Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
495,55 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ VIỆT HẰNG ĐÀO NGUYÊN PHỔ VÀ VŨ PHẠM HÀM – BƯỚC CHUYỂN TỪ MẪU HÌNH VĂN NHÂN SANG MẪU HÌNH KÝ GIẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ VIỆT HẰNG ĐÀO NGUYÊN PHỔ VÀ VŨ PHẠM HÀM – BƯỚC CHUYỂN TỪ MẪU HÌNH VĂN NHÂN SANG MẪU HÌNH KÝ GIẢ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vương Hà Nội - 2016 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành Khoa Văn học - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Ngọc Vương, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Văn học, phận Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ Hà nội ngày 08 tháng 12 năm 2016 Học viên Tạ Việt Hằng Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các vấn đề trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội ngày 08 tháng 12 năm 2016 Học viên Tạ Việt Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu nguồn tư liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương Những tiền đề xã hội Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX 1.1 Những chuyển biến xã hội dẫn đến phân hóa giới trí thức truyền thống 1.1.1 Chế độ thực dân nửa phong kiến trình khai thác thuộc địa lần thứ 1.1.2 Sự biến động kết cấu xã hội .8 1.1.3 Sự lựa chọn nhà nho 1.1.4 Xuất báo chí mẫu hình ký giả .10 1.2 Một vài nét báo chí Việt Nam giai đoạn sơ kì 11 1.2.1 Đại Nam Đồng văn nhật báo: Con đường mở tự ngôn luận .11 1.2.2 Đặc điểm báo chí Việt Nam giai đoạn sơ kì 13 1.3 Mẫu hình nhà nho - văn nhân quan niệm truyền thống 19 1.4 Mẫu hình Ký giả lịch sử xã hội Việt nam 22 Tiểu kết .23 Chương 2: Vũ Phạm Hàm, ông quan – ký giả 25 2.1 Vị Tam nguyên Thám hoa với giai thoại thần đồng .25 2.2 Nhà nho mang nặng tư tưởng trung quân .25 2.2.1 Nhà nho hành đạo 25 2.2.2 Một nhà nho mong muốn làm ẩn sĩ chốn quan trường 31 2.2.3 Một nhà nho yêu nước .34 2.3 Một ký giả bất đắc dĩ .36 2.3.1 Vị quan đốc học triều đình cử làm báo .36 2.3.2 Những tác phẩm báo chí bị lãng quên 38 2.3 Những ảnh hưởng phong cách ký giả sáng tác nhà nho Vũ Phạm Hàm .42 2.4 Những biến đổi nửa vời bước lội ngược dòng 44 Tiểu kết 47 Chương Đào Nguyên Phổ - Ký giả tiên phong 49 3.1 Những chặng đường ký giả hóa Đào Nguyên Phổ 49 3.2 Một chí sĩ tân 50 3.2.1 Nhà nho hành đạo hăm hở mong muốn đem tài trí giúp vua, giúp đời 51 3.2.3 Nhà nho có xu hướng tài tử 57 3.2.4 Nhà khoa học, nhà sử học lỗi lạc 59 3.2.5 Nhà nho kiên trì theo đuổi xu hướng tân 61 3.3 Một nhà báo tiên phong 63 3.3.1.Những chặng đường ký giả hóa 63 3.3.2 Những tác phẩm báo chí qua giai đoạn phát triển 66 Tiểu kết 86 Chương Vai trò có tính độ Đào Nguyên Phổ Vũ Phạm Hàm buổi giao thời văn học báo chí 87 4.1.Tính độ chuyển giao hai mẫu hình tác giả 87 4.1.1 Gạch nối “quốc gia” “quốc dân” 87 4.1.2 Cầu nối đại với khứ 89 4.2 Những đóng góp tích cực văn nhân - ký giả thời điểm khai sinh báo chí Việt .90 4.2.1 Khai sinh loại hình tác giả 90 4.2.2 Cổ động tuyên truyền học chữ quốc ngữ 92 4.2.3 Hiện đại hóa văn học Việt Nam 93 4.2.4 Góp phần làm biến chuyển xã hội 95 4.2.5 Thúc đẩy báo chí tư nhân phát triển, tự cạnh tranh 95 4.2.6 Thúc đẩy giáo dục phát triển 97 4.2.7 Bảo tồn văn hóa truyền thống 97 4.3 Những hạn chế mang tính lịch sử cá nhân 97 4.3.1 Những hạn chế khách quan lịch sử đem lại .97 4.3.2 Những hạn chế mang tính cá nhân 102 Tiểu kết: 106 PHẦN KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lịch sử văn học Việt Nam cuối thể kỷ XIX, đầu kỷ XX chứng kiến nhiều thay đổi to lớn Bên cạnh sáng tác theo lối truyền thống chịu ảnh hưởng tư Đông phương mà điển hình tư tưởng Nho giáo xuất loại hình sáng tác chịu ảnh hưởng tư tưởng tây Âu kịch, báo chí… Loại hình báo chí theo bước chân kẻ xâm lược xâm nhập vào xã hội Việt Nam, trở thành công cụ tuyên truyền cho sách thuộc địa người Pháp Người dân Việt Nam, đặc biệt tầng lớp trí thức tinh hoa họ, nhận báo chí nơi họ bày tỏ quan điểm trị, xã hội, lịch sử, tư tưởng, diễn đàn công khai hợp pháp để kêu gọi nhân dân tự lực, tự cường, tập hợp lực lượng để đấu tranh giành độc lập Đây nơi phổ biến nhanh chóng sáng tác bậc văn nhân đam mê văn chương nghệ thuật Báo chí trở thành “công cụ không tự giác lịch sử” thực sứ mệnh chấn hưng dân khí, đại hóa văn hóa văn học Việt Nam 1.2 Từ vài tờ công báo Tiếng Pháp ban đầu Nam Kỳ, báo chí phát triển lan rộng Bắc kỳ Trung kỳ Báo chí đời phát triển tạo loại hình tác giả mới, khác biệt chất so với loại hình tác giả truyền thống: ký giả Ở giai đoạn sơ kì, ký giả nhà nho – văn nhân chuyển hóa thành Họ không nhà nho quan niệm truyền thống, chưa phải nhà văn hay nhà báo theo quan niệm xã hội đại Họ loại hình tác giả mang tính nguyên hợp: vừa nhà nho, vừa nhà văn nhà báo 1.3 Đào Nguyên Phổ Vũ Phạm Hàm không tiếng văn đàn Khuyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Đà… Tuy vậy, đóng góp hai ông nhìn từ góc độ chuyển đổi loại hình tác giả nhà nho từ lĩnh vực văn chương sang lĩnh vực báo chí thời điểm chuyển giao hai kỷ, hai thời đại lại quan trọng Việc nghiên cứu từ góc độ chưa có Trong phạm vi luận văn thạc sỹ cao học, tác giả mong muốn làm rõ trình chuyển chuyển đổi này, bước đầu ghi nhận vai trò người đặt viên gạch móng cho buổi sơ kỳ báo chí Việt Nam, vai trò cầu nối họ mối quan hệ văn học báo chí nước ta Đồng thời, tác giả tìm hiểu, đóng góp họ cho đất nước nói chung, phát triển văn học báo chí nói riêng, bước đầu đánh giá thành công thất bại họ, từ rút học trình tìm đường nhận đường giới trí thức Việt Nam hoàn cảnh đất nước có nhiều biến cố Tình hình nghiên cứu nguồn tư liệu Hiện tượng tác giả từ nhà nho chuyển sang làm ký giả nhà nghiên cứu nhắc tới công trình biên khảo văn học cổ trung đại Việt Nam Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, Quốc văn giáo khoa thư Trần Trọng Kim, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ, Bảng lược đồ văn học Việt Nam (2 tập, Sài Gòn, 1967) Thanh Lãng, Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng, Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945 Mã Giang Lân… Đặc biệt hai công trình Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945 tập hợp nhiều viết ghi nhận khẳng định vai trò tiên phong báo chí phát triển văn học Việt Nam đại, ví báo chí “bà đỡ” văn học Các nhà nghiên cứu trình đại hóa văn học Việt Nam ban đầu trình đại hóa tác giả nhà nho, dịch chuyển số nhà nho sang lĩnh vực báo chí Các công trình nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1930 Huỳnh Văn Tòng; Giới thiệu lịch sử báo chí Việt nam Trần Huy Liệu; Lược sử báo chí Nguyễn Việt Chước, Lịch sử báo chí Việt Nam Đỗ Quang Hưng; Lịch trình tiến hóa sách báo quốc ngữ Nguyễn Tiến Đoàn… dành số trang viết tờ Đại Nam Đồng văn nhật báo, tờ công báo Bắc kỳ Trung kỳ Tờ báo Vũ Phạm Hàm, làm đốc học Hà Nội (1893-1896), “kiêm sung Đồng Văn Quán” [64;41] Sau Đào Nguyên Phổ làm chủ bút (1903-1907) [62;155] Những nhà nghiên cứu công bố số tư liệu lịch sử liên quan đến trình đời tờ báo, mô tả khái quát cấu trúc nội dung, bước đầu đánh giá vai trò khởi thủy tờ Đại Nam Đồng văn nhật báo báo chí Việt Nam Năm 1989, Sở VH&TT Thái Bình xuất Danh nhân Thái Bình để vinh danh người ưu tú Đào Nguyên Phổ nhà nghiên cứu dành dung lượng ba trang viết Năm 2008, Nhà nghiên cứu Chương Thâu Viện Sử học, công bố Đình nguyên Hoàng giáp Đào Nguyên Phổ Các công trình nghiên cứu Đông Kinh nghĩa thục nhắc đến Đào Nguyên Phổ nhân vật quan trọng trình vận động thành lập phong trào Tác giả Nguyễn Hiến Lê (Đông Kinh nghĩa thục, Phong trào Duy tân Việt Nam) sưu tầm mẩu chuyện ông: “Cụ Đào Nguyên Phổ lúc làm chủ bút tờ Đại Việt tân báo, người có chí khí Cụ lỡ mặc tật nghiện thuốc phiện, gặp phong trào mới, cụ khảng khái nói “Ai biết tân, thủ cựu, chẳng khiếp nhược ư?” Rồi cụ đập bàn đèn Thuốc phiện hành cụ dữ, cụ đau ốm tháng Nhiều người ngại khuyên cụ hút lại, cụ giận: “Tử sinh hữu mạng Con đĩ phù dung dám làm ma bắt sao?” Cụ dặn dò: “Các công cố gắng hô hào bỏ lối học cử nghiệp giúp niên xuất dương du học, sau tất ích quốc”…” [29;54] Các nhà nghiên cứu Chương Thâu, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Quyết Thắng có nhắc đến tên tuổi hành trạng Đào Nguyên Phổ Đông Kinh nghĩa thục, ghi nhận ông vai trò nhà nho tân, nhà báo tiên phong hoạt động phong trào Năm 2010, nhà nghiên cứu Chương Thâu công bố Tam nguyên Thám hoa Vũ Phạm Hàm (1864 - 1906) Đây công trình nhiều tác giả nghiên cứu đầy đủ toàn diện người nghiệp sáng tác Vũ Phạm Hàm từ trước đến Nhà nghiên cứu Đinh Xuân Lâm ghi nhận Vũ Phạm Hàm với tư cách nhà văn hóa tiêu biểu, nhà giáo bạch, vị quan liêm môn sinh giới trí thức thời hâm mộ tài hoa đức độ [64;19] Đây nhà nho tham gia hoạt động báo chí, bước đầu có chuyển biến tân: “tài liệu để lại cho biết lãnh chức Đốc học Hà Nội, ông kiêm sung quán Đồng Văn, tờ báo đời thời điểm bắt đầu phong trào Duy tân Đông Kinh nghĩa thục, cho thấy ông chịu ảnh hưởng phong Để tự cường, nhà nho tự học hỏi từ tân thư, tự chuyển thành văn nhân - ký giả, sử dụng báo chí khí cụ tuyên truyền, giáo dục giáo hóa, giác ngộ đồng bào, kêu gọi họ tiếp cận với phương tiện khoa học kỹ thuật canh tân đất nước, tự cường dân tộc, chấn hưng dân khí nhằm mục tiêu độc lập dân tộc lâu dài 1.1.4 Xuất báo chí mẫu hình ký giả Quá trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp khiến xã hội Việt Nam biến chuyển nhanh chóng theo đường tây phương hóa, thành thị phát triển tầng lớp thị dân tăng lên nhanh chóng với nhu cầu ngày cao Trong đó, phong trào đấu tranh đòi chủ quyền dân tộc âm thầm diễn nhiều hình thức Để ru ngủ phong trào, vỗ tầng lớp trí thức tinh hoa Việt Nam khiến họ ảo tưởng vào công khai hóa văn minh tây phương hiệu “Pháp - Việt đề huề”, người Pháp thúc đẩy trình trao đổi giao lưu văn hóa văn minh đông - tây, khuyến khích trào lưu tây học, khuyến khích báo chí thuộc địa phát triển làm công cụ hữu hiệu để tuyên truyền sách Công báo, báo tư nhân đời, hoạt động dựa hai thứ ngôn ngữ lúc tiếng Pháp tiếng Hán Thời kỳ này, mức độ ảnh hưởng người Pháp Đông Dương chưa sâu rộng, họ chưa kịp đào tạo lực lượng trí thức để làm tay sai cho Đông Dương nên buộc phải sử dụng nguồn nhân lực sẵn có trí thức nhà nho địa để làm báo Nhờ đó, tầng lớp trở thành hệ tiếp thu nguồn tri thức văn minh tây phương Cũng họ đóng vai trò lớp người tiên phong mẫu hình tác giả mới: mẫu hình ký giả Các nhà chí sĩ yêu nước cách mạng Việt Nam lúc cũn nhận thấy văn học mảnh đất cuối để hoạt động Báo chí đời mở cho họ hội để hoạt động văn chương thuận lợi Từ thụ động tiếp nhận báo chí, giới nhà nho văn nhân chủ động làm báo phương tiện hữu hiệu để sinh tồn Họ làm báo đọc báo, vận động giới trí thức nhân dân đọc báo thay cổ văn Từ đây, loại hình tác gải đời: loại hình ký giả, chuyển đổi từ mẫu hình nhà nho -văn nhân truyền thống Hầu hết văn nhân – ký giả lấy báo chí làm nơi luyện tập ngòi bút truyền bá tư tưởng tân thư 10 Dù mục tiêu bên khác lại gặp điểm báo chí Được hậu thuẫn từ hai phía, báo chí Việt từ đầu có môi trường thuận lợi để phát triển Do đặc điểm loại hình tác gải, báo chí Việt Nam từ giai đoạn đầu mang nhiều đặc điểm nguyên hợp, giao thoa văn chương báo chí Việc nghiên cứu báo chí hay văn chương giai đoạn này, đó, tách bạch 1.2 Một vài nét báo chí Việt Nam giai đoạn sơ kì 1.2.1 Đại Nam Đồng văn nhật báo: Con đường mở tự ngôn luận PGS.TS Phạm Văn Khoái, nghiên cứu cho “Khi đề cập đến lịch sử báo chí Việt Nam thập niên cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, sách lịch sử báo chí Việt Nam thường dành trang cho báo chí chữ Hán Thật điều đáng ngạc nhiên mà nước có truyền thống Hán học, giáo dục khoa cử chữ Hán đến tận năm 1919 bị loại bỏ hoàn toàn mà số trang dành cho lịch sử báo chí chữ Hán lại đến Đúng số báo chí chữ Hán ta có có số tờ lớn, chúng phận cấu thành báo chí Việt Nam bước chuyển ngôn ngữ - văn tự từ Hán văn sang Quốc văn thập niên giáp lai hai kỷ Trong số tờ báo viết chữ Hán cần phải kể đến tờ Đại Nam đồng văn nhật báo 大南同文日報 [23;1] Cũng theo nhà nghiên cứu này, có tấu trình Viện Cơ mật việc thiết phải đời công báo triều đình: “Theo phong tục nước có nhật báo tin tức, giúp truyền bá, việc triều chính, xuống đến tình hình xóm làng, giá đắt rẻ hàng hoá Việc xa lạ, lấy làm nghị luận chung phải trái, để rõ tình hình ngoài, gặp lúc xử tức biết nghị luận, dư luận Đó việc, mà ý khuyên răn chứa Nước ta từ xưa đến chưa có làm nhật báo này, tình hình bên truyền đạt bên Đã không truyền bên thông suốt ngoại tình.” [23;3] Về trình đời tờ báo, sách Đại Nam thực lục biên - Đệ lục kỷ Phụ biên, sử thần Quốc sử quán triều Nguyễn viết: “Năm Tân Mão, Thành Thái 11 thứ (1891 Tây lịch)… Tháng 8… Đặt Đại Nam Đồng văn nhật báo (ở Hà Nội), chuẩn cho Bố chánh Lục Nam Dương Lâm lấy hàm Tham biện Nha Kinh lược quản lãnh… phàm công văn tư lục kinh có quan hệ đến thể việc có quan hệ tới dân tình, thương Bắc Kỳ nhất in lên báo… việc có liên quan đến thương nghiệp, dân mà kinh lục để tư cho tỉnh Bắc kỳ nhất phải trích lục cho báo in Đó làm cho: "thị thính du đồng - nhìn nghe chỗ", "chúng tình thông đạt", "hai nước giao hảo hữu nghị thêm thắm thiết”) [23;4] Cũng theo nguồn tài liệu này, tác giả cho biết, nhân tờ báo từ 1891 – 1893 Dương Lâm, Phan Văn Tâm, Vũ Phạm Hàm, từ năm 1904 Kiều Oánh Mậu, Phan Văn Đại viên Trú biện người Pháp Xương Ông Từ 1893-1896 Vũ Phạm Hàm, Đốc học Hà Nội, lãnh nhiệm Về việc phát hành, theo tư liệu Đại Nam thực lục biên, Đệ lục kỷ Phụ biên cho biết: “vào tháng năm Quý Mão, từ Thành Thái thứ 15 (1903) triều đình có lệnh mua báo phát cho quan kinh tỉnh hỗ trợ tiền mua báo cho làng xã Trung kỳ” [71;40] Báo tăng giá từ số 579 ngày 25- 11903 từ xu lên 16 xu/tờ, mua năm đồng, khoảng 50 số/năm Từ tài liệu cho thấy, Đại Nam Đồng văn nhật báo tờ công báo Bắc Kỳ Trung Kỳ, tờ báo chế độ quân chủ Việt Nam lúc Cuốn Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm ghi nhận: “Tờ báo xuất khoảng từ 1891-1893, khoảng năm Thành Thái thứ 3, Nha Kinh lược chủ trì Nha Kinh lược lúc Hoàng Cao Khải nắm giữ Đối tượng độc giả chủ yếu người biết chữ nho nhà nho” [71;41] Dù công báo, song nội dung tờ báo phong phú: “Báo đăng nghị định thông tư song có thêm mục thời luận, phiếm đàm mục sinh hoạt xã hội khác Mục đích tôn ghi rõ trang bìa để “giúp thể”, “rộng kiến văn”, “rõ nước” “ hiểu tình dân Các việc trị, kinh tế xã hội, văn học chép đăng báo… Mong tờ thông tư ra, chuyện cháu ngoan, thảo… trình duyệt, giao nhà in lựa đăng mặt báo” [71;41] 12 Về thời điểm đời tờ báo Dương Quảng Hàm khẳng định vào năm 1891 Đến cuối năm 1892 thức mang tên Đại Nam Đồng văn nhật báo, Tòa thống sứ cấp kinh phí kiểm duyệt “Các bút Hàn Thái Dương, Kiều Oánh Mậu, Vũ Phạm Hàm… đại danh nho lúc (…) Đại Nam Đồng văn nhật báo chiếm già nửa, Nguyễn Văn Vĩnh phụ trách Phần chữ Hán chiếm non nửa trang, Đào Nguyên Phổ phụ trách 792 số đổi tên thành Đăng cổ tùng báo với nội dung mới, phần quốc ngữ” [71;41] Tác giả Đỗ Quang Hưng, công trình khẳng định “Tờ báo công cụ ngôn luận nhà nước bảo hộ, trực tiếp Nha Kinh lược Bắc kỳ lúc Hoàng Cao Khải nắm giữ Đối tượng nhà nho “chỉ phát hành quan giới” [15;41] Như vậy, tờ công báo, tờ quan báo, tờ báo dành cho đối tượng độc giả Một tờ quan báo nên có lẽ tính chất quan phương hành đậm đặc hơn, yêu cầu trình bày bố cục chắn tỉ mỉ hơn, chất lượng nội dung cao tờ báo dành cho giới, có người bình dân Hiện nay, Viện Nghiên cứu Hán Nôm lưu giữ nguồn tài liệu gồm có số từ 171, ngày 27/1/1895 đến số 677, ngày 18/12/1906 với ký hiệu A745/1-A745/5, bị thất lạc số số báo Những số báo sớm tờ báo không lưu giữ hạn chế phần đến việc nghiên cứu Đại Nam Đồng Văn nhật báo đời dấu mốc lịch sử báo chí Bắc Kỳ tờ báo thức quyền thực dân bảo hộ phủ Nam triều Những đặc điểm định hướng phát triển báo chí nước ta sau Những tờ báo đời sau hình thành từ phận 1.2.2 Đặc điểm báo chí Việt Nam giai đoạn sơ kì Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Việt Chước: “Trong thời kỳ khai sinh, báo chí Việt Nam không mang sắc thái mà phải lệ thuộc hoàn toàn vào quyền bảo hộ thời đó… công cụ nhà nước Pháp có đóng góp nhỏ nhoi số người Việt làm việc cho nước bảo hộ… Những tờ báo chủ nhân người Pháp đứng tên… biến báo chí thành 13 loa cho họ phổ biến tin tức theo ý muốn nhà nước thời đó… Những người Việt cộng tác với người Pháp làng báo lúc cam tâm làm bóng ông chủ da trắng, nhân thời lợi dụng chức vụ tờ báo mà phổ biến quốc ngữ, phổ biến tư tưởng Âu tây khoa học kỹ thuật giới thiệu tinh hoa nên cổ học kho tàng văn chương đất nước Trong số người này, hầu hết quan lại ngoan ngoãn, học giả ôn hòa muốn xuôi theo phong trào tân học bỏ rơi khuynh hướng bảo cổ Một vài trường hợp nhà nho thất bại, chán nản, yếm [5;27] Đại Nam Đồng văn nhật báo đời trước Bắc Trung Kỳ, tờ công báo Nó tồn độc chiếm văn đàn tới 15 năm trước tờ tư nhân Đại Việt tân báo, Đăng Cổ tùng báo xuất tồn ngắn ngủi bị đóng cửa sau thời gian ngắn hoạt động Đại Việt tân báo E Babut, người Pháp cấp tiến, đại biểu cho tiếng nói “Pháp - Việt đề huề” Bắc, lập Trong tường trình dài, Babut báo động cho bọn thực dân biết tâm trạng thất vọng số trí thức người Nam muốn cộng tác “bảo hộ”, người mà lúc hết cần phải tranh thủ cho giai đoạn lấy hợp tác thay cho sách “đồng hóa thù nghịch” [15;42] Babut quyền thực dân cho phép xuất tờ báo tạo điều kiện để nuôi sống tờ báo Điều 12 ký kết Babut quyền bảo hộ cam kết “Thống sứ bắc kỳ dùng ngân khố địa phương để mua tờ báo cho vị quan phủ, quan huyện, tri châu, ông Đốc học, tuân phủ, quan án, tổng đốc đương sức tỉnh Bắc kỳ quan chức tỉnh (…) Tờ báo in chữ Hán chữ quốc ngữ, tuần hai số báo quán đặt 90 phố Hàng Mã, Hà Nội Người phụ trách phần chữ Hán Đào Nguyên phổ bên Đại Nam Đồng văn nhật báo” [15;43] Như vậy, tờ báo tư nhân song Đại Việt tân báo tờ quan báo quyền bảo hộ đỡ đầu Tính chất nội dung có lẽ ngang tầm với Đại Nam Đồng văn nhật báo Điểm khác biệt thực người chủ có tư tưởng cấp tiến nên tính tư tưởng có lẽ hài hòa hơn, nội dung dạng phong phú Chính thế, tờ báo sau thu hút nhiều nhà nho yêu nước cấp tiến 14 tham gia viết Phan Châu Trinh viết Hiện trạng vấn đề, Đào Nguyên Phổ viết Thư gửi bạn, Vịnh diều, thả diều, Thư gửi thăm cha mẹ… Những viết kêu gọi nho sĩ từ bỏ tư tưởng cổ hủ, lạc hậu, mở mang tân học, nhằm hướng tới mục tiêu cao to lớn cứu nước cứu nòi Đăng Cổ tùng báo số số 793 tờ Đại Nam Đồng văn nhật báo Theo tài liệu nhà nghiên cứu Đỗ Quang Hưng tờ báo đời kết thương thuyết Nguyễn Văn Vĩnh F.Schneider, sau ông Vĩnh từ đấu xảo Mác – xây trở Tác giả viết: “Ngày 28 tháng ba năm 1907, tờ Đại Nam Đồng văn nhật báo số 793 Vẫn trang bìa vẽ hình tứ linh châu đầu tên báo: Duy có thêm chữ Đăng Cổ tùng báo dòng hiệu “đồng tâm cộng tế” (đồng lòng che chở cho nhau), “Chí nhất” (chí có một), “Nghiệp cần” (chăm làm việc)” Tất Hán Ruột báo in hai thứ chữ Hán quốc ngữ trang xen kẽ bắt đầu đánh số từ trang 1” [15;45] Đăng Cổ tùng báo đời lúc hoạt động nhà nho tân yêu nước giai đoạn cao trào, hai vị chủ bút “chân chân tham gia số hoạt động thành lập trường Đông Kinh nghĩa thục, bình văn, diễn thuyết… nên bị vào hoạt động phong trào “Trên mặt báo, lưu hành phong trào đăng tải Ví dụ thơ Kiều Oánh Mậu mục “tập thơ Phú ca, rao”, số 796 ngày 18/4/1907; “Cáo hủ lậu văn” tác giả Yên Sĩ Phí Lý Thuần (Đào Nguyên Phổ), số 808, rangày 11/8; “Bài ca khuyên người An Nam nên học chữ quốc ngữ , số 806, ngày 26/7; “Bài ca khuyên người tu”, số 816, ngày 15/9… Tờ báo có lời hô hào thực nghiệp chống mê tín dị đoan, hủ tục, kêu gọi hợp quần, hợp tác… bật kêu gọi người yêu nước, đoàn kết, bỏ lối học khoa cử lễ tục phong kiến, theo đòi học mở mang công thương…” [15;45] Tờ báo thu hút nhiều nhà nho yêu nước tham gia viết báo Sự kiểm soát ông chủ nhà in Schneider nhằm cố gắng làm cho tờ báo mang tính chất trung tính đăng tải viết ca ngợi công ơn khai hóa Pháp, đả kích người yêu nước chống Pháp Vương Bích Đào, Nguyễn Văn Vĩnh, Trần Tán Bình… Bởi vậy, xuất giằng co ngấm ngầm hai lực lượng: bên nhà 15 nho yêu nước Đông Kinh nghĩa thục, bên tờ báo kiểm soát nhà thực dân Báo 34 số tháng bị đình gần đồng thời với việc trường Đông Kinh nghĩa thục bị đóng cửa Tác giả nguyên nhân: Tờ báo tồn sở xuất (Ban Tu thư) độc đáo Đông Kinh nghĩa thục bị đóng cửa, sách bị tịch thu, nhà sáng lập trường Lương văn Can, Nguyễn Quyền…lần lượt bị bỏ ngục [15;47] Ông chủ bút Đào Nguyên Phổ bị truy nã phải bỏ trốn, sau tự sát Ông chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh bị bắt sau thả Đăng Cổ tùng báo mang nhiều hướng tư nhân hóa Đại Việt tân báo Do kiểm soát mà nhà cầm quyền thực dân định đóng cửa sau có tháng hoạt động, Đại Việt tân báo tồn đến năm 1908 bị đình Từ sau Đăng Cổ tùng báo Đại Việt tân báo, nhà cầm quyền thực dân lo sợ chi phối nhà nho yêu nước cấp tiến, chủ động qui tất báo chí mối chúng nắm giữ, nhằm bịt khe hở hợp pháp cho hoạt động văn hóa yêu nước, thắt chặt tự báo chí Báo chí Bắc kỳ lúc tờ công báo nghèo nàn trực tiếp Phủ Toàn quyền nắm giữ Đó tờ Việt Nam quan báo, sau chuyển thành Việt Nam công báo (19071912) Từ tư liệu phân tích trên, nhận thấy, xét mặt tính chất, nói, báo chí Việt giai đoạn sơ khởi chủ yếu công báo, nửa công báo, chịu quản lý Phủ Thống sứ, ông chủ người Pháp nắm giữ (F Schneider, E Babut) lại nhà nho khoa bảng, quan chức triều đình An Nam, triều đình cử ra, để trực tiếp thực Báo chí tư nhân có xuất bị hạn chế xu hướng tự hóa vượt dần tầm kiểm soát chế độ bảo hộ Đặc điểm tạo nên tính đặc thù báo chí Việt Nam buổi ban đầu Quá trình hình thành lịch sử báo chí Việt Nam trình từ cưỡng đến tự giác, từ công báo sang báo tư nhân Lộ trình khó khăn, chậm chạp Cách thức làm báo ban đầu chép thông tin (thông cáo, dịch tin từ báo chí nước ngoài), kết hợp vay mượn vốn cổ (thể cách), lai tạo với từ phương tây để tạo phương thức thông tin, tạo nên mới, riêng Nó khác chất với báo chí giới 16 Trong đó, nguồn gốc báo chí giới hình thành từ hướng khác hẳn Theo Lịch sử báo chí giới Triệu Thanh Lê, từ kỷ XV trở đi, với phục hưng, thương mại công nghiệp phát triển, nghề in đời, xuất phẩm trở thành hàng hóa số lượng lớn Tin tức dần trở thành hàng hóa Khái niệm tin tức (news) trái ngược hẳn với khái niệm tin phương Đông Từ News tiếng Anh ngày dùng tin tức, trước hết hiểu Trong tin hiểu theo ngôn ngữ Á Đông tin, trướ hết tín, tức điều đáng tin cậy, xác, thật Sau có hai loại thông tin yêu cầu nhanh thương mại (tư nhân) quân (nhà nước), gắn với xâm lấn mở rộng lãnh thổ (cũng xuất phát từ yêu cầu nhà tư thực dân) Báo chí gắn với phát triển chủ nghãi tư bản, thực dân, nên ngày gắn chặt với hoạt động thương mại, kinh tế, quân Hầu hết tờ báo phơng tây tư nhân nên báo chí từ nguồn gốc có tính tự Tuy nhiên, tự báo chí nước có khác Ở Pháp, báo chí xuất từ cuối kỷ XVIII, chịu kiểm duyệt nhà nước cảnh sát 100 năm Đến 1881 có lệnh bãi bỏ kiểm duyệt, phạt cảnh cáo… Ở xứ thuộc địa An Nam, báo chí đời không nhu cầu thương mại kinh tế Ngoài việc đặt cho báo chí nhiệm vụ làm mộc để chắn đỡ ảnh hưởng phong trào giải phóng dân tộc từ bên tràn về, bọn thực dân đặt nhiệm vụ dùng báo chí để hướng dẫn dư luận người xứ Báo cáo Thống sứ Bắc kỳ Simoni ngày 12/3/1912 cho thấy “Việc thành lập tờ báo An Nam không cần tính chất công báo hay nửa công báo, trình bày ch người đọc xứ này, hạn chế cần thiết quyền lợi tự độc lập, để đáp ứng tình cách chắn nhu cầu thực tế cảu dân chúng xứ… Hơn lợi hoàn toàn chỗ tờ báo tiếng xứ mà họ dẫn cho họ cách xác để khiến họ sẵn lòng chống lại tuyên truyền có dụng ý từ đâu tới” [15;39] Điều cắt nghĩa chất báo chí Bắc kỳ từ đầu xuất phát từ nhu cầu trị, có nhiều liên quan đến sách cai trị kiểu thực dân người Pháp An Nam có liên quan tới phong trào trị xứ 17 Những viết đăng Đại nam Đồng văn nhật báo gần với thông điệp quyền với người dân (giới hạn quan lại thuộc cấp) báo chí tây phương Nó thông tin có kiểm soát định hướng Mục tiêu tuyên truyền giáo hóa cho hoạt động trị đặt lên hàng đầu Hoặc tuyên truyền cho sách cai trị người Pháp, trung tính, kiểu “vô thưởng, vô phạt” Tuy vậy, đảm bảo tính thông tin báo chí tối thiểu Công báo nhà nước xuất bản, nội dụng nghèo nàn, khô cứng bị kiểm soát chặt chẽ nên không tồn lâu Đại Nam Đồng văn nhật báo tồn lâu nhất, khoảng 18 năm (1891-1907), Việt Nam quan báo tồn năm (1907-1912) Mặt khác, công báo nên tính tự do, thuộc tính báo chí, lại không đảm bảo Nhưng chất thông tin, phải thực cách mạng xã hội khép kín Việt Nam lúc đó, giao lưu trao đổi thông tin từ xuống dưới, từ ngoài, nhiều theo chiều ngược lại Do đó, mở hội cho tự hình thành phát triển Quá trình phát triển từ công báo sang báo tư nhân cách mạng thứ hai Đó chiều thuận tự báo chí Bước chuyển Việt Nam chậm chạp quanh co, luôn bị can thiệp nhà cầm quyền Từ sau 1930, báo chí tư nhân phát triển mạnh mẽ có tham gia trí thức tây học, chịu ảnh hưởng tư tưởng tự kiểu phương tây Về mặt nhân sự, thời kỳ đầu, phía nhà cầm quyền chưa kịp đào tạo phóng viên - ký giả để làm báo nên sử dụng nguồn nhân lực trí thức sẵn có nhà khoa bảng, văn quan triều đình Việc cử nhà nho khoa bảng, làm báo cho thấy từ đầu họ quan niệm công việc làm báo làm văn chương, chí giống với việc làm văn chương Nhà nho xưa phải kiêm nho, y, lý, số Đến thời đại mới, họ kiêm ký giả điều dễ hiểu Từ hiểu, quan niệm đương thời, báo chí không khác nhiều với văn chương nhà nho, với văn hành nhà nước mà họ quen dùng Một loại hình sáng tác nặng tính tự thông tin thương mại phương tây, sang đến Việt Nam bị gò ép, biến đổi trở thành xuất phẩm định kỳ thông báo từ chương để phù 18 hợp với xã hội nhận thức nhà xuất Tính cập nhật, mới, chưa rõ rệt Tính thương mại, kinh tế không đề cao (mục liên quan đến thương mại rõ rệt Các tỉnh hóa giá hay Hà Nội hóa giá, đưa thông tin giá gạo nông sản Hà Nội tỉnh Ngoài ra, Trang đăng thông tin việc phát hành báo, địa điểm xưởng in quảng cáo, rao vặt Đây yếu tố khác biệt so với hoạt động mua bán - chợ, cửa hàng, bán rong- hay in ấn- sách, tài liệu, cáo bạch yết thị dán điểm công cộng hay lối quảng cáo kiểu rao vặt hàng rong người Việt Nam trước đó) Nó khác xa với hoát động báo chí giai đoạn sau này, mà tính thương mại, mục tiêu cập nhật thông tin, tính chuyên biệt, chuyên môn hóa ngày đẩy lên tiêu chí quan trọng tờ báo 1.3 Mẫu hình nhà nho - văn nhân quan niệm truyền thống Nhà nho loại hình trí thức tồn xã hội Trung Hoa từ hàng ngàn năm trước Theo lan tỏa văn hóa Trung Hoa, loại hình xuất khắp nước Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam, ngày chiếm vị chí lớn, ảnh hưởng sâu rộng đến tầng lớp đời sống mặt, tạo nên đặc thù xã hội Á đông khác biệt so với phần lại giới Theo nhà nghiên cứu Trần Văn Toàn, “Nho sĩ quan liêu một môn đệ thống , tín đồ Khổng giáo Họ phải luôn thấm nhuần trung thành với giáo điều, tín điều ghi kinh sách thánh hiền, nghĩa với hệ tư tưởng Nho giáo thống Bất kể một tư tưởng trái với khuôn mẫu, chuẩn mực có sẵn bị coi một phản bội , lầm lạc, phi nho, trái đạo (… ) Ở một bình diện khác , người nho sĩ - quan liêu người phụng sự, ăn bổng lộc , hưởng nhiều ân sủng khác triều đình cá nhân nhà vua tôn thờ Do đó, với đạo quân - thầ n đứng đầu tam cương , người quan liêu phải một nô thần tuyệt đối trung thành với nhà vua một cách vô điều kiện” [70;1-3] Nhà nghiên cứu Đặng Hoàng Giang, “Giới trí thức: Từ lí thuyết đến thực tiễn Việt Nam” cho lịch sử trung đại Việt Nam, loại hình trí thức nhà nho đại diện tiêu biểu, mẫu hình trí thức tồn lâu dài nhất, có tác động lớn đến đời sống tinh thần xã hội Từ kỉ XIV trở sau, nho giáo dần trở thành quốc giáo, chi phối mặt đời sống tư tưởng xã hội Việt nam thời kỳ 19 trung đại Học hành thi cử đường tiến thân để họ thành đạt xã hội Nhậ định đặc điểm nhà nho, ông cho rằng: “Họ quan tâm đến tư tưởng triết học phát kiến khoa học tự nhiên – kĩ thuật (toán học, vật lí học, thiên văn học …) Mà chủ yếu hướng tới văn học, “thông qua hoạt động trị, học thuật hay nghệ thuật mà đề cập đến vấn đề tư tưởng Dọ họ thiếu xung sáng tạo lớn đủ sức hướng đạo cho phát triển toàn thể cộng đồng, nên phải dựa vào luồng tư tưởng, tôn giáo bên thêm, bớt, lấy, bỏ cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Phan Châu Trinh gọi bệnh vọng ngoại, sính ngoại Trong không trường hợp, tư tưởng vọng ngoại dẫn đến tư giáo điều, mù quáng, nô lệ gây hậu tai hại cho văn hóa dân tộc” [8;2-3] Đề tài làm rõ bước chuyển từ mẫu hình văn nhân sang mẫu hình ký giả hai nhà đại khoa bảng Vũ Phạm Hàm Đào Nguyên Phổ Do vậy, nội hàm hai khái niệm văn nhân ký giả thiết nghĩ cần làm rõ Trước hết khái niệm văn nhân Văn nhân trước hết nhà nho Không phải nhà nho văn Nhà nho làm quan, tức nhà trị Khi không làm quan, họ làm thầy thuốc (y), thầy tướng (lý, số) thay thầy đồ, có bốn nhà Những nhà nho mà đời nghiệp gắn liền với sáng tác văn chương gọi văn nhân Tuy nhiên khái niệm bất biến tính nguyên hợp thời kỳ trung đại phổ biến Bên cạnh có khái niệm văn thân, sĩ phu, khái niệm có giao thoa với khái niệm văn nhân nghiêng nhiều góc độ trị Theo phân tích GS Trần Ngọc Vương, Giáo trình văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ, khái niệm văn nhân quan niệm truyền thống “người học đòi việc bút nghiên”, “nòi thi thư” Họ gọi bậc quân tử, có sứ mệnh trời sinh để thực việc “giáo hóa xã hội” lý tưởng “tu, tề, bình, trị”, trí quân trạch dân theo học thuyết Đức trị Khổng - Mạnh [78;113] Trước vận động đổi thay xã hội nhu cầu người thời đại mới, Nho giáo giải lý thuyết Khổng - Mạnh, xu hướng bảo cổ nó lại kìm hãm, cản bước người ta trước mong muốn dung nạp 20 tư tưởng tiến khác Chính đẩy dân tộc Á đông, có Việt Nam, tụt hậu so với nhịp bước giới, tình trạng trì trệ, lạc hậu, nghèo nàn, yếu nhược đối diện với họa xâm lăng Chính người nắm giữ nó, tức nhà nho - văn nhân, trước tư tưởng đại tràn đến, bị đẩy vào tình trạng bế tắc, tàn cục Trong nỗ lực cuối cùng, nhà nho - văn nhân có tư tưởng cầu tiến cố gắng tự thay đổi để tự cứu lãnh nhận nhiệm vụ cải tạo xã hội Sự biến đổi đa dạng, trở thành thầy đồ, nhà nông, ông chủ đồn điền, thương gia, nhà tư sản nhà báo (ký giả) Tuy nhiên, ưu khả học tập, lại có nghề làm văn, số họ lựa chọn đường trở thành ký giả để tồn tiếp tục thực hành sứ mạng xã hội mà họ tự nhiệm Đây lựa chọn phổ biến nhất, ưu việt họ lúc Nỗ lực hợp tác thay đổi, nhà nho tự chuyển hóa tìm chuyển hóa từ nó, vay mượn học thuyết từ văn minh đại phương tây Xu hướng số lại nằm nhóm trí thức tinh hoa Họ nhanh chóng vươn lên dẫn đầu tầng lớp nhân dân tin tưởng Truyền thống ham chuộng thơ văn ưu khiến nhân dẫn dễ nghe theo họ Dùng thơ văn để viết báo dễ “đi vào lòng người” Dù không chủ ý, họ trở thành lực lượng tiên phong việc đưa xã hội phương đông chuyển thay đổi theo đường tây phương hóa Lịch sử Nho giáo Trung Hoa ghi nhận từ đầu kỷ XX, nho giáo gọi Tân nho để phân biệt với nho giáo truyền thống - Cựu nho (Thang Nhất Giới, Tư tưởng nho gia chủ nghĩa hậu đại kiến tạo, http/triethoc.edu) Các nhà nho - văn nhân trình thay đổi tiến bước dài, kịp chuyển giao cho hệ sau, hệ trí thức tây học vừa kịp trưởng thành Những người tiếp thu toàn diện tri thức phương tây, định hướng cho phát triển xã hội Việt Nam Đây dòng chảy ngầm không đứt gãy văn hóa Việt Nam sau cú va chạm dội với phương tây Và có thực tế từ sau hệ nhà nho toàn châu Á, tầng lớp trí thức phương đông chưa lấy lại vị mà lớp tiền bối họ có 21 1.4 Mẫu hình Ký giả lịch sử xã hội Việt nam Sự diện tầng lớp trí thức đại, thực tế, xuất giai đoạn cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, với đời báo chí Ký giả từ chung để gọi người có hoạt động viết lách phương tiện báo chí Lớp người xuất có tồn hoạt động báo chí Các nhà nho – văn nhân chuyển sang hoạt động lĩnh vực báo chí, đồng thời thay đổi mục đích việc làm Thứ “văn chương” đưa lên báo không để “tải đạo”, “ngôn chí” mà hướng tới thu thập, phản ánh hoạt động xã hội viết lại, đưa lên mặt báo, thông báo cho người đọc biết, qua giáo dục tư tưởng nhận thức người vấn đề xã hội, đạo đức, tri thức Ký giả, đó, trở thành nhà hoạt động xã hội Họ động văn nhân, đơn giản hóa việc hoạt động văn chương Tuy nhiên, số ký giả, nhiều người chuyên vào sáng tác xuất tác phẩm phương tiên báo chí Thời kỳ này, họ sáng tác nhằm tới mục tiêu to lớn bày tỏ lòng lòng yêu nước căm thù giặc, thức tỉnh kêu gọi đồng bào đoàn kết lại trước lực thù địch Đây chuyển hướng Đạo mà nhà nho - văn nhân tôn thờ Vẫn Đạo cụ thể hóa Những văn nhân sĩ phu yêu nước, hào kiệt tự nhiệm kiêm ký giả chuyển từ tư tưởng trung với vua thành trung với nước Việc họ luận bình tự phê phán để sửa mình, sửa người chuyển hướng Đức, cụ thể hóa phạm vi Đức điều kiện Bên cạnh có nhiều người chuyển hướng từ làm thi tập, từ phú sang ghi chép lại phong tục tập quán, làm sử, ghi chép lại địa dư… Họ ký giả sát với nội hàm khái niệm Một số văn nhân khác với tâm hồn nghệ sĩ, có nhu cầu sáng tác văn chương để thỏa mãn tài trở thành ký giả Nhóm người có manh nha từ nhà thơ Dương Lâm, Dương Khuê, Tản Đà…, sau họ phát triển mạnh thành lực lượng đông đảo thống lĩnh văn đàn, báo chí, khiến báo chí trở thành lĩnh vực sôi động nhất, thu hút nhiều độc giả khiến cho văn học - báo chí nước nhà phát triển đến đỉnh cao vào năm 1930-1945, sau 30 năm diễn tiếp xúc chuyển hóa sang ký giả loại hình tác giả nhà nho Đến đây, ký giả nhà văn thường dùng song song, 22 có thay cho Từ sau năm 1975, khái niệm ký giả dần Thay vào từ nhà báo, phóng viên sử dụng rộng rãi Tính chất báo chí họ đại hóa lên nhiều, dần xa rời khái niệm ký giả Nhưng vị họ không đầy đủ thời kỳ đầu kỷ XX “Danh xưng ký giả thời kỳ chí danh giá ấn tri huyện… nhân vật văn hóa cho thấy mở đầu cho tầng lớp trí thức đại, tiếp biến mô hình nhân cách kẻ sĩ từ truyền thống đến đại” [70;2] Báo chí đem lại không gian khả cho tồn độc lập khả tác động đến thực tiễn nhà báo với tư cách người trí thức xã hội đại (điều mà trí thức nhà nho có được) “Người trí thức đến thoát khỏi thân phận ký sinh vào tồn ông quan Mặt khác, báo chí đưa lại cho nhà báo khả tác động đến thực tiễn xã hội cách trực tiếp sâu rộng Trên thực tế, tờ báo đóng vai trò trung tâm diễn tiến tư tưởng xã hội” [70;4] Nghiên cứu xuất mẫu hình ký giả sản phẩm lịch sử nảy sinh tiếp xúc giao thoa văn hóa Đông - Tây (một cách không tự giác), dẫn đến xuất loại hình trí thức có tính chất giao thời, mang nhiều đặc điểm nguyên hợp, lưỡng giao Mẫu hình vận động phát triển đầy quanh co từ vị cao quí vị nho quan, văn nhân xuống dần đến tầng lớp bình dân Đến kỷ XX, mẫu hình bao hàm đầy đủ vai trò xã hội đại, bình dân hơn, tự tất nhiên nhiều đau khổ, nhiều mâu thuẫn… khó giải hơn, yếu cô độc Đó sau Còn xuất Việt Nam, mẫu hình đầy tính hấp dẫn cao quý đến mức người ta lựa chọn đánh đổi tước vị, phẩm hàm nhà cầm quyền ban tặng (Đào Nguyên Phổ, Nguyễn Văn Vĩnh…) từ vị ký giả để giành lấy tước vị, phẩm hàm (Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim…) Tiểu kết Từ hoàn cảnh lịch sử có tính chất đặc thù báo chí Việt Nam thời kỳ sơ khởi thấy đặc thù công việc mà nhà nho khoa bảng dấn thân sang nghiệp báo chí phải đối mặt với thách thức to lớn, thay đổi 23 mang tính chất, khó khăn “không giống ai” so với đồng nghiệp nhà báo giới chẳng giống đồng nghiệp văn nhân lại Điều ảnh hưởng lớn đến trình chuyển hóa họ, để lại dấu ấn lạ nghiệp ký giả hóa vị 24 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ VIỆT HẰNG ĐÀO NGUYÊN PHỔ VÀ VŨ PHẠM HÀM – BƯỚC CHUYỂN TỪ MẪU HÌNH VĂN NHÂN SANG MẪU HÌNH KÝ GIẢ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt... cho văn hóa dân tộc” [8;2-3] Đề tài làm rõ bước chuyển từ mẫu hình văn nhân sang mẫu hình ký giả hai nhà đại khoa bảng Vũ Phạm Hàm Đào Nguyên Phổ Do vậy, nội hàm hai khái niệm văn nhân ký giả. .. tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài Đào Nguyên Phổ Vũ Phạm Hàm bước chuyển từ mẫu hình văn nhân sang mẫu hình ký giả, tập trung nghiên cứu trình chuyển biến từ tư tưởng đến hành động sáng tác