị giết mẹ chúng Robbins, hành vi bạo lực bệnh nhân nam nhắm tới ngƣời gia đình 39,9%, nữ 69,5% Hành vi bạo lực bệnh nhân nam nhắm đến vợ 10,6%, đến ngƣời lạ 19,5% Bệnh nhân nữ có hành vi bạo lực với chồng 44,3%, với ngƣời lạ 4,3% 27 Theo Steadman số tác giả khác, bạo lực hành vi gây hấn ngƣời bệnh tâm thần nặng xảy thành viên gia đình chiếm 51,1%, với ngƣời quen biết bạn bè 35,1% Đối với ngƣời lạ chiếm 13,8% Bệnh nhân CPTTT phạm tội trí tuệ hạn hẹp, nhận thức bị giới hạn, khả kiềm chế hành vi, cảm xúc bị hạn chế, tính chất phạm tội nghiêm trọng, bạo Họ phạm tội cách bột phát, tức nên hậu họ gây nặng nề, gây thƣơng tích nặng cho nạn nhân, chí dẫn đến chết ngƣời Bệnh nhân CPTTT phần lớn có nhu cầu thỏa mãn ham muốn tính dục, họ sinh hoạt làm việc cộng đồng, ngƣời xung quanh chƣa nhận thức hết đƣợc tính chất nguy hiểm hành vi bệnh nhân họ muốn thỏa mãn nhu cầu Họ sẵn sàng thực hành vi xâm hại tình dục với đối tƣợng kể ngƣời thân gia đình Mặt khác bệnh nhân CPTTT thƣờng có mối quan hệ xã hội hạn hẹp, phần lớn họ thất nghiệp có việc làm thu nhập không ổn định họ dễ vi phạm vào tệ nạn xã hội, trộm cắp, cƣớp giật gây hậu cho gia đình xã hội 1.4 Các yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội bệnh nhân chậm phát triển tâm thần 1.4.1 Những yếu tố bệnh lý: Rối loạn nhân cách, bệnh động kinh, rối loạn tâm thần Yếu tố bệnh lý yếu tố bên thúc đẩy hành vi phạm tội bệnh nhân CPTTT hay nói cách khác rối loạn nhân cách bệnh nhân CPTTT rối loạn tâm thần gây việc bệnh nhân không kiểm soát đƣợc cảm xúc, nhận thức dẫn đến hành vi làm tổn hại đến ngƣời xung quanh hay thân Những bệnh nhân bị rối loạn nhân cách khác với ngƣời bình thƣờng, họ khả phân biệt sai, hầu nhƣ không nảy sinh cảm xúc 28 trƣớc kiện đau buồn Họ gần nhƣ khái niệm ăn năn hay lòng trắc ẩn Theo nhà thần kinh học James Fallon, kẻ rối loạn nhân cách lại giỏi việc nắm bắt cảm xúc ngƣời khác Nhờ đó, họ dễ dàng nhận biết khai thác điểm yếu nạn nhân từ thực hành vi phạm tội Giáo sƣ Robert Hare - chuyên gia tâm lí học tội phạm với 40 năm kinh nghiệm thiết kế khảo sát tâm lý Trong đó, ông liệt kê 20 đặc điểm “psychopath” - rối loạn đa nhân cách, kể đến số hành vi nhƣ sau: - Mồm mép giảo hoạt, hay lừa phỉnh ngƣời khác; - Luôn tự cao, tự cho giỏi giang thông minh tất ngƣời; - Thích nói dối; - Thao túng ngƣời khác, bắt họ làm điều trái ý muốn; - Không tỏ hối hận hay nhận lỗi; - Có đời sống tình dục buông thả, bừa bãi; - Có tiền sử phạm tội lúc vị thành niên… Rối loạn nhân cách chiếm tỷ lệ cao yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội (67,56%), tiếp đến rối loạn tâm thần (54,05%), khác biệt hai yếu tố với yếu tố bệnh lý khác có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w