1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

NGUỒN TIN CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN

64 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Header PageNGUỒN of 126.TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Ý nghĩa khoa học khả ứng dụng NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG CHUNG VỀ NGƢỜI DÙNG TIN KHIẾM THỊ, NHU CẦU TIN CỦA HỌ VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NGUỒN TIN TRONG CÁC THƢ VIỆN HIỆN NAY 1.1 Thực trạng chung 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ngƣời dùng tin khiếm thị giới Việt Nam 1.1.3 Nhu cầu tin vai trò nguồn thông tin ngƣời khiếm thị 1.1.4 Phƣơng pháp học tập tiếp cận thông tin 14 1.1.5 Khả đáp ứng nhu cầu tin thƣ viện 14 1.1.6 Đánh giá thuận lợi khó khăn ngƣời khiếm thị hành trình tiếp cận thông tin 21 1.2 Sách nói (Audio Books)-giải pháp tối ƣu cho ngƣời khiếm thị 22 1.2.1 Khái niệm 23 1.2.2 Ý nghĩa sở phát triển 23 1.2.3 Sách nói cho ngƣời khiếm thị giới Việt Nam 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN TIN TRONG CÁC THƢ VIỆN VIỆT NAM QUA KHẢO SÁT TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG HỌC NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (HÀ NỘI) VÀ PHÒNG KHIẾM THỊ THƢ VIỆN HÀ NỘI 26 2.1 Tình hình hoạt động chung nƣớc 27 2.2 Công tác đáp ứng nguồn tin cho ngƣời dùng tin khiếm thị thƣ viện trƣờng học Nguyễn Đình Chiểu phòng khiếm thị Thƣ viện Hà Nội (47 – Bà Triệu) 29 2.2.1 Giới thiệu Thƣ viện Trƣờng học Nguyễn Đình Chiểu 29 E2.2.2 Hoạt động phục vụ học sinh khiếm thị thƣ viện 30 2.3 Phòng khiếm thị Thƣ viện Hà Nội 32 2.3.1 Giới thiệu chung 32 2.3.2 Hoạt động phòng khiếm thị 35 2.3.3 Công tác phát triển nguồn sách nói 37 2.4 Đánh giá chung: 40 2.4.1 Ưu điểm: 40 2.4.2.Nhược điểm: 40 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ VỀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN 42 NGUỒN TIN Ở CÁC THƢ VIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI 42 BÙI THỊ Footer Page of 126.THẢO TRINH K53 TT- TV Header PageNGUỒN of 126.TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN 3.1 Xây dựng thƣ viện dành riêng cho ngƣời khiếm thị 43 3.2 Phƣơng hƣớng phát triển 45 3.2.1 Tăng cƣờng nguồn lực thông tin 46 3.2.2 Xây dựng đẩy mạnh hoạt động phát triển thƣ viện 47 3.2.3 Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị thƣ viện 49 3.2.4 Nâng cao trình độ cán thƣ viện 49 3.2.5 Hƣớng dẫn đào tạo ngƣời dùng tin 50 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá sản phẩm dịch vụ tới đối tƣợng ngƣời khiếm thị 52 3.2.7 Thị trƣờng hóa thông tin 53 3.2.8 Thực xã hội hoá công tác phục vụ người khiếm thị 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 BÙI THỊ Footer Page of 126.THẢO TRINH K53 TT- TV Header PageNGUỒN of 126.TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn cán thư viện phục trách hoạt động phục vụ người khiếm thị Thư viện Hà Nội, cảm ơn thầy cô giáo học sinh trường Phổ thông sở Nguyễn Đình, cảm ơn tới Thầy, Cô khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt cảm ơn hướng dẫn tận tình Thạc sĩ Nguyễn Thị Trang Nhung giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người bên động viên vượt qua giai đoạn khó khăn để hoàn thành khóa luận có kết ngày hôm Trong trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với thời gian ngắn, cộng với trình độ khả có hạn sinh viên, dù cố gắng song chắn không tránh khỏi hạn chế trình độ kiến thức kinh nghiệm thực tiễn Tác giả mong nhận đóng góp thầy cô giáo, cán thư viện, chuyên gia, nhà nghiên cứu người quan tâm tới đề tài để làm sở cho tác giả hoàn thiện, giúp đề tài mang tính thực tiễn cao Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 Sinh viên Bùi Thị Thảo Trinh BÙI THỊ Footer Page of 126.THẢO TRINH K53 TT- TV Header PageNGUỒN of 126.TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận “Nguồn tin cho người khiếm thị Việt Nam – Thực trạng phát triển” công trình nghiên cứu có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn người cảm ơn Các số liệu, kết trình bày Khóa luận trung thực có nguồn gốc cụ thể rõ ràng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 thàng năm 2012 Sinh viên Bùi Thị Thảo Trinh BÙI THỊ Footer Page of 126.THẢO TRINH K53 TT- TV Header PageNGUỒN of 126.TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắ tiếng Việt STT Từ viết tắt Từ gốc CNTT Công nghệ Thông tin CSDL Cơ sở liệu NDT Người dùng tin NCT Nhu cầu tin TT - TV Thông tin – Thư viện Tp - HCM Thành phố Hồ Chí Minh VH – TT – DL Văn hóa, Thể thao Du lịch Từ viết tắt tiếng Anh STT Từ viết tắt Từ gốc The Foundation for Resource Centrers and FORCE Libraries for Print-Handicapped in Developing Countries NLS The National Library Service for the Blind and Physically Handicapped RNIB BÙI THỊ Footer Page of 126.THẢO TRINH The Royal National Institute of Blind People K53 TT- TV Header PageNGUỒN of 126.TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối, sách Đảng Nhà nước, hệ thống thư viện từ trung ương tới làng xã, thư viện chuyên ngành phát triển nhằm mục đích nâng cao nhận thức hiểu biết cho người, giúp họ giải trí, thư giãn, phục vụ cho học tập, nghiên cứu, giảng dạy, Chính vậy, vấn đề quan trọng thư viện nguồn tài liệu trọng phát triển để đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú người Tuy nhiên vấn đề đặt thiết tình hình thư viện quan tâm phát triển nguồn tài liệu cho người sáng mắt, khỏe mạnh Vậy người khuyết tật mà đặc biệt người khiếm thị sao? Họ muốn học, tiếp cận trau dồi tri thức để có điều họ gặp nhiều rào cản để tìm kiếm, sử dụng thông tin phục vụ cho học tập Để giúp người khiếm thị tự tin vào thân đồng thời trở thành người có ích cho xã hội mô hình phục vụ người dùng tin khiếm thị cần quan tâm phát triển Trước hết trọng vào nguồn tài liệu họ cần, phương tiện giúp họ với tới nguồn tri thức nhân loại “nguồn sách nói” Công xóa mù chữ không dừng lại người mắt sáng mà việc xóa mù chữ cần phải tiến hành người khiếm khuyết mắt Theo số liệu thống kê cho thấy số người tàn tật liên quan đến mắt tăng, gánh nặng mù lòa ngày gia tăng gây trở ngại lớn việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Do vậy, vấn đề xóa mù chữ, nâng cao nhận thức cho người khiếm thị vấn đề quan trọng Bên cạnh đó, phát triển đời sống vật chất, tinh thần nhu cầu đọc sách, giải trí, hưởng thụ sản phẩm văn hóa xã hội nói chung người mù ngày cao nên vấn đề đòi hởi nguồn sách báo phục vụ cho họ phải đa dạng phong phú BÙI THỊ Footer Page of 126.THẢO TRINH K53 TT- TV Header PageNGUỒN of 126.TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN Nhận thức rõ vấn đề đây, chọn đề tài “Nguồn tin cho người khiếm thị Việt Nam – Thực trạng phát triển” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài Qua phân tích tổng hợp, đề tài đưa giải pháp phương hướng phát triển nguồn tin phù hợp đáp ứng tối đa nhu cầu NDT khiếm thị Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chung: Đề tài dựa sở lý luận, quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, văn Pháp quy Nhà nước hoạt động TT-TV - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu + Phương pháp vấn trực tiếp + Phương pháp quan sát điều tra thực tế Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy nguồn tin cho người khiếm thị tác giả nghiên cứu đề cập nhiều góc độ mức độ khác Theo hướng đề tài, có nhiều tài liệu tập trung nghiên cứu người khiếm thị chung chung mang tính chất khảo sát Gần đây, đòi hỏi thiết từ thực tiễn công tác phục vụ thông tin cho người khiếm thị, nhiều đơn vị có số đề tài, hội thảo nghiên cứu trao đổi nhiều khía cạnh khác công tác phục vụ người khiếm thị Có thể nêu số báo cáo khoa học, công trình nghiên cứu, Khóa luận tốt nghiệp số tác giả nghiên cứu khía cạnh khác như: Báo cáo khoa học tác giả Nguyễn Ngọc Nguyên “Thư viện dành cho người khiếm thị” đăng Tập san Thư viện số năm 2001, Hội thảo khoa học Vụ thư viện thuộc Bộ Văn hóa – Thể thao BÙI THỊ Footer Page of 126.THẢO TRINH K53 TT- TV Header PageNGUỒN of 126.TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN Du lịch tổ chức với nội dung “Tăng cường nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện công cộng phục vụ người khiếm thị” diễn vào tháng 11 năm 2008, Hội nghị “Tổng kết 10 năm hợp tác Việt Nam quỹ FORCE giai đoạn 2000 – 2010” vào tháng 11 năm 2010 Bên cạnh sách “Dịch vụ thư viện cho người khiếm thị: Cẩm nang thực hành tốt nhất” tác giả Nguyễn Thị Bắc chủ trì biên soạn năm 2005 Tài liệu nghiên cứu nhu cầu tin bạn đọc khiếm thị thư viện Hà Nội như: Khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Chí Trung “Nhu cầu tin khả đáp ứng thông tin cho người khiếm thị Thư viện Hà Nội” năm 2011 Có thể thấy, phần lớn đề tài, báo cáo khoa học, khóa luận tốt nghiệp viết đăng kỷ yếu hội thảo đề cập phần việc nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ người khiếm thị, khảo sát nguồn tin chưa sâu nghiên cứu nguồn thông tin phù hợp với điều kiện sống học tập người khiếm thị nói riêng điều kiện kinh tế đất nước nói chung Do đề tài “Nguồn tin cho người khiếm thị Việt Nam – Thực trạng phát triển” hoàn toàn mới, không trùng lặp với công trình công bố trước Ý nghĩa khoa học khả ứng dụng - Về mặt khoa học: Đề tài làm rõ NCT, khả đáp ứng tầm quan trọng nguồn thông tin người dùng tin khiếm thị thư viện - Về mặt ứng dụng: Đóng góp giải pháp cụ thể mang tính khoa học khả thi nhằm nâng cao chất lượng số lượng nguồn tin cho người khiếm thị phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước nói chung * * BÙI THỊ Footer Page of 126.THẢO TRINH * K53 TT- TV Header PageNGUỒN of 126.TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG CHUNG VỀ NGƢỜI DÙNG TIN KHIẾM THỊ, NHU CẦU TIN CỦA HỌ VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NGUỒN TIN TRONG CÁC THƢ VIỆN HIỆN NAY 1.1 Thực trạng chung 1.1.1 Khái niệm Đôi mắt cửa sổ tâm hồn, phương tiện quan trọng để người giao tiếp với giới bên Mắt kết hợp với giác quan khác khiến cho người cảm nhận vật cách chân thực sinh động Thật không may cho người khiếm thị họ ánh sáng đời, thứ quý giá Đặc biệt, người phải chịu khiếm khuyết lại trẻ nhỏ, mà sống em nhiều điều cần khám phá Theo Từ điển Tiếng việt, người khiếm thị người có khiếm khuyết thị giác, khả nhìn nhìn kém, không rõ ràng [12] Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia: “Người khiếm thị người sau điều trị điều chỉnh khúc xạ mà thị lực bên mắt tốt từ 3/10 đến mức không nhận thức sáng tối, bệnh nhân khả tận dụng thị lực để lên kế hoạch thực thi hoạt động hàng ngày.” [18] Theo Tiến sĩ Gillian Burrington - nguyên giảng viên Khoa Thông tin Thư viện Trường Đai học Bách khoa Manchester, người viết điều hành nhiều chương trình tập huấn công tác quản lý, có vấn đề người khuyết tật cho rằng: “Thuật ngữ “khiếm thị” dùng để mô tả tình trạng thị lực điều chỉnh kính thuốc hay phẫu thuật Nó bao gồm người mắc bệnh thị lực phần người bị mù hoàn toàn Một số người khiếm thị khó nhìn thấy vật trước mặt nhìn thấy vật sàn nhà hai bên, số người khác lại thấy rõ ràng vật trước mắt không thấy hai bên Một số trường hợp bệnh lý gây thị lực nhìn lốm đốm vùng, số bệnh BÙI THỊ Footer Page of 126.THẢO TRINH K53 TT- TV Header PageNGUỒN 10 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN lý khác ảnh hưởng đến nhận biết màu sắc khả nhận biết khoảng cách Cũng có số người khó khăn gặp ánh nắng chói chang số người khác không nhìn thấy gặp ánh sáng yếu.” [11] Có thể nói khái niệm hoàn chỉnh nhất, bao quát người khiếm thị Như vậy, thông qua khái niệm, quan điểm nêu trên, nhìn nhận rằng: người mù người khiếm thị khái niệm hoàn toàn khác người mù hoàn toàn khả nhận thức sáng tối Để chung người khiếm thị người mù người ta thường dùng thuật ngữ người mù lòa (visually impaired) mà có tên khác người suy giảm thị lực Vì vậy, thư viện phải ý tới đối tượng người khiếm thị để phục vụ tốt nhu cầu tin họ, đặc biệt nhu cầu hình thức tài liệu thói quen sử dụng sản phẩm dịch vụ 1.1.2 Ngƣời dùng tin khiếm thị giới Việt Nam Theo số liệu gần website Bộ Y tế - Bệnh viện mắt trung ương (23/3/2011) [14], Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố: Tỉ lệ người suy giảm thị lực giới khoảng 285 triệu người, số đó: + 246 triệu người có thị lực mức độ vừa phải đến mức độ nặng + 39 triệu người mù + 63% số người có thị lực + 82% số người mù độ tuổi 50 + Trong số vực WHO giới, 73% số người bị suy giảm thị lực mức độ trung bình nặng 58% số người mù thuộc khu vực Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương Trong số người mù khiếm thị, có đến 90% số người mù lòa sống quốc gia nghèo giới, Việt Nam xếp nhóm nước Trong buổi Lễ mít tinh lễ hưởng ứng Ngày Thị giác giới năm 2011, với chủ đề "Thị giác toàn cầu 2020: Quyền nhìn thấy!", Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên cho biết: Việt Nam có khoảng triệu người mù lòa, 1/3 BÙI THẢO TRINH Footer Page 10 THỊ of 126 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 50 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN Radda Barnen (RB), Tổ chức quốc tế Pearl S Buck (PSBI) Tổ chức cứu trợ phát triển (CRS) Theo thống kê Trung tâm Tật học, Viện khoa học giáo dục, GDHN triển khai thực 51 tổng số 61 Tỉnh/Thành phố nước với hỗ trợ nhiều tổ chức quốc tế phi phủ khác Ngoài việc liên kết với tổ chức nước, để xây dựng đẩy mạnh hoạt động phát triển nguồn tin hoạt động thư viện dành cho người khiếm thị cần tham khảo số ý kiến sau: - Phối hợp với Đài tiếng nói để sản xuất sách nói cho người khiếm thị cách chọn lọc tin, chương trình đưa vào phần danh mục tạp chí, tin tức hàng ngày Công tác không giúp tăng nhanh số lượng tài liệu mà đa dạng loại hình sản phẩm dành cho người khiếm thị Tuy nhiên, hoạt động cần đòi hỏi tính chuyên nghiệp, nhanh nhạy cán thư viện để thông tin cập nhật nhanh chóng tới người khiếm thị - Liên kết chặt chẽ với thư viện, đặc biệt thư viện sản xuất lưu trữ nguồn tài liệu dành cho người dùng tin đặc biệt để phối hợp trao đổi nguồn thông tin, in tài liệu; tránh trường hợp tài liệu thu âm nhiều nơi làm tốn thời gian công sức cho cán thư viện - Ngoài nguồn kinh phí Nhà nước, thư viện cần liên kết với tổ chức từ thiện, hội khuyến học, hội người khiếm thị kết hợp với hoạt động thực tế để quyên góp quỹ, hỗ trợ trang thiết bị máy móc cần thiết cho thư viện phục vụ người dùng tin đặc biệt (Nêu gương gương vượt lên số phận, ham học hỏi, tổ chức triển lãm tác phẩm nghệ thuật, chương trình văn nghệ học sinh khiếm thị trình bày để huy động nguồn hỗ trợ từ quan tổ chức) Thiết nghĩ, Nhà nước cần có sách cụ thể cho việc xuất loại sách vào quy củ quán Ngành tài giáo dục nên có thêm hỗ trợ nguồn kinh phí sở vật chất kỹ thuật để tạo điều kiện tối đa cho người dùng tin khiếm thị sử dụng sách nói BÙI THẢO TRINH Footer Page 50 THỊ of 126 48 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 51 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN - Mở rộng liên kết với thư viện công cộng, thư viện dành cho người khiếm thị nước để có giúp đỡ đầu tư vốn, thường xuyên trao đổi nguồn tin, đặc biệt hỗ trợ sở vật chất, thiết bị đại hỗ trợ cho việc tiếp cận nguồn tin người khiếm thị 3.2.3 Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị thƣ viện Sản xuất nguồn sách nói cho người khiếm thị hoạt động chưa phổ biến nước ta nhiều nguyên nhân Hiện có nhiều studio mở sản xuất sách nói cho người khiếm thị phổ biến Wesite - nơi mà người khiếm thị hội tiếp cận nhất, mặt khác, hoạt động website chưa đồng liên tục Ngược lại quan Thông tin Thư viện, trường học, lượng sách nói phải tỷ lệ thuận với thiết bị đài, đầu VCD, máy đọc Victor Reader, Bởi người dùng tin có nhu cầu tin khác nhau, thư viện tối thiểu phải đủ máy móc đáp ứng nhu cầu tin chỗ cho người dùng tin Trong đó, cá nhân người dùng tin khiếm thị phần đa có điều kiện khó khăn, khó tự trang bị cho thiết bị hỗ trợ nghe đọc Do đó, để đảm bảo chất số lượng nguồn sách nói trang thiết bị hỗ trợ Đảng Nhà nước cần có quan tâm đầu tư mức đến sở vật chất trang thiết bị thư viện phòng thu âm sách nói, thiết bị hỗ trợ nghe, Mặt khác, cần theo dõi hoạt động tổ chức từ thiện nước nhằm thu hút tận dụng đầu tư họ vào sở 3.2.4 Nâng cao trình độ cán thƣ viện Trong hoạt động thư viện, nguồn nhân lực cán thư viện với nhiệm vụ lưu giữ thành tựu bảo tồn tri thức Đối với đối tượng người dùng tin khiếm thị, cán quản lý cán thư viện đóng vai trò quan trọng có đòi hỏi định kỹ nghề BÙI THẢO TRINH Footer Page 51 THỊ of 126 49 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 52 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN Đối với cán quản lý: Người cán quản lý phải dành quan tâm đặc biệt với đối tượng người dùng tin này, có việc đưa định việc cân đối nguồn tin dành cho bạn đọc bình thường với nguồn tin dành cho bạn đọc khiếm thị Đồng thời, xây dựng kế hoạch lâu dài để phát triển nguồn tin cho bạn đọc khiếm thị tăng số lượng người dùng tin khiếm thị đến thư viện Để thực điều đó, người cán quản lý phải nắm văn Nhà nước quy định phát triển nguồn tin cho người khiếm thị, nắm xu hướng phát triển nguồn tin nước giới Đối với cán thư viện: Là người tiếp xúc trực tiếp với đối tượng người dùng tin đặc biệt này, người cán thư viện cần có yêu cầu định hoạt động xây dựng nguồn tin phục vụ người khiếm thị Tuy nhiên, để đảm bảo đạt hiệu cao thư viện cần hình thành đội ngũ đào tạo chuyên trách từ khâu lựa chọn tài liệu, thu âm, xử lý… đến việc quảng bá sản phẩm đến người khiếm thị - Về thái độ: Cần có nhận thức đắn nghề nghiệp đối tượng mà phục vụ - Về kiến thức: Nắm vững kiến thức chuyên môn truyền thống đại Có kiến thức sâu rộng lĩnh vực khoa học khác, có trình độ tin học ngoại ngữ tốt để tư vấn cho bạn đọc khiếm thị đạt hiệu tốt Đồng thời phải có khả khai thác nguồn tin dành cho người khiếm thị Internet phương tiện thông tin đại chúng khác… - Về kỹ năng: Thành thạo kỹ nghề nghiệp kỹ thuật xử lý thông tin, tổ chức lưu giữ, tra cứu, bảo quản nguồn thông tin dành cho người khiếm thị; kỹ phục vụ NDT khiếm thị… Ngoài cần có khả giao tiếp với NDT khiếm thị chuyên gia tâm lý để tìm hiểu nhu cầu tin họ, khả thuyết trình, kể chuyện,… 3.2.5 Hƣớng dẫn đào tạo ngƣời dùng tin BÙI THẢO TRINH Footer Page 52 THỊ of 126 50 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 53 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN NDT phận quan trọng, thiếu hệ thống TT – TV Hoạt động TT – TV phát triển nhu cầu NDT thỏa mãn thực có chất lượng kỹ sử dụng, khai thác nguồn thông tin đạt hiệu NDT người sử dụng đánh giá chất lượng hiệu sản phẩm dịch vụ TT – TV Đồng thời, nhu cầu tin NDT ngày tăng thúc đẩy phát triển nguồn tin Người dùng tin khiếm thị không nằm mục tiêu Cần đẩy mạnh công tác hướng dẫn đào tạo người dùng tin song song với trình phát triển nguồn tin Quá trình tuân theo chương trình đào tạo truyền thống tổ chức khóa đào tạo người dùng tin hàng tuần, hàng tháng thư viện sở, trung tâm, câu lạc người khiếm thị, Đa số người khiếm thị đến thư viện khả diễn đạt xác nhu cầu tin hoạt động cần thiết họ Tuy nhiên, trình phát triển nguồn tin cho người khiếm thị, đặc biệt nguồn sách nói, NDT vừa phải đóng vai trò người sử dụng thông tin vừa chuyên gia tư vấn chất lượng nguồn tin, tạo sản phẩm thông tin có chất lượng phù hợp Không khác người dùng tin khiếm thị đánh giá xác chất lượng nguồn thông tin mà họ sử dụng Bởi với sản phẩm thông tin dành cho người khiếm thị, người cán thư viện tạo sản phẩm người khiếm thị biết dễ/khó tiếp cận, nguồn thông tin phù hợp/không phù hợp, … sử dụng Qua đó, tư vấn cho cán thư viện sửa đổi sản phẩm thư viện phù hợp với bạn đọc khiếm thị Để thực điều đó, cần thiết lập nhóm tình nguyện viên người khiếm thị với chức nhiệm vụ riêng, ví dụ nhóm tìm hiểu nhu cầu tin bạn đọc, nhóm thu âm, nhóm hướng dẫn người dùng tin,… BÙI THẢO TRINH Footer Page 53 THỊ of 126 51 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 54 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá sản phẩm dịch vụ tới đối tƣợng ngƣời khiếm thị Như biết, Marketing dịch vụ sản phẩm TT-TV tập trung vào khái niệm “cung cấp sản phẩm, dịch vụ phù hợp cho đối tượng sử dụng với giá hợp lý thông qua phương án tiếp xúc hiệu quả” Trong đó, đối tượng người dùng tin khiếm thị có điều kiện kinh tế khó khăn, có điều kiện tiếp cận với nguồn thông tin, chưa có hình dung cụ thể nguồn tin thư viện quyền lợi đợi tiếp xúc với nguồn tin Do vậy, quảng bá sản phẩm dịch vụ thư viện tới người dùng tin khiếm thị song song với hoạt động đào tạo người dùng tin hoạt động vô thiết thực Trong trình thực Thư viện cần trọng đến yếu tố sau việc quảng bá dịch vụ: - Quan hệ công chúng quảng cáo túy: Thư viện cần tổ chức hoạt động câu lạc bạn đọc, triễn lãm sản phẩm thông tin phù hợp với bạn đọc khiếm thị lứa tuổi, tổ chức trưng bày, giới thiệu sách nói theo chủ đề, nhân vật… Các hoạt động không tổ chức thư viện mà nên tổ chức sở, phát thông tin, tờ rơi, pano áp phích tổ chức, câu lạc người khiếm thị địa bàn thư viện hoạt động - Đẩy mạnh công tác liên lạc thư viện đến với bạn đọc nhóm bạn đọc , bạn đọc với nhau: Nhằm mục đích kết nối bạn đọc khiếm thị bạn đọc bình thường để họ có hội trao đổi, học hỏi lẫn sản phẩm hay dịch vụ thư viện nên đẩy mạnh công tác liên lạc đến với bạn đọc nhóm bạn đọc Mặt khác, xây dựng danh mục sách nói mới, danh mục sách nói hay dạng chữ Braile để gửi đến cá nhân hay nhóm người dùng tin để quảng bá sản phẩm thư viện BÙI THẢO TRINH Footer Page 54 THỊ of 126 52 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 55 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN 3.2.7 Thị trƣờng hóa thông tin Như nghiên cứu nêu trên, với tính mình, tài liệu dạng sách nói không phục vụ cho người dùng tin khiếm thị mà đối tượng người dùng tin bình thường khác sử dụng Như vậy, cần thiết lập hoạt động mua bán sản phẩm cung cấp dịch vụ có thu phí cho đối tượng khác có yêu cầu nhằm tăng khả ngân sách cho thư viện, thúc đẩy hoạt động phát triển nguồn tin thư viện Thu phí sản phẩm dịch vụ số đối tượng bạn đọc nhiều hình thức: - Khi download tài liệu trực tuyến: Trên CSDL trực tuyến Thư viện, người dùng tin quản lý cấp account để truy cập với tài khoản riêng (NDT nộp cho thư viện theo tháng/quý), lần download tài liệu máy mình, hệ thống tự động trừ khoản phí tương ứng với định dạng file lưu lượng - Khi in, tài liệu: Ưu điểm đĩa CD, băng catsete dễ in sao, nhân Do đó, bạn đọc có yêu cầu, thư viện thực thu phí tương ứng - Khi thực dịch vụ thông báo sách mới, thông báo tài liệu theo chuyên đề: Hiện nay, việc sản xuất sách nói khác với việc cho đời xuất phẩm thông thường đời sau tài liệu in giấy Đồng thời, với việc số lượng sách nói chiếm phần nhỏ so với dạng tài liệu khác công tác chuyển dạng tài liệu thư viện quãng đường dài phía trước Do đó, thực thu âm tài liệu phù hợp với nhóm đối tượng người dùng tin định tiến hành triển khai dịch vụ thông báo có thu phí đến đối tượng bạn đọc Qua đó, họ nắm tài liệu thư viện đối chiếu với nhu cầu tin BÙI THẢO TRINH Footer Page 55 THỊ of 126 53 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 56 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN 3.2.8 Thực xã hội hoá công tác phục vụ người khiếm thị Xã hội hóa khái niệm dùng để quan tâm đóng góp toàn xã hội Do nay, không Đảng, Nhà nước mà toàn xã hội quan tâm đến sách đồng mặt, tạo nên hệ thống giá trị ổn định bền vững làm tảng cho phát triển đất nước Chính vậy, việc xã hội hóa công tác phục vụ NDT khiếm thị việc làm có ý nghĩa phong trào giúp đỡ người khiếm thị hòa nhập tìm đến với văn hóa đọc Có thể nhận định rằng, có thư viện thực phục vụ người khiếm thị chưa đủ, mà việc phục vụ người khiếm thị cần phải xác định trách nhiệm người, nhà Bởi người khiếm thị nói riêng, người khuyết tật nói chung đối tượng may mắn xã hội Họ cần đối xử công cần xã hội quan tâm, giúp đỡ Đó động lực lớn giúp họ vượt qua mặc cảm, rào cản để hòa nhập cộng đồng thông tin, giúp ích cho xã hội * * BÙI THẢO TRINH Footer Page 56 THỊ of 126 * 54 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 57 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN KẾT LUẬN Sách người khiếm thị tài sản vô giá, mở hội giúp người khiếm thị tiếp cận với sống qua nguồn tri thức quý báu nhân loại Do đó, việc phát triển nguồn tin cho người khiếm thị đồng nghĩa với việc xây dựng thêm kho tài sản tri thức đầy tính nhân văn, nhân đạo Với đặc điểm tình hình kinh tế điều kiện sống người dùng tin khiếm thị nước ta nay, việc phát triển nguồn sách nói hoàn toàn phù hợp, không phục vụ cho người dùng tin khiếm thị mà phục vụ cho tất đối tượng người dùng tin khác Bên cạnh đó, việc phát triển nguồn tin mở hội phát triển kinh doanh lớn cho nhiều đơn vị cá nhân, tổ chức nước Có thể thấy nhu cầu tiếp cận với nguồn tri thức người khiếm thị lớn Tuy nhiên, thực tế khả đáp ứng nguồn tin phù hợp với nhu cầu tin họ thư viện hạn chế Thiết nghĩ quan có thẩm quyền cấp quan tâm tới vấn đề này, góp phần làm giảm thiệt thòi cho người khiếm thị, giúp họ hòa nhập với cộng đồng xã hội nói chung xã hội thông tin nói riêng Để thực mục tiêu trên, bên cạnh ủng hộ tích cực từ Đảng Nhà nước, lãnh đạo thư viện phải có tâm lòng nhiệt tình tập thể cán Thư viện Chúng ta tin tưởng rằng, tương lai gần, với quan tâm mức lãnh đạo Đảng Nhà nước tổ chức/cá nhân từ thiện nước, nguồn sách nói thư viện Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đáp ứng ngày hiệu NCT không người khiếm thị, mà đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng NDT khác, bước hòa nhập vào hệ thống thư viện dành cho người khiếm thị đại giới ** BÙI THẢO TRINH Footer Page 57 THỊ of 126 55 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 58 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu đạo: Bộ Văn hóa – Thông tin, (2002), Về công tác Thư viện – văn pháp quy hành thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội số 31/2000/PLTVQH10 ngày 28/12/2000 Thư viện Pháp lệnh người tàn tật số 06/1998/PL-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, có hiệu lực từ ngày 01/11/1998 Tài liệu khác: Báo cáo trạng tiềm sản xuất tài liệu thay cho người khiếm thị Thư viện Hà Nội tháng năm 2011 Báo cáo tổng kết tình hình thi hành pháp lệnh người tàn tật văn pháp luật liên quan Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ngày 15 tháng 07 năm 2009 Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010 phương hướng hoạt động năm 2011 Trung ương Hội người mù Việt Nam Nguyễn Ngọc Nguyên (2008), Công tác phục vụ bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội, thực trạng giải pháp : Kỷ yếu Hội thảo tăng cường nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện công cộng phục vụ người khiếm thị Nguyễn Thị Đào (2003), Tìm hiểu hoạt động số phòng đọc sách tiêu biểu dành cho người khiếm thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Niên luận, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội Nguyễn Ngọc Nguyên (2001), “Thư viện dành cho người khiếm thị”, Tập san Thư viện, số 4, tr 22 - 24 10 Nguyễn Thị Minh Nguyệt , Tập giảng “Người dùng tin nhu cầu tin” 11 Nguyễn Thị Bắc (2005), Dịch vụ thư viện cho người khiếm thị : Cẩm nang thực hành tốt nhất, Thư viện Thành phố Hồ Chí Minh 12 Từ điển Tiếng Việt Thông dụng (2010), tr 381 BÙI THẢO TRINH Footer Page 58 THỊ of 126 56 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 59 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN Các website: 13 Thư viện Thành phố Hà Nội - http://thuvienhanoi.org.vn/ 14 “WHO công bố số liệu mù lòa mới” (2011) - http://www.vnio.vn/ 15 “Việt Nam có triệu người mù lòa” (2011) - http://giadinh.net.vn/ 16 http://www.hanoimoi.com.vn 17 “Dự án xây dựng triển khai website cho người khiếm thị - TamhonVietNam.net” - http://tamhonvietnam.net/ 18 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia - http://vi.wikipedia.org/ 19 Bách khoa toàn thư Việt Nam – http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn 20 “Talking Book Library for the Blind” (Thư viện sách nói dành cho người mù) - http://www.fresnolibrary.org/tblb/ 21 “Download Audiobooks for the blind” - http://brad88.hubpages.com 22 “Thư viện cho người khiếm thị” - http://drdvietnam.com/ 23 “Tổng kết 10 năm hoạt động phát triển dịch vụ thư viện phục vụ người khiếm thị Việt Nam” - http://www.bvhttdl.gov.vn/ * * BÙI THẢO TRINH Footer Page 59 THỊ of 126 * 57 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 60 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN PHỤ LỤC Phương pháp đọc viết người khiếm thị bảng ký hiệu chữ Braile Xu hướng sử dụng Audiobooks phương tiện hỗ trợ đọc cho người khiếm thị BÙI THẢO TRINH Footer Page 60 THỊ of 126 58 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 61 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN Người khiếm thị sử dụng máy tính thông qua phần mềm… AMIS 2.5 – Phần mềm hỗ trợ người khiếm thị đọc sách AMIS phần mềm đọc sách nói kỹ thuật số với hệ thống thông tin đa phương tiện theo chuẩn DAISY Đây chương trình tự thuyết minh tiếng nói giúp người khiếm thị không cần phần mềm đọc hình chuyên dụng sử dụng AMIS hỗ trợ người khuyết tật cách đem tới người dùng nhiều kiểu tương tác với sách DAISY điều hướng đọc sách phím nóng, nghe đọc sách, đọc sách thông qua chữ Braile hình thông qua chữ thường AMIS tích hợp khả chọn giọng, tổng hợp tiếng nói Windows XP vào hộp thoại sở thích Chương trình cho phép người dùng dễ điều chỉnh giao diện trình hoạt động phần mềm theo ý muốn chọn ngôn ngữ giao diện, lựa chọn trạng thái hình hỗ trợ tốt loại thiết bị ngoại vi máy tính hình BÙI THẢO TRINH Footer Page 61 THỊ of 126 59 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 62 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN Sao mai WEB BROWSER 4.01 (SMWB) Được viết để dành cho người khiếm thị nên tích hợp chức phát âm tiếng Việt Anh (đọc chức chương trình, nội dung trang Web), giao diện tiếng Việt Vì phiên thử nghiệm nên vài lỗi phát sinh, mong người đóng góp để hoàn thiện Có hướng dẫn chi tiết cách sử dụng, phím tắt Dùng cho mọiWindows, dung lượng 28.8MB Phần mềm NDC (Nguyễn Đình Chiểu) Đây trình soạn thảo văn tương tự Microsoft Word có khả đọc hình (các chức năng, nút công cụ, nội dung văn bản) Các thao tác người sử dụng chuyển thành tiếng nói theo nhiều chế độ: đọc chữ, từ hay câu Phần mềm có chức chuyển văn từ chữ thường sang chữ để in qua máy in chữ giúp người khiếm thị đọc Chương trình có dung lượng 106MB BÙI THẢO TRINH Footer Page 62 THỊ of 126 60 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 63 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN Giao diện Cooledit pro 2.1 Adobe Audition-hai phần mềm sử dụng để thu âm phổ biến Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu nguồn tin thư viện Thư viện Hà Nội (47 Bà Triệu) BÙI THẢO TRINH Footer Page 63 THỊ of 126 61 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 64 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN Một số trang thiết bị phòng thu âm… Giới thiệu sách thư viện Hà Nội… Kho sách chữ băng/CD sách nói BÙI THẢO TRINH Footer Page 64 THỊ of 126 62 K53 TT- TV ... PageNGUỒN 31 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN 2.2 Công tác đáp ứng nguồn tin cho ngƣời dùng tin khiếm thị thƣ viện trƣờng học Nguyễn Đình Chiểu phòng khiếm thị. .. TRINH Footer Page 20 THỊ of 126 18 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 21 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN Dự án Đào tạo tin học từ xa cho người khiếm thị Trung tâm Sao... Page 10 THỊ of 126 K53 TT- TV Header PageNGUỒN 11 of 126 TIN CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN số người nghèo tiền điều trị mang lại ánh sáng 83% người mù Việt Nam phòng

Ngày đăng: 11/05/2017, 05:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w