ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --- LÃNH THỊ THI PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CAO BẰN
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-
LÃNH THỊ THI
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CAO BẰNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Hà Nội - 2016
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-
LÃNH THỊ THI
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CAO BẰNG
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỊNH
Hà Nội - 2016
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ iii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 4
1.1.2 Các nghiên cứu về thanh toán không dùng tiền mặt tại các Ngân hàng thương mại 4
1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 4
1.2 Một số vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 4
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 4
1.2.3 Các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 4
1.3 Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt………25
1.3.1 Khái niệm phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 4
1.3.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 4
1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt4 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 Phương pháp luận chung 4
2.2 Quy trình nghiên cứu 4
2.3 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 4
2.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 4
2.4.1 Phương pháp tổng hợp số liệu 4
2.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 4
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CAO BẰNG 4
Trang 43.1 Khái quát chung về BIDV Cao Bằng 4
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 4
3.1.2 Đặc điểm, tình hình hoạt động của BIDV Cao Bằng 4
3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Cao Bằng giai đoạn 2013-2015 4
3.2 Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Cao Bằng 4
3.2.1 Thanh toán bằng séc 4
3.2.2 Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi 4
3.2.3 Thanh toán bằng Ủy nhiệm thu 4
3.2.4.Thanh toán bằng thẻ ngân hàng 4
3.2.5 Dịch vụ ngân hàng điện tử 4
3.3 Kết quả hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Cao Bằng 4
3.3.1 Quy mô phát triển dịch vụ 4
3.3.2 Chất lượng dịch vụ 4
3.3.3.Thu nhập từ dịch vụ thanh toán 4
3.4 Đánh giá về thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Cao Bằng giai đoạn 2013 - 2015 4
3.4.1 Những kết quả đạt được 4
3.4.2 Những hạn chế 4
3.4.3 Nguyên nhân 4
CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CAO BẰNG 4
4.1 Định hướng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 4
4.1.1 Định hướng của Chính phủ về phát triển thanh toán không dùng tiền mặt 4
4.1.2 Định hướng phát triển của BIDV 4
4.1.3 Định hướng phát triển của của BIDV Cao Bằng 4
4.2 Một số giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Cao Bằng 4
Trang 54.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo và các hoạt động marketing sâu
rộng đến người dân và các đơn vị trên địa bàn 4
4.2.2 Mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ theo hướng đa năng, đa dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng 4
4.2.3 Phát triển các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt phù hợp với điều kiện nông thôn, miền núi 4
4.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên 4
4.3 Kiến nghị 4
4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 4
4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 4
4.3.3 Kiến nghị với BIDV 4
KẾT LUẬN 4
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 4
Trang 6i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu chữ viết tắt Nguyên nghĩa
Trang 7ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu hoạt động ngân hàng chủ yếu tại BIDV Cao Bằng giai đoạn 2013 – 2015 4 Bảng 3.2 Cơ c ấu huy động vốn giai đoạn 2013 -2015 4 Bảng 3.3: Giá trị giao dịch các dịch vụ TTKDTM tại BIDV Cao Bằng giai đoạn 2013-2015 4 Bảng 3.4 Số liệu hoạt động dịch vụ thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi tại BIDV Cao Bằng giai đoạn 2013 -2015 4 Bảng 3.5 Tình hình phát triển thẻ ngân hàng giai đoạn 2013 – 2015 4 Bảng 3.6: Số lƣợng và doanh số thanh toán qua dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Cao Bằng giai đoạn 2013 - 2015 4 Bảng 3.7 Doanh số thanh toán bằng tiền mặt và sử dụng các dịch vụ TTKDTM tại BIDV Cao Bằng giai đoạn 2013 - 2015 4 Bảng 3.8: Cơ cấu thanh toán tại BIDV giai đoạn 2013 - 2015 4 Bảng 3.9: Doanh số TTKDTM phân theo đối tƣợng khách hàng 4 Bảng 3.10: Số lƣợng khách hàng sử dụng các dịch vụ TTKDTM tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng năm 2015 64 Bảng 3.11: Cơ sở vật chất hoạt động thanh toán của các NHTM trên địa bàn tỉnh Cao Bằng năm 2015 66 Bảng 3.12: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ và dịch vụ thanh toán 4
Trang 8iii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Dịch vụ thanh toán bằng Séc của ngân hàng 4
Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh toán UNC cùng ngân hàng 4
Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán UNC khác ngân hàng 4
Sơ đồ 1.4 Quy trình cung cấp dịch vụ thanh toán nhờ thu, ủy nhiệm thu trường hợp
NH đóng vai trò là NH phục vụ người mua (NH thanh toán) 4
Sơ đồ 1.5 Quy trình thanh toán thẻ 4
Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ mô hình tổ chức BIDV Cao Bằng 4 Hình 3.2 Tỷ trọng thẻ tín dụng do các NHTM tại Cao Bằng phát hành năm 2015 4 Hình 3.3: Tình hình phát hành thẻ cho các đối tượng hưởng lương từ NSNN tại tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013-2015 .4 Hình 3.4 Cơ cấu TTKDTM theo đối tượng 4 Hình 3.5: Cơ cấu dịch vụ TTKDTM tại BIDV Cao Bằng giai đoạn 2013 -2015 4
Trang 91
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, sự ra đời và phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt là một tất yếu khách quan Thanh toán không dùng tiền mặt có một vai trò hết sức quan trọng đối với từng người dân, từng doanh nghiệp và đối với toàn bộ nền kinh tế, đáp ứng được đòi hỏi của sản xuất và lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế thị trường, làm cho Ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán của nền kinh tế
Hiện nay, khi mà nền kinh tế đã phát triển sang một giai đoạn mới, xã hội hiện đại với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, giao dịch thương mại kéo theo sự gia tăng của dịch vụ thanh toán trực tuyến trên các thiết bị điện tử đòi hỏi hình thức thanh toán không dùng tiền mặt không ngừng hoàn thiện và ngày càng phát triển Nắm bắt nhu cầu này, các ngân hàng thương mại, các tổ chức trung gian thanh toán rất tích cực triển khai các loại hình dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt Bên cạnh việc phát triển và mở rộng các phương thức truyền thống như ủy nhiệm chi (lệnh chi), ủy nhiệm thu (nhờ thu), nhiều dịch vụ, phương thức mới, hiện đại, tiện lợi và tiện ích dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin đã xuất hiện và đang
đi dần vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trong khu vực và trên thế giới như thẻ ngân hàng, Mobile Banking, Internet Banking, SMS Banking,
ví điện tử
Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh, hệ thống các ngân hàng thương mại toàn tỉnh nói chung và Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển chi nhánh tỉnh Cao Bằng nói riêng đã không ngừng phát triển các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt và đạt được nhiều kết quả tích cực Đảm bảo an toàn, tiện lợi, thích hợp và chính xác trong giao dịch thanh toán của khách hàng vừa tăng tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế và đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa đồng thời tạo thêm nguồn thu cho ngân hàng Tuy nhiên, thực tế triển khai các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng còn có những hạn chế bởi tính đa dạng và ổn định của dịch vụ chưa cao, chưa thu hút được nhiều
Trang 102
khách hàng sử dụng dịch vụ Xuất phát từ thực trạng đó, trên cơ sở những lý luận
đã học cùng với quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về tình hình hoạt động thanh toán tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, tôi lựa chọn đề tài: “ Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Cao Bằng” làm luận văn thạc sỹ
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực tiễn triển khai các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Cao Bằng từ năm 2013 đến 2015, để từ đó có biện pháp phát triển, đẩy mạnh triển khai, ứng dụng các phương tiện thanh toán hiện đại phù hợp với đặc điểm của tỉnh Cao Bằng
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa lý luận cơ bản về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại, và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ các dịch vụ
này
Phân tích thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Cao Bằng trong giai đoạn từ 2013-2015
Đưa ra đánh giá và phân tích nguyên nhân các hạn chế của các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Cao Bằng
Đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Cao Bằng với định hướng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng dịch vụ
cung ứng
3 Câu hỏi nghiên cứu
- Thanh toán không dùng tiền mặt là gì?
- Thực trạng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt BIDV Cao Bằng cung cấp cho khách hàng như thế nào? Còn có những hạn chế gì khi sử dụng các dịch vụ này?
- Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay ở Cao Bằng, tại BIDV Cao Bằng?
Trang 113
- Để phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Cao Bằng cần những giải pháp nào ?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu các vấn đề chủ yếu về công tác thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Cao Bằng
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung: Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho khách hàng tại BIDV Cao Bằng;
Không gian: Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng
Thời gian: Đề tài sẽ xem xét thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong khoảng thời gian từ 2013 đến 2015 và đề xuất giải pháp phát
triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh thời gian tiếp theo
5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề lý luận chung
về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của NHTM
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – CN Cao Bằng
Chương 4: Định hướng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – CN Cao Bằng
Trang 124
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Thạch An, 2015 “Xã hội không tiền mặt”, của , tạp chí công nghệ thông
tin; ngày cập nhật: 21/10/2015 http://www.pcworld.com.vn/articles/kinh-doanh/giai-phap/2015/10/1243209/xa-hoi-khong-tien-mat/
2 BIDV Cao Bằng, 2013 Bảng cân đối kế toán năm 2012
3 BIDV Cao Bằng, 2014 Bảng cân đối kế toán và Báo cáo tổng kết kinh
doanh năm 2014 và phương hướng hoạt động năm 2014
4 BIDV Cao Bằng, 2015 Bảng cân đối kế toán và Báo cáo tổng kết kinh
doanh năm 2014 và phương hướng hoạt động năm 2016
5 BIDV Việt Nam, 2013, 2014, 2015 Báo cáo thường niên
6 Chính phủ, 2001 Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20 tháng 09 năm
2001 “Về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán”;
7 Chính phủ, 2012 Quyết định số 2453/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành “Đề án đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền
mặt”;
8 Chính phủ, 2012 Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm
2012 về “Thanh toán không dùng tiền mặt”;
9 Chính phủ, 2007 Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24 tháng 8 năm 2007
của Thủ tướng Chính phủ “Về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng
hưởng lượng từ NSNN”;
10 Huỳnh Thị Thanh Hảo, 2011 Luận văn thạc sĩ kinh tế, “Phát triển thanh
toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh TP Hồ Chí Minh”, , trường Đại học kinh tế
11 Đặng Công Hoàn, 2015 Luận án tiến sỹ “Phát triển Dịch vụ TTKDTM
cho khu vực dân cư tại Việt Nam”, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
Trang 135
12 Bùi Thị Mỹ Huyền, 2011 Luận văn thạc sỹ kinh tế, “Hoàn thiện hoạt
động thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh”,
của , trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh
13 Nguyễn Minh Kiều, 2009 Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương Mại,
Nxb Thống kê, Hà Nội;
14 Lê thị Biếc Linh, 2010 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, “Nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, của trường Đại học Đà Nẵng
15 Đỗ Thị Khánh Ngọc, 2014 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh “Đẩy
mạnh công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cao Bằng”
16 Nguyễn Văn Ngọc, 2011 Giáo trình tiền tệ ngân hàng và thị trường tài
chính, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội;
17 Mai Thị Quỳnh Như, 2014 “Thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt
Nam”, Bài viết trên trang điện tử Đại học duy tân, Ngày cập nhật 19/09/2014
http://kketoan.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/132/1447/bai-viet-ths.-mai-thi-quynh-nhu-thanh-toan-khong-dung-tien-mat-tai-viet-nam
18 Ngân hàng Nhà nước, 2014 Thông tư 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014 của NHNN hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán
19 Đỗ Thị Lan Phương, 2014 “Thanh toán không dùng tiền mặt: Xu hướng
trên thế giới và thực tiễn tại việt Nam”, tạp chí tài chính ; ngày cập nhật 24/07/2014
<http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/thanh-toan-
khong-dung-tien-mat-xu-huong-tren-the-gioi-va-thuc-tien-tai-viet-nam-51899.html>
20 Thông tư Số 46/2014/TT-NHNN ngày 31/12/ 2014 của Ngân hàng Nhà
nước "Hướng dẫn về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt"