1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo và vận dụng MODULE THPT22

11 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 283 KB

Nội dung

MODULE 22: SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC A NHẬN THỨC MODULE 22 I Vai trò phần mềm dạy học (PMDH) Khái niệm PMDH Theo Hồ Sỹ Đàm, phần mềm chương trình lập trình cài đặt vào máy tính để người dùng điều khiển phần cứng hoạt động nhằm khai thác chức máy tính xử lý sở liệu Trong lĩnh vực giáo dục, phần mềm cài đặt máy vi tính (hệ điều hành, ứng dụng, quản lí liệu….) có phần mềm, công cụ GV sử dụng, khai thác nhằm nâng cao hiệu trình dạy học gọi phần mềm dạy học Phần mềm dạy học (PMDH) phần mềm ứng dụng dùng trình dạy học với khối lượng thông tin chọn lọc, phong phú có chất lượng cao; giúp việc học tập HS diễn sing động, hấp dẫn, dễ tiếp thu GV có điều kiện dạy học phân hóa cá thể nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy GV việc tìm hiểu, tự học phù hợp với nhu cầu, hứng thú, lực, sở thích HS Những tác động phần mềm dạy học đến trình dạy học - Tác động tới nội dung dạy học: Khác với dạy truyền thống, nội dung dạy học bao gồm toàn tri thức SGK, dạy học có hỗ trợ PMDH, nội dung dạy học bao gồm toàn tri thức tinh giản, cô đọng, chủ yếu chương trình, đồng thời bao gồm tri thức có tính chất mở rộng, cung cấp them tài lieeujphong phú, đa dạng, gọn nhẹ… - Tác động tới phương pháp dạy học - Tác động tới hình thức dạy học - Tác động tới phương tiện dạy học - Tác động tới kiểm tra, đánh giá - Tác động tới kỹ HS II Một số cách phân loại phần mền dạy học Những để phân loại Có số cách phân loại PMDH dựa sau: - Căn vào mã nguồn: gồm có phần mềm mã nguồn mở phần mềm mã nguồn đóng - Căn vào tính kinh tế: gồm có phần mềm miễn phí phần mềm thương mại - Căn vào nội dung: gồm có phần mềm dùng chung phần mềm theo môn học Phân loại phần mềm dạy học theo môn học 2.1 Phần mềm luyện tập thực hành Đây dạng đơn giản dùng để giới thiệu cho người học loạt tập mà họ phải làm cách đưa vào câu trả lời hay đáp số Điểm đặc trưng chương trình luyện tập thực hành cung cấp cho HS khả luyện tập vô thời hạn theo tốc độ mà HS điều khiển 2.2 Phần mềm gia sư Phần mền gia sư phần mềm mà HS sử dụng lên lớp để độc lập tìm kiếm chiếm lĩnh nội dung tri thức cài sẵn mã chương trình Đặc trưng phần mềm gia sư khả cung cấp nhanh, xác thông tin vấn đề tùy ý yêu cầu, tính đáp ứng cao với đối tượng HS, HS chọn cho riêng tiến trình học tập riêng tùy vào mục đích học tập 2.3 Phần mền mô Trong dạy học, phần mềm mô tạo điều kiện cho HS nghiên cứu cách gián tiếp hệ thống tượng giới thực 2.4 Phần mềm mô hình hóa Mô hình hóa tượng, trình trình tương tự trình mô Tuy nhiên, hai loại phần mềm có điểm khác Trong phần mềm mô thiết kế cho người học quan sát tượng, trình thay đổi số tham số tham gia vào diễn biến tượng, trình mà không cần phải biết hệ thống nguyên lý, quy luật, quy tắc ẩn giấu bên mã nguồn phần mềm phần mềm mô hình hóa HS phải tự vận dụng nguyên lý, quy luật, quy tắc theo cách thức phù hợp để “ tái tạo” lại tượng, trình 2.5 Phần mềm tính toán Phần mềm tính toán phần mềm phục vụ cho việc xử lý liệu dạng số HS Các phần mềm sử dụng trình giải tập HS III Đánh giá hiệu sử dụng phần mềm dạy học Tìm hiểu tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mềm dạy học 1.1 Đánh giá khía cạnh sư phạm - Nội dung phù hợp chương trình môn học - Phần khối lượng kiến thức chương trình mà phần mềm đảm bảo hỗ trợ - Tạo môi trường học tập cho HS: chủ động, tích cực sáng tạo - Có thể dùng cho giai đoạn học tập khác nhau: hình thành kiến thức, củng cố rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức kiểm tra đánh giá - Phần mềm đưa môi trường thích hợp ưu việt loại môi trường hoạt động truyền thống khác - Đảm bảo hỗ trợ tốt việc đánh giá phát huy tự đánh giá HS - Hỗ trợ hoạt động sáng tạo GV HS: GV HS có bổ sung cụ thể phù hợp đối tượng HS - Phù hợp đặc điểm tâm sinh lý HS - Có hỗ trợ giúp đỡ HS giải vấn đề tri thức hoạt động - Lưu giữ kết học tập HS: cho phép lưu tên HS kết học tập,thời gian chủ đề học HS 1.2 Đánh giá khía cạnh công nghệ phần mềm - Ngôn ngữ sử dụng tiếng việt - Giao diện phần mềm giao diện đồ họa, đảm bảo giao diện than thiện - Dễ cài đặt, dễ sử dụng Có thể dùng bàn phím chuột - Có tài liệu hướng dẫn sử dụng (trên giấy máy) - Phần mềm có tính mở, khả tương thích, tương tác chia sẻ thông tin với phần mềm khác - Gọn, chạy mạng máy đơn lẻ, tương thích công nghệ internet - Chạy máy tính hệ khác nhau, hệ điều hành thông dụng khác nhau, có mã nguồn mở - Đảm bảo tính an toàn liệu, khả bảo mật - Có thể phát triển nhà sản xuất bảo hộ lâu dài, dễ nâng cấp sau Đánh giá dạy có ứng dụng công nghệ thông tin - Trong phiếu đánh giá dạy trường THPT thường gồm tiêu chí sau: TT Các tiêu chí Điểm số Chính xác, khoa học (quan điểm, lập trường trị) Đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm Liên hệ với thực tế, có tính giáo dục Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, tiết dạy Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, TBDH phù hợp với nội dung kiểu Trình bày bảng hợp lí, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực, giáo án hợp lí Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lí Tổ chức điều khiển HS học tập tích cực, chủ động, phù hợp, HS hứng thú học tập… 10 Đa số HS hiểu bài, nắm vững tâm, biết vận dụng kiến thức Trong điểm tối đa tiêu chí đánh giá điểm, đánh giá đến điểm lẻ 0,5 điểm - Cần có đánh giá để định hướng cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học nhà trường có hiệu quả: + Đánh giá việc lựa chọn chủ đề để ứng dụng CNTT: chủ đề ứng dụng CNTT Trong trường hợp chủ đề dạy học cần tới thiết bị truyền thống dứt khoát không sử dụng CNTT Tiết học lựa chọn phải có tình dạy học việc ứng dụng CNTT đem lại hiệu hẳn truyền thống + Đánh giá việc lựa chọn PMDH: GV cần vào ưu, nhược điểm PMDH đối chiếu với yêu cầu tiết học cụ thể mà định lựa chọn PMDH tốt có + Đánh giá kĩ tổ chức hoạt động học tập HS: GV phải có kĩ tổ chức hoạt động học tập cho HS: tổ chức học tập đồng loạt, học tập theo nhóm học tập cá nhân cách phù hợp + Đánh giá hiệu cuối cùng: Đây tiêu chí đánh giá quan trọng Tiêu chí yêu cầu phải xác định hiệu tiết dạy học HS hứng thú học tập hơn, thực hoạt động tích cực học tập Kiến thức, kĩ đạt qua tiết dạy học có CNTT phải tốt dạy phượng tiện truyền thống Tìm hiểu yêu cầu kĩ công nghệ thông tin giáo viên trung học phổ thông Một số yêu cầu coi quan trọng hoạt động nghề nghiệp người GV giai đoạn - Kiến thức CNTT Trước hết người GV cần có kiến thức tin học, kĩ sử dụng máy tính số thiết bị CNTT thông dụng GV cần có kĩ sử dụng phần mềm như: soạn thảo văn bản, phần mềm trình diễn powerpoint, bảng tính điện tử, phần mềm quản lý công việc… Các kĩ sử dụng Internet giúp người GV tìm kiếm thông tin, trao đổi với HS, đồng nghiệp - Kĩ diễn đạt ý tưởng công cụ CNTT GV cần có kĩ trình bày ý tưởng dạng tài liệu điện tử - tài liệu tích hợp thành phần khác nhau: văn bản, ảnh đồ họa, âm thanh, video… - Kĩ tạo sản phẩm tích hợp dạng Multimedia Các tài liệu văn sản phẩm khác đồ thị, hình ảnh, đoạn phim, âm thường tích hợp tài liệu - Kĩ sử dụng PMDH chuyên môn GV cần biết cách thức tổ chức hoạt động học tập cho HS môi trường CNTT GV môn học cần có kĩ sử dụng CNTT tình sư phạm điển hình môn học GV cần biết kết hợp tối ưu TBDH truyền thống với CNTT dạy học, khả sử dụng CNTT để đánh giá kết học tập HS - Kĩ sử dụng công cụ trợ giúp để tạo sản phẩm PMDH cá nhân Hiện nay, có nhiều phần mềm công cụ dành riêng cho GV nhằm hỗ trợ tạo cá PMDH cá nhân (như phần mềm công cụ Violet chẳng hạn) Các phần mềm công cụ dễ sử dụng GV cần có kĩ sử dụng phần mềm công cụ có khả tạo PMDH cá nhân phục vụ việc dạy học số chương, thuộc môn phụ trách - Kĩ ứng dụng CNTT giao tiếp chuyên môn dành cho GV Người GV cần có thói quen làm việc với đồng nghiệp thông qua trang Web GV cần biết cách tạo tài liệu trao đổi với nội dung, hình thức phù hợp tích hợp yếu tố văn bản, âm thanh, hình ảnh… Ngoài ra, GV cần sử dụng Internet hoạt động giao tiếp với đối tác quan trọng khác như: phụ huynh HS, nhà quản lí giáo dục lực lượng xã hội có liên quan khác IV Sử dụng số phần mềm dạy học chung Phần mềm lectureMaker để thiết kế giảng điện tử cụ thể LectureMaker phần mềm thiết kế giảng điện tử đa phương tiện, sản phẩm công ty Daulsoft Hàn Quốc Với LectureMaker, GV tạo giảng đa phương tiện nhanh chóng, dễ dàng Ngoài ra, với LectureMaker tận dụng lại giảng có định dạng khác powerpoint, PDF, flash, HTML, audio, video… vào nội dung giảng 1.1 Làm quen với môi trường làm việc LectureMaker - Khởi động chương trình LectureMaker - Tạo giảng - Đặt hình cho giảng - Lưu giảng tạo - Mở giảng tạo 1.2 Thiết kế giảng với phần mềm LectureMaker - Thiết kế bố cục trình bày thống cho giảng - Đưa nội dung có powerpoint vào giảng - Đưa nội dung vào giảng công cụ soạn thảo - Đưa công thức toán học vào giảng - Đưa hình vẽ vào giảng - Đưa đồ thị vào giảng - Đưa video minh họa vào giảng - thực đồng nội dung giảng với video - Đưa câu hỏi vào giảng 1.3 Kết xuất giảng - Kết xuất giảng định dạng Web - Kết xuất định dạng SCO - Kết xuất gói SCORM - Kết xuất định dạng file chạy.Exe Sử dụng phần mềm conceptDraw Mindmap để thiết kế đồ tư nhằm giảng dạy học cụ thể lớp học 2.1 Bản đồ tư BĐTD hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức…bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Khi ghi chép BĐTD nên viết ngắn gọn, viết có tổ chức, viết lại theo ý mình, nên chừa khoảng trống để bổ sung ý cần Nên tránh ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng hay ghi chép nhiều ý vụ vặt không cần thiết không nên dành nhiều thời gian để ghi chép Việc tổ chức dạy học với BĐTD tiến hành theo bước sau: + Bước 1: Chuẩn bị nội dung GV HS lên kế hoạch chọn chủ đề thiết lập BĐTD chuẩn bị tài liệu tham khảo cần thiết + Bước 2: Lập BĐTD Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS lập BĐTD theo nhóm chủ đề kiến thức chọn Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết trình BĐTD Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện BĐTD Hoạt động 4: Củng cố kiến thức BĐTD + Bước 3: Nhận xét, đánh giá 2.2 Phần mềm thiết kế bảng đồ tư Ngoài ra, số phần mềm dạy học chung khác như: phần mềm Powerpoint, phần mềm Violet, phần mền Flash, phần mềm Photoshop, phần mềm E- learning… V Sử dụng phần mềm dạy học theo môn học Trong dạy học môn hóa học, PMBD sử dụng tình như: sử dụng phần mềm mô phỏng, mô cấu trúc nguyên tử, phân tử hóa học, mô công thức hóa học, mô phản ứng hóa học thí nghiệm, xây dựng thí nghiệm ảo 1.Phần mềm Chem office - ChemOffice Ultra phần mềm đầy đủ trường Đại học Cambridge Với ChemDraw Ultra 8.0 bạn viết công thức, phương trình hóa học, chuỗi phản ứng mà không nhiều công sức làm word hay phần mềm hóa học ChemSketch hay Chemwin Hơn nữa, ChemDraw Ultra 8.0 đọc tên hâu hết hợp chất hữu (cả hợp chất dị vòng phức tạp), đặc biệt đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân tất chất - Các ứng dụng ChemDraw BioDraw Ultra biểu diễn công thức hóa học Phần mềm giúp tạo văn bản, hình vẽ, dụng cụ thí nghiệm hóa học, công thức hóa học hợp chất tự nhiên quan trọng với cấu tạo nguyên tử nguyên tố hóa học ChemDraw hỗ trợ biểu diễn công thức hóa học, đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học, đồng phân quang học với kiểu công thức khác công thức Fisher, phối cảnh, Newman Phần mềm chemwin Chương trình chemwindow version 6.0 Bio-Rad Laboratories Sauk hi cài đặt, để kích hoạt chương trình nhấp đúp vào shortcut chương trình hình desktop vào Start\ programs\ Bio-Rad laboratories\ chemwindow - Chương trình bao gồm menu sau: + Menu File: thực lệnh mở, đóng, lưu, in… tập tin + Menu Edit: thực lệnh undo, redo, cắt, copy, dán, + Menu View: thực lệnh xuất ẩn công cụ + Menu Arrange: mang đối tượng chọn lên phía trước, phía sau; nhóm, rã nhóm đối tượng; quay; gióng trên, gióng dưới, gióng thẳng hàng đối tượng chọn;… + Menu Analytical: tính toán khối lượng phân tử, % khối lượng nguyên tố công thức phân tử chọn, bảng hệ thống tuần hoàn + Menu Other: kiểm tra công thức hóa học, hiệu chỉnh phím nóng, kiểm tra tả,… + Menu Table : thực lệnh bảng biểu • Menu Window: xếp cửa sổ chương trình • Menu Help: tìm hiểu thêm tính chương trình,… - Các công cụ để vẽ chương trình ChemWindow + Chọn lúc nhiều đối tượng + Chỉnh sửa đối tượng + Viết công thức hóa học + Vẽ liên kết + Vẽ công thức vòng + Chọn hình mẫu + Trình bày khung mang nội dung đối thoại + Vẽ liên kết cho công thức lập thể + Vẽ mũi tên + Quay đối tượng phần mềm chemdraw - Khởi động chương trình chọn: Star/ Program/ Chemoffice 2004/ Chem Draw Ultra 8.0 nhấp đúp vào biểu tượng hình decktop - Giới thiệu cách sử dụng menu + Menu File: thực lệnh mở, đóng, lưu, in… tập tin + Menu Edit: thực lệnh undo, redo, cắt, copy, dán, + Menu view: chứa lệnh ẩn cửa sổ thông tin cấu trúc công cụ + Menu object: lệnh biết Align, Group, Ungroup,…đặc biệt có thêm lệnh Add Frame: bao bên cấu trúc cặp ngoặc hình chữ nhật, hữu ích việc vẽ phức chất + Menu structure: vẽ cấu trúc hóa học từ tên hóa học, gọi tên hóa học cấu trúc hóa học chọn… + Menu text: gồm lệnh liên quan đến định dạng văn + Menu curves: thay đổi kiểu đường vẽ cho loại hình không thuộc cấu trúc hóa học, dụng cụ phòng thí nghiệm,… - Các ứng dụng + Vẽ mô hình lai hóa + Vẽ cấu trúc phân tử + Chuyển 2D sang 3D + Thiết kế mô hình thí nghiệm + Vẽ chế phản ứng + Dự đoán phổ cộng hưởng từ hạt nhân phân tử Ngoài có phần mềm Fxchem2 V Những lưu ý sử dụng PMDH giảng dạy trường THPT - Việc sử dụng PMDH phải lúc, chỗ, cường độ giúp HS tổ chức hoạt động nhận thức thuận lợi - GV tăng cường tương tác với HS, nắm bắt hiểu biết HS thông qua quan sát minh họa thực nghiệm, phát huy trí tưởng tượng HS sử dụng PMDH - Phối hợp việc sử dụng PMDH công cụ truyền thống để HS tích cực học tập - Phối hợp việc sử dụng PMDH với việc diễn đạt người thầy để tăng cường truyền đạt cho HS kiến thức, kĩ - GV cần làm chủ PMDH, lúc biết vận dụng khéo léo phương pháp sư phạm mình, thay đổi vai trò người thầy thành người điều khiển, cố vấn, thể chế hóa kiến thức B VẬN DỤNG MODULE 22 Sử dụng số phần mềm dạy học chung Đã sử dụng phần mềm conceptDraw Mindmap để vẽ đồ tư số thuộc nội dung chương trình sau đây: luyện tập cacbon, silic hợp chất chúng, ancol, anđehit Cụ thể vận dụng vào luyện tập cacbon, silic hợp chất chúng phần củng cố kiến thức cacbon hợp chất sau: + Bước 1: Chuẩn bị nội dung Chọn chủ đề phần củng cố kiến thức cacbon hợp chất, tham khảo học cacbon hợp chất chúng + Bước 2: Lập BĐTD Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS lập BĐTD theo nhóm HS chủ đề kiến thức GV phân cho nhóm Hoạt động 2: Yêu cầu nhóm báo cáo, thuyết trình BĐTD Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện BĐTD Hoạt động 4: Củng cố kiến thức BĐTD + Bước 3: GV nhận xét, đánh giá Tương tự cho HS thảo luận BĐTD ancol anđehit để rút đồ tư sau: Bài anđehit phần phân loại anđehit Bài ancol phần phân loại ancol - Đã vận dụng phần mềm powerpoint để dạy học anđehit- xeton Sử dụng phần mềm dạy học theo môn học - Đã vận dụng phần mềm chemdraw vào dạy anđehit cụ thể sau: GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử anđehit fomic a) dạng đặc b) dạng rỗng Hình 9.1 Mô hình phân tử HCHO Yêu cầu HS quan sát, rút đặc điểm cấu tạo từ dự đoán tính chất hóa học chung anđehit - Đã vận dụng phần mền chemwin vào viết công thức cấu tạo phương trình phản ứng sau: + Mục đồng phân benzen CH2 CH2 CH3 CH CH3 CH3 CH2 CH3 CH3 H 3C CH2 CH3 + Mục phương trình phản ứng nguyên tử hidro bezen Br +Br2 Fe,t + HBr Brombenzen CH3 Br (41%) CH3 Br2,Fe -HBr 2-Bromtoluen (o-Bromtoluen) CH3 (59%) Br 4-Bromtoluen (p-Bromtoluen) + Mục đồng phân anken CH2 CH2 CH2 CH CH3 CH2 CH CH2 CH3 CH3 CH CH CH3 CH2 C CH3 CH3 CH2 CH CH2 CH2 CH3 CH2 C CH2 CH3 CH3 CH3 CH CH CH2 CH3 CH3 C CH CH3 CH3 ... thay đổi vai trò người thầy thành người điều khiển, cố vấn, thể chế hóa kiến thức B VẬN DỤNG MODULE 22 Sử dụng số phần mềm dạy học chung Đã sử dụng phần mềm conceptDraw Mindmap để vẽ đồ tư số

Ngày đăng: 10/05/2017, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w