Nghiên cứu thần tích hai huyện từ sơn và tiên du tỉnh bắc ninh (Tóm tắt trích đoạn)

57 304 0
Nghiên cứu thần tích hai huyện từ sơn và tiên du tỉnh bắc ninh (Tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐÀO THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU THẦN TÍCH HAI HUYỆN TỪ SƠN VÀ TIÊN DU TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU THẦN TÍCH HAI HUYỆN TỪ SƠN VÀ TIÊN DU TỈNH BẮC NINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 60220104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Việt Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan: Những nội dung Luận văn thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Công Việt Mọi tham khảo dùng Luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tác phẩm, thời gian địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Bộ môn Hán Nôm tạo điều kiện để học tập hoàn thành tốt khóa học Đặc biệt, xin đƣợc gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Công Việt trực tiếp hƣớng dẫn thực Luận văn Mặc dù, cố gắng hoàn thiện Luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp quý báu Quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Học viên Đào Thị Huệ MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………………………….i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Thành tựu sưu tập: 2.2 Thành tựu biên mục: 2.3 Thành tựu nghiên cứu: 2.4 Nghiên cứu thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du: Đối tƣợng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu – Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .5 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phƣơng pháp thống kê định lƣợng 3.3.2 Phƣơng pháp văn học 3.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn Các quy ƣớc trình bày Luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN THẦN TÍCH Ở HAI HUYỆN TỪ SƠN VÀ TIÊN DU 1.1 Vài nét hai huyện Từ Sơn Tiên Du…………………… 1.1.1 Địa lý tự nhiên địa lý hành 1.1.1.1 Địa lý tự nhiên 1.1.1.2 Địa lý hành 1.1.2 Văn hóa – xã hội 14 1.1.2.1 Phong tục tập quán tín ngƣỡng 14 1.1.2.2 Di tích lịch sử - văn hóa lễ hội truyền thống 15 1.1.3 Các ngành nghề thủ công truyền thống 20 1.2 Văn thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du 22 1.2.1 Danh mục thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du theo địa giới lưu trữ VNCHN 22 1.2.2 Sự phân bố văn thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du 25 1.2.2.1 Phân bố mặt không gian .25 1.2.2.2 Phân bố mặt thời gian 37 1.3 Các dạng thức văn thần tích hai huyện Tiên Du Từ Sơn 42 1.3.1 Thư tịch thần tích Hán Nôm 42 1.3.2 Bi ký thần tích………… .43 Tiểu kết chƣơng I 45 CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CÁC VĂN BẢN THẦN TÍCH HAI HUYỆN TỪ SƠN VÀ TIÊN DU 46 2.1 Giá trị lịch sử văn thần tích 46 2.1.1 Cung cấp thông tin kiện lịch sử .47 2.1.2 Cung cấp thông tin nhân vật lịch sử 56 2.2 Giá trị văn học văn thần tích 62 2.2.1 Yếu tố thần thoại 62 2.2.2 Giá trị văn chương 65 2.2.2.1.Thơ …………………………………………………………………… 65 2.2.2.2 Lối viết biền ngẫu 72 2.2.2.3 Điển cố, điển tích 74 2.3 Giá trị văn hóa văn thần tích 79 2.3.1 Nhận diện nguồn gốc hệ thống thần linh thần tích hai huyện Từ Sơn, Tiên Du………… 80 2.3.2 Ảnh hưởng thần tích hoạt động thờ cúng, lễ hội truyền thống địa phương……………………………… 87 Tiểu kết chƣơng II 92 PHẦN KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 150 QUY ƢỚC VIẾT TẮT Nxb Nhà xuất VSCM Khâm định Việt sử thông giám cương mục VNCHN Viện Nghiên cứu Hán Nôm EFEO Viện Viễn Đông bác cổ Pháp DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ẢNH MINH HỌA 1.1 Danh mục thần tích huyện Từ Sơn 27 1.2 Danh mục thần tích huyện Tiên Du 28 1.3 Thống kê theo đơn vị hành ngày huyện Từ Sơn 30 1.4 Thống kê theo đơn vị hành ngày huyện Tiên Du 36 1.5 Phân bố theo loại hình di tích 39 1.6 Phân bố theo triều đại ghi thần tích 40 2.1 So sánh kiện lịch sử ghi thần tích với VSCM 50 2.2 Thông kê điển cố, điển tích tiêu biểu thần tích 78 2.3 Ảnh lễ hội Đền Đô 94 2.4 Ảnh hội Lim 95 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thần tích loại hình văn Hán Nôm chứa đựng thông tin phong phú nhiều lĩnh vực, từ sử học, văn học, dân tộc học, văn hóa tín ngƣỡng dân gian, có giá trị Thần tích hay thần phả, ngọc phả, tích hay gọi chung loại hình văn xuất nƣớc ta từ sớm Dƣờng nhƣ làng ngƣời Việt có đền miếu thờ thần, nên có ghi tích thần vào văn thần tích Trong dân gian Việt Nam thƣờng lƣu truyền câu thành ngữ “Trống làng làng đánh, Thánh làng làng thờ”, ý muốn khẳng định làng quê Việt Nam có riêng nhiều vị thần để tôn thờ Kinh Bắc xƣa, tỉnh Bắc Ninh ngày nay, tự hào truyền thống anh hùng miền phiên dậu phía bắc thành Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội, mà tự hào miền quê có văn hiến lâu đời, với 1.259 di tích lịch sử - văn hóa, có 495 di tích đƣợc Nhà nƣớc công nhận xếp hạng, có 194 di tích đƣợc xếp hạng cấp Quốc gia 301 di tích xếp hạng cấp tỉnh Ngoài ra, vùng đất tiếng với lễ hội dân gian truyền thống, chủ yếu lễ hội đƣợc tổ chức để tôn thờ vị thần có công “bảo quốc định bang”; giúp nƣớc, giúp dân nhƣ hội Đồng Kỵ xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn vào ngày mồng tháng Giêng hàng năm thờ Thiên Cang Đế đời Hùng Vƣơng thứ VI dẹp giặc Xích quỷ; hội Chấp xã Hòa Long, huyện Yên Phong vào ngày mồng tháng Giêng hàng năm để thờ Trƣơng Hống – Trƣơng Hát; hay hội Phật Tích xã Phật Tích, huyện Tiên Du vào ngày mồng tháng Giêng hàng năm thờ Phật Quan Âm Lý Thánh Tông… Việc tôn thờ thần Thành hoàng làng di tích gắn với lễ hội dân gian Muốn quản lý tốt di tích phải hiểu rõ lai lịch di tích – thần tích tƣ liệu quan trọng Thông qua thần tích cho biết lịch sử di tích, từ phát huy tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực Các văn tƣ liệu Hán Nôm Thần tích tỉnh Bắc Ninh đƣợc lƣu giữ kho Thần tích AE VNCHN Viện thông tin Khoa học Xã hội (trực thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) chiếm số lƣợng tƣơng đối lớn Nhƣng văn đƣợc thống kê dạng thƣ mục chƣa đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống chi tiết Từ Sơn Tiên Du hai huyện có lịch sử phát triển lâu đời Theo nguồn khảo cổ học nơi điểm trung chuyển dòng ngƣời di dân từ miền thƣợng lƣu tiến dần xuống miền hạ lƣu sông nhƣ: sông Hồng, sông Đuống nên mảnh đất lƣu giữ đƣợc nhiều thần tích Hơn nữa, hai vùng đất có hệ thống di tích lịch sử văn hóa dày đặc so với huyện khác tỉnh Bắc Ninh Tƣơng ứng với số lƣợng di tích dày đặc ấy, di tích đình – đền chiếm mật độ đậm đặc cả, nơi thờ vị thần thƣờng Thành hoàng làng Hiện nay, công tác nghiên cứu di tích không nghiên cứu thần tích Mặc dù, thần tích tỉnh Bắc Ninh nói chung thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du nói riêng đƣợc số nhà nghiên cứu dịch công bố Song chƣa thấy có công trình nghiên cứu cách toàn diện văn giá trị nội dung Thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du Vì vậy, thấy việc nghiên cứu thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du tỉnh Bắc Ninh đáp ứng nhu cầu thực tế việc quản lý di tích, lễ hội đặt nghiên cứu văn hoá tín ngƣỡng dân gian nói chung Qua việc thống kê số lƣợng xác văn thần tích, nhƣ việc khảo sát tổng quan, phiên âm, dịch nghĩa văn thần tích tiêu biểu hai huyện Từ Sơn Tiên Du giúp cho việc nghiên cứu phục vụ nghiên cứu việc làm cần thiết, nằm chuyên môn ngành Hán Nôm Với lý trên, chọn đề tài: Nghiên cứu Thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du tỉnh Bắc Ninh làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trƣớc tới nay, mảng tƣ liệu Hán Nôm thần tích, thần phả thu hút đƣợc quan tâm, ý, tìm hiểu nhà nghiên cứu Một số thành tựu nghiên cứu thần tích Việt Nam kể đến nhƣ sau: 2.1 Thành tựu sưu tập: + Việt điện u linh sƣu tập gồm 26 truyện vị thần đƣợc thờ cúng đền miếu Việt Nam thời Trần, Lý Tế Xuyên giữ chức Thủ Đại tạng, Thƣ hỏa chƣởng trung phẩm phụng ngự, An Tiêm lộ vận sứ, biên soạn + Lĩnh Nam chích quái sƣu tập gồm 22 truyện thần kỳ bậc “tài cao học rộng” đời Lý – Trần viết Vũ Quỳnh đời Lê sửa sang, biên tập lại Bên cạnh phải kể đến tác giả nhƣ Lê Quý Đôn, Phạm Huy Chú nhiều tác giả vô danh khác tập hợp viết Đại Nam thần lục; Bách thần lục; Thiên Nam liệt truyện; Hội chân biên… 2.2 Thành tựu biên mục: + Cuốn Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã tác giả Nguyễn Thị Phƣợng chủ biên, xuất vào năm 1995 nhƣ Bộ Di sản Hán Nôm Việt Nam thƣ mục đề yếu Bổ di ông Trần Nghĩa chủ biên, xuất vào năm 2002 thống kê đầy đủ mảng tƣ liệu thần tích đƣợc lƣu trữ VNCHN; có lên danh mục chi tiết văn thần tích tỉnh Bắc Ninh hai huyện Từ Sơn; Tiên Du Cụ thể là: huyện Từ Sơn: từ ký hiệu AE.a7/1 đến ký hiệu AE.a7/9 huyện Tiên Du: từ ký hiệu AE.a7/22 đến ký hiệu AE.a7/27 + Bộ Thư mục thần tích thần sắc ông Lại Văn Toàn tổ chức biên soạn, xuất vào năm 1996 cung cấp thông tin đầy đủ tƣ liệu thần tích đƣợc lƣu trữ Thƣ viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội Sách cho biết số thần tích nƣớc có 12.895 đơn vị Trong thần tích tỉnh Bắc Ninh có 1042 đơn vị, riêng huyện Từ Sơn 104 đơn vị huyện Tiên Du 151 đơn vị 2.3 Thành tựu nghiên cứu: + Lê Xuân Quang (1995), Thần tích Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Sách giới thiệu truyện vị thần, vị anh hùng dân tộc có công lớn nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc đƣợc nhân dân thờ cúng + Mai Ngọc Hồng (1996), Nghiên cứu đánh giá văn thần tích địa phương Thái Bình, Luận án Phó tiến sĩ khoa học + Nguyễn Hữu Mùi (1998), Tác giả Nguyễn Bính, Nguyễn Hiền trình tàng trữ, lục thần tích thời Nguyễn, Luận án Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn + Vƣơng Thị Hƣờng (Chủ nhiệm đề tài) (2015), Nghiên cứu thần tích huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên, Đề tài sở VNCHN + Hoàng Phƣơng Mai (Chủ nhiệm đề tài) (2015), Nghiên cứu thần tích huyện Quỳnh Côi, Thư Trì tỉnh Thái Bình, Đề tài sở VNCHN + Các viết Tạp chí Hán Nôm (TCHN): Quản giám bách thần Nguyễn Hiền, ông ai? (Nguyễn Hữu Mùi, TCHN, số 3, 1995) Thêm tư liệu trình biên lục, tàng trữ thần tích đời Vĩnh Hựu (Nguyễn Hữu Mùi, TCHN, số (31), 1997); Thần tích Hà Nội - Đặc điểm số lượng giá trị (Nguyễn Thị Oanh, TCHN, số (120); 2013)v.v… Riêng Nghiên cứu thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du đạt đƣợc số thành tựu đáng kể nhƣ: + Năm 1941, Nguyễn Văn Huyên công bố viết Về đồ phân bố Thành hoàng tỉnh Bắc Ninh (Bắc Kỳ) Trong viết này, tác giả đƣa ra: đồ Thành hoàng trƣớc kỷ II trƣớc CN có 105 vị thần thời đại Hùng Vƣơng, thời Bắc Thuộc có 116 thần, từ kỷ X đến XIII (nhà Đinh, nhà Lê) có 127 thần, từ kỷ XIII đến XVIII (nhà trần, thuộc Minh, nhà Lê) có 77 thần Tuy nhiên, tính đến thời điểm nghiên cứu thần tích Bắc Ninh nói chung thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du nói riêng khiêm tốn, dịch thần tích nhỏ lẻ địa phƣơng nhƣ: - Thần tích tổng Hà Lỗ, huyện Đông Ngàn, Từ Sơn, Bắc Ninh –H :Viện Sử học, 1974 – tr TL 70 (17,18) - Thần tích xã Cổ Châu, tổng Hà Lỗ, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh –H :Viện Sử học, 1974 TL 70 (12,14) - Thần tích xã Lũng Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh/Ngƣời dịch: Đỗ Thị Bích Tuyển, Nguyễn Thị Hƣờng; Ngƣời hiệu đính: Mai Xuân Hải –H.: VNCHN, 1999 – 24tr + 32tr nguyên bản; 30cm Ký hiệu: D.1448 Đền 13 Nghè Nhƣ vậy, Thần hay Thành hoàng làng đƣợc thờ chủ yếu đình chiếm khoảng 77% Bên cạnh có vị thần vừa đƣợc thờ đình lại vừa đƣợc thờ đền, hay nghè Ví dụ nhƣ làng Duệ Khánh, xã Nội Duệ, huyện Tiên Du: Thành hoàng làng đƣợc thờ đình nghè hay làng Dƣỡng Mông, xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du: Thành hoàng làng đƣợc thờ đình đền Biểu đồ phân bố Thành hoàng làng theo loại hình di tích Đền 16% Nghè 7% Đình 77% 1.2.2.2 Phân bố mặt thời gian  Sự phân bố theo triều đại ghi thần tích Lịch sử Việt Nam thƣờng ghi chép theo triều đại, mà văn thần tích đƣợc biên soạn theo lối biên chép sử truyền thống Bảng 1.6: Phân bố theo triều đại ghi thần tích Số lƣợng Triều đại Hùng Vƣơng 37 Từ Sơn Tiên Du 5 Thục An Dƣơng Vƣơng Trƣng Nữ Vƣơng 3 Lý Nam Đế Triệu Việt Vƣơng 1 Nhà Đƣờng 1 Đinh Tiền Lê Đại Hành Lý Lê Trần Tổng cộng 21 23 Từ bảng thông kê trên, nhận thấy tổng số 44 đơn vị văn thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du có 10 thần tích vị thần đƣợc thờ thời Hùng Vƣơng – chiếm khoảng 23%; có thần tích vị thần đƣợc thờ thời Thục An Dƣơng Vƣơng – chiếm khoảng 2,3%; có thần tích vị thần đƣợc thờ thời Trƣng Nữ Vƣơng – chiếm khoảng 13,6%; có thần tích vị thần đƣợc thời Lý Nam Đế chiếm khoảng 4,5%; có thần tích vị thần đƣợc thờ thời Triệu Việt Vƣơng – chiếm khoảng 4,5%; có thần tích vị thần đƣơc thờ thời Đƣờng – chiếm khoảng 4,5 %; có thần tích vị thần đƣợc thờ thời Đinh – chiếm khoảng 2,3%; có thần tích vị thần đƣợc thờ thời Tiền Lê Đại Hành – chiếm khoảng 2,3%; có thần tích vị thần đƣợc thờ thời Lý – chiếm khoảng 18,1%; có thần tích vị thần đƣợc thờ thời Lê – chiếm khoảng 18,1%; cuối có thần tích vị thần đƣợc thờ thời nhà Trần – chiếm khoảng 6,8% Nhƣ vậy, số lƣợng thần tích hai huyện vị thần đƣợc xuất chủ yếu vào giai đoạn sớm trải dài từ thời Hùng Vƣơng thời Trần Tuy sau nhƣng thần tích thờ vị thần xuất vào thời Hùng Vƣơng chiếm ƣu cả, đa số thần xuất vào thời điểm thành lập làng mà hai huyện Từ Sơn Tiên Du lại vùng đất có lịch sử khai thác từ sớm, vị thần đƣợc thờ thƣờng đƣợc gán cho giai đoạn sớm để đảm bảo giá trị lịch sử lâu đời Điều đặc biệt thần tích vị thần 38 đƣợc thờ thời Nguyễn nét đặc biệt văn thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du, số lƣợng thần tích vị thần đƣợc thờ thời Lý – Trần tƣơng đối nhiều, không khó để lý giải sao, nơi phát tích nhà Lý, sau nhà Trần  Sự phân bố theo niên đại biên soạn chép ghi thần tích Số lƣợng Niên đại biên soạn chép Từ Sơn Tiên Du Hồng Đức soạn, Vĩnh Hựu Hồng Phúc soạn, Vĩnh Hựu 20 Hồng Phúc soạn Vĩnh Hựu soạn, Cảnh Hƣng chép Vĩnh Hựu soạn Cảnh Hƣng Triều Lê Không rõ Tổng cộng 21 23 Nhƣ vậy, niên đại biên soạn chép ghi văn thần tích chủ yếu niên hiệu Hồng Phúc Vĩnh Hựu có tới 28 văn bản/44 văn hai huyện – chiếm khoảng 63,6% (tính riêng huyện Từ Sơn 8/21 = 30,1% huyện Tiên Du 20/23 = 87%) Điều dễ hiểu đa phần văn thần tích ghi Nguyễn Bính soạn, Nguyễn Hiền chép niên đại biên soạn chép gắn với thời đại ông sống Một điểm đặc biệt đáng ý niên đại biên soạn chép đƣợc ghi văn thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du (trừ văn không ghi niên đại soạn chép) thời Lê, thời khác nhƣ thời Nguyễn sau đa phần văn ghi Nguyễn Bính soạn, Nguyễn Hiền lý khác vị thần đƣợc thờ thƣờng đƣợc gán cho giai đoạn sớm để đảm bảo giá trị lịch sử lâu đời 39 Riêng huyện Từ Sơn số văn thần tích không ghi niên đại soạn chép chiếm tỉ lệ tƣơng đối lớn (7/21 = 33,3%) mà chủ yếu văn thần tích ghi chép nhân thần nhƣ Trƣơng Hống, Trƣơng Hát, Đại vƣơng họ Đàm phu nhân họ Nghiêm, Đông Hải Đoàn đại vƣơng… Có 01 thần tích ghi niên đại biên soạn chép sớm vào niên hiệu Hồng Đức soạn, Vĩnh Hựu thần tích xã Trang Liệt, tổng Phù Lƣu, huyện Đông Ngàn – kí hiệu AE.a7/6  Sự phân bố theo tác giả biên soạn ngƣời chép ghi văn thần tích: Tác giả soạn Số lƣợng văn thần tích Từ Sơn Tiên Du Nguyễn Bính 10 19 Lê Tung Không rõ Tổng cộng 21 23 Tác giả chép Số lƣợng văn thần tích Từ Sơn Tiên Du Nguyễn Hiền 17 Nội Các Lại Không rõ 11 Tổng cộng 21 23 Căn vào hai bảng thống kê trên, thấy: số lƣợng văn thần tích hai huyện Từ Sơn, Tiên Du đa phần ghi Nguyễn Bính soạn có tới 29/44 – chiếm khoảng 65,9% Nguyễn Hiền chép có tới 26/44 – chiếm khoảng 50,1%(tính riêng huyện Từ Sơn có 10/21 văn ghi Nguyễn Bính soạn 9/21 văn ghi Nguyễn Hiền chép huyện Tiên Du có tới 19/23 văn ghi Nguyễn Bính soạn 17/23 văn ghi Nguyễn Hiền chép) Theo tác giả Mai Ngọc Hồng nhận định: “Điều dễ hiểu Nguyễn Bính ngƣời danh Hẳn 40 làng muốn xin triều đình ban sắc mà văn thần tích lại ghi “Hồng Phúc nguyên niên Hàn lâm Lễ viện Đông Đại học sĩ thần Nguyễn Bính phụng soạn” “Vĩnh Hựu…Quản giám bách thần Tri điện Hùng lĩnh Thiếu khanh thần Nguyễn Hiền tái tôn tiền triều phụng sao” có giá trị cao Thậm chí, có tác giả viết truyện vị thần xuất sau Nguyễn Bính bắt chƣớc theo kiểu ông”[7, tr.38] Căn viết Thêm tư liệu trình biên lục, tàng trữ đời Vĩnh Hựu tác giả Nguyễn Hữu Mùi (TCHN, số -1997) thấy toàn số văn thần tích ghi Nguyễn Bính soạn vào niên hiệu Hồng Phúc (1572) Nguyễn Hiền lại vào niên hiệu Vĩnh Hựu (1735 – 1740) có chung xuất xứ từ đƣờng xã Bằng Đắng, huyện Bạch Hạc, tỉnh Sơn Tây Nói cách khác, dạng văn thần tích ghi Nguyễn Bính soạn, Nguyễn Hiền sao, thực chất văn soạn thảo từ thời Lê, nhƣng đến thời Nguyễn, chủ yếu từ đời Tự Đức (1848 – 1883) sau đƣợc lại để ban phát cho làng xã Riêng huyện Từ Sơn có số lƣợng văn thần tích không rõ tác giả biên soạn (9/21), tác giả chép (11/21) tƣơng đối nhiều, điều chứng tỏ: ngƣời đời sau chép lại văn thần tích mô văn thần tích Nguyễn Bính; Nguyễn Hiền có cắt xén; thêm bớt, đôi chỗ có sai khác, hai ngƣời đời sau tự soạn số văn thần tích hai huyện có chữ Nôm, ví dụ nhƣ: thần tích xã Dƣơng Sơn, tổng Tam Sơn, huyện Đông Ngàn – kí hiệu AE.a7/8 Trƣơng Hống, Trƣơng Hát đƣợc chép theo kiểu: đoạn chữ Hán đến đoạn diễn Nôm Nhìn chung đa phần văn thần tích hai huyện Từ Sơn; Tiên Du mang mô hình cấu trúc văn Nguyễn Bính, Nguyễn Hiền gồm phần: a, Phần mở đầu: Giới thiệu lịch sử nhà Hùng, từ Kinh Dƣơng Vƣơng đến Lạc Long Quân lấy Âu Cơ, sinh trăm trứng, nở trăm trai thành trăm thần sông núi b, Phần thứ hai: Bối cảnh đời thần: Thần đời bối cảnh đất nƣớc loạn ly, thiên tai địch họa, cha mẹ ăn nhân đức, thƣợng đế thấu tỏ, sai thần đầu thai giáng Trong thời kỳ này, từ ngƣời mẹ mang thai sinh đẻ diễn nằm mộng thần kỳ 41 c, Phần thứ ba: Thần xuất thần kỳ: Thông minh, xinh đẹp, lớn lên tài đức độ Vua cho dự thi tuyển nhân tài, đỗ đạt rồi, vua tin dùng cho làm quan Khi có giặc ngoại xâm, vua giao làm tƣớng cầm quân trận giết giặc Khi đất nƣớc, bình cáo quan trí sĩ nơi mà sở đắc, địa phƣơng mở trƣờng dậy học, khuyến hóa nông tang, hƣng tiện trừ hại…làm toàn việc thiện d, Phần thứ 4: Thần hóa: nhân dân nhớ ơn lập đền thờ, làm sớ tâu vua Vua thƣơng tiếc bề trung, có công, truy tặng thụy hiệu, ban sắc cho dân thờ phụng Các nghi tiết tế lễ: ngày sinh, ngày hóa thần; cỗ bàn chay mặn, mầu sắc trang phục, ngƣời tham gia tế thần Các chữ húy kỵ thần… Sau hóa: linh thiêng hiển hách, thƣờng hiển giúp vua tƣớng kia, đại đế vƣơng kế (lịch triều) phong tặng mĩ tự e, Phần lạc khoản: gồm tên, chức tƣớc ngƣời biên soạn lục, ngày tháng năm biên soạn lục [19, tr.60] 1.3 Các dạng thức văn thần tích hai huyện Tiên Du Từ Sơn 1.3.1 Thư tịch thần tích Hán Nôm Văn thần tích hai huyện Từ Sơn, Tiên Du đƣợc lƣu giữ chủ yếu sách Hán Nôm tổng cộng gồm 10 đơn vị văn với 44 văn thần tích cụ thể (huyện Từ Sơn: 21 huyện Tiên Du 23) Ở địa phƣơng có hai, ba văn thần tích chép tay Ví dụ nhƣ: xã Mẫn Xá, tổng Mẫn Xá, huyện Đông Ngàn có 02 văn thần tích ghi chép lai lịch, công trạng vị thần; hay xã Lũng Sơn, tổng Nội Duệ, huyện Tiên Du có 03 văn thần tích thờ 11 vị thần Hầu hết văn thần tích hai huyện lƣu trữ VNCHN có chung kích cỡ 30 x 21 cm, chữ Hán chân phƣơng dễ đọc, giấy dó, tờ mặt (trang), trang hàng chữ, hàng 20 chữ, chép tay, in Phần lớn văn viết chữ Hán, thảng có sử dụng chữ Nôm để ghi địa danh theo cách gọi địa phƣơng nhƣ: cửa sông, bến nƣớc, cửa ngòi, cửa đình, cửa chùa, miếu cũ; cách xƣng hô tên ngƣời nhƣ: đức vua, hoàng bà, vua bà, ông cả, ông hai, ông ba… Trong đáng lƣu ý thần tích xã Dƣơng 42 Sơn, tổng Tam Sơn, huyện Đông Ngàn – kí hiệu AE.a7/8 Trƣơng Hống, Trƣơng Hát đƣợc chép theo kiểu: đoạn chữ Hán đến đoạn diễn Nôm Ngày nhu cầu xã hội, nhờ giúp đỡ tiến khoa học kỹ thuật, nên làng có thêm loại hình văn thần tích đánh máy vi tính dịch Tuy vậy, trình sƣu tầm tìm hiểu có nhiều trƣờng hợp nhầm lẫn thần tích, đánh máy sai chữ Hán, dịch tiếng Việt chƣa xác Những sai sót lầm lẫn thực khó tránh khỏi, nhƣ văn chữ Hán khó đành, song có nhiều trƣờng hợp ngƣời thực tinh thần trách nhiệm Thần tích hai huyện Từ Sơn, Tiên Du đƣợc lƣu giữ Thƣ viện Viện thông tin Khoa học xã hội có khoảng 255 Ngoài Thƣ viện Quốc gia Hà Nội, Thƣ viện Viện Sử học, Thƣ viện Viện Văn học, Thƣ viện thành phố Hà Nội lƣu giữ đƣợc nhiều sách thần tích địa phƣơng 1.3.2 Bi ký thần tích Bia đá ghi lại toàn văn thần tích không tìm thấy nhiều Qua tìm hiểu khảo sát thác văn bia VNCHN điền dã số địa phƣơng, thống kê giới thiệu đƣợc số văn bia ghi thần tích địa bàn hai huyện Từ Sơn; Tiên Du là: Huyện Từ Sơn: bia Cụ thể nhƣ sau:  Tấm bia mang tên “Thần tích bi ký” dựng năm Duy Tân thứ (1909) vị Thành hoàng Phạm Đình Trọng làng Nội Trì, xã Tân Hồng (trƣớc vốn thôn xã Phù Lƣu, tổng Phù Lƣu)  Bia đá khắc thần tích hai vị Thành hoàng làng Quảng Khánh đại vƣơng Diệu Tiên thần nữ dựng năm 1833, dựa vào thần tích năm 1751 làng Nguyễn Giáo, phƣờng Đồng Nguyên (xƣa vốn thôn xã Cẩm Giàng, tổng Tam Sơn) Kí hiệu thác lƣu trữ VNCHN: N022342  Tấm bia ghi lại tích Thành hoàng Đông Ải đại vƣơng dựng năm 1910 dựa theo thần tích năm 1740 làng Hƣng Phúc, xã Tƣơng Giang 43 (xƣa vốn thôn xã Tiêu Sơn, tổng Mẫn Xá, huyện Yên Phong) Kí hiệu thác lƣu trữ VNCHN: N022711  Tấm bia “Tam Sơn xã đăng khoa bi ký” ghi chép Trạng nguyên Nguyễn Quan Quang nhà khoa bảng làng khắc dựng năm Thành Thái thứ 14 (1902) Phó bảng Nguyễn Thiện Kế đăng khoa năm Mậu Tuất làm Tri huyện huyện Chƣơng Mỹ, ngƣời làng Tam Sơn soạn Và bía chép lại nội dung sắc phong thần cho Nguyễn Tự Cƣờng dựng năm 1666 hai bia có niên đại thời Nguyễn dựng vào năm Minh Mệnh thứ 12 (1831); năm Ất Mão niên hiệu Duy Tân (1915) ca ngợi công lao ngài làng Tam Sơn, xã Tam Sơn (xƣa xã Tam Sơn, tổng Tam Sơn) Làng thờ vị: Thạch Hổ thần (sơn thần); Trạng nguyên Nguyễn Quan Quang Tiến sĩ Nguyễn Tự Cƣờng Thành hoàng làng Huyện Tiên Du: bia Cụ thể nhƣ sau:  Bia đá khắc tích hai vị Thành hoàng Văn Giang đại vƣơng Đông Hải đại vƣơng xã Bái Uyên, tổng Nội Viên (nay làng Bái Uyên, xã Liên Bão) dựng vào năm Duy Tân (1910) Kí hiệu thác lƣu trữ VNCHN: N022450  Bia đá khắc thần tích hai vị Thành hoàng Hùng Long Hùng Sơn (chung cho Ngang Na, Ngang Nội, Ngang Nguyễn) làng Ngang Kiều, xã Hiên Vân dựng vào niên hiệu Hồng Phúc (1572) Kí hiệu thác lƣu trữ VNCHN: N022403  Bia đá khắc thần tích ba vị Cao Sơn đại vƣơng, Minh Công đại vƣơng, Diệu Nƣơng công chúa dựng năm 1871 xã Hƣơng Vân, tổng Nội Viên (nay làng Hƣơng Vân, xã Lạc Vệ)  Bia thần tích dựng năm 1909 vị Thành hoàng Thuấn Du tiên sinh Trình Thanh (thời Lê) làng Tƣ Chi, xã Tân Chi Kí hiệu thác lƣu trữ VNCHN: N022637-38 44 Tiểu kết chƣơng I 1) Về văn bản: danh mục thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du ngày lƣu trữ VNCHN 10 đơn vị văn gồm kí hiệu: AE.a7/4; AE.a7/5; AE.a7/6; AE.a7/7; AE.a7/8; AE.a7/22; AE.a7/23; AE.a7/24; AE.a7/25; AE.a7/26 với 44 thần tích cụ thể tổng số 12 thôn, 34 xã 10 tổng hai huyện Số lƣợng thần tích thực tế địa phƣơng hai huyện nhiều số lƣợng lƣu trữ VNCHN phần thay đổi mặt hành chính, phần thần tích đƣợc lƣu giữ nhiều nơi khác, cuối địa phƣơng tự lục lại 2) Về niên đại tác giả: thần tích ghi vị thần đƣợc thờ thời Hùng Vƣơng thời Lý – Trần chiếm số lƣợng chủ yếu; niên đại soạn chép ghi thần tích chủ yếu thời Lê đặc biệt niên hiệu Hồng Phúc Vĩnh Hựu; tác giả soạn chép ghi thần tích chủ yếu Nguyễn Bính Nguyễn Hiền, đặc biệt văn thần tích tàng trữ lục thời Nguyễn Tựu chung lại, thần tích lục lại, tồn nhiều sai sót 3) Về dạng thức tồn tại: chủ yếu sách chữ Hán/44 thần tích; có 01 thần tích Hán – Nôm xen kẽ thần tích xã Dƣơng Sơn, tổng Tam Sơn, huyện Đông Ngàn – kí hiệu AE.a7/8; 08 văn bia ghi thần tích địa bàn hai huyện Từ Sơn Tiên Du ngày 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tiếng Việt Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Phƣơng Anh – Thanh Hƣơng (1976), Hà Bắc ngàn năm văn hiến (tập 2), Ty văn hoá xuất Toan Ánh (1992), Nếp cũ, tín ngưỡng Việt Nam, NxbTp.HCM, Tp Hồ Chí Minh Bách khoa tri thức phổ thông (2012), Nxb Lao động, Hà Nội Mộng Sơn Bình (1989), Điển tích chọn lọc, Nxb Tp.Hồ Chí Minh Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp Nguyễn Tiến Cảnh, Báo cáo lăng Nguyễn Diễn núi Lim Hà Bắc, Phòng Tƣ liệu viện bảo tàng Mĩ thuật Hà Nội 10 Vũ Ngọc Châu (Dịch giả) (1994), Điển cố Trung Hoa, tập 1, Nxb Trẻ 11 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Bản dịch (1961), Hà Nội 12 Quỳnh Cƣ - Đỗ Đức Hùng (2000), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên 13 Cao Xuân Dục, Quốc triều Hương khoa lục (Nguyễn Thuý Nga- Nguyễn Thị Lâm dịch) (2011), Nxb Lao Động 14 Bùi Xuân Đính (1996), Về số hương ước làng Việt đồng Bắc bộ, Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử 15 Đại Nam thống chí, Tập 4, Nxb Thuận Hoá,2006, tr 64 16 Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Hà Bắc ngàn năm văn hiến (tập 3) (1974), Kỷ yếu hội nghị truyền thống, Ty văn hoá xuất 96 18 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Mai Ngọc Hồng (1996), Nghiên cứu đánh giá văn thần tích địa phương Thái Bình, Luận án phó Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn 20 Nguyễn Văn Huyên (2003), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, Nxb KhXh, tập 2, tr 249 21 Vũ Thị Minh Hƣơng, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (2000), Địa danh Tài liệu làng xã Bắc Kỳ, Nxb Văn hoá Thông tin 22 Nguyễn Thị Hƣờng (2013), Nghiên cứu sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm, Nxb Thế Giới 23 Trần Thị Thu Hƣờng, Mấy nét mảng sách thần tích Hà Nội lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thông báo Hán Nôm học 2007 24 Trần Thị Thu Hƣờng, Giới thiệu mảng thư tịch thần tích Hà Nội thuộc khu vực Hà Tây Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thông báo Hán Nôm học 2008 25 Nguyễn Quang Khải (2011), Làng xã tỉnh Bắc Ninh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1977), Điển cố văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa Thông tin 28 Vũ Duy Mền (2010), Hương ước cổ làng xã đồng Bắc bộ, Nxb Chính trị Quốc gia 29 Nguyễn Hữu Mùi (1998), Tác giả Nguyễn Bính, Nguyễn Hiền trình tàng trữ, lục thần tích thời Nguyễn, Luận án Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn 30 Trần Nghĩa (chủ biên) (1993), Di sản Hán Nôm thư mục đề yếu (4 tập), Nxb KHXH 31 Trần Nghĩa (chủ biên) (2002), Di sản Hán Nôm Thư mục đề yếu (Bổ di), Nxb KHXH 97 32 Nguyễn Tá Nhí – Nguyễn Văn Thịnh (Chủ biên) (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội Tuyển tập Thần tích, Nxb Hà Nội 33 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng – Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Văn học dân gian – Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 34 Đỗ Văn Ninh (2006), Từ điển quan chức Việt Nam, Nxb Thanh Niên 35 Trịnh Khắc Mạnh (2007), Cơ sở Văn học Hán Nôm, Nxb KHXH 36 Trịnh Khắc Mạnh (2014), Tên tự, tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, Nxb KHXH 37 Phong thổ Bắc Hà đời Lê, Trần Văn Giáp dịch khảo thích (1970), Ty văn hoá Hà Bắc 38 Phan Thế Roanh (Chủ biên) (1953), Điển cố truyện thơ, Nam Sơn – Hà Nội xuất 39 Hà Văn Tấn (Chủ biên) (1998), Đình Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 40 Trần Thị Băng Thanh (2014), Thần tích đôi điều suy nghĩ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, http://www.thonminhtriet.com/2014/10/than-tich-va-oiieu-suy-nghi-ve-cuoc.html, ngày 20 tháng 12 năm 2015 41 Dƣơng Thị The – Phạm Thị Thoa dịch biên soạn (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỉ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 43 Ngô Đức Thọ - Nguyễn Văn Nguyên - PHILIPPE PAPIN dịch (2003), Đồng Khánh Dư địa chí, Nxb 44 Đinh Khắc Thuân (Chủ biên) (2009), Địa phương chí tỉnh Bắc Ninh qua tư liệu Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội 45 Đinh Khắc Thuân (Chủ biên) (2006), Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam, Nxb KHXH 46 Đinh Khắc Thuân (1996), Văn bia thời Mạc đóng góp nghiên cứu lịch sử Việt Nam kỷ XVI, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử 47 Trung tâm văn hoá tỉnh Bắc Ninh (2011), Không gian quan họ, tr 30 98 48 Tạ Chí Đại Trƣờng (1986), Lịch sử thần tích: Phù Đổng Thiên vương 49 Lê Trí Viễn (Chủ biên) (1987), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, tập IV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1996), Thư mục Thần tích Thần sắc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Viện Sử học (1998) (Biên dịch), Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá – Thông tin, Tp Hồ Chí Minh II 53 Sách Hán Nôm: Viện Nghiên cứu Hán Nôm BẮC NINH TỈNH TỪ SƠN PHỦ ĐÔNG NGÀN HUYỆN HÀ LỖ TỔNG CÁC XÃ THẦN TÍCH 北 寧 省 慈 山 府 東 岸 縣 河 魯 總 各 社 神 蹟 Kí hiệu: AE.a7/1 54 BẮC NINH TỈNH TỪ SƠN PHỦ ĐÔNG NGÀN HUYỆN HẠ DƢƠNG TỔNG CÁC XÃ THẦN TÍCH 北 寧 省 慈 山 府 東 岸 縣 夏 陽 總 各 社 神 蹟 Kí hiệu: AE.a7/2 55 BẮC NINH TỈNH TỪ SƠN PHỦ ĐÔNG NGÀN HUYỆN HỘI PHỤ TỔNG CÁC XÃ THÔN THẦN TÍCH 北 寧 省 慈 山 府 東 岸 縣 會 阜 總 各 社刌 神 蹟 Kí hiệu: AE.a7/3 56 BẮC NINH TỈNH TỪ SƠN PHỦ, ĐÔNG NGÀN HUYỆN MẪN XÁ TỔNG CÁC XÃ THÔN THẦN TÍCH 北 寧 省 慈 山 府 東 岸 縣 憫 舍 總 各 社村 神 蹟.Kí hiệu: AE.a7/4 99 57 BẮC NINH TỈNH TỪ SƠN PHỦ ĐÔNG NGÀN HUYỆN NGHĨA LẬP TỔNG CÁC XÃ THÔN THẦN TÍCH 北 寧 省 慈 山 府 東 岸 縣 義 立 總 各 社村 神 蹟.Kí hiệu: AE.a7/5 58 BẮC NINH TỈNH TỪ SƠN PHỦ ĐÔNG NGÀN HUYỆN PHÙ LƢU TỔNG CÁC XÃ THÔN THẦN TÍCH 北 寧 省 慈 山 府 東 岸 縣 芙 榴 總 各 社 村 神 蹟.Kí hiệu: AE.a7/6 59 BẮC NINH TỈNH TỪ SƠN PHỦ ĐÔNG NGÀN HUYỆN PHÙ CHẨN TỔNG CÁC XÃ THẦN TÍCH 北 寧 省 慈 山 府 東 岸 縣 扶 軫 總 各 社 神 蹟.AE.a7/7 60 BẮC NINH TỈNH TỪ SƠN PHỦ ĐÔNG NGÀN HUYỆN TAM SƠN TỔNG CÁC XÃ THÔN THẦN TÍCH 北 寧 省 慈 山 府 東 岸 縣 三 山 總 各 社村 神 蹟.AE.a7/8 61 BẮC NINH TỈNH TỪ SƠN PHỦ ĐÔNG NGÀN HUYỆN YÊN THƢỜNG TỔNG CÁC XÃ THẦN TÍCH 北 寧 省 慈 山 府 東 岸 縣 安 常 總 各 社 神 蹟.AE.a7/9 62 BẮC NINH TỈNH TIÊN DU HUYỆN ĐẠI VI TỔNG CÁC XÃ THẦN TÍCH 北 寧 省 仙 遊 縣大 為 總 各 社 神 蹟.AE.a7/22 63 BẮC NINH TỈNH TIÊN DU HUYỆN CHI NÊ TỔNG NGHĨA CHỈ XÃ THẦN TÍCH 北 寧省 仙 遊 縣 芝 泥 總 義 址 社 神 蹟.AE.a7/23 64 BẮC NINH TỈNH TIÊN DU HUYỆN NỘI VIÊN TỔNG CÁC XÃ THẦN TÍCH 北 寧 省 仙 遊 縣 內 圓 總 各 社 神 蹟.AE.a7/24 100 65 BẮC NINH TỈNH TIÊN DU HUYỆN NỘI DUỆ TỔNG CÁC XÃ THÔN THẦN TÍCH 北 寧 省 仙 遊 縣 內 裔 總 各 社 神 蹟.AE.a7/25 66 BẮC NINH TỈNH TIÊN DU HUYỆN THỤ PHÚC TỔNG CÁC XÃ THÔN THẦN TÍCH 北 寧 省 仙 遊 縣 受 福 總 各 社村 神 蹟.AE.a7/26 67 BẮC NINH TỈNH TIÊN DU HUYỆN PHÙ ĐỔNG TỔNG CÁC XÃ PHÙ ĐỔNG, PHÙ DỰC THẦN TÍCH 北 寧 省 仙 遊 縣 扶 董 總 各 社 扶 董 扶 翊 神 蹟.AE.a7/26 III 68 Sách Trung Quốc 褚斌杰 中国古代文体概论(1990), 北京大学出版社 IV Từ điển tra cứu 69 Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Thừu Chửu (1999), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (1998), 辭源 72 http://www.baidu.com/ 73 http://www.zdic.net/ 74 http://hvdic.thivien.net/ 75 http://nguyendu.com.free.fr/hanviet/ 76 http://www.hannom.org.vn/default.asp?CatID=247 商務印書館 101 ... BẢN THẦN TÍCH HAI HUYỆN TỪ SƠN VÀ TIÊN DU 1.1 Vài nét hai huyện Từ Sơn Tiên Du 1.1.1 Địa lý tự nhiên địa lý hành 1.1.1.1 Địa lý tự nhiên Vị trí địa lý: Từ Sơn Tiên Du hai huyện nằm phía Bắc tỉnh. .. điểm nghiên cứu thần tích Bắc Ninh nói chung thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du nói riêng khiêm tốn, dịch thần tích nhỏ lẻ địa phƣơng nhƣ: - Thần tích tổng Hà Lỗ, huyện Đông Ngàn, Từ Sơn, Bắc Ninh. .. nghiên cứu văn thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du ngày lƣu giữ VNCHN Do đó, văn thần tích huyện Từ Sơn ngày có 01 phần huyện Đông Ngàn xƣa 01 phần huyện Tiên Du, văn thần tích huyện Tiên Du có 01 phần

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan