1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh ninh bình hiện nay

113 632 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 752,97 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MINH THẢO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Hà nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MINH THẢO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 602285 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Xuân Hà nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Triết học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn giúp đỡ trình học tập Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Xuân, người tận tình hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời xin cảm ơn Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Minh Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu chưa công bố, xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Thị Minh Thảo DANH MỤC CÁC BẢNG BI ỂU Bảng 2.1 Phong chức bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc 58 Bảng 2.2 Đào tạo, bồi dưỡng chức sắc 58 Bảng 2.3 Công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán 70 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.2 Tình hình kinh tế, xã hội tôn giáo tỉnh Ninh Bình 32 Chương 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở TỈ NH NI NH BÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HI ỆN NAY 49 2.1 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Ninh Bình .49 2.2 Bài học kinh nghiệm vấn đề đặt từ công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Ninh Bình 77 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 85 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI nhân loại chứng kiến hàng loạt xung đột, chiến tranh rải rác khắp châu lục, từ châu Á, châu Phi, châu Mỹ Nhưng điều đặc biệt xung đột liên quan đến vấn đề tôn giáo sắc tộc gây lo lắng cho cộng đồng quốc tế Có thể nói, niềm tin tôn giáo giới có xu hướng phục hồi trở lại phát triển cách mạnh mẽ, dấu hiệu cho thấy thay đổi đời sống tâm lý người Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tôn giáo hình thái ý thức xã hội, đồng thời thực thể xã hội đời đời từ hàng ngàn năm lịch sử vấn đề tồn lâu dài Trong trình tồn phát triển, tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hóa xã hội, tâm lý, lối sống, phong tục tập quán an ninh trật tự nhiều quốc gia dân tộc Do hoạt động tôn giáo cần phải đặt quản lý nhà nước, nói khác là, nhà nước tục thực quản lý hoạt động tôn giáo, có khác khác hình thức, cách thức mức độ quản lý mà Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có lịch sử ngàn năm văn hiến, tín ngưỡng, trở thành phận đặc sắc đạo đức văn hóa truyền thống Với hội tụ nhiều tôn giáo, với tín ngưỡng, tôn giáo địa tôn giáo có hòa hợp lẫn Tuy nhiên vấn đề tôn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm, lực thù địch coi vấn đề tôn giáo vấn đề quan trọng chiến lược diễn biến hòa bình nhằm can thiệp vào đời sống kinh tế, trị, xã hội nước ta gây ổn định hòng xóa bỏ chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhưng kẻ thù có thực điều hay không tùy thuộc vào nỗ lực chủ quan Đảng, nhà nước, nhân dân Việt Nam Qua giai đoạn cách mạng, Đảng nhà nước ta xác định công tác tôn giáo có ý nghĩa to lớn việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Trong cách mạng dân tộc dân chủ, sách “tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết” Chủ tịch Hồ Chí Minh đề góp phần to lớn vào nghiệp đoàn kết toàn dân kháng chiến thắng lợi Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, năm 1990, Bộ trị Nghị 24 công tác tôn giáo xác định: “Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” Đồng bào tôn giáo có đóng góp tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhìn chung tổ chức tôn giáo xây dựng đường hướng lãnh đạo, hoạt động theo pháp luật, tôn giáo nhà nước công nhận hành đạo gắn bó với dân tộc, tập hợp đông đảo tín đồ khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng sống tốt đời đẹp đạo, góp phần vào công đổi đất nước Các cấp ngành chủ động, tích cực thực chủ trương, sách tôn giáo Đảng Nhà nước, phát triển kinh tế xã hội giữ vững an ninh trị vùng đồng bào tôn giáo, đồng thời đấu tranh ngăn chặn làm thất bại hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Những năm gần đây, sinh hoạt tôn giáo có phần phát triển, nhà thờ, đình chùa, miếu mạo, thánh thất tu sửa tôn tạo, xây cất lại, in ấn kinh sách, đào tạo chức sắc,… Số người tham gia hoạt động tôn giáo gia tăng Bên cạnh xu hướng hành đạo dân tộc, túy tôn giáo, tuân thủ Hiến pháp, pháp luật xuất hoạt động tôn giáo không bình thường, vi phạm số quy định chung Nhà nước, lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan Ngoài ra, số người lợi dụng tự tín ngưỡng tiến hành hoạt động chống đối quyền, kích động tín đồ tạo điểm nóng tôn giáo gây ổn định trị Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta xác định phải tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo, mặt vừa đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng nhân dân, mặt khác phải cảnh giác chống âm mưu lợi dụng tôn giáo kẻ địch Ninh Bình tỉnh có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời, với tín ngưỡng địa, Ninh Bình du nhập hai tôn giáo lớn Phật giáo Công giáo Các tôn giáo tỉnh nhìn chung chấp hành tốt sách pháp luật, điểm nóng tôn giáo xảy ra, chức sắc tín đồ giáo phấn khởi hành đạo thực tốt phương châm sống: “Tốt đời đẹp đạo” góp phần tích cực đạt kết quản khả quan lĩnh vực kinh tế - xã hội Song tượng “vượt rào” tách khỏi quản lý nhà nước số lĩnh vực như: xây dựng, sửa chữa sở thờ tự, lễ hội, tranh chấp, khiếu kiện vấn đề đất đai Trong năm qua, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Ninh Bình có nhiều tiến bộ, đạt kết định Nhưng bên cạnh số bất cập: phận cán Đảng viên nhận thức chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo hạn chế, phối hợp cấp ngành liên quan chưa đồng thiếu tập trung Đặc biệt, việc thực chức quản lý nhà nước tôn giáo quyền nhiều lúc nhiều nơi, sở vướng mắc, công tác xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo chưa quan tâm mức Để khắc phục tình trạng trên, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Ninh Bình quan tâm tăng cường đạo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Một mặt nhằm nâng cao nhận thức tín ngưỡng, tôn giáo vai trò đời sống tinh thần nhân dân nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà, mặt khác để thực đầy đủ, nghiêm túc đường lối chủ trương Đảng Nhà nước công tác tôn giáo hoạt động tôn giáo chống âm mưu lợi dụng tôn giáo chống phá nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Từ tình hình đó, chọn đề tài: “Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Ninh Bình nay” để làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu Tôn giáo, tín ngưỡng đề tài rộng lớn nội dung, phạm vi, góc độ,… từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề như: GS Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb CTQG; GS.TS Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị; Nguyễn Văn Kiệm (1997), Tôn giáo đời sống đại, Nxb Viện thông tin khoa học xã hội; Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Mai Thanh Hải (1998) Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo; PGS.TS Ngô Hữu Thảo - chủ nhiệm đề tài (1998), Mối quan hệ trị tôn giáo thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, đề tài khoa học cấp bộ; PGS.TS Hoàng Minh Đô - Chủ nhiệm đề tài (2002), Đạo tin lành Việt Nam - Thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt công tác lãnh đạo, quản lý, thuộc đề tài độc lập cấp nhà nước,… Về vấn đề liên quan trực tiếp đến công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo có đề tài sau: Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Tập Ban tôn giáo có nhiệm vụ giúp UBND tỉnh làm tốt chức quản lý Nhà nước lĩnh vực tôn giáo UBND tỉnh cần cụ thể hóa văn Trung ương quy định hoạt động tôn giáo sở, tạo điều điện cho hoạt động tôn giáo thuận lợi Từ hoạt động thực tiễn, chức nhiệm vụ cấp quyền ngành liên quan việc giải vấn đề tôn giáo phân định Lực lượng Công an cấp sâu nghiên cứu, tìm hiểu để mặt trận Tổ quốc ban tôn giáo đề xuất cấp quyền bước xem xét giải nhu cầu tín ngưỡng theo tinh thần Pháp lệnh, tín ngưỡng tôn giáo Chính phủ quy định 422 UBND tỉnh Tóm lại, sách tôn giáo phải đảm bảo tự tín ngưỡng, giải vấn đề tôn giáo không đư ợc mặc cảm, đồng thời phải xem xét đáp ứng kịp thời nguyện vọng tín ngưỡng sách quần chúng Những vấn đề phức tạp xảy vùng giáo phải nghiên cứu thận trọng, giải luật pháp, không để kẻ địch, phần tử xấu lợi dụng sơ hở kích động giáo dân Tổ chức tốt truyền thống quản lý Nhà nước tôn giáo Tổ chức thăm hỏi chức sắc bà giáo dân, tín đồ phật tử tỉnh ngày lễ Noel, lễ Phật Đản, tết Nguyên Đán Động viên tổ chức, cá nhân tôn giáo phong trào toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống 2.3.2.5 Các quan chức năng, ban ngành đoàn thể chủ động phối hợp công tác quản lý hoạt động tôn giáo Đảng ta xác định công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Công tác tôn giáo tỉnh ta có tham gia tích cực ngành như: Tôn giáo, Dân vận, Mặt trận, Công an, Cựu chiến binh, Nông dân, Thanh niên, Phụ nữ, 93 Tuy phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, song thực tế có chồng chéo, xảy tình trạng "lắm sãi không đóng cửa chùa", thời gian qua số nơi, số vụ việc quan giải chưa thống nhất, để kéo dài, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm Với chức năng, nhiệm vụ, vai trò, vị trí riêng quan, nội dung nắm tình hình giải nhiệm vụ, điều chỉnh hoạt động tôn giáo quan có khác nhau, song để phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, tổ chức quần chúng, trị, xã hội vận động nhân dân tham gia tổ chức thực hiện, với mục tiêu giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân, đảm bảo ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, làm sở cho việc phát triển kinh tế, văn hoá địa phương Trước hết cấp uỷ, người đứng đầu cấp uỷ phải gương mẫu, lĩnh trị vững vàng, quán triệt sâu sắc đường lối quan điểm Đảng tôn giáo, xác định rõ mối quan hệ vai trò lãnh đạo Đảng với công tác quản lý Nhà nước; đạo đúng, trúng, kịp thời, hành động mềm dẻo, linh hoạt, điều phối nhịp nhàng phận hệ thống trị Cơ quan lãnh đạo, cá nhân làm công tác Đảng không bao biện làm thay, áp đặt, buông lỏng trách nhiệm, vai trò lãnh đạo với việc tổ chức thực quy định Nhà nước hoạt động tôn giáo Ngược lại, quan quản lý Nhà nước không xa rời lãnh đạo tổ chức sở Đảng, phối hợp nắm tình hình giải đề nghị tổ chức, cá nhân tôn giáo với ban, ngành, đoàn thể Các quan quyền, đoàn thể, quần chúng phải chủ động vào cuộc, vận động, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào có đạo Bên cạnh đó, cần ý phối hợp địa phương Bởi đặc điểm tổ chức tôn giáo nhìn chung phân bố theo địa giới hành chính, có nơi không theo địa dư, cần phối hợp địa phương để giải cách thống việc, 94 việc tương tự, tránh tạo nên kẽ hở tạo nên thắc mắc không đáng có 2.3.2.6 Lập kế hoạch, chủ động xử lý vấn đề đất đai sở thờ tự Ngày 25/5/2007, Chính phủ ban hành Nghị định 84/2007/NĐ - CP quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất Với chức quan quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn, dự đoán tình hình tới nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, cần thiết phải có chủ động nắm tình hình, tránh việc để Giáo hội sở lợi dụng hợp pháp hóa việc ngấm ngầm mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng sở tư nhân làm nơi thờ tự tu hành (đã diễn từ nhiều năm); chủ động giải kịp thời, không để bị động, lúng túng, giải phải dứt điểm, không để giáo hội cố tình coi việc để tìm cách trì hoãn, nấn ná, trở thành "sự rồi", tạo tiền lệ xấu Đối với diện tích đất có nguồn gốc tôn giáo, quan, tổ chức sử dụng: Nơi quản lý sử dụng hiệu để sở xuống cấp nên chấn chỉnh lại để sử dụng có hiệu hơn; nơi sử dụng không mục đích thoả thuận ban đầu nên xem xét tính toán, ưu tiên cho sử dụng vào mục đích phục vụ cho giáo dục, y tế nhu cầu phục vụ lợi ích chung cộng đồng có bà giáo dân, tránh việc tổ chức tôn giáo lấy lý đất sử dụng không hiệu quyền giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng để kích động giáo dân làm đơn đòi lại Việc chủ động giải nhu cầu đáng tổ chức, cá nhân liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất đai, xây sửa việc làm cần thiết Chú ý phức tạp, tranh chấp dẫn đến khiếu kiện, điểm nóng 95 vấn đề thuộc lịch sử để lại nguyên cớ để phần tử hội lợi dụng chống đối việc quản lý Nhà nước để chủ động có biện pháp giải phù hợp 2.3.2.7 Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho quần chúng, chức sắc, tín đồ Cùng với việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quần chúng vùng có đông tín đồ tôn giáo, đưa chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội vào sống vùng cách có hiệu quả, hệ thống trị sở cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa yêu nước truyền thống lòng tự hào đạo đức, ý thức lợi ích dân tộc, trách nhiệm công dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội, hướng dẫn bảo đảm cho chức sắc tín đồ tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật Đồng bào theo đạo có lòng yêu nước thiết tha, gắn với nghiệp cách mạng lãnh đạo Đảng, đóng góp xứng đáng vào công việc xây dựng bảo bệ Tổ quốc Truyền thống tốt đẹp cần phát huy Tình yêu quê hương đất nước thấm sâu vào người Làm để khơi dậy, đánh thức tình cảm thiêng liêng phát huy, nâng lên tầm cao mới, với nội dung mới, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng giai đoạn vấn đề lớn mà công tác tôn giáo phải đặc biệt quan tâm có biện pháp phù hợp Vấn đề giáo dục tính yêu quê hương đất nước gắn với tình yêu chế độ xã hội chủ nghĩa cho đồng bào, làm cho chức sắc tín đồ tôn giáo thực hòa nhập đóng góp ngày nhiều cho nghiệp cách mạng dân tộc nhiệm vụ chủ yếu công tác giáo dục trị tư tưởng vùng tôn giáo Đẩy mạnh phong trào cách mạng, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo” quần chúng tín đồ chức sắc nhà tu hành “Tốt đời, 96 đẹp đạo” thực tốt yêu cầu tín đồ với tôn giáo mà theo, không theo tà đạo xâm nhập, kẻ xấu lợi dụng phá hoại cách mạng; đồng thời phải thực tốt trách nhiệm công dân đất nước Người tín đồ tôn giáo đồng thời phải người công dân tích cực đất nước nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phương châm “Đạo pháp dân tộc Chủ nghĩa xã hội” phải phương châm bản, chi phối hoạt động tất tổ chức tôn giáo, chức sắc quần chúng tín đồ” Làm cho dân giàu nước mạnh, đồng bào tôn giáo có sống tốt đời đẹp đạo, tích cực góp phần vào công đổi kinh tế - xã hội, giữ vững tình hình ổn định trị đất nước Xây dựng cải tạo khu trung tâm văn hóa, thể thao Thường xuyên có buổi sinh hoạt văn hóa, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc, năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, thay đổi đất nước quê hương ngày thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khắc sâu truyền thống đoàn kết tốt đẹp đất nước Tổ chức thi đấu thể thao, văn nghệ chào mừng Đảng, mừng xuân… Nội dung sinh hoạt phải phong phú không ngừng đổi mới, có đáp ứng nhu cầu người dân nói chung, đồng bào có đạo nói riêng Tạo không khí phấn khởi để đồng bào có đạo tích cực xây dựng quê hương giàu mạnh Tiểu kết chương 2: Công tác quản lý tôn giáo Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan tâm đạo, đảm bảo hoạt động tín ngưỡng tỉnh diễn bình thường khuôn khổ pháp luật, chủ động đạo cấp, ngành giải vấn đề liên quan đến tôn giáo, không để xảy đột xuất, bất ngờ; phân công triển khai thực đồng lĩnh vực công tác tôn giáo, phát huy vai trò, trách nhiệm ngành, 97 cấp mối quan hệ hệ thống trị, lãnh đạo trực tiếp Tỉnh ủy, UBND tỉnh, làm tốt công tác tôn giáo, xử lý mối quan hệ đoàn kết lương giáo, kết hợp chặt chẽ hoạt động phong trào cách mạng để tập hợp phát huy giá trị tốt đẹp tôn giáo, động viên đồng bào tôn giáo hăng hái thực chủ trương sách Đảng Nhà nước, nhiệm vụ trị địa phương Chỉ đạo thực hiên đồng công tác giáo dục thuyết phục với đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo thời gian qua nhiều hạn chế định Trên sở vấn đề đặt dự báo xu hướng hoạt động tổ chức tôn giáo thời gian tới, đề số giải pháp nhằm thúc đẩy công tác quản lý hoạt động tôn giáo hiệu 98 KẾT LUẬN Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, nhu cầu tinh thần phận nhân dân Tuy nhiên lực thù địch coi vấn đề tôn giáo “gót chân As in” nước xã hội chủ nghĩa Lợi dụng tôn giáo giáo hội “bàn tay nhung” nhằm chia rẽ tình đoàn kết dân tộc Việt Nam, thực “diễn biến hòa bình” làm suy yếu chế độ ta Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo, Đảng Nhà nước ta xây dựng, hoàn thiện cách hệ thống quan điểm tôn giáo, sở tảng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh với tình hình thực tiễn tôn giáo nước quốc tế, coi “cẩm nang” để cấp ủy đảng quyền cấp thực quán sách tôn giáo Đảng Nhà nước giai đoạn Điều đó, phát huy giá trị tích cực tôn giáo hòa quyện vào giá trị văn hóa cộng đồng, tạo nên sắc văn hóa vừa có tính đặc thù, vừa có tính đại chúng – văn hóa tâm linh, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng phận nhân dân có đạo, mặt khác hướng dẫn định hướng cho hoạt động tôn giáo phù hợp với luật pháp lợi ích dân tộc Ninh Bình mệnh danh “Thủ đô” Phật giáo Thiên chúa giáo Quán triệt quan điểm đổi Đảng, sau tái lập tỉnh, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Ninh Bình có nghị đề chủ trương biện pháp nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tâm linh, thực tốt công tác tôn giáo sở, góp phần đoàn kết lương giáo giữ vững trật tự an ninh chống lợi dụng tôn giáo tỉnh nhà đồng thời thúc đẩy kinh tế vùng giáo phát triển Khi giải vụ việc phát sinh liên quan đến tôn giáo vận dụng linh hoạt việc làm tốt công tác vận động, thuyết phục chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tôn giáo với việc áp dụng quy định pháp luật, 99 đảm bảo thấu tình đạt lý, đông đảo chức sắc tín đồ đánh giá cao Kịp thời xem xét, thẩm định hồ sơ ban hành văn giải nhanh chóng, kịp thời đề nghị tổ chức, cá nhân tôn giáo theo phân cấp quy định Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Nghị định số 22/2005/NĐ-CP Chính phủ Qua đó, công tác quản lý hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh đạt thành tựu quan trọng, quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo tích cực tham gia xây dựng sống tốt đời đẹp đạo, đồng bào nước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Bên cạnh thành công đạt được, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Ninh Bình thời gian qua bộc lộ số hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Từ thực trạng đó, với dự báo xu hướng hoạt động tôn giáo địa bàn thời gian tới, luận văn đưa số giải pháp công tác quản lý hoạt động tôn giáo tỉnh Ninh Bình nhằm phát huy kết đạt được, đồng thời khắc phục hạn chế đặt để đồng bào có đạo sinh hoạt tôn giáo theo pháp luật, mặt khác đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng nhân dân Từ đó, tác động đến tâm tư, tình cảm đời sống đồng bào có đạo, phát huy tiềm khơi dậy lòng hăng hái tín đồ tôn tôn giáo cho Ninh Bình nói riêng, Việt Nam nói chung tiếng chuông nhà thờ, tiếng trống sân đình, tiếng mõ nhà chùa quyện hương khói bàn thờ tổ tiên Mọi tôn giáo đoàn kết, đại đoàn kết khối thống không lay chuyển toàn dân tộc thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (1998), Chỉ thị 37/ CT-TW công tác tôn giáo tình hình mới, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2001), Các văn pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ, Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2005 Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ, Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2006 Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ, Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2007 Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ, Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2008 Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ, Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2009 Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ, Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2010 Hà Nội 10 Ban Tôn giáo Chính quyền tỉnh Ninh Bình (2005), Đánh giá tổng kết tình hình tôn giáo từ 1995-2005 Ninh Bình 11 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Chính trị (1990), Nghị số 24 – NQ/TW tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới, Hà Nội 101 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Nxb CTQG, Hà Nội 14 Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 25/TT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân quản lý nhà nước công tác tôn giáo địa phương, Hà Nội 15 Công an nhân dân tỉnh Ninh Bình (1997), Lịch sử Biên niên Công an nhân tỉnh Ninh Bình (1975-1995) 16 Công an nhân dân tỉnh Ninh Bình (1995), Tổng kết lịch sử Công tác đấu tranh chống phản động lợi dụng đạo Công giáo Ninh Bình từ 1945 đến 1995, Lưu trữ Sở Công an tỉnh Ninh Bình 17 Chính phủ (2004), Nghị định số 26-NĐ/CP hoạt động tôn giáo, Hà Nội 18 Chính phủ (2005), Nghị định số 22-NĐ/CP hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội 19 Cục thống kê Ninh Bình (2010), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Dương - Thượng tọa Thích Thọ Lạc (đồng chủ biên) (2010), Phật giáo thời Đinh Tiền Lê công dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên) (2010), Mấy vấn đề tôn giáo học giảng dạy tôn giáo học, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 102 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010-2015 32 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Lê Mậu Hãn (2009), Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 34 Vũ Văn Hậu (2009), Củng cố mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt nam bối cảnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Học viện CTQG Hồ Chí Minh- Trung tâm khoa học Tín ngưỡng, tôn giáo (1998), Trích tác phẩm kinh điển C.Mác- Ph.AWnghen, VI.Leenin Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, tài liệu tham khảo lưu hành nội bộ, Hà Nội 36 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 103 37 Học viện CTQG Hồ Chí Minh – Viện nghiên cứu tôn giáo tín ngưỡng (2008), Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 38 Học viện Chính trị (2009), Phòng, chống “Diễn biến hòa bình” Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 39 Đoàn Minh Huấn, Doãn Hùng, Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số chuyên đề tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 40 Đỗ Quang Hưng (2008), Đào Duy Anh Nguyễn Văn Nguyễn bàn tôn giáo, Nxb trị - hành chính, Hà Nội 41 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb lý luận trị, Hà Nội 42 Đỗ Quang Hưng (2009), Nghiên cứu tôn giáo nhân vật kiện, Nxb tổng hợp, TP HCM 43 Nguyễn Hữu Khiển (2001), Quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 V.I.Lênin (1979), Chủ nghĩa xã hội tôn giáo, Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến Matxcova 45 V.I.Lênin (1979), Về thái độ đảng công nhân tôn giáo, Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến Matxcova 46 Bùi Đức Luận (Chủ biên) (2005), Quản lý hoạt động tôn giáo – sở lý luận thực tiễn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 47 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2007), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 104 48 Nguyễn Đức Lữ (2002), Đổi sách tôn giáo Nhà nước quản lý tôn giáo – học kinh nghiệm kiến nghị cụ thể, Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nước, chủ nhiệm đề tài, Hà Nội 49 Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên), Phạm Văn Dần, Hoàng Minh Đô (2007), Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 50 Nước CHXHCN Việt Nam (2002), Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001), Nxb CTQG, Hà Nội 51 Trần Đăng Sinh – Đào Đức Doãn (2006), Giáo trình tôn giáo học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 52 Sở nội vụ tỉnh Ninh Bình, Ban tôn giáo, Báo cáo tình hình tôn giáo công tác quản lý nhà nước tôn giáo sáu tháng đầu năm 2009, Lưu trữ Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình 53 Sở nội vụ tỉnh Ninh Bình, Ban tôn giáo, Báo cáo tình hình kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2009, kế hoạch công tác năm 2010, Lưu trữ Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình 54 Sở nội vụ tỉnh Ninh Bình, Ban tôn giáo, Báo cáo tình hình kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2010, kế hoạch công tác năm 2011, Lưu trữ Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình 55 Nguyễn Đức Sự (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn vấn đề tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 56 Nguyễn Cao Thanh (2008), Khái lược Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 57 Thủ Tướng Chính phủ, Chỉ thị số 1940/CT-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2008 Về nhà, đất liên quan đến tôn giáo 58 Tỉnh Ninh Bình (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Ninh Bình, tập (19301975) 105 59 Tỉnh Ủy Ninh Bình, Thông báo số 393-TB/TU ngày 04 tháng năm 2007 kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy công tác tôn giáo 60 Tỉnh Ủy Ninh Bình, Thông báo số 752-TB/TU ngày 19 tháng 12 năm 2008 kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy đất đai liên quan đến tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình 61 Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2002), Một số vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo mặt trận 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 422/QĐ-UB ngày 22/5/1993 Quy định cụ thể hóa số điều Nghị định 69/HĐBT Công tác tôn giáo, Lưu trữ Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 217/QĐ-UB ngày 24/2/2000 Quy định điều thuộc thẩm quyền địa phương theo Nghị định 26/1999/NĐ-CP, ngày 19/4/1999 Chính phủ, Lưu trữ Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Quyết Định số 1196/2006/QĐ-UBND ngày 05/6/2006 Ban hành Quy định việc Hướng dẫn thực số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo Nghị định số 22/2005/NĐ-CP Chính phủ Hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, Lưu trữ Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 1434/QĐ-UBND ngày 20/6/2007 V/v Ban hành Danh sách xã có từ 30% dân số trở lên đồng bào theo đạo Thiên chúa giáo bố trí cán không chuyên trách làm công tác tôn giáo, Lưu trữ Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Báo cáo kết thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình, Lưu trữ Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Bình 106 67 Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Nội vụ, Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2008 nhiệm vụ công tác năm 2009, tài liệu lưu hành nội 68 Ủy Ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Nội vụ, Báo cáo kết thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình 69 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Sở Giáo dục Đào tạo, Báo cáo Tổng kết năm học 2009-2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010-2011 Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình 70 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 71 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004), Về tôn giáo tôn giáo Viêt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 72 Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 107 [...]... một số vấn đề lý luận về tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo; - Thực trạng tình hình tôn giáo ở Ninh Bình; - Tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh Ninh Bình, những vấn đề cần giải quyết; - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong tình hình mới 4 Đối tượng và...giảng tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam; Nxb Tôn giáo; Bùi Đức Luận (chủ biên) (2005), Quản lý hoạt động tôn giáo – cơ sở lý luận và thực tiễn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; TS Nguyễn Hữu Khiển (2001), Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trong điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam hiện nay, Nxb CAND; TS Trần Minh Thư (2005), Quản lý nhà nước đối. .. trong quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo Trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, cần phải phát huy, đề cao vị trí, vai trò của các cơ quan này trong quản lý hoạt động tôn giáo * Khách thể quản lý: Khách thể quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo chính là hoạt động tôn giáo của tổ chức tôn giáo, tín đồ, chức sắc, nhà tu hành + Tổ chức tôn giáo: là... phạm pháp luật đối với hoạt động tôn giáo; - Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật đối với hoạt động tôn giáo; - Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đối với hoạt động tôn giáo; - Quy định về việc phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo; - Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo; - Kiểm... nghĩa thực tiễn của luận văn - Trên cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo, bước đầu luận văn làm sáng tỏ một số vấn đề cấp bách đang đặt ra trong quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh Ninh Bình - Đề xuất một số giải pháp cơ bản có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh Ninh Bình - Luận văn có thể làm tài liệu tham... chức tôn giáo Trong các hoạt động trên, việc phân định ranh giới giữa hoạt động truyền đạo với hoạt động hành đạo cũng chỉ là tương đối, có không ít trường hợp trong hoạt động hành đạo có truyền đạo * Khái niệm quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo Từ các khái niệm quản lý, quản lý nhà nước, tôn giáo, hoạt động tôn giáo, có thể đưa ra khái niệm về quản lý nhà nước đối với tôn giáo theo hai nghĩa... xử lý vi phạm pháp luật về hoạt động tôn giáo; Tất cả những công việc trên có mối liên hệ mật thiết với nhau, để làm tốt công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo cần chú trọng thực hiện tốt tất cả các công việc này * Nội dung cụ thể Nội dung cụ thể về quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo gồm nhiều lĩnh vực như sau: - Công nhận tổ chức tôn giáo; - Quản lý hoạt động tổ chức tôn giáo; ... các quá trình tôn giáo và mọi hành vi hoạt động tôn giáo của tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn ra theo quy định của pháp luật [46, tr.11] 1.1.2 Yêu cầu khách quan, mục tiêu và nguyên tắc của công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo * Yêu cầu khách quan Quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo là công việc tất yếu của nhà nước, trong đó có nhà nước Việt Nam... mà còn lâu dài đối với công tác quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 3 Mục đích, nhiệm vụ của luận văn Mục đích: Đánh giá thực trạng tình hình tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh Ninh Bình, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Nhiệm vụ: Để đạt được mục tiêu... ảnh hưởng tiêu cực đến nền văn hóa lành mạnh của dân tộc và hoạt động mê tín dị đoan, đều bị lên án và xử lý vi phạm theo luật định 1.1.3 Chủ thể và khách thể trong quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo * Chủ thể quản lý Chủ thể quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo được hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng: Chủ thể quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo đó là các cơ quan nhà nước thuộc ... số vấn đề lý luận tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo; - Thực trạng tình hình tôn giáo Ninh Bình; - Tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Ninh Bình, vấn... hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình. .. quan Quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo công việc tất yếu nhà nước, có nhà nước Việt Nam Trong trình quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo có số quan điểm cho rằng, hoạt

Ngày đăng: 08/12/2015, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w