1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh phú thọ hiện nay (Tóm tắt, trích đoạn)

37 426 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 710,52 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ PHƢƠNG THÚY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ PHƢƠNG THÚY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo ho ̣c Mã số: 60220309 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Kim Oanh Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố công trình Tác giả Trần Thị Phƣơng Thúy LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Kim Oanh - ngƣời Thầy bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình, chu đáo giáo sƣ, tiến sĩ, đồng chí lãnh đạo, cán Ban Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ tỉnh Phú Thọ, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Phú Thọ trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Tác giả Trần Thị Phƣơng Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÀ TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 11 1.1 Nhận thức chung quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo 11 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 11 1.1.2 Khách thể chủ thể quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 15 1.1.3 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 20 1.2 Tình hình tôn giáo tỉnh Phú Thọ 24 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội – văn hóa 24 1.2.2 Tình hình, đặc điểm tôn giáo tỉnh Phú Thọ 27 CHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở TỈNH PHÚ THỌ - THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 34 2.1 Thành tựu quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Ban Tôn giáo tỉnh Phú Thọ 34 2.1.1 Quá trình hình thành Ban Tôn giáo tỉnh Phú Thọ 34 2.1.2 Những thành tựu 39 2.2 Một số vấn đề đặt công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo 54 2.2.1 Vấn đề đặt từ khách thể quản lý 54 2.2.2 Vấn đề đặt từ chủ thể quản lý 59 CHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở TỈNH PHÚ THỌ: BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP 65 3.1 Bài học kinh nghiệm rút từ quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo 65 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo 70 3.2.1 Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý tôn giáo 70 3.2.2 Hoàn thiện máy tổ chức làm công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 72 3.2.3 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào có tôn giáo 75 3.2.4 Đổi phương pháp quản lý tôn giáo 77 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Theo thống kê Ban Tôn giáo Chính phủ, nƣớc ta có khoảng 13 tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc cấp đăng ký công nhận tổ chức gồm có tôn giáo nội sinh nhƣ đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hỏa, Tứ ân hiếu nghĩa… tôn giáo ngoại nhập nhƣ Công giáo, Phật giáo, Islam giáo… Với số lƣợng tôn giáo đa dạng, năm 2011, nƣớc ta có 25 triệu tín đồ tôn giáo (chiếm ¼ dân số), Phật giáo khoảng 10 triệu ngƣời, Công giáo 6,1 triệu, Cao Đài 2,4 triệu, Phật giáo Hòa Hảo 1,2 triệu, Tin Lành 1,5 triệu Islam giáo khoảng 100000 tín đồ Với tôn giáo đa dạng, số lƣợng tín đồ lớn trải rộng phạm vi toàn quốc, hoạt động tôn giáo có tầm ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội - an ninh quốc phòng đất nƣớc nhƣ địa phƣơng, công tác quản lý hoạt động tôn giáo đƣợc nhà nƣớc quan tâm thực Từ Nghị số 24/NQ-TW ngày 10 tháng năm 1990 Tăng cƣờng công tác tôn giáo tình hình mới, Bộ Chính Trị xác định: tín ngƣỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân; đến Hiến pháp năm 2013 (sửa đổi) nƣớc CHXHCN Việt Nam (điều 24) nhấn mạnh, tự tín ngƣỡng quyền ngƣời, đƣợc Nhà nƣớc tôn trọng bảo hộ Do đó, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo nhƣ Pháp lê ̣nh tiń ngƣỡng tôn giáo (6/2004), Nghị định 92/2012/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngƣỡng tôn giáo, Chỉ thị số 01/2005/CTTTg Thủ tƣớng Chính phủ số công tác đạo Tin lành …cho thấy Đảng nhà nƣớc ta có nhiều thay đổi đáng kể hoạt động quản lý nhà nƣớc tôn giáo Nƣớc ta có quy định việc tổ chức nghi lễ tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo; việc công nhận tƣ cách pháp nhân tôn giáo… Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan đến quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo chƣa đƣợc giải nhƣ: hoạt động truyền đạo trái phép diễn số nơi, tình hình khiếu kiện đất đai, sở thờ tự tôn giáo…Để giải vấn đề cần tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Phú Thọ tỉnh miền núi thuộc khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ, đầu mối giao thông quan trọng tỉnh miền núi phía Bắc với toàn quốc Trên địa bàn tỉnh có 28 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ lớn nhất, sau đến dân tộc Mƣờng, Tày, Nùng…Với vị trí địa lý quan trọng đặc điểm dân cƣ đa dạng, công tác quản lý nhà nƣớc tỉnh Phú Thọ đƣợc quan tâm; đặc biệt công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Số lƣợng tôn giáo hoạt động địa bàn Phú Thọ tƣơng đối đa dạng nhƣng quy mô tôn giáo không giống nhau, Phật giáo Công giáo hai tôn giáo có số lƣợng tín đồ đông nhất, có lịch sử hình thành sớm Hoạt động tín đồ, chức sắc tôn giáo tỉnh Phú Thọ chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, pháp luật nhà nƣớc, sách địa phƣơng, đóng góp vào phát triển chung kinh tế, xã hội tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh tôn giáo đƣợc nhà nƣớc thừa nhận, tuân thủ pháp luật; địa bàn tỉnh xuất tƣợng tôn giáo mới, hoạt động lợi dụng tôn giáo để trục lợi, chống quyền gây trật tự an ninh xã hội Do đó, quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo nhiệm vụ quan trọng tỉnh Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Phú Thọ ” làm luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Quản lý nhà nƣớc chức nhà nƣớc; đƣợc thể nhiều phƣơng diện nhƣ kinh tế, văn hóa, du lịch…Sau ban hành nghị 24/NQ-TW năm 1990 công tác tôn giáo, Đảng nhà nƣớc nhận định: tôn giáo vấn đề tồn lâu dài; tín ngƣỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Do quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo trở thành lĩnh vực quan trọng quản lý nhà nƣớc Với vai trò ảnh hƣởng đa chiều, quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều học giả, dƣới công trình tiêu biểu: Một công trình nghiên cứu quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Năm 2001, Nguyễn Hữu Khiển viết Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng Nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam Nghiên cứu làm rõ điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tôn giáo; đời, vận động phát triển tôn giáo, yếu tố cấu thành tôn giáo Tình hình tôn giáo Việt Nam Quan điểm Đảng CSVN công tác tôn giáo nguyên tắc quản lí nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Năm 2005, Bùi Đức Luận chủ biên Quản lý hoạt động tôn giáo: Cơ sở lý luận thực tiễn Công trình làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo nƣớc ta nay; thực tiễn quản lý nhà nƣớc hoạt động tín ngƣỡng tôn giáo trình xây dựng pháp lệnh tín ngƣỡng tôn giáo Năm 2009, Hoàng Quốc Bảo “Quản lý xã hội tôn giáo” phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng quản lý tôn giáo Giới thiệu số tôn giáo Việt Nam nhƣ đạo Phật, đạo Công giáo, đạo Tin lành, đạo Hồi, đạo Cao đài, đạo Hoà Hảo Các nguyên tắc phƣơng pháp quản lý xã hội tôn giáo Tổ chức nội dung quản lý xã hội tôn giáo Năm 2012, Nguyễn Phú Lợi viết “Quan điểm, đường lối Đảng sách nhà nước tôn giáo công giáo : Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay” tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số Bài viết trình bày số vấn đề lý luận tôn giáo công giáo Đánh giá thực trạng việc thực sách pháp luật tôn giáo công giáo Việt Nam Phân tích kinh nghiệm số nƣớc việc thực sách công giáo học cho Việt Nam Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm động viên tín độ công giáo thực đƣờng hƣớng "Sống phúc âm lòng dân tộc" Năm 2014, Luận án tiến sĩ Bùi Hữu Dƣợc, Quản lý nhà nước tôn giáo Việt Nam từ năm 1975 đến Luận án trình bày sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc tôn giáo Việt Nam Đánh giá, phân tích thực trạng kết quản lý nhà nƣớc tôn giáo Việt Nam từ năm 1975 đến nay, đồng thời dự báo khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nƣớc tôn giáo Việt Nam thời gian tới Năm 2015, Nguyễn Thanh Xuân chủ biên Tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam: Sách kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Ban Tôn giáo Chính phủ ngày truyền thống ngành Quản lý nhà nƣớc tôn giáo (1955-2015) Công trình giới thiệu tín ngƣỡng, tôn giáo Việt Nam; sách tôn giáo Đảng, nhà nƣớc Việt Nam qua thời kỳ Năm 2016, Hoàng Quốc Bảo chủ biên “Giáo trình quản lý xã hội tôn giáo” Giáo trình đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu quản lí xã hội tôn giáo, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý tôn giáo Giới thiệu số tôn giáo Mô hình quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo đƣợc thể cụ thể qua sơ đồ sau Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Cấp Quản lý Cơ quan giúp việc Ban tôn giáo Chính Trung ƣơng Thủ tƣớng Tỉnh Phó Chủ tịch Huyện, thành phố Phó Chủ tịch Phòng Tôn giáo Xã, phƣờng Ủy ban nhân dân Cán tôn giáo phủ Ban tôn giáo thuộc Sở Nội vụ Điểm bật sơ đồ hệ thống tính thống máy quản lý Nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Quan hệ bốn cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng hoạt động điều hành chung Nhà nƣớc dƣới lãnh đạo Đảng Mỗi cấp vừa có quyền hạn riêng vừa chịu tác động cấp hệ thống theo chiều dọc Nếu khâu cấp bị trục trặc điều hành cấp lại gặp trắc trở Trong hệ thống quan thuộc Chính phủ, Ban Tôn giáo Chính phủ thuộc Bộ Nội vụ có chức quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo phạm vi nƣớc, đầu mối phối hợp với ngành công tác tôn giáo liên hệ với tổ chức tôn giáo 19 Ban Tôn giáo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng quan chuyên môn thuộc Sở Nội Vụ - Ủy ban nhân dân, chịu trách nhiệm trƣớc Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo theo pháp luật Nhà nƣớc phạm vi địa phƣơng Ban Tôn giáo chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Sở Nội vụ; đồng thời chịu hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Ban Tôn giáo Chính phủ trực thuộc Bộ Nội vụ Phòng Tôn giáo phòng có chức quản lý công tác tôn giáo quan chuyên môn, tham mƣu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý nhà nƣớc lĩnh vực công tác tôn giáo địa bàn huyện, thành phố Phòng Tôn giáo phòng có chức quản lý công tác tôn giáo chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Uỷ ban nhân dân huyện, đồng thời chịu đạo, hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Ban Tôn giáo tỉnh Sở có chức quản lý công tác tôn giáo Do lực nghiên cứu hạn chế, luận văn xin tập trung nghiên cứu quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo quan quản lý hoạt động tôn giáo cấp tỉnh; cụ thể Ban tôn giáo tỉnh Phú Thọ 1.1.3 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo * Mục tiêu quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Mục tiêu tổng quát: góp phần xây dựng giá trị văn hóa chuẩn mực xã hội, tạo nên mối quan hệ lành mạnh Mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo trƣớc hết phải bảo đảm đƣợc quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo công dân, bảo đảm cho hoạt động tôn giáo đƣợc diễn bình thƣờng theo quy định pháp luật Nhà nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyền tự tín ngƣỡng quyền ngƣời Tại Đại hội Đại biểu toàn 20 quốc lần thứ IX (năm 2001), Đảng nhận đinh: tín ngƣỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân.“Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật”[30;46] Thứ hai, quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo phải phát huy đƣợc mặt tích cực tôn giáo nhƣ tính hƣớng thiện, từ bi; khắc phục đƣợc hạn chế, tiêu cực tôn giáo phát triển xã hội Nhà nƣớc tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia Nhà nƣớc giải vấn đề xã hội Mặt khác, nhà nƣớc phải tăng cƣờng cảnh giác đề phòng âm mƣu lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo, cần phân biệt rõ hoạt động tôn giáo tuý với hành vi lợi dụng hoạt động tôn giáo để đề biện pháp quản lý phù hợp Thứ ba, quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo phải thực đƣợc mục tiêu đoàn kết đồng bào có tín ngƣỡng, tôn giáo đồng bào tín ngƣỡng, tôn giáo, tạo sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu, đoàn kết dân tộc, đoàn kết đồng bào có tôn giáo tôn giáo ƣu tiên hàng đầu Đảng Thứ tư, quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo phải đảm bảo tăng cƣờng vai trò Nhà nƣớc việc điều chỉnh hoạt động tôn giáo, góp phần phát triển văn hóa, khoa học Các tổ chức, cá nhân tôn giáo phận xã hội, đƣợc nhà nƣớc quản lý Mọi hoạt động tôn giáo phải tuân theo quy định Nhà nƣớc; hành vi khiến tổ chức tôn giáo chống lại quản lý nhà nƣớc bất hợp pháp bị xử lý theo quy định pháp luật 21 * Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo không mục đích bảo đảm cho hoạt động tôn giáo diễn khuôn khổ Hiến pháp pháp luật, lợi ích chung, có lợi ích đồng bào có đạo lợi ích Giáo hội Quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo có số nguyên tắc sau: Một là, nguyên tắc đảm bảo cho công dân đƣợc bình đẳng trƣớc Hiến pháp pháp luật Nguyên tắc đƣợc thể Điều 52 Hiến pháp 1992 Đây nguyên tắc thể chế dân chủ hoạt động Nhà nƣớc ta Nội dung nguyên tắc đƣợc hiểu: Nhà nƣớc đảm bảo quyền tự tôn giáo hay không tôn giáo công dân công dân (dù tín đồ tôn giáo hay tín đồ tôn giáo) bình đẳng trƣớc pháp luật, đƣợc hƣởng quyền lợi có trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân Từ sở này, tín đồ đƣợc tự hành đạo sở thực nghĩa vụ công dân Hai là, nguyên tắc tôn trọng đảm bảo quyền tự tôn giáo tự không tín ngƣỡng tôn giáo công dân Tất công dân Việt Nam dù ngƣời có tôn giáo hay tôn giáo, tín đồ tôn giáo khác bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ trƣớc pháp luật Nguyên tắc tạo sở pháp lý việc theo không theo tôn giáo công dân Tôn giáo nhu cầu tinh thần ngƣời, không cá nhân tổ chức có quyền áp đặt tƣớc bỏ nhu cầu Sự tự tín ngƣỡng tôn giáo thể tự nguyện cá nhân hƣớng tới phản đối Đấng tối cao Tuy nhiên quyền tự tín ngƣỡng phải đƣợc đặt khuôn khổ luật pháp, quản lý nhà nƣớc nhằm đảm bảo cá nhân tổ chức lợi dụng quyền để phá hoại 22 hòa bình, độc lập, thống đất nƣớc, kích động bạo lực, chia rẽ dân tộc, gây rối trật tự công cộng… Ba là, nguyên tắc tính thống sinh hoạt tôn giáo bảo tồn giá trị văn hoá Niềm tin tôn giáo đƣợc thể thông qua sinh hoạt vật chất ngƣời: lễ nghi, trang phục…; đƣợc thể thông qua công trình kiến trúc, kinh sách…Những dạng vật chất tôn giáo đồng thời sản phẩm văn hóa Các giá trị trải qua giai đoạn phát triển, dần kết hợp, hòa quyện với truyền thống dân tộc Sự tồn tôn giáo động lực cho phát triển bảo tồn giá trị văn hóa Tuy nhiên, bên cạnh giá trị văn hoá đích thực tƣợng phản văn hoá có tôn giáo, hủ tục, mê tín dị đoan… Do quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo phải vừa giữ gìn đƣợc sắc văn hoá dân tộc, vừa loại bỏ dần tƣợng phản văn hoá sinh hoạt tôn giáo Bốn là, nguyên tắc đảm bảo thống nhất, hài hoà lợi ích cá nhân – cộng đồng lợi ích quốc gia, xã hội Đối với tín đồ tôn giáo, nhu cầu tôn giáo họ đƣợc nhà nƣớc coi trọng tạo điều kiện để họ thực hành vi tôn giáo Nhƣng vào thời điểm đứng trƣớc nhiều nhu cầu khác đòi hỏi tín đồ phải giải hài hoà, thoả đáng lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể với lợi ích chung xã hội Thực nguyên tắc đòi hỏi phải giải tốt xung đột, mâu thuẫn xuất chủ thể nói Năm là, hoạt động tôn giáo lợi ích đáng hợp pháp tín đồ phải đƣợc đảm bảo Những hoạt động tôn giáo lợi ích tổ quốc nhân dân đƣợc khuyến khích Mọi hành vi vi phạm quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo, lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo để chống lại Nhà nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân, phá hoại nghiệp đoàn kết toàn dân, làm phƣơng hại đến văn hoá lành 23 mạnh dân tộc hoạt động mê tín dị đoan bị lên án xử lý vi phạm theo luật định 1.2 Tình hình tôn giáo tỉnh Phú Thọ 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội – văn hóa Phú Thọ tỉnh miền núi, trung du phía Bắc, nằm khu vực giao lƣu vùng Đông Bắc, đồng sông Hồng Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội 80 km phía Bắc Có diện tích tự nhiên 3.532,5 km2 (chiếm 1,2% diện tích nƣớc, chiếm 5,4% diện tích vùng miền núi phía Bắc), dân số 1.313.926 ngƣời (chiếm 1,5% dân số nƣớc); có 13 huyện, thành phố, thị xã (thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, 11 huyện: Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Thủy, Hạ Hòa, Thanh Ba, Đoan Hùng, Lâm Thao, Phù Ninh), thành phố Việt Trì trung tâm trị - kinh tế - văn hóa tỉnh; có 277 đơn vị hành cấp xã; có 30 dân tộc anh em sinh sống, , chủ yếu ngƣời Kinh, Mƣờng, Dao, Cao Lan ngƣời H‟Mông.[1;1] Tỉnh Phú Thọ đƣợc coi vùng Đất tổ cội nguồn Việt Nam Từ vua Hùng dựng nƣớc Văn Lang ngày nay, địa bàn Phú Thọ trải qua nhiều lần thay đổi địa danh địa giới hành Năm 1962, Hội đồng Chính phủ định thành lập thành phố Việt Trì thuộc tỉnh Phú Thọ Năm 1968, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Nghị hợp 02 tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc thành tỉnh Vĩnh Phú, lấy thành phố Việt Trì làm tỉnh lỵ Ngày 06/11/1996, kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX thông qua Nghị tách tỉnh Vĩnh Phú, tái lập tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ Tỉnh Phú Thọ thức vào hoạt động từ ngày 01/01/1997 Về địa hình, khu vực đƣợc chia thành hai vùng: thứ vùng núi cao phía tây phía nam, chủ yếu thuộc địa phận tỉnh Thanh Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê Vùng thứ hai vùng đồi gò thấp xen kẽ đồng ruộng, dải đồng 24 ven sông Phú Thọ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23độC, lƣợng mƣa trung bình năm khoảng 1600 đến 1800mm, độ ẩm trung bình lớn, khoảng 85%-87% Phú Thọ có địa thuận lợi giao thông, vị trí “ngã ba sông” cửa ngõ phía Tây thủ đô Hà Nội, với ba sông lớn sông Hồng, sông Lô, sông Đà chảy qua, hệ thống giao thông đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai - Côn Minh; có quốc lộ 2, đƣờng cao tốc xuyên Á cầu nối quan trọng giao lƣu kinh tế Trung Quốc với Việt Nam nƣớc ASEAN Ngoài ra, Phú Thọ có yếu tố khác để phát triển kinh tế - xã hội nhƣ ngƣời, tài nguyên, khu công nghiệp, khu du lịch văn hoá lịch sử Đền Hùng, khu du lịch sinh thái Xuân Sơn Trong năm qua, tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Phú Thọ có chuyển biến tích cực Theo Báo cáo tình hình kinh tế tháng đầu năm 2016,Tổng sản phẩm nƣớc (GDP) tăng 5,52%, khu vực dịch vụ tăng 6,35%; công nghiệp chế biến chế tạo tăng 10,1%; tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 9,5% Tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) tháng đầu năm ƣớc tính tăng 7,21% so với kỳ năm trƣớc, đó; khu vực nông lâm thủy sản tăng 3,84%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 12,37%, khu vực dịch vụ tăng 5,81% Tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc địa bàn tỉnh (tính đến hết tháng 5/2016) có dấu hiệu khởi sắc: thu hút đƣợc dự án với tổng số vốn đăng ký 31 triệu USD; có dự án tăng vốn với mức tăng 25.17 triệu USD[57;1] Tỉnh hoàn thành nhiều công trình phục vụ phát triển kinh tế văn hóa nhƣ: đƣờng giao thông, hệ thống thủy lợi, trƣờng học, trạm y tế… Về dân số, Phú Thọ tỉnh miền núi với 34 dân tộc, dân số 1,3 25 triệu ngƣời, dân số miền núi gần 962.000 ngƣời (chiếm 74% dân số toàn tỉnh), riêng dân tộc thiểu số gần 213.000 ngƣời (chiếm 21% dân số miền núi chiếm 16% dân số toàn tỉnh) [1;1] Về văn hóa, Phú Thọ có văn hóa lâu đời với di tích khảo cổ văn hóa Sơn Vi, Phùng Nguyên, Đậu Đồng, Đông Sơn nhiều đình, chùa lăng tẩm Theo số liệu thống kê năm 2015 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, tỉnh có 1.372 di tích lịch sử văn hóa, đó, 302 di tích đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng (73 di tích quốc gia, 228 di tích cấp tỉnh), 02 bảo vật quốc gia Các di tích khảo cổ thời tiền sử sơ sử với mật độ dày đặc địa bàn nhƣ di tích khảo cổ lớn Sơn Vi, Phùng Nguyên, Gò Mun, Làng Cả Đặc biệt, tỉnh có khu di tích lịch sử Đền Hùng, đƣợc coi nơi thờ vua Hùng – ngƣời có công dựng nên nhà nƣớc Văn Lang, nhà nƣớc lịch sử dân tộc Việt Nam, đƣợc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Đây lợi đặc biệt vùng để phát triển du lịch lễ hội Năm 2011, nghệ thuật Hát Xoan Phú Thọ đƣợc Tổ chức Giáo dục – Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại Bên cạnh đó, tỉnh có nhiều lễ hội đƣợc tổ chức hàng năm với hình thức phong phú, đa dạng, đậm sắc dân tộc: lễ hội phết Hiền Quang (Tam Nông), hội bơi chải Bạch Hạc (Việt Trì), hội rƣớc voi Đào Xá (Thanh Thủy), hội ném còn, bắn nỏ, cồng chiêng đồng bào dân tộc Mƣờng (Yên Lập)… Về xã hội, đời sống nhân dân ngày đƣợc nâng cao Thu nhập bình quân/ngƣời/tháng ƣớc tính đạt triệu đồng Toàn tỉnh có 314 trƣờng mầm non, 299 trƣờng tiểu học, 259 trƣờng THCS trƣờng có cấp THCS, 45 trƣờng THPT Tính đến có 166/314 trƣờng mầm non đạt chuẩn Quốc gia, có 135/259 trƣờng THCS đạt chuẩn 20/45 trƣờng THPT đạt chuẩn[66;2] 26 Với mức tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm đạt 9%, cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá; lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục công tác xã hội có tiến đáng kể; điều kiện mức sống nhân dân tỉnh đƣợc nâng cao rõ rệt, bƣớc đầu tạo diện mạo kinh tế - xã hội, đƣa Phú Thọ nƣớc trình phát triển hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế 1.2.2 Tình hình, đặc điểm tôn giáo tỉnh Phú Thọ * Tình hình tôn giáo tỉnh Phú Thọ Tỉnh Phú Thọ có 02 tôn giáo Phật giáo đạo Công giáo với 184.978 tín đồ chiếm 13,9% dân số toàn tỉnh, có số hệ phái Tin Lành, tôn giáo Baha‟i tƣợng tôn giáo (nhƣ Long Hoa Di Lặc, Đoàn 18 Phú Thọ, Quang Minh, Cửu trùng thiên, Pháp Luân công )  Công giáo: Công giáo đƣợc du nhập vào địa bàn tỉnh Phú Thọ sớm, vào năm đầu kỷ XVII, linh mục ngƣời Pháp Alexandre de Rhodes linh mục khác Hội Thừa sai Paris truyền giáo với du nhập đạo Công giáo vào Việt Nam Năm 2003, Công giáo có 112.943 tín đồ, chiếm 8,68% dân số; có 12 linh mục thƣờng trú làm mục vụ; đó, có 18 chủng sinh học Đại chủng viện; có nhà Dòng Mến Thánh giá với 12 tu sỹ; gần 500 chức việc hàng chục tổ chức hội đoàn thu hút hàng ngàn tín đồ tham gia Về tổ chức giáo hội: địa bàn tỉnh có 19 giáo xứ phiên xứ với 117 họ giáo thuộc giáo phận Hƣng Hóa Bắc Ninh (giáo phận Bắc Ninh có giáo xứ (Vân Cƣơng) gồm họ giáo: Vân Cƣơng Vân Tập thuộc xã Hữu Đô, huyện Đoan Hùng; họ giáo Bạch Hạc thuộc phƣờng Bạch Hạc, thành phố Việt Trì) Cơ sở thờ tự có 115 nhà thờ, nhà nguyện[56;1] 27 Hiện nay, đạo có 127.193 tín đồ, chiếm 9,18% dân số tỉnh; có 27 linh mục thƣờng trú làm mục vụ; 05 linh mục, 03 tu sinh đào tạo nƣớc ngoài, 53 chủng sinh khoá học Đại chủng viện; 1080 chức việc, có nhà Dòng Mến Thánh giá với 18 tu sỹ Về tổ chức giáo hội: địa bàn tỉnh có 31 giáo xứ với 138 họ giáo thuộc giáo phận Hƣng Hóa Bắc Ninh (giáo phận Bắc Ninh có giáo xứ Vân Cƣơng, gồm họ giáo: Vân Cƣơng Vân Tập; họ giáo Bạch Hạc thuộc giáo xứ Hoà Loan) 20 loại tổ chức hội đoàn tôn giáo thu hút hàng chục ngàn tín đồ tham gia Cơ sở thờ tự có 125 nhà thờ, nhà nguyện[56;4] Đại đa số ngƣời Công giáo Phú Thọ ngƣời nông dân, số làm nghề buôn bán nhỏ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, có truyền thống chăm chỉ, làm ăn lƣơng thiện, kính Chúa, yêu nƣớc ngày gắn bó với dân tộc Trong kháng chiến giành độc lập dân tộc, đồng bào theo đạo Công giáo tích cực tham gia, đóng góp nhân tài, vật lực, xƣơng máu dân tộc chống xâm lƣợc Hiện Phú Thọ có bà mẹ Việt Nam anh hùng, 2767 gia đình bệnh binh, thƣơng binh, liệt sỹ, 2633 đối tƣợng hƣởng trợ cấp có công với nƣớc ngƣời Công giáo, ghi dấu ấn sâu sắc ngƣời Công giáo tỉnh Phú Thọ vào nghiệp giải phóng dân tộc qua thời kỳ cách mạng  Phật giáo Phật giáo đƣợc truyền vào nƣớc ta từ sớm với trung tâm Phật giáo Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) Phú Thọ nằm gần với Luy Lâu nên từ năm đầu Công nguyên, Phật giáo đƣợc truyền vào khu dân cƣ dọc bờ sông Lô sông Hồng với trình phát triển chung đạo Phật Việt Nam Năm 2003, Phật giáo có 32.570 phật tử chiếm 2,5 % dân số, sinh hoạt tôn giáo 195 chùa, có 08 sƣ (trong đó, có 01 sƣ tăng 07 sƣ ni) Về tổ chức, Ban trị Phật giáo tỉnh đƣợc thành lập hoạt động qua nhiệm kỳ 28 với 21 thành viên tham gia; có 10/12 huyện, thành, thị thành lập Ban Đại diện Phật giáo (huyện Thanh Sơn Tam Nông chƣa thành lập Ban Đại diện) Tại địa phƣơng thành lập đƣợc 169 Đại diện Phật giáo xã, phƣờng, thị trấn Có 187 Ban Hộ tự chùa với 836 ngƣời tham gia[56;1] Hiện nay, đạo có 74.450 phật tử chiếm 5,37% dân số, sinh hoạt tôn giáo 308 chùa, có 122 sƣ; đó, có 70 sƣ tăng 52 sƣ ni Về tổ chức, Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh đƣợc thành lập hoạt động qua nhiệm kỳ; có 12/13 huyện, thành, thị thành lập Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp huyện Tại địa phƣơng thành lập đƣợc 238 Đại diện Phật giáo xã, phƣờng, thị trấn[56;4] Trong năm gần đây, nhìn chung hoạt động đạo Phật địa bàn tỉnh có chiều hƣớng phát triển Ngoài việc tăng cƣờng đẩy mạnh có tổ chức, Ban trị Phật giáo tỉnh tăng cƣờng công tác phát triển tín đồ, mở nhiều lớp bồi dƣỡng nâng cao nhận thức chức năng, nhiệm vụ tổ chức hội cấp, phƣơng pháp truyền giáo cho ủy viên Ban đại diện Phật giáo huyện, thành, thị Bồi dƣỡng kiến thức Phật học phổ thông, nghi lễ đạo Phật sách pháp luật tôn giáo Nhà Nƣớc cho tín đồ Phật tử sở  Đạo Tin Lành Năm 2003, đạo có 01 hệ phái đạo Tin lành Phúc âm ngũ tuần hoạt động chủ yếu thị trấn Hƣng Hóa xã Hƣơng Nộn (huyện Tam Nông); phƣờng: Nông Trang, Gia Cẩm, Vân Cơ ( thành phố Việt Trì); xã Thanh Hà (huyện Thanh Ba), xã Hƣơng Cần (huyện Thanh Sơn); xã: Xuân Huy, Sơn Vi, Tứ Xã, Bản Nguyên (huyện Lâm Thao); xã Võ Miếu (huyện Thanh Sơn) Tổng số có 83 ngƣời tham gia Đáng ý có bà Vũ Thị Huy, sinh năm 1940, nguyên Chủ tịch UBND xã Xuân Huy, huyện Lâm Thao nghỉ hƣu, đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam tham gia[56;2] 29 Hiện có hệ phái đạo Tin Lành hoạt động với 239 tín đồ Cụ thể nhƣ sau: hệ phái Phúc âm toàn vẹn Việt Nam, có 136 tín đồ (trong đó, có 20 ngƣời dân tộc Mƣờng) 17 xã thuộc huyện, thành, thị, có điểm nhóm hoạt động thƣờng xuyên Hội thánh Ngũ tuần Việt Nam: có 33 tín đồ xã, phƣờng thuộc thành phố Việt Trì Hệ phái Tin lành Phúc âm Ngũ tuần Việt Nam có 01 điểm nhóm với 19 tín đồ thuộc huyện Tam Nông Hệ phái Tin lành Liên hữu đốc: có điểm nhóm hoạt động Thanh Sơn (01) Đoan Hùng (01) với 25 ngƣời tham gia (trong có 16 nam, 09 nữ; 13 tín đồ ngƣời dân tộc Mƣờng) Hội thánh Tin lành Việt Nam truyền giáo: có 19 tín đồ thành phố Việt Trì Hệ phái Tin lành nước sống: có 07 ngƣời Hiện hệ phái tỉnh Phú Thọ biểu tuyên truyền, lôi kéo tín đồ mở rộng tổ chức tập trung chủ yếu huyện Yên Lập Tân Sơn[56;5]  Đạo BaHa’i Đạo Baha‟i xuất vào kỷ XIX Iran Đƣợc truyền vào Miền Nam Việt Nam từ 1954, đƣợc quyền Ngụy nâng đỡ, cho thành lập Hội đồng tinh thần Baha‟i quốc gia, Hội đồng tinh thần Baha‟i địa phƣơng Năm 2003, đạo hoạt động xã Thục Luyện, Cự Thắng, Cự Đồng thị trấn Thanh Sơn (huyện Thanh Sơn), có 25 ngƣời tham gia[56;2] Hiện nay, đạo BaHa‟i có 11 tín đồ phát triển huyện Thanh Sơn Nhìn chung, hoạt động tôn giáo diễn túy chấp hành đầy đủ quy định pháp luật Do không phù hợp với phong tục tập quán địa phƣơng nên tôn giáo không phát triển đƣợc Sau mƣời năm thực Nghị số 25-NQ/TW công tác tôn giáo áp dụng Pháp lệnh tín ngƣỡng tôn giáo vào quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo, tình hình tôn giáo địa bàn tỉnh có nhiều thay đổi, đặc biệt với hai tôn giáo tỉnh Phật giáo Công giáo Số lƣợng tín đồ tôn giáo tăng 56.130 ngƣời; đó, số lƣợng tín đồ Phật giáo tăng nhanh 30 So với năm 2003, tín đồ Phật giáo tăng 41.880 ngƣời – tăng gần lần Số lƣợng chức sắc tôn giáo tăng 129 ngƣời; đó, Công giáo tăng 15 ngƣời, Phật giáo tăng 114 ngƣời Số lƣợng sở thờ tự tăng 123 sở; đó, Công giáo tăng 10 sở, Phật giáo tăng 113 sở Về tổ chức: Công giáo tăng 12 giáo xứ, 21 họ giáo; Phật giáo tăng Ban đại diện phật giáo cấp huyện (Thanh Sơn, Tam Nông) 69 đại diện Phật giáo sở Hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh có chiều hƣớng tăng số lƣợng tín đồ, trình độ chức sắc tôn giáo nhƣ phạm vi hoạt động Các tôn giáo hoạt động tích cực khuôn khổ pháp luật Chức sắc, tín đồ tôn giáo tin tƣởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý cấp quyền, tích cực tham gia phong trào phát triển kinh tế, xã hội, hoạt động từ thiện nhân đạo, góp phần tích cực vào việc giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội Các hoạt động củng cố tổ chức, củng cố đức tin thu hút tín đồ vào hoạt động tôn giáo, củng cố vật chất giáo hội, đào tạo giáo sỹ, giáo lý viên đƣợc đẩy mạnh; gia tăng mối liên hệ với tổ chức tôn giáo nƣớc Tuy nhiên, tình hình tôn giáo tỉnh Phú Thọ tồn số vấn đề cần quan tâm từ phƣơng diện quản lý nhà nƣớc Đó là: xảy hoạt động mê tín, dị đoan số tôn giáo; số hoạt động sở thờ tự tôn giáo chƣa tuân thủ quy định Pháp lệnh tín ngƣỡng, tôn giáo, Luật di sản quy định khác TW địa phƣơng Trong xây dựng, sửa chữa sở thờ tự, số chức sắc tự ý huy động giáo dân triển khai hồ sơ xin phép thiếu, chƣa đƣợc đồng ý cấp có thẩm quyền * Một số đặc điểm tôn giáo địa bàn tỉnh Phú Thọ Đại phận tín đồ tôn giáo Phú Thọ sống khu vực miền núi Nghề nghiệp chủ yếu nông dân, số làm nghề buôn bán nhỏ, công nhân, cán nhà nƣớc Do đó, UBND tỉnh Phú Thọ Ban Tôn giáo tỉnh xác định công 31 tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo phải gắn liền với công tác dân tộc, nâng cao chất lƣợng sống đồng bào theo đạo Các tôn giáo địa bàn tỉnh chung sống hòa bình, tuân theo quy định pháp luật Mặc dù trình mở rộng ảnh hƣởng, tôn giáo có cạnh tranh, lôi kéo tín đồ gia nhập tôn giáo Tuy nhiên, với mục đích "sống tốt đời, đẹp đạo", tôn giáo địa bàn hòa thuận, tôn trọng Điều tạo thuận lợi cho công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Phần lớn chức sắc tín đồ tôn giáo địa bàn tuân thủ tốt quy định pháp luật nhà nƣớc, nghiêm chỉnh thực điều răn tôn giáo Tuy nhiên số cá nhân có âm mƣu dùng tôn giáo để chống phá nhà nƣớc số tín đồ tôn giáo thiếu hiểu biết bị lực xấu lợi dụng gây vụ việc trật tự an ninh địa phƣơng Tiểu kết chƣơng Chƣơng làm rõ khái niệm liên quan đến quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo, bao gồm khái niệm quản lý, quản lý nhà nƣớc, quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Từ khách thể chủ thể, mục đích, nguyên tắc, phƣơng pháp quản lý trình quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Giới thiệu tỉnh Phú Thọ thông qua vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội khái quát tình hình, đặc điểm tôn giáo tỉnh Nhận thấy tỉnh có số lƣợng tôn giáo đa dạng, có hai tôn giáo đƣợc nhà nƣớc công nhận Phật giáo Công giáo Nêu lên đặc điểm tôn giáo Phú Thọ nhƣ tôn giáo sống hòa thuận với nhau, thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội tỉnh; nhƣng tồn mặt trái cần cấp quản lý ý nhƣ cá nhân lợi dụng tôn giáo để gây trật tự an ninh xuất nhiều tƣợng tôn giáo 32 Những nội dung sở quan trọng để tác giả phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo đƣợc trình bày chƣơng sau 33 ... tôn giáo tỉnh Phú Thọ 27 CHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở TỈNH PHÚ THỌ - THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 34 2.1 Thành tựu quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Ban Tôn giáo tỉnh. .. vậy, quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo bao gồm yếu tố: đối tƣợng quản lý (khách thể quản lý) , chủ thể quản lý Trƣớc hết, đối tƣợng quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo bao gồm hoạt động tôn giáo. .. HÌNH TÔN GIÁO Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 1.1 Nhận thức chung quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo vấn đề quan

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w