1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển CN chế biến rau của tỉnh lâm đồng trong bối cảnh việt nam HNKTQT sâu rộng

81 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN MINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN RAU CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SÂU RỘNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM S HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn thực dựa vào hiểu biết trình nghiên cứu, tìm hiểu, cố gắng thực thân với hướng dẫn tận tình TS Phạm S (Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng) Công trình nghiên cứu không chép nghiên cứu cá nhân hay tổ chức Các thông tin, tư liệu, số liệu, kết nêu luận văn trung thực trích dẫn nguồn gốc tài liệu tham khảo rõ ràng Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Học viên thực Trần Minh Nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN RAU 1.1 Cơ sở lý luận công nghiệp chế biến rau 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn, học phát triển ngành công nghiệp chế biến rau 23 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN RAU 27 CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG 27 2.1 Các sách tác động đến phát triển công nghiệp chế biến rau Lâm Đồng 27 2.2 Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ rau Lâm Đồng .29 2.3 Những thành tựu hạn chế công nghiệp chế biến rau Lâm Đồng 40 2.4 Phân tích SWOT ngành công nghiệp chế biến rau Lâm Đồng bối cảnh hội nhập .44 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN RAU CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SÂU RỘNG 47 3.1 Quan điểm phát triển công nghiệp chế biến rau tỉnh Lâm Đồng trình HNKTQT 47 3.2 Dự báo sản lượng rau chế biến XK giai đoạn 2016-2020 48 3.3 Định hướng phát triển CNCBR Lâm Đồng 50 3.4 Các biện pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến rau Lâm Đồng bối cảnh hội nhập KTQT 50 KẾT LUẬN 68 Kết luận 68 Kiến nghị .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNCBR Nghĩa tiếng Việt Công nghiệp chế biến rau CN Công nghiệp Viết tắt Nghĩa tiếng Anh EU European Union Cộng đồng kinh tế Châu Âu FAO Food and Agricaltural Organisation Tổ chức lương thực giới FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GAP Good Agricaltural Pratices Công nghệ nông nghiệp tiên tiến GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn Hội nhập kinh tế quốc tế HNKTQT ISO Internation Standard Organisation Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế chất lượng GTXK Giá trị xuất NN Nông nghiệp NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao SWOT Strengths/ Weaknes/ Opportunies/ Threats Ma trận kết hợp phân tích chiến lược bên bên TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương V.A/G.O Value Added/ Gross Ouput Tỷ lệ giá trị gia tăng so với giá trị sản xuất công nghiệp VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XK Xuất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chính sách nhà nước tác động đến khả cạnh tranh doanh nghiệp 23 Bảng 2.1: Hiện trạng diện tích gieo trồng rau huyện/thành phố (ha) 29 Bảng 2.2: Diện tích gieo trồng (canh tác) rau ứng dụng công nghệ cao tính đến năm 2015 30 Bảng 2.3: Sản lượng rau tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 (tấn) 31 Bảng 2.4: Tỷ lệ loại rau trồng tỉnh Lâm Đồng 31 Bảng 2.5: Phân bố diện tích gieo trồng loại rau vụ 32 Bảng 2.6: Kim ngạch XK rau tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010-2015 39 Bảng 3.1: Kết dự báo GTXK tỉnh Lâm Đồng 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow 15 Hình 1.2: Nhân tố ảnh hưởng theo mô hình kim cương M Porter 16 Hình 3.1: Hệ thống phân phối thương mại rau toàn cầu 54 Hình 3.2: Dây chuyền giá trị theo M Porter 64 Hình 3.3: Năm lĩnh vực thuộc giá trị gia tăng ngoại sinh 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Đà Lạt vùng phụ cận Đức Trọng, Đơn Dương, Lạc Dương, Lâm Hà có nhiều lợi khí hậu, đất đai thuận lợi cho việc phát triển quanh năm loại rau, hoa Năm 2015, diện tích trồng rau toàn tỉnh Lâm Đồng vào khoảng 57.481 ha, với tổng sản lượng đạt 1,910 triệu tấn, với sản lượng ngày tăng số lượng chất lượng cải thiện Tuy nhiên trình phát triển ngành rau thiếu đồng bộ; hệ thống bảo quản, sở chế biến hạn chế nên làm giảm giá trị rau sau thu hoạch Rau sau thu hoạch không xử lý, bảo quản cách nên tỷ lệ hư hỏng hàng năm chiếm 15-25% Phát triển công nghiệp chế biến rau (CNCBR) định hướng chiến lược ưu tiên hàng đầu chuyển dịch cấu ngành công nghiệp (CN); nâng cao chất lượng hàng rau, điều kiện mang tính định khâu chế biến, Hơn hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT), điều kiện đặt cách gay gắt cho nông sản Việt Nam nói chung nông sản Lâm Đồng nói riêng vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm rau chế biến, chất lượng đủ khả để cạnh tranh với chất lượng rau loại quốc gia khác không thị trường xuất (XK) mà thị trường nước với bối cảnh hàng ngoại nhập tràn vào Việt Nam Từ thực tế này, vấn đề nâng cao lực chế biến rau tỉnh Lâm Đồng trở nên cấp thiết Nhưng từ thách thức lại hội để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành hàng rau đổi công nghệ, tích cực tìm kiếm phát triển số thị trường Nhật bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ, Một câu hỏi lớn đặt tỉnh Lâm Đồng mạnh lợi cạnh tranh vùng nguyên liệu rau vùng nhiệt đới, nguồn nhân lực dồi dào, thị trường đầu sản phẩm rau chế biến rộng mở, ngành CNCBR tỉnh chưa phát triển tương xứng với tiềm lợi cạnh tranh so với số nước khu vực giới có điều kiện Trong điều kiện cạnh tranh bối cảnh Việt Nam HNKTQT sâu rộng CNCBR phải có thay đổi mang tính cách mạng mặt đổi công nghệ chế biến phù hợp, bảo đảm nguyên liệu rau cho chế biến thực có hiệu quả, khâu tiêu thụ sản phẩm thị trường nước thị trường nước phải quan tâm mức Nhằm giải vấn đề thực tế nêu trên, nghiên cứu đề tài “Phát triển CN chế biến rau tỉnh Lâm Đồng bối cảnh Việt Nam HNKTQT sâu rộng” Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, Việt Nam nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng có số nghiên cứu liên quan chế biến rau công trình nghiên cứu công bố, tùy mục tiêu nghiên cứu đề tài cụ thể khác khía cạnh hay khía cạnh khác loại chủ đề phát triển ngành CNCBR nước ta giới Mặt khác, hội thảo, tọa đàm liên quan đến vấn đề vấn đề chế biến rau dừng lại việc phân tích thực trạng tình hình chế biến cụ thể mà đơn vị tổ chức quản lý Có thể liệt kê số nghiên cứu sau: Đề tài nghiên cứu cấp “Chính sách giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản XK Việt Nam nay” (2005), Bộ Thương mại, GS.TSKH Lương Xuân Quỳ Chủ nhiệm đề tài: nghiên cứu dựa sở lý luận giá trị gia tăng, phạm trù kinh tế ý nghiên cứu thời gian gần Đề tài phân tích đánh giá thực trạng giá trị gia tăng số nông sản XK chủ yếu gạo, chè, cà phê, thuỷ sản Từ đề tài có đề xuất sách giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho ngành hàng tương ứng Tôi đồng tình với giải pháp sách vĩ mô hỗ trợ Theo sở lý luận giá trị gia tăng theo tiếp cận chuỗi, cần nhấn mạnh đến tiếp cận hệ thống giải vấn đề giá trị gia tăng không riêng với ngành hàng nông sản, mà với ngành hàng khác Trong đề tài nghiên cứu ngành hàng rau chưa đề cập nghiên cứu Đề tài “Một số biện pháp thúc đẩy XK số rau đến năm 2005” (Mã số 9778- 083), CNKT Hoàng Tuyết Minh - Viện nghiên cứu Thương mại- Bộ Thương mại làm chủ nhiệm, nghiệm thu 17/2/2000: nghiên cứu tổng quan thực trạng XK sản phẩm ngành hàng rau, qua đánh giá ưu điểm hạn chế XK rau Việt Nam giai đoạn Các tác giả đề tài có đề xuất nhằm thúc đẩy công tác XK nhóm sản phẩm tiềm đến năm 2005 Đề tài tập trung vào thị trường XK Nếu nhấn mạnh đến XK sản phẩm XK lại sức cạnh tranh, thị trường nội địa đầy tiềm lại bỏ qua hạn chế cần giải Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, PGS TS Võ Thanh Thu (5/2001), nghiên cứu chiến lược thâm nhập vào thị trường Mỹ điều kiện hội nhập nhóm mặt hàng rau, củ đặc biệt sau Hiệp định thương mại ViệtMỹ ký kết Nghiên cứu dự báo yếu tố tác động trình hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường Một số biện pháp thúc đẩy XK số nông sản đến năm 2005 tác giả Hoàng Tuyết Minh - Viện nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại Đề tài nghiên cứu tổng quan thực trạng XK sản phẩm ngành hàng nông sản từ đánh giá ưu điểm hạn chế XK nông sản Việt Nam giai đoạn sau Hạn chế nghiên cứu tập trung vào thị trường XK Đề án đẩy mạnh XK nông sản thời kỳ 2001-2010 - Bộ Thương mại (2/2001) bước triển khai Quyết định số 182/1999/QĐ- TTg phê duyệt Đề án phát triển rau, hoa, cảnh thời kỳ 1999-2010 với mục tiêu XK vào năm 2010 tỷ USD Đề án tổ chức nghiên cứu sau Chính phủ thông qua Chiến lược xuất nhập thời kỳ 2001-2010, phấn đấu đạt kim ngạch 1,85 tỷ USD bao gồm kim ngạch XK hạt tiêu 250 triệu USD Để góp phần triển khai thực mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, Bộ Thương mại xây dựng Đề án đẩy mạnh XK rau hoa thời kỳ 2010-2010 nhằm kiến nghị xử lý vấn đề có liên quan sản xuất - trồng trọt - chế biến XK nông sản, đặc biệt vấn đề sách, biện pháp tạo nguồn hàng có khả cạnh tranh cao tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ nước Tuy nhiên nhóm mặt hàng nông sản có sản phẩm chế biến chưa nghiên cứu, giải đồng với thị trường nội địa đề án quan trọng này; Đề tài tác giả Lê Thế Hoàng - Viện KTNN - Bộ NN &PTNT (2001) nghiên cứu sách giải pháp hướng tới bảo quản, chế biến tiêu thụ số sản phẩm NN Đối tượng nghiên cứu SMEs thực trình bảo quản chế biến loại nông sản chủ yếu, có nhóm sản phẩm nông sản Đề tài cố tác giả Nguyễn Thế Nhã số cộng tác viên (2002) - Bộ KH&ĐT - Vụ NN &PTNT điều kiện để đẩy mạnh phát triển nông sản Việt Nam nghiên cứu khía cạnh sản xuất NN, giai đoạn quan trọng để tạo nguồn nguyên liệu cho CN chế biến nông sản Tuy nhiên phát triển ngành hàng nông sản giải tốt khâu sản xuất nguyên liệu phải bảo đảm phát triển CN chế biến Giá trị hàng nông sản có nâng cao hay không chế biến thương mại Chính sách giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản XK Việt Nam (2005) tác giả Lương Xuân Quỳ nghiên cứu dựa sở lý luận giá trị gia tăng Trên sở lý luận, đề tài phân tích đánh giá thực trạng giá trị gia tăng số nông sản XK chủ yếu gạo, chè, cà phê, thuỷ sản Từ đề xuất sách giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho ngành hàng tương ứng Nghiên cứu TS Bùi Thị Minh Hằng với viết “Nhận diện số nhân tố xác định thành công phát triển ngành sản phẩm Việt Nam”: Với quan điểm tác giả với vai trò chủ đạo mắt xích cầu mô hình kim cương M.Porter phát triển số ngành CN Việt Nam Tuy nhiên, nhân tố khác mô hình kim cương (đầu vào, cạnh tranh ngành, ngành có liên quan hỗ trợ) cần đặt mối quan hệ tác động qua lại với không tuý nhân tố cung tác giả khẳng định; Đề tài ThS Phạm Đình Dũng - Ban Quản Lý khu Nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) Thành phố Hồ Chí Minh (2012): Nghiên cứu quy trình công nghệ sơ chế, bảo quản chế biến số loại rau phổ biến, từ thiết kế - chế tạo triển khai ứng dụng hệ thống xử lý đóng gói sau thu hoạch cho số loại rau ngành CN có liên quan hỗ trợ cần nghiên cứu vận dụng sơ lý luận chuỗi giá trị nước quốc tế Muốn vậy, CNCBR cần: - Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng rau chế biến tránh cạnh tranh nội với giá bán giá mua đầu vào Bởi biết cạnh tranh giá đưa doanh nghiệp đến chỗ bị tổn tổn thương Đây hội tốt cho các đối thủ cạnh tranh nước chiếm ưu cạch tranh Bản thân nhà sản xuất, kinh doanh rau chế biến phải có chiến lược liên kết để nâng cao sức cạnh tranh Mối quan hệ liên kết ngành cần chuyển từ sản xuất sản phẩm có chất lượng không đồng sang sản phẩm có chất lượng giá trị cao Các sản phẩm yêu cầu công nghệ cao, dịch vụ bao bì, đóng gói dịch vụ đặc biệt Thông qua để góp phần nâng cao giá trị gia tăng tỷ lệ giá trị gia tăng so với giá trị sản xuất công nghiệp (V.A/G.O) rau chế biến - Ngành chế biến rau Lâm Đồng đẩy mạnh hoạt động ngành cách tăng cường khả tham gia vào dây chuyền cung ứng, đồng thời thoả mãn yêu cầu nhanh hơn, tốt hơn, rẻ tận dụng khai thác vai trò môi giới trung gian nước Bởi thời đại HNKTQT sâu rộng phát triển bền vững ngành kinh tế không dừng lại nội lực bên mà phải biết dựa vào ngoại lực bên Trong nhiều trường hợp ngoại lực bên lại có ý nghĩa tạo bước đột phá cho phát triển lâu dài Bước phát triển chiến lược yêu cầu mức độ hợp tác chặt chẽ cấp độ xây dựng xuyên suốt dây chuyền cung ứng Có tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, tham gia vào trình phân phối lợi nhuận toàn cầu Một cách thức để điều hành hoạt động chuỗi cung ứng thông qua công tác tổ chức liên kết kinh tế đối tác kinh tế độc lập kinh tế thị trường Trong nội doanh nghiệp có chuỗi cung ứng nội bộ, bao gồm phận sản xuất, phận phục vụ phận 61 chức có liên quan đến thoả mãn nhu cầu khách hàng phát triển sản phẩm mới, tiếp thị, vận hành, phân phối, tài dịch vụ khách hàng Như thực chất chuỗi cung ứng nội tương ứng với nội dung phân tích giá trị gia tăng nội sinh M Porter đề cập Trong điều kiện kinh tế mở, hội nhập phát triển, mức độ phụ thuộc nhiều Tư hoạt động thương mại không tuý trao đổi hàng hoá thông thường doanh nghiệp mà cần có nhận thức tư biên giới mềm, chuỗi giá trị toàn cầu quyền lực mềm Chuỗi giá trị có phát triển mở rộng, doanh nghiệp hợp thành dây chuyền giá trị, thể liên hệ nhà cung ứng, thiết kế chế biến, phân phối 3.4.7 Tiếp tục thực hoàn thiện sách sản phẩm Biện pháp thực theo hướng cần tạo sản phẩm chủ lực góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh nước, khu vực giới Để thực tốt vấn đề theo có số biện pháp cụ thể cần tập trung giải quyết: - Tiếp tục thực hoàn thiện sách đa dạng hoá sản xuất, kinh doanh lấy đa dạng hoá sản phẩm làm trọng tâm Đa dạng hoá sản phẩm thực chất trình mở rộng cấu sản phẩm để đạt tới cấu sản phẩm hợp lý Đa dạng hoá sản phẩm nói riêng đa dạng hoá sản xuất kinh doanh hay thường gọi sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực xu hướng tất yếu khách quan kinh tế thị trường Tính tất yếu bị chi phối tính đa dạng phong phú nhu cầu thị trường, yêu cầu chia xẻ rủi ro kinh doanh Đối chiếu với thực tế CNCBR thấy cần tiếp tục hoàn thiện sách đa dạng hoá hợp lý Tại Lâm Đồng, việc đa dạng hoá sản phẩm ngành phát triển sản phẩm rau đóng hộp, rau sấy khô, rau sấy thăng hoa, rau sấy lạnh,… Thực sách đa dạng hoá sản phẩm góp phần 62 khắc phục tính thời vụ ngành CNCBR, tránh tình trạng năm nhà máy CN có quy mô lớn đầu tư vận hành khai thác công suất theo mùa vụ, thời gian lại đóng cửa nhà máy - Việc cấp văn chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho Rau Đà Lạt mở hội cho việc sản xuất kinh doanh rau mang địa danh Đà Lạt Nhằm khẳng định danh tiếng chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, để khai thác hiệu thương hiệu rau Đà Lạt giữ vững danh tiếng sản phẩm nhằm phát huy tối đa lợi nhãn hiệu chứng nhận Rau Đà Lạt cần có quan tâm đạo cấp, ngành, địa phương tham gia hưởng ứng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rau Đặc biệt công tác quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận Rau Đà Lạt; xây dựng hệ chế quản lý, chương trình quảng bá, khai thác giá trị nhãn hiệu rau Đ Lạt Từng bước đưa nhãn hiệu rau vào thực tế sản xuất, xây dựng nâng cao vị ngành sản xuất rau mang địa danh Đà Lạt thị trường nước quốc tế Duy trì phát triển nhãn hiệu rau Đà Lạt cho sản phẩm rau Lâm Đồng Trên thực tế người tiêu dùng nước nước tiêu dùng sản phẩm rau Đà Lạt, họ lại không hiểu sản phẩm rau sản xuất có nguồn gốc xuất sứ hàng hoá Đà Lạt vùng phụ cận Thực chất thực tế nhãn hiệu “Rau Đà Lạt” bị chiếm đoạt thị trường nước Theo cho lợi ích lâu dài doanh nghiệp chế biến rau Đà Lạt cần nhanh chóng có chiến lược xây dựng, bảo vệ, phát triển quảng bá nhãn hiệu, bối cảnh thời điểm hội nhập theo khuôn khổ WTO, TPP tương lai ngày đến gần, cạnh tranh n h ã n hiệu nước nước ngày liệt Từ sản phẩm rau Đà Lạt cần có riêng cho thương hiệu bảo hộ thị trường nước nhập rau từ Lâm Đồng - Nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến góp phần nâng cao giá trị gia tăng nội sinh ngoại sinh Thực biện pháp cần lấy tiêu chuẩn sản phẩm XK để phấn đấu Do việc triển khai phấn đấu để đạt chứng quốc tế hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000:2005, ISO 14000, 63 HACCP, GLOBAL G.A.P cần thiết tất doanh nghiệp chế biến ngành Hơn biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến theo cần nhằm vào mục tiêu góp phần nâng cao giá trị gia tăng (V.A) V.A bao gồm hai loại, giá trị gia tăng nội sinh giá trị gia tăng ngoại sinh Khách hàng mua sản phẩm/dịch vụ mà họ nghĩ có khả mang đến cho họ giá trị gia tăng cao Khái niệm giá trị gia tăng nội sinh phổ cập với mô hình ‘’Dây chuyền giá trị” M Porter Mô hình mô tả Hình 3.2 Côngđoạn Đầu vào Công đoạn Công đoạn Công đoạn n Đầu Hình 3.2: Dây chuyền giá trị theo M Porter Có thể khái quát mô hình sau: từ nguyên vật liệu đầu vào đến sản phẩm cuối đầu chào mời, giá trị sản phẩm gia tăng công đoạn chế biến Nhìn từ khía cạnh đó, nghĩa từ khía cạnh doanh nghiệp, giá trị gia tăng tạo luôn kèm với chi phí Đơn giản công đoạn chế biến đòi hỏi khoản chi phí định phải thêm vào Nhưng tổng giá trị gia tăng tạo doanh nghiệp tương đương với tổng chi phí mà doanh nghiệp để tạo sản phẩm/dịch vụ chào hàng, giá trị gia tăng có doanh nghiệp gì? Lại đơn giản: “giá trị gia tăng trực tiếp” mà doanh nghiệp có khoản chênh lệch giá bán giá thành sản phẩm/dịch vụ làm Do đó, điều quan trọng tính toán chi ly chi phí đầu vào công đoạn “Dây chuyền giá trị” mà phải tính toán hiệu giá trị gia tăng mang đến đầu ra: mặt hàng chào mời mang giá trị gia tăng thật thị trường đón nhận chi phí doanh nghiệp biến thành chi phí khách hàng mà phí khách hàng (giá mà khách hàng chấp nhận trả) để có sản phẩm bao gồm phần “giá trị gia tăng trực tiếp” doanh nghiệp, nghĩa mang lợi nhuận cho doanh nghiệp 64 Như vậy, doanh nghiệp trọng tính chất nội sinh giá trị gia tăng, nghĩa chuyên tâm chi phí mà quên việc suy tính tính chất ngoại sinh giá trị gia tăng nằm mặt hàng chào mời chiến lược phát triển doanh nghiệp chắn gặp trở ngại Nhìn từ phía khách hàng, giá trị gia tăng phát sinh từ lĩnh vực: + Thời gian: từ ổn định đến phát huy hay nói cách khác thời gian bao gồm ba khái niệm tương lai/hiện tại/quá khứ đòi hỏi giá trị gia tăng lĩnh vực thời gian xoay quanh ba trục chính: ổn định tại, làm chủ tương lai phát huy khứ; + Hội nhập: từ tiện ích đến vị Gía trị gia tăng khách hàng lĩnh vực hội nhập chủ yếu nằm chức tiện ích mà chức biểu tượng Như nhu cầu hội nhập khách hàng thể thông qua việc lựa chọn giá trị gia tăng nằm chức biểu tượng sản phẩm/dịch vụ, Tổng thể biểu tượng gọi giá trị vô hình + Bản sắc: Đó triết lý kinh doanh phải hướng khách hàng Hơn doanh nghiệp phải ứng xử với cá nhân khách hàng thực thể có tầm quan trọng riêng nó; + Bảo hộ: Bảo hộ gồm hai nghĩa: Một lo trọn gói để khách hàng trọn vẹn hưởng thụ bận tâm, hai giúp khách hàng không sức thời gian việc mà doanh nghiệp làm thay cho họ; + Cộng lực: Khi doanh nghiệp biến sản phẩm/dịch vụ thành thứ đòn bẩy để khách hàng dựa vào mà đạt điều mà khách hàng có dự án họ V.A mang đến có ý nghĩa phù hợp nhất, nghĩa hiệu tối ưu Điều có nghĩa V.A cao mang đến cho khách hàng phát sinh từ trình liên kết doanh nghiệp khách hàng Ta biểu diễn lĩnh vực V.A ngoại sinh theo Hình 3.3 65 Thời gian Bản sắc Hội nhập Bảo hộ Cộng lực Hình 3.3: Năm lĩnh vực thuộc giá trị gia tăng ngoại sinh Vận dụng lý thuyết giá trị gia tăng vừa nêu quan điểm phát triển CNCBR trình hội nhập cần nâng cao chất lượng phát triển Có sản phẩm rau chế biến Đà Lạt vùng phụ cận có đủ sức cạnh tranh thị trường nước thị trường nội địa Trong cần đặc biệt nhấn mạnh đến giá trị gia tăng ngoại sinh giá trị mang đến từ khách hàng Muốn tạo giá trị gia tăng ngoại sinh đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm rau chế biến cần tạo sản phẩm chuẩn mực sản phẩm vượt trội hay khác biệt so với đổi thủ cạnh tranh Sản phẩm rau chế biến mang nhãn hiệu “Rau Đà Lạt” phải có chất lượng theo tiêu chuẩn giới, bảo đảm VSATTP Hình ảnh rau chế biến phải tạo lòng tin với khách hàng nước Có sản phẩm rau chế biến có sức cạnh tranh Bởi cạnh tranh diệt đối thủ cạnh tranh mà mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao để khách hàng lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp Giữa giá trị gia tăng nội sinh giá trị gia tăng ngoại sinh có mối quan hệ chặt chẽ với CNCBR có tạo giá trị gia tăng nội sinh sở biện pháp quản lý sản xuất hợp lý nội doanh nghiệp Quản lý sản xuất hợp lý cho phép đạt mục tiêu chất lượng cao, thời gian cung ứng kịp thời chi phí thấp hay gọi tính hiệu kinh tế cao Những biểu 66 giá trị gia tăng nội sinh hàm chứa giá trị gia tăng ngoại sinh Bởi sản phẩm rau chế biến có khách hàng chấp nhận hay không lại chất lượng, giá bán tạo lợi cạnh tranh sản phẩm rau Lâm Đồng Từ sản phẩm rau chế biến có sở để đạt giá trị gia tăng ngoại sinh từ phía khách hàng Bảo đảm tiêu biểu giá trị gia tăng ngoại sinh thời gian, hội nhập, sắc, bảo hộ cộng lực phát huy tác dụng Một giá trị gia tăng ngoại sinh bảo đảm tốt từ phía khách hàng lại thúc đẩy việc tạo giá trị gia tăng nội sinh cho doanh nghiệp ngành chế biến rau 67 KẾT LUẬN Kết luận Thành phố Đà Lạt vùng phụ cận có điều kiện khí hậu đất đai phù hợp để Lâm Đồng phát triển nhanh bền vững ngành rau; ngành hàng có tiềm XK lớn mang lại giá trị kim ngạch hàng năm tăng trưởng cao, ngành hàng quan trọng góp phần ngành NN Lâm Đồng trở thành trung tâm NN Đông Nam Á Trong ngành sản xuất chế biến rau có tham gia nhiều thành phần kinh tế góp phần dịch chuyển cấu theo hướng tích cực cho cạnh tranh hợp tác doanh nghiệp lĩnh vực Với lợi so sánh, song phát triển ngành CN chế biến rau chưa tương xứng với tiềm năng, lợi so sánh; thực tế nhiều thách thức đặt sự phát triển CNCBR tỉnh tong bối cảnh Việt Nam HNKTQT sâu rộng Các biện pháp chủ yếu để phát triển thị trường đầu bao gồm thị trường nước thị trường XK cho sản phẩm rau chế biến thị trường nước xác định chủ yếu; bảo đảm nguyên liệu rau theo yêu cầu số lượng, chất lượng chủng loại, giá cả; tiếp tục phát triển hoàn thiện tổ chức mối quan hệ liên kết nhằm tạo sức mạnh tổng hợp ngành CNCBR; Hoàn thiện sách sản phẩm, nội dung quan trọng chiến lược phát triển ngành doanh nghiệp; thực có hệ thống đồng biện pháp nêu cần quán triệt quan điểm xuyên suốt định hướng chiến lược phát triển ngành CN chế biến xu hướng hội nhập toàn cầu hoá Kiến nghị Nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước hoạt động chế biến, XK rau cần tập trung vào: - Đề nghị Chính phủ hỗ trợ XK số mặt hàng rau trường hợp 68 nhu cầu nhập thị trường gặp khó khăn thực với mặt hàng ớt chuông Đà Lạt XK vào thị trường Nhật Bản năm 2015; - Nhà nước hỗ trợ kinh phí trực tiếp vào khâu đầu tư xây dựng nhà xưởng đổi công nghệ, thiết bị đại, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, quảng bá giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ; - Tiếp tục cho triển khai sâu rộng Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg nhằm khuyến khích phát triển liên kết sản xuất với tiêu thụ nông sản, qua tạo mối liên hệ nông dân công nhân nhà máy, sản xuất chế biến tổ chức hợp tác, nhằm điều hoà lợi ích hợp lý phía, khuyến khích người sản xuất nguyên liệu góp vốn (hoặc đóng cổ phần) với nhà máy; - UBND tỉnh Lâm Đồng tiếp tục đạo ngành, địa phương triễn khai Quyết định số 2897/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển NN, nông thôn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020; - UBND tỉnh Lâm Đồng tiếp tục đạo ngành, địa phương triễn khai Quyết định số 774/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành CN chế biến nông sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2012), Quyết định 3246/QĐ-BNN-KHCN Phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN ngành NN&PTNT giai đoạn 2013-2020, 27/2/2012 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (2015), Báo cáo kì cuối Dự án hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng xây dựng mô hình phát triển NN theo hướng tiếp cận đa ngành cải thiện môi trường đầu tư NN báo cáo cuối kì, tháng 11/2015 Cục Thống kê Lâm Đồng (2010), Niên giám thống kê, Lâm Đồng Cục Thống kê Lâm Đồng (2010), Niên giám thống kê, Lâm Đồng Cục Thống kê Lâm Đồng (2011), Niên giám thống kê, Lâm Đồng Cục Thống kê Lâm Đồng (2012), Niên giám thống kê, Lâm Đồng Cục Thống kê Lâm Đồng (2013), Niên giám thống kê, Lâm Đồng Cục Thống kê Lâm Đồng (2014), Niên giám thống kê, Lâm Đồng Phạm Đình Dũng (2012), Quy trình công nghệ sơ chế, bảo quản chế biến số loại rau phổ biến, từ thiết kế - chế tạo triển khai ứng dụng hệ thống xử lý đóng gói sau thu hoạch cho số loại rau Lâm Đồng, tháng 8/2012 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội ĐCSVN lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Đông, Nguyễn Khắc Minh (1998), Kinh tế lượng, Nxb KH-KT 12 Lê Thế Hoàng (2001), Đề tài nghiên cứu sách giải pháp hướng tới bảo quản, chế biến tiêu thụ số sản phẩm NN, tháng 10/2001 13 Hội nghị TW khóa X (2008), Nghị 26-NQ/TW NN, nông dân nông thôn, 05/08/2008 14 Lê Đăng Lăng & Cộng (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng Tiếp thị đến giá trị thương hiệu giải pháp nâng cao hiệu xây dựng thương hiệu hàng tiêu dùng Việt Nam, Đề tài mã số C2013-34-03 15 Lê Đăng Lăng & Lê Tấn Bửu (2014), Hiệu sản xuất NNCNC: Mô hình đo lường ảnh hưởng môi trường vĩ mô, Tạp chí KH&CN, Đại học Đà Nẵng 16 Hoàng Tuyết Minh (2000) Một số biện pháp thúc đẩy XK số rau đến năm 2005, Đề tài mã số 97- 78- 083 70 17 Nguyễn Thế Nhã số cộng tác viên (2002), Điều kiện để đẩy mạnh phát triển nông sản Việt Nam, Bộ KH&ĐT 18 Chu Tiến Quang, Một số vấn đề chuỗi giá trị nông sản toàn cầu, Bài viết 19 Quốc Hội (2008), Luật Công nghệ cao, Luật số 21/2008/ QH12, 13/ 11/ 2008 20 Lương Xuân Quỳ (2005), Chính sách giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản XK Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Thương mại 21 Phạm S; giải pháp chủ yếu sản xuất tiêu thụ rau an toàn tiến trình hội nhập WTO tham luận Hội nghị sản xuất rau an toàn toàn quốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia – Bộ NN PTNT tổ chức năm 2010 22 Phạm S; Định hướng sản xuất quản lý rau an toàn Lâm Đồng nhằm đảm bảo yêu cầu hội nhập WTO - Hội nghị SX rau an toàn tỉnh phía Nam, năm 2012 23 Phạm S; Tình hình ứng dụng kỹ thuật sản xuất NN theo hướng công nghệ cao Lâm Đồng - Hội thảo khoa học sản xuất NN theo hướng công nghệ cao Bộ NN PTNT tổ chức, năm 2011 24 Phạm S; Ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ chương trình NNCNC Lâm Đồng - Hội thảo Quốc tế công nghệ sinh học phục vụ KT-XH LĐ năm 2010 25 Phạm S; Kết thực chương trình NNCNC Lâm Đồng – Hội thảo quốc gia Viện Khoa học NN Miền Nam, năm 2010 26 Phạm S; Tác động khoa học công nghệ nâng cao chất lượng XK nông sản Lâm Đồng - Hội thảo quốc gia – Viện KH&CN nghệ Việt Nam năm 2010 27 Phạm S; Tác động khoa học công nghệ vào chương trình NNCNC đảm bảo hội nhập WTO – Hội thảo khoa học sản xuất rau hoa công nghệ cao tháng 01/2011 28 Phạm S; Kết thực chương trình NNCNC LĐ chia sẻ kinh nghiệm NNCNC với địa phương, Hội thảo Bộ NN&PTNT tổ chức năm 2012 29 Phạm S; Thực trạng giải pháp chủ yếu sản xuất tiêu thụ rau Lâm Đồng tiến trình hội nhập WTO –Hội thảo Bộ NNPTNT năm 2013 30 Phạm S; Công nghệ sinh học khâu đột phá sản xuất NNCNC góp phần hội nhập quốc tế - Hội thảo Bộ KH&CN tổ chức tỉnh An Giang năm 2013 31 Phạm S; Sản xuất NNCNC tạo bước đột phá góp phần phát triển kinh tế xã hội Lâm Đồng nhanh bền vững – Hội thảo quốc gia năm 2013 71 32 Phạm S; Công nghệ sinh học - khâu đột phá sản xuất NNCNC góp phần tăng trưởng kinh tế tỉnh Lâm Đồng – Hội thảo quốc tế năm 2013 33 Phạm S; NN nông thôn Lâm Đồng tương lai-Hội thảo Pari 2013 34 Phạm S; Kết thực nhiệm vụ KHCN NN, nông dân nông thôn theo nghị 26/NQ/TW đặc biệt sản xuất rau hoa công nghệ cao – Hội thảo Uỷ ban Khoa học công nghệ Môi trường Quốc Hội năm 2013 35 Phạm S; Những đột phá khoa học công nghệ phục vụ tái cấu ngành NN Lâm Đồng; Hội thảo Bộ NN&PTNT- Bộ KH&CN tổ chức 2014 36 Phạm S, NN ứng dụng công nghê cao tạo đột phá để tinh Lâm Đồng chủ động hội nhập quốc tế - Hội nghị xúc tiến đầu tư Nhật Bản 2014; 37 Phạm S, NN ứng dụng công nghệ cao yêu cầu tất yếu để hội nhập quốc tế, NXB KHKT năm 2015 38 Nguyễn Văn Sơn (2015), Ứng dụng công nghệ sinh học bảo vệ thực vật sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VIETGAP tỉnh Lâm Đồng, tháng 7/2015 39 Đặng Hùng Thắng (1999) Thống kê ứng dụng, Nxb Giáo dục 40 Phạm Thăng (2012), Kinh nghiệm giới phát triển nông nghiệp nông thôn, Tạp chí Phát triển & Hội nhập 2012 41 Nguyễn Bích Thu (2010), Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường đất NN vùng chuyên canh rau, hoa tỉnh Lâm Đồng đề xuất giải pháp xử lý, khắc phục, tháng 8/2010 42 Võ Thanh Thu (2001), Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, 5/2001 43 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1895/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển NN ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ đến năm 2020, 17/12/2012 44 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1012/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, 30/7/2015 45 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1467/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thị trường khu vực giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2030, 24/8/2015 46 Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê 72 47 Bùi Trinh cộng (2011), Báo cáo Triển vọng Kinh tế Việt Nam 2012-2013, chuẩn bị cho Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia 48 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội, Nxb 49 UBND tỉnh Lâm Đồng (2014), Quyết định số 2897/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển NN, nông thôn tỉnh lâm đồng đến năm 2020, 31/12/2014 50 UBND tỉnh Lâm Đồng (2015), Quyết định số 774/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành CN chế biến nông sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 51 UBND tỉnh Lâm Đồng (2015), Quyết định số 2777/QĐ-UBND ban hành Đề án tái cấu ngành NN theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, 24/12/2015 Danh mục tài liệu tiếng Anh 52 Aaker D.A (1996), Building Strong Brands, NY: Free Press 53 Carlos Hamilton Vasconcelos Araujo; Marta Baltar Moreira Areosa; Osmani Teixera de Carvalho Guillén (2004), Estimating Potential Output and Output Gap for Brazil, Banco Central Brasil 54 Hamparsum Bozdogan (2000) Akaike's Information Criterion and Recent Developments in 55 Information Complexity, Journal of mathematical psychology, 44, pp 62-91 Jörg Scheibe (2003), The chinese output gap during the reform Period 1978-2002, Working paper, University of Oxford 56 Maliszewski (2010), Vietnam: Bayesian Estimation of Output Gap; International Monetary Fund 57 M.Porter (1990), The competitive Advangtage of Nations and their Firms, The Free Press, pp.77 58 Paula De Masi (1997), Estimates of Potential Output: Theory and Practice, International Monetary Fund 59 Sweta Chaman Saxena & Valerie Cerra (2000), Alternative Methods of Estimating Potential Output and the Output Gap - An Application to Sweden, IMF Working Papers 00/59, International Monetary Fund 73 60 World Bank (2011), Taking Stock: An Update on Vietnam’s Recent Economic Developments (June 2011) 61 World Bank (2012), Vietnam Development Report - A level playing field: Reforming the stated-owned sector, World Bank Internet 62 Khắc Dũng (2015), Chế biến nông sản Lâm Đồng điều kiện HNKTQT, http://baoloc.net/news/che-bien-nong-san-lam-dong-trong-dieu-kien-hoi-nhap-kinhte-quoc-te-3193.html, 23/11/2015 63 Mai Vinh & Phan Thành (2014), Rau Đà Lạt lại đổ cho bò ăn, http://tuoitre.vn/Kinh-te/594864/rau-da-lat-lai-do-cho-bo-an.html#ad-image-0, 22/ 02/ 2014 74 PHỤ LỤC MỘT SỐ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CƠ BẢN TRONG CHẾ BIẾN RAU 1.1 Quy trình chế biến rau tươi: Rau nguyên liệu → Rửa → Làm khô → Dán nhãn → Đóng thùng → Lưu kho → Xuất hàng 1.2 Quy trình bảo quản sản phẩm rau đông lạnh: Rau nguyên liệu → Rửa → Chọn lựa, phân loại → Làm → Đóng gói → Làm lạnh đông → Bảo quản lạnh đông → Rau tự nhiên đông lạnh→ Xuất hàng 1.3 Quy trình chế biến sản phẩm rau đông lạnh: Rau nguyên liệu → Rửa → Chọn lựa, phân loại → Cắt khúc → Hấp → Làm mát → Cấp đông → Đóng gói → Dò kim loại → Đóng thùng → Lưu kho lạnh → Xuất hàng 1.4 Quy trình công nghệ sản phẩm đóng hộp: Rau nguyên liệu → Ngâm rửa → Sát trùng → Rửa lại → Chế biến → Vào hộp → Rót dịch → Ghép nắp → Thanh trùng làm nguội → Thành phẩm nhập kho → Xuất hàng 1.5 Quy trình công nghệ muối: Rau nguyên liệu → Chọn lựa, phân loại → Đưa vào bể muối → Vớt → Phơi sấy khô → Bao gói → Kho thành phẩm → Xuất hàng 1.6 Quy trình công nghệ dầm dấm: Rau nguyên liệu → Chọn lựa, phân loại → Ngâm nước lã chần → Vớt làm nguội → Cho vào hộp → Rót nước dầm → Bao gói → Kho thành phẩm → Xuất hàng 1.7 Quy trình công nghệ rau sấy khô gia vị loại: Rau nguyên liệu → Rửa → Hấp → Gọt vỏ → Cắt lát → Sấy khô → Nghiền (nếu có) → Đóng gói → Dò kim loại → Đóng thùng → Lưu kho mát → Xuất hàng 1.8 Quy trình công nghệ rau chiên, sấy chân không: Rau nguyên liệu → Rửa → Hấp → Gọt vỏ → Cắt → Chần → Cấp đông → Chiên chân không → Ly tâm loại dầu → Lựa → Đóng gói → Dò kim loại → Đóng thùng → Lưu kho mát → Xuất hàng 75 ... Phát triển CN chế biến rau tỉnh Lâm Đồng bối cảnh Việt Nam HNKTQT sâu rộng Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, Việt Nam nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng có số nghiên cứu liên quan chế biến. .. CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN RAU CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SÂU RỘNG 47 3.1 Quan điểm phát triển công nghiệp chế biến rau tỉnh Lâm Đồng trình HNKTQT ... NGHIỆP CHẾ BIẾN RAU 27 CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG 27 2.1 Các sách tác động đến phát triển công nghiệp chế biến rau Lâm Đồng 27 2.2 Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ rau Lâm Đồng

Ngày đăng: 11/05/2017, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w