1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo và vận dụng MODULE THPT 18

19 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 409 KB

Nội dung

MODULE 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC A NHẬN THỨC MODULE 18 I Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH) PPDH tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học “Tích cực” PPDH tích cực dùng với nghĩa hoạt động chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 2.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong PPDH tích cực, người học – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức GV đặt Dạy học theo cách GV không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động 2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học PPDH tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học tính cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ long ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội 2.3.Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Áp dụng PPDH tích cực trình độ cao phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập lớn Việc sử dụng phương tiện CNTT nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh Trong nhà trường,phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người.Trong hoạt động theo nhóm nhỏ có tượng ỷ lại; tính cách, lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ 2.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Theo hướng phát triển PPDH tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế II Tìm hiểu phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp Bản chất PPDH gợi mở - vấn đáp trình tương tác GV HS, thực thông qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định GV đặt Qua việc trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt GV, HS thể suy nghĩ, ý tưởng mình, từ khám phá lĩnh hội đối tượng học tập Căn vào tính chất hoạt động nhận thức HS, người ta phân biệt loại: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa vấn đáp tìm tòi Quy trình thực 2.1 Trước học - Bước 1: Xác định mục tiêu học đối tượng dạy học - Bước 2: Dự kiến câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi, trình tự câu hỏi Dự kiến câu tả lời HS Dự kiến câu nhận xét trả lời GV HS - Bước 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tùy tình hình đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS 2.2 Trong học - Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức loại đối tượng HS) tiến trình dạy ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS 2.3 Sau học GV ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, xác trật tự logic hệ thống câu hỏi sủ dụng dạy Ưu điểm - Vấn đáp cách thức tốt để kích thích tư độc lập HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đắn - Gợi mở vấn đáp giúp lôi HS tham gia vào học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập lòng tự tin HS - Tạo môi trường để HS giúp đỡ học tập - Giúp GV thu nhận tức thời nhiều thông tin phản hồi từ phía người học, trì ý HS; giúp kiểm soát hành vi HS quản lý lớp học Hạn chế - Hạn chế lớn phương pháp vấn đáp khó soạn thảo sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS theo chủ đề quán - Nếu GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi không tốt, sed dẫn đến tình trạn đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có không - Khó kiểm soát trình học tập HS (có nhiều tình bất ngờ câu trả lời, chí câu hỏi từ phía người học, học dễ dàng lệch hướng câu hỏi vụn vặt, không quán) - Khó soạn xây dựng đáp án cho câu hỏi mở (vì phương án trả lời HS không giống nhau) 5 Một số lưu ý Khi soạn câu hỏi GV cần lưu ý yêu cầu sau đây: - Câu hỏi phải có nội dung xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu học, không làm cho người học hiểu theo nhiều cách khác - Câu hỏi phải sát với loại đối tượng HS, nghĩa phải có nhiều câu hỏi mức độ khác nhau, không qua dễ không khó - Cùng nội dung học tập, mục đích nhau, GV sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác III Tìm hiểu phương pháp dạy học phát giải vấn đề Bản chất Dạy học PH & GQVĐ PPDH GV tạo tình có vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng dạy học PH & GQVĐ “tình gợi vấn đề” “tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” Quy trình thực - Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề - Bước 2: Tìm giải pháp, tìm cách giải vấn đề thường thực hiên theo sơ đồ sau: Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất thực hướng giải Hình thành giải pháp Giải pháp Kết thúc - Bước 3: Trình bày giải pháp: HS trình bày lại toàn từ việc phát biểu vấn đề giải pháp - Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp Tìm hiểu khả ứng dụng kết Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề,…và giải Ưu điểm - Phương pháp góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư phê phán, tư sáng tạo cho HS - Đây phương pháp phát triển khả tìm tòi, xem xét nhiều góc độ khác Trong PH & GQVĐ, HS huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt - Thông qua việc giải vấn đề, HS lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp nhận thức Hạn chế - phương pháp đòi hòi người GV phải đầu tư nhiều thời gian công sức, phải có lực sư phạm tốt suy nghĩ để tạo nhiều tình gợi vấn đề hướng dẫn HS tìm tòi để PH & GQVĐ - Việc tổ chức tiết học phần tiết học theo phương pháp PH & GQVĐ đòi hỏi phải có nhiều thời gian so với phương pháp thông thường Một số lưu ý - Cho HS PH & GQVĐ phận nội dung học tập,có thể có giúp đỡ GV với mức độ nhiều khác - HS chỉnh đốn lại, cấu trúc lại cách nhìn phận tri thức lại mà họ lĩnh hội đường tự PH & GQVĐ, chí nghe GV thuyết trình PH & GQVĐ - GV cần hiểu cách tạo tinhg gợi vấn đề tận dụng hội để tạo tình đó, đồng thời tạo điều kiện để HS tự lực giải vấn đề - Trong dạy học PH & GQVĐ phân biệt mức độ: + Mức độ 1: GV đặt vấn đề nêu cách giải vấn đề + Mức độ 2: Gv nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm cách giải vấn đề + Mức độ 3: GV cung cấp thông tin tạo tình HS phát hiện, nhận dạng, phát biểu vấn đề nảy sinh cần giải quyết, tự lực đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp + Mức độ 4: HS tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề phải giải quyết, tự lực đề xuất giả thuyết, xây dựng kế hoạch giải, thực kế hoạch giải, tự đánh giá chất lượng hiệu việc giải vấn đề IV Tìm hiểu phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Bản chất PPDH hợp tác nhóm nhỏ gọi số tên khác “phương pháp thảo luận nhóm” “PPDH hợp tác” Đây PPDH mà “HS phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung” Quy trình thực Khi sử dụng PPDH này, lớp học chia thành nhóm từ đến người - Bước 1: Làm việc chung lớp GV giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, qui định thời gian phân công vị trí làm việc cho nhóm Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) - Bước 2: Làm việc theo nhóm Phân công nhóm, cá nhân làm việc độc lập Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm - Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến GV tổng kết nhận xét, đặt vấn đề cho vấn đề Ưu điểm - HS học cách cộng tác nhiều phương diện - HS nêu quan điểm mình, nghe quan điểm bạn khác nhóm, lớp - Các thành viên nhóm chia sẻ suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết than, xây dựng nhận thức, thái độ học hỏi lẫn - Nhờ không khí thảo luận cởi mở nên HS, đặc biệt em nhút nhát trở nên bạo dạn hơn; em học cách trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe cô phê phán ý kiến bạn - Vốn hiểu biết kinh nghiệm xã hội HS thêm phong phú; kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác HS phát triển Hạn chế - Một số HS nhút nhát số lí không tham gia vào hoạt động chung nhóm nên GV không phân công hợp lí dẫn đến tình trạng vài HS kha tham gia đa số HS khác không hoạt động - Ý kiến nhóm phân tán mâu thuẫn gay gắt với - Thời gian bị kéo dài - Với lớp có sỉ số đông lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyển thỉ khó tổ chức hoạt động nhóm Một số lưu ý - Có nhiều cách chia nhóm, theo số điểm danh, theo màu sắc, theo biểu tượng, theo giớ tính, theo vị trí ngồi có lựa chọn… - Quy mô nhóm lớn nhỏ, tùy theo nhiệm vụ - Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm trình bày kết thảo luận cho nhóm - Khi làm việc theo nhóm nhóm tự bầu nhóm trưởng cần - Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức (bằng lời, tranh vẽ, tiểu phẩm, văn viết giấy to…) - Trong suốt trình HS thảo luận, GV cần đến nhóm, quan sát, lắng nghe, gợi ý, giúp đỡ HS cần thiết V Tìm hiểu phương pháp dạy học trực quan Bản chất Dạy học trực quan (hay gọi trình bày trực quan) PPDH sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo PPDH trực quan thể hình thức minh họa trình bày - Minh họa thường trưng bày đồ dùng trực quan có tính chất minh họa mẫu, đồ… - Trình bày thường gắn liền với việc trình bày thí nghiệm, thiết bị kĩ thuật, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng video Trình bày thí nghiệm trình bày mô hình đại diện cho thực khách quan lựa chọn cẩn thận mặt sư phạm Quy trình thực - GV treo đồ dùng trực quan có tính chất minh họa giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kĩ thuật… nêu yêu cầu, định hướng cho quan sát HS - GV trình bày nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ…tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu thiết bị kĩ thuật… - GV yêu cầu HS trình bày lại,trình bày thụ nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kĩ thuật - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiên trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải Ưu điểm - Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiến thức, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm, giúp HS nắm vững quy luật phát triển xã hội - Đồ dùng trực quan có vai trò lớn việc giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử vậy, với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ HS Hạn chế - Phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian, GV cần tính toán kĩ để phù hợp với thời lượng qui định - Nếu sử dụng đồ dùng trực quan làm phân tán ý HS, dẫn đến HS không lĩnh hội nội dung học - Khi sử dụng đồ dùng trực quan GV không định hướng cho HS quan sát dẫn đến tình trạng HS sa đà vào chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng Một số lưu ý Khi sử dụng đồ dùng trực quan dạy học cần ý nguyên tắc sau: - Phải vào nội dung, yêu cầu giáo dục học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp - Có phương pháp thích hợp việc sử dụng loại đồ dung trực quan - Phải đảm bảo quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan HS - Phát huy tính tích cực HS sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảm kết hợp lời nói với việc trình bày đồ dùng trực quan, đồng thời rèn luyện khả thực hành HS xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan - Tùy theo yêu cầu học loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng khác - Loại đồ dùng trực quan cỡ nhỏ sử dụng riêng cho HS học, việc tự học nhà, GV phải hướng dẫn HS sử dụng tốt loại đồ dùng trực quan VI Tìm hiểu phương pháp dạy học luyện tập thực hành Bản chất Luyện tập thực hành nhằm củng cố, bổ sung, làm vững thêm kiến thức lí thuyết Trong luyện tập, người ta nhấn mạnh tới việc lặp lại với mục đích học thuộc “đoạn thông tin”: đoạn văn, thơ, định lí, công thức học làm cho việc sử dụng lĩ thực cách tự động, thành thục Trong thực hành, người ta không nhấn mạnh tới việc học thuộc mà nhằm mục đích áp dụng hay sử dụng cách thông minh tri thức để thực nhiệm vụ khác Quy trình thực - Bước 1: Xác định tài liệu cho việc luyện tập thực hành: tập trung ý học sinh kỹ cụ thể kiện cần luyện tập thực hành - Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập thực hành: khuôn mẫu để HS bắt chước làm theo GV giới thiệu - Bước 3: Thực hành luyện tập sơ bộ: HS tìm hiểu tài liệu để luyện tập thực hành Việc nhắc lại sơ tiến hành hoạt động lớp với hướng dẫn GV - Bước 4: Thực hành đa dạng: GV đưa tập đa dạng đòi hỏi HS phải sử dụng nhiều kiến thức, định lí, công thức khác để giải - Bước 5: Bài tập cá nhân: HS thực hành tập SGK, tập tham khảo nhằm phát triển kĩ giải vấn đề rèn luyện tư Ưu điểm - Đây phương pháp có hiệu để mở rộng liên tưởng phát triển kĩ - Đặc biệt có hiệu việc củng cố trí nhớ, tinh lọc trau chuốc kĩ học - Là phương pháp để thực thực hầu hết môn học như: Toán, Thể dục, Âm nhạc Hạn chế - Có xu hướng làm cho HS nhàm chán GV không nêu mục đích cách rõ ràng có khuyến khích cao Dễ tạo tâm lí phụ thuộc vào mẫu, hạn chế sáng tạo - HS khó có lanh lợi tập trung, dễ tạo nên học vẹt, đặc biệt chưa xây dựng hiểu biết ban đầu đầy đủ Một số lưu ý - Cần phải tiến hành thường xuyên số áp lực, luyện tập nhắc nhắc lại ngày khắt khe hơn, nhanh áp lực lên HS mạnh Tuy nhiên, áp lực không nên cao mà vừa đủ để khuyến khích HS chịu khó làm - Thời gian luyện tập không nên kéo dài gây nhàm chán nhạt nhẽo - Cần thiết kế tập có phân hóa để khuyến khích đối tượng HS tham gia luyện tập, thực hành - Có thể tổ chức hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác trò chơi học tập nhằm làm cho HS hào hứng, đồng thời qua hoạt động kĩ HS rèn luyện VII Tìm hiểu phương pháp dạy học đồ tư (BĐTD) Bản chất PPDH BĐTD (Mindmap) (hay gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy): trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực HS tự ghi chép kiến thức BĐTD từ khóa ý chính, cụm từ viết tắt, ghi chú, màu sắc, hình ảnh chữ viết Mỗi người ghi theo cách hiểu khác nhau, không rập khuôn, máy móc, để phát triển ý tưởng cách vẽ thêm nhánh, phát huy sáng tạo Là phương pháp mà HS thực nhiệm vụ học tập thông qua việc thiết lập BĐTD Sử dụng phương pháp trước, sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Quy trình thực * Hoạt động 1: lập BĐTD: HS lập BĐTD theo nhóm cá nhân với gợi ý liên quan đến chủ đề kiến thức học - Bước 1: chọn từ trung tâm (từ khóa): tên hay chủ đề hay nội dung kiến thức cần khai thác - Bước 2: vẽ nhánh cấp 1: nội dung học hay chủ đề - Bước 3: vẽ nhánh cấp 2,3, hoàn thiện BĐTD: nhánh cấp 2,3, nhánh nhánh trước * Hoạt động 2: báo cáo, thuyết trình BĐTD: Một vài HS đại diện nhóm Hs lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập * Hoạt động 3: thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện BĐTD: Tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn thiện BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm học Ưu điểm - Kích thích hứng thú học tập HS - Kích thích sáng tạo HS - Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức - Giúp hệ thống hóa kiến thức - Giúp ôn tập kiến thức - Giúp ghi nhớ nhanh, nhớ lâu, nhớ sâu kiến thức - Dễ phát triển ý tưởng - Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu thực màu sắc, liên kết - Dễ dạy, dễ học, dễ nhớ - Dễ thực với điều kiện trường Hạn chế - Mất nhiều thời gian cho HS BĐTD - BĐTD thiết lập người hiểu nhìn vào BĐTD người khác rắc rối đôi lúc khó hiểu Một số lưu ý - Những điều cần tránh thiết lập BĐTD: + Ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng + Ghi chép nhiều ý không cần thiết + Dành nhiều thời gian để ghi chép - Cần chọn lọc ý bản, kiến thức cần thiết, ví dụ minh họa để có nhiều thông tin cho học Thiết kế BĐTD phải thể trọng tâm học, nên vẽ hình ảnh có liên quan đến chủ đề kiến thức học, tránh vẽ hình ảnh cầu kì không cần thiết sơ sài thông tin - GV cần khuyến khích, tạo hội cho HS tự viết, lập BĐTD thảo luận nhóm để em tập phân tích, tổng hợp, so sánh rút kiến thức - Không yêu cầu tất HS phải vẽ, viết giống VIII Tìm hiểu phương pháp dạy học theo dự án Bản chất PPDH theo dự án PPDH HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết với thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ HS thực với tính tự lực cao toàn trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực dự án PPDH theo dự án có đặc điểm sau: - Định hướng HS: HS tham gia tích cực tự lực trình dạy học, khuyến khích tính trách nhiệm sáng tạo người học GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn Sử dụng phương pháp cần ý đến hứng thú HS: HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân - Định hướng hoạt động thực tiễn: kết hợp lí thuyết thực tiễn Chủ đề dự án gắn liền với vấn đề, tình thực tiễn Nhiệm vụ dự án phù hợp với khả trình độ hiểu biết HS - Định hướng sản phẩm: sản phẩm tạo không giới hạn thu hoạch từ lí thuyết mà người tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn thực hành Quy trình thực - Chọn đề tài xác định mục đích dự án: GV HS đề xuất, xác định đề tài mục đích dự án GV giới thiệu số hướng đề tài để HS lựa chọn cụ thể hóa - Xây dựng đề cương, kế hoạch thực tiễn: với hướng dẫn GV, HS xây dựng đề cương, kế hoạch cho việc thực dự án Trong kế hoạch, cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, cách tiến hành, - Thực dự án: thành viên thực công việc theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân - Thu thập kết công bố sản phẩm: kết thực dự án viết dạng thu hoạch, báo cáo Sản phẩm dự án tranh, ảnh, pannô, để triển lãm, sản phẩm phi vật thể như: kịch, tuyên truyền, vận động thực nếp sống văn hóa, Sản phẩm dự án trình bày nhóm HS, giới thiệu nhà trường hay xã hội - Đánh giá dự án: GV HS đánh giá trình thực hiện, kết kinh nghiệm đạt Từ rút kinh nghiệm cho dự án Ưu điểm - Gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội - Kích thích động cơ, hứng thú học tập HS - Phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm, phát triển khả sáng tạo, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn, - HS có hội rèn luyện nhiều kĩ sống quan trọng như: giao tiếp, định, giải vấn đề, đặt mục tiêu, Hạn chế - Đòi hỏi nhiều thời gian - Cần có số kinh phí định Một số lưu ý - Đề tài dự án phải phù hợp với chủ đề học, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, phù hợp với đặc điểm trình độ HS - Mục tiêu dự án phải rõ ràng có tính khả thi - Kế hoạch thực dự án phải cụ thể: hoạt động, người chịu trách nhiệm, người phối hợp thực hiện, - Cần tạo hội để tăng cường tham gia HS dự án, nhiên phải phù hợp với đặc điểm trình độ HS - Để tăng cường tham gia HS trình thực dự án, GV cần: + Giao nhiệm vụ phù hợp với khả HS, phù hợp với nhu cầu mong muốn HS + Phải giao nhiệm vụ cho HS dần dần, từ dễ đến khó + Phân công nhiệm vụ theo nhóm có HS khá, giỏi, yếu, để em trợ giúp lẫn + Chú ý động viên, khích lệ HS, kịp thời hỗ trợ em gặp khó khăn trình thực nhiệm vụ B VẬN DỤNG MODULE 18 * Đã vận dụng số phương pháp dạy học tích cực axit sunfuric muối sunfat sau: I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lý H2SO4, cách pha loãng H2SO4, ứng dụng sản xuất H2SO4 - Tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat Hiểu được: - H2SO4 có tính axit mạnh (đổi màu chất thị, tác dụng với kim loại đứng trước hidro, tác dụng với bazơ, oxit bazơ muối axit yếu hơn) - H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất), có tính háo nước Kỹ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh…rút kết luận tính chất điều chế axit sunfuric - Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học axit sunfuric - Nhận biết ion sunfat - Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia tạo thành phản ứng II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại tìm tòi, kết hợp hình ảnh - Phát giải vấn đề - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Dạy học trực quan - Dạy học luyện tập thực hành - Dạy học bảng đồ tư III CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án dạy học - Mô hình giấy ống nghiệm cốc chứa nước axit sunfuric đặc - Hóa chất H2SO4 đặc, nước cất, Cu Chuẩn bị học sinh Đọc trước nhà ôn lại kiến thức tính chất axit IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp Kiểm tra sỉ số tác phong học sinh Kiểm tra cũ Các hợp chất S, tính chất hóa học, viết PTPU minh họa? Đáp án: · H2S: tính khử mạnh -2 H2S + O2thieu -2 S + H2O -2 0 +4 -2 H2S + 3O2 du t SO2 + H2O · +4 SO2: vừa vừa thể tính khử thể tính oxi-1hóa,+6 SO2 + Br2 + 2H2O →2HBr H2SO4 +4 −1 S O2 + H S → S + H 2O · SO3: Có tính oxi hóa Tiến trình học * Giới thiệu GV: Axit sunfuric coi máu ngành công nghiệp, 90% lượng lưu huỳnh khai thác dùng để sản xuất H2SO4 Vậy H2SO4 có tính chất vật lí, hóa học nào? Trong công nghiệp người ta sản xuất H2SO4 nào? Để trả lời tìm hiểu học hôm Chúng ta tìm hiểu 33: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT * Bài HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG I AXIT SUNFURIC Hoạt động 1: 1.Tính chất vật lí GV: Cho HS quan sát bình đựng H2SO4 đặc Yêu - Là chất lỏng, sánh dầu, không cầu HS kết hợp SGK cho biết H2SO4 có màu, không bay tính chất vật lí nào? (PP dạy học trực quan) - Nặng nước( H2SO4 98% có d= HS: Quan sát, kết hợp SGK trả lời 1,84g/cm3) GV: H2SO4 nặng hay nhẹ nước? Vì sao? - Tan vô hạn nước tỏa nhiều HS: Suy nghĩ, trả lời nhiệt GV: Nếu muốn có dng dich H2SO4 loãng từ - Để pha loãng axit H2SO4đặc phải H2SO4 đặc cần làm gì? rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ HS: Suy nghĩ, trả lời đũa thủy tinh, mà tuyệt đối GV: Cho HS chơi trò chơi ghép hình, pha loãng không làm ngược lại axit sunfuric an toàn không an toàn HS: Tham gia trò chơi ghép hình GV: Sau yêu cầu HS nghiên cứu giải thích muốn pha loãng axit H2SO4đặc lại cho axit vào nước mà không làm ngược lại (pp gợi mở- vấn đáp) HS: Suy nghĩ, trả lời GV kết luận lại: Vì H2O nhẹ H2SO4 nên cho H2O vào H2SO4 nước mà H2SO4 tan nước lại tỏa nhiều nhiệt làm cho nước nóng lên đột ngột kéo theo giọt axit bắn gây nguy hiểm Còn làm ngược lại tức cho H2SO4 vào nước H2SO4 nặng H2O nên bị chiềm vào lòng H2O nhiệt tỏa từ từ Không gây nguy hiểm Vì mà pha axit H2SO4đ ta nên cho từ từ axit H2SO4 vào nước khuấy nhẹ đũa thủy tinh, mà tuyệt đối không làm ngược lại TÍNH CHẤT HÓA HỌC Hoạt động 2: a Tính chất dung dịch axit sunfuric loãng GV : Axit sunfuric loãng có đầy đủ tính chất - Tác dụng với thị axit Yêu cầu HS cho biết tính chất chung Làm quỳ tím hóa đỏ axit - Tác dụng với bazơ HS: Nhớ lại kiến thức cũ, trả lời 2NaOH+H2SO4 "Na2SO4 + 2H2O GV: Yêu cầu HS hoàn thành phương trình hóa - Tác dụng với oxit bazơ học H2SO4 loãng với NaOH, CuO, Na2CO3, CuO + H2SO4" CuSO4 + H2O Fe - Tác dụng với muối axit yếu HS: Suy nghĩ hoàn thành Na2CO3 + H2SO4 " Na2SO4 +CO2+H2O - Tác dụng với kim loại trước H2 Fe + H2SO4 " FeSO4+H2 Hoạt động 3: b Tính chất axit sunfuric đặc GV: đặt vấn đề Cu kim loại đứng sau hidro * Tính oxi hóa mạnh dãy hoạt động hóa học, Cu không tác dụng Tác dụng với kim loại với axit HCl, H2SO4 loãng H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa H2SO4 đặc giống hay khác với axit mạnh Có thể oxi hóa hầu hết khác Sau GV tiến hành thí nghiệm Cu tác kim loại( trừ Au,Pt) +6 dụng với H2SO4 đặc Yêu cầu HS quan sát cho +2 Cu + 2H2SO4d CuSO4 + biết tượng xảy (PP phát giải Củng cố: GV củng cố lại nội dung học để HS khắc sâu kiến thức bảng đồ tư sau: (PP dạy học bảng đồ tư duy) Gv cho HS làm số tập (PP dạy học luyện tập thực hành) Bài 1: Trình bày phương pháp tách nhanh bột nhôm khỏi hỗn hợp bột Al, Cu Mg Bài 2: Hoàn thành phương trình hóa học sau: Ag + H2SO4 đặc " FeCl2+ H2SO4 đặc " KBr + H2SO4 đặc " Bài 3: Từ muối ăn (NaCl), quặng pirit (FeS2), không khí, nước Hãy viết phương trình hóa học điều chế: FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCl3 Bài 4: Trình bày phương pháp phân biệt dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, CuSO4, NaCl Dặn dò học sinh,bài tập nhà: GV yêu cầu học sinh nhà học làm tập sách giáo khoa * Ngoài vận dụng số phương pháp dạy học tích cực cụ thể sau: - Phương pháp dạy học gợi mở -vấn đáp + Trong 29: oxi-ozon (SGK10 bản) nghiên cứu tính chất vật lý oxi sử dụng pp sau: GV: Cho HS quan sát bình đựng khí oxi điều chế sẵn, kết hợp với kiến thức thực tế Yêu cầu HS cho biết tính chất vật lý oxi HS: Quan sát, suy nghĩ, kết hợp với thực tế trả lời GV: Liên hệ thực tế, nhà leo núi thường mang theo bình dưỡng khí chứa oxi Yêu cầu HS suy nghĩ rút kết luận tỉ khối oxi so với không khí HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Liên hệ thực tế, bể cá nuôi nhà, hồ nuôi tôm thường có máy sục khí Yêu cầu HS rút kết luận độ tan oxi nước HS: Suy nghĩ, trả lời + Trong 25: ankan (SGK11 bản) nghiên cứu phản ứng oxi hóa ankan sử dụng phương pháp sau: GV: Liên hệ thực tế xăng, dầu, khí gas cháy không khí, cho biết xăng, dầu, khí gas có chứa ankan Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng cháy tổng quát ankan HS: Suy nghĩ, hoàn thành GV: Yêu cầu HS từ phản ứng tổng quát so sánh số mol CO2 số mol H2O HS: suy nghĩ, trả lời để rút nhận xét - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề + Trong hiđrosunfua- lưu huỳnh đioxit- lưu huỳnh tri oxit (SGK10 bản) nghiên cứu tính tính axit SO2 tác dụng với ddNaOH sử dụng phương pháp sau: Sau viết ptpư SO2 tác dụng với NaOH tạo muối theo hai phương trình GV: Đặt vấn đề, dẫn lượng khí SO2 vào lượng dung dịch NaOH sản phẩm thu Từ hướng dẫn HS lập tỉ lệ T sản phẩm tạo thành + Trong axit nitric- muối nitrat (SGK11 bản) nghiên cứu tính oxi hóa axit nitric sử dụng phương pháp sau: GV: Đặt vấn đề, tính chất axit tác dụng với kim loại đứng trước hidro Đồng không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng với HNO3 sao? Sau GV tiến hành thí nghiệm Cu tác dụng với HNO3 loãng Yêu cầu HS quan sát giải thích tượng HS: quan sát, cho biết tượng GV: Đồng kim loại đứn sau hidro lại tác dụng với HNO loãng Vậy HNO3 tính chất axit thông thường không? HS: suy nghĩ, trả lời GV: yêu cầu HS nhận xét số oxi hóa nitơ HNO3 cho biết HNO3 có khả thể tính chất tính axit HS: suy nghĩ, trả lời - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ + Trong luyện tập oxi-lưu huỳnh (SGK10 bản) củng cố lại kiến thức học chương oxi- lưu huỳnh sử dụng phương pháp sau: GV: chia HS lớp thành nhóm nhóm HS gồm HS ngồi bàn Sau phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành HS: thảo luận, hoàn thành sau trả lời I Cấu tạo, tính chất oxi lưu huỳnh Nguyên Oxi Lưu huỳnh tố Tính chất Cấu hình e 1s22s22p4 Độ âm điện 3,44 Tính chất Tính oxi hóa mạnh hóa học 1s22s22p63s23p4 2,58 - Tính oxi hóa - Tính khử II Tính chất hợp chất lưu huỳnh Trạng thái số oxi hóa Tính chất hóa học đặc trưng H2S -2 SO2 +4 SO3 +6 - Tính axit yếu - Tính khử - Là oxit axit - Tính khử - Tính oxi hóa Là oxit axit H2SO4 +6 - Tính axit - Tính oxi hóa - Tính háo nước (H2SO4 đặc) + Trong ancol (SGK11 bản) dạy phần phân loại ancol sử dụng phương pháp sau: Sau hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư phân loại ancol GV chia HS lớp thành nhóm nhóm HS gồm HS ngồi bàn Sau phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành phân loại ancol bảng HS: Thảo luận sau trả lời Ancol Theo đặc điểm gốc HC Theo số nhóm -OH Theo bậc ancol CH3 CH2 OH CH3 CH CH3 OH CH3 CH3 C OH CH3 CH2 CH CH2 OH No, mạch hở No, mạch hở Đơn chức Đơn chức Bậc Bậc No, mạch hở Đơn chức Bậc Đơn chức Bậc Thơm Đơn chức Bậc No, mạch vòng Đơn chức Bậc Đa chức Bậc Không no, mạch hở CH2 OH OH CH2 CH2 OH OH No, mạch hở - Phương pháp dạy học trực quan + Với mô hóa học phương pháp dạy học trực quan áp dụng nhiều Cụ thể: thí nghiệm, tranh ảnh, hình vẽ + Đã vận dụng vào dạy anđehit cụ thể sau: GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử anđehit fomic a) dạng đặc b) dạng rỗng Hình 9.1 Mô hình phân tử HCHO Yêu cầu HS quan sát, rút đặc điểm cấu tạo từ dự đoán tính chất hóa học chung anđehit + Tranh ảnh giáo khoa: mục ứng dụng ancol axit cacboxylic, tính axit axit cacboxylic, hình phản ứng đồng cháy clo sắt cháy clo clo, hình điều chế thu khí clo phòng thí nghiệm clo, hình điều chế SO2 phòng thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm sau: hidro clorua-axit clohidric- muối sunfat, oxi-ozon, lưu huỳnh, axit sunfuric – muối sunfat, cân hóa học + Bảng giáo khoa: Bảng giới thiệu tóm tắt cấu tạo tính chất hóa học hai nguyên tố oxi lưu huỳnh, Bảng tên thay vài số vật lý ankan, anken, ankin, bezen đồng đẳng, bảng tên số ancol no đơn chức mạch hở ancol, vài số vật lý ancol đầu dãy đồng đẳng - Phương pháp dạy học luyện tập thực hành + Được áp dụng vào thực hành chương trình lớp 10: thực hành phản ứng oxi hóa –khử, tính chất hóa học khí clo hợp chất clo, tính chất hóa học brom iot, tính chất oxi- lưu huỳnh, tính chất hợp chất lưu huỳnh, tốc độ phản ứng hóa học + Được áp dụng vào thực hành chương trình lớp 11: tính axit- bazơ, phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li, tính chất số hợp chất nitơ, photpho, phân tích định tính nguyên tố, điều chế tính chất metan, điều chế tính chất etilen, axetilen, tính chất etanol, glixrol phenol, tính chất anđehit axit cacboxylic + Ngoài tiết thực hành tiết luyện tập học kiến thức tổ chức cho HS trực tiếp tiến hành thí nghiệm cụ thể: • Trong axit clohiđric nghên cứu tính axit mạnh HCl GV: cho biết HCl có đầy đủ tính chất axit Yêu cầu HS nêu tính chất hóa học chung axit HS: nhớ lại, trả lời GV: Cho ví dụ, song song chuẩn bị hóa chất chia HS lớp thành nhóm để tiến hành thí nghiệm HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết thu giải thích sau trình bày • Trong luyện tập oxi-lưu huỳnh làm tập nhận biết tiến hành tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm để nhận biết lọ nhãn GV: Yêu cầu HS làm tập nhận biết dung dịch đựng lọ nhãn sau: NaCl, BaCl2, NaOH, HCl, H2SO4 GV: tiến hành chia HS lớp thành nhóm để tiến hành thí nghiệm nhận biết HS: Tiến hành thí nghiệm cho biết kết hóa chất chứa lọ - Phương pháp dạy học bảng đồ tư Cụ thể vận dụng vào luyện tập cacbon, silic hợp chất chúng phần củng cố kiến thức cacbon hợp chất sau: + Bước 1: Chuẩn bị nội dung Chọn chủ đề phần củng cố kiến thức cacbon hợp chất, tham khảo học cacbon hợp chất chúng + Bước 2: Lập BĐTD Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS lập BĐTD theo nhóm HS chủ đề kiến thức GV phân cho nhóm Hoạt động 2: Yêu cầu nhóm báo cáo, thuyết trình BĐTD Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện BĐTD Hoạt động 4: Củng cố kiến thức BĐTD + Bước 3: GV nhận xét, đánh giá Tương tự cho HS thảo luận BĐTD ancol anđehit để rút đồ tư sau: Bài anđehit phần phân loại anđehit ... B VẬN DỤNG MODULE 18 * Đã vận dụng số phương pháp dạy học tích cực axit sunfuric muối sunfat sau: I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lý H2SO4, cách pha loãng H2SO4, ứng dụng. .. hoàn thiện BĐTD: nhánh cấp 2,3, nhánh nhánh trước * Hoạt động 2: báo cáo, thuyết trình BĐTD: Một vài HS đại diện nhóm Hs lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập * Hoạt động 3: thảo luận,... cứu tính tính axit SO2 tác dụng với ddNaOH sử dụng phương pháp sau: Sau viết ptpư SO2 tác dụng với NaOH tạo muối theo hai phương trình GV: Đặt vấn đề, dẫn lượng khí SO2 vào lượng dung dịch NaOH

Ngày đăng: 10/05/2017, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w