Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 258 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
258
Dung lượng
3,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU THẦN TÍCH HAI HUYỆN TỪ SƠN VÀ TIÊN DU TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU THẦN TÍCH HAI HUYỆN TỪ SƠN VÀ TIÊN DU TỈNH BẮC NINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 60220104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Việt Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan: Những nội dung Luận văn thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Công Việt Mọi tham khảo dùng Luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tác phẩm, thời gian địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Bộ môn Hán Nôm tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Đặc biệt, tơi xin đƣợc gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Công Việt trực tiếp hƣớng dẫn thực Luận văn Mặc dù, cố gắng hoàn thiện Luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp q báu Q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Học viên Đào Thị Huệ MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………………………….i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Thành tựu sưu tập: 2.2 Thành tựu biên mục: 2.3 Thành tựu nghiên cứu: 2.4 Nghiên cứu thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du: Đối tƣợng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu – Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phƣơng pháp thống kê định lƣợng 3.3.2 Phƣơng pháp văn học 3.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn Các quy ƣớc trình bày Luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN THẦN TÍCH Ở HAI HUYỆN TỪ SƠN VÀ TIÊN DU 1.1 Vài nét hai huyện Từ Sơn Tiên Du…………………… .8 1.1.1 Địa lý tự nhiên địa lý hành 1.1.1.1 Địa lý tự nhiên 1.1.1.2 Địa lý hành 1.1.2 Văn hóa – xã hội 14 1.1.2.1 Phong tục tập quán tín ngƣỡng 14 1.1.2.2 Di tích lịch sử - văn hóa lễ hội truyền thống 15 1.1.3 Các ngành nghề thủ công truyền thống 20 1.2 Văn thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du 22 1.2.1 Danh mục thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du theo địa giới lưu trữ VNCHN 22 1.2.2 Sự phân bố văn thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du 25 1.2.2.1 Phân bố mặt không gian 25 1.2.2.2 Phân bố mặt thời gian 37 1.3 Các dạng thức văn thần tích hai huyện Tiên Du Từ Sơn 42 1.3.1 Thư tịch thần tích Hán Nơm 42 1.3.2 Bi ký thần tích………… .43 Tiểu kết chƣơng I 45 CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CÁC VĂN BẢN THẦN TÍCH HAI HUYỆN TỪ SƠN VÀ TIÊN DU 46 2.1 Giá trị lịch sử văn thần tích 46 2.1.1 Cung cấp thông tin kiện lịch sử 47 2.1.2 Cung cấp thông tin nhân vật lịch sử 56 2.2 Giá trị văn học văn thần tích 62 2.2.1 Yếu tố thần thoại 62 2.2.2 Giá trị văn chương 65 2.2.2.1.Thơ …………………………………………………………………… 65 2.2.2.2 Lối viết biền ngẫu 72 2.2.2.3 Điển cố, điển tích 74 2.3 Giá trị văn hóa văn thần tích 79 2.3.1 Nhận diện nguồn gốc hệ thống thần linh thần tích hai huyện Từ Sơn, Tiên Du………… 81 2.3.2 Ảnh hưởng thần tích hoạt động thờ cúng, lễ hội truyền thống địa phương……………………………… 87 Tiểu kết chƣơng II 93 PHẦN KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 150 QUY ƢỚC VIẾT TẮT Nxb Nhà xuất VSCM Khâm định Việt sử thông giám cương mục VNCHN Viện Nghiên cứu Hán Nôm EFEO Viện Viễn Đông bác cổ Pháp DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ẢNH MINH HỌA 1.1 Danh mục thần tích huyện Từ Sơn 1.2 Danh mục thần tích huyện Tiên Du 1.3 Thống kê theo đơn vị hành ngày 1.4 Thống kê theo đơn vị hành ngày 1.5 Phân bố theo loại hình di tích 1.6 Phân bố theo triều đại ghi thần tích 2.1 So sánh kiện lịch sử ghi thần tích v 2.2 Thơng kê điển cố, điển tích tiêu biểu 2.3 2.4 Ảnh lễ hội Đền Đô Ảnh hội Lim PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thần tích loại hình văn Hán Nơm chứa đựng thông tin phong phú nhiều lĩnh vực, từ sử học, văn học, dân tộc học, văn hóa tín ngƣỡng dân gian, có giá trị Thần tích hay thần phả, ngọc phả, tích hay gọi chung loại hình văn xuất nƣớc ta từ sớm Dƣờng nhƣ làng ngƣời Việt có đền miếu thờ thần, nên có ghi tích thần vào văn thần tích Trong dân gian Việt Nam thƣờng lƣu truyền câu thành ngữ “Trống làng làng đánh, Thánh làng làng thờ”, ý muốn khẳng định làng quê Việt Nam có riêng nhiều vị thần để tôn thờ Kinh Bắc xƣa, tỉnh Bắc Ninh ngày nay, tự hào truyền thống anh hùng miền phiên dậu phía bắc thành Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội, mà tự hào miền quê có văn hiến lâu đời, với 1.259 di tích lịch sử - văn hóa, có 495 di tích đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận xếp hạng, có 194 di tích đƣợc xếp hạng cấp Quốc gia 301 di tích xếp hạng cấp tỉnh Ngồi ra, vùng đất tiếng với lễ hội dân gian truyền thống, chủ yếu lễ hội đƣợc tổ chức để tôn thờ vị thần có cơng “bảo quốc định bang”; giúp nƣớc, giúp dân nhƣ hội Đồng Kỵ xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn vào ngày mồng tháng Giêng hàng năm thờ Thiên Cang Đế đời Hùng Vƣơng thứ VI dẹp giặc Xích quỷ; hội Chấp xã Hịa Long, huyện Yên Phong vào ngày mồng tháng Giêng hàng năm để thờ Trƣơng Hống – Trƣơng Hát; hay hội Phật Tích xã Phật Tích, huyện Tiên Du vào ngày mồng tháng Giêng hàng năm thờ Phật Quan Âm Lý Thánh Tông… Việc tôn thờ thần Thành hồng làng di tích gắn với lễ hội dân gian Muốn quản lý tốt di tích phải hiểu rõ lai lịch di tích – thần tích tƣ liệu quan trọng Thơng qua thần tích cho biết lịch sử di tích, từ phát huy tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực Các văn tƣ liệu Hán Nơm Thần tích tỉnh Bắc Ninh đƣợc lƣu giữ kho Thần tích AE VNCHN Viện thông tin Khoa học Xã hội (trực thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) chiếm số lƣợng tƣơng đối lớn Nhƣng văn đƣợc thống kê dạng thƣ mục chƣa đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống chi tiết Từ Sơn Tiên Du hai huyện có lịch sử phát triển lâu đời Theo nguồn khảo cổ học nơi điểm trung chuyển dòng ngƣời di dân từ miền thƣợng lƣu tiến dần xuống miền hạ lƣu sông nhƣ: sơng Hồng, sơng Đuống nên mảnh đất cịn lƣu giữ đƣợc nhiều thần tích Hơn nữa, hai vùng đất cịn có hệ thống di tích lịch sử văn hóa dày đặc so với huyện khác tỉnh Bắc Ninh Tƣơng ứng với số lƣợng di tích dày đặc ấy, di tích đình – đền chiếm mật độ đậm đặc cả, nơi thờ vị thần thƣờng Thành hoàng làng Hiện nay, cơng tác nghiên cứu di tích khơng thể khơng nghiên cứu thần tích Mặc dù, thần tích tỉnh Bắc Ninh nói chung thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du nói riêng đƣợc số nhà nghiên cứu dịch công bố Song chúng tơi chƣa thấy có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện văn giá trị nội dung Thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du Vì vậy, thấy việc nghiên cứu thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du tỉnh Bắc Ninh đáp ứng nhu cầu thực tế việc quản lý di tích, lễ hội đặt nghiên cứu văn hố tín ngƣỡng dân gian nói chung Qua việc thống kê số lƣợng xác văn thần tích, nhƣ việc khảo sát tổng quan, phiên âm, dịch nghĩa văn thần tích tiêu biểu hai huyện Từ Sơn Tiên Du giúp cho việc nghiên cứu phục vụ nghiên cứu việc làm cần thiết, nằm chuyên môn ngành Hán Nôm Với lý trên, chọn đề tài: Nghiên cứu Thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du tỉnh Bắc Ninh làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trƣớc tới nay, mảng tƣ liệu Hán Nôm thần tích, thần phả ln thu hút đƣợc quan tâm, ý, tìm hiểu nhà nghiên cứu Một số thành tựu nghiên cứu thần tích Việt Nam kể đến nhƣ sau: 2.1 Thành tựu sưu tập: + Việt điện u linh sƣu tập gồm 26 truyện vị thần đƣợc thờ cúng đền miếu Việt Nam thời Trần, Lý Tế Xuyên giữ chức Thủ Đại tạng, Thƣ hỏa chƣởng trung phẩm phụng ngự, An Tiêm lộ vận sứ, biên soạn + Lĩnh Nam chích quái sƣu tập gồm 22 truyện thần kỳ bậc “tài cao học rộng” đời Lý – Trần viết Vũ Quỳnh đời Lê sửa sang, biên tập lại Bên cạnh cịn phải kể đến tác giả nhƣ Lê Quý Đôn, Phạm Huy Chú nhiều tác giả vô danh khác tập hợp viết Đại Nam thần lục; Bách thần lục; Thiên Nam liệt truyện; Hội chân biên… 2.2 Thành tựu biên mục: + Thị Cuốn Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã tác giả Nguyễn Phƣợng chủ biên, xuất vào năm 1995 nhƣ Bộ Di sản Hán Nôm Việt Nam thƣ mục đề yếu Bổ di ông Trần Nghĩa chủ biên, xuất vào năm 2002 thống kê đầy đủ mảng tƣ liệu thần tích đƣợc lƣu trữ VNCHN; có lên danh mục chi tiết văn thần tích tỉnh Bắc Ninh hai huyện Từ Sơn; Tiên Du Cụ thể là: huyện Từ Sơn: từ ký hiệu AE.a7/1 đến ký hiệu AE.a7/9 huyện Tiên Du: từ ký hiệu AE.a7/22 đến ký hiệu AE.a7/27 + Bộ Thư mục thần tích thần sắc ông Lại Văn Toàn tổ chức biên soạn, xuất vào năm 1996 cung cấp thông tin đầy đủ tƣ liệu thần tích đƣợc lƣu trữ Thƣ viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội Sách cho biết số thần tích nƣớc có 12.895 đơn vị Trong thần tích tỉnh Bắc Ninh có 1042 đơn vị, riêng huyện Từ Sơn 104 đơn vị huyện Tiên Du 151 đơn vị 2.3 Thành tựu nghiên cứu: + Lê Xuân Quang (1995), Thần tích Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Sách giới thiệu truyện vị thần, vị anh hùng dân tộc có cơng lớn nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc đƣợc nhân dân thờ cúng + địa Mai Ngọc Hồng (1996), Nghiên cứu đánh giá văn thần tích phương Thái Bình, Luận án Phó tiến sĩ khoa học 204 THẦN TÍCH XÃ NGHĨA CHỈ, TỔNG CHI NÊ, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH (AE.A7/23) Ngọc phả vị Đô đốc đại vƣơng thời Đƣờng Đại Tông, hai vị đại vƣơng ngầm phù trợ Chi Khảm, Trung đẳng.Bản thuộc Bộ Lễ Quốc triều ta Xƣa nƣớc Việt ta trời mở vận, phân chia non sông theo cƣơng giới Dực Chẩn; nƣớc phƣơng Bắc phân phong thẳng hƣớng nơi Ngƣu Đẩu Từ đời Hùng vƣơng, Kinh Dƣơng Vƣơng thừa mệnh vua cha, nhận phân phong, trở thành tổ tông bậc đế vƣơng nƣớc Việt ta Cho dựng kinh đô nơi danh thắng Hoan Châu, sửa sang miếu điện nơi núi non Nghĩa Lĩnh Lạc Long Quân đƣợc truyền tiếp vị, lấy tiên nữ Đồng Đình hồ, sống đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, có mây ngũ sắc rực rỡ Âu Cơ có mang, sinh hạ bọc trăm trƣng, đẻ trăm ngƣời trai, bậc anh hùng thế, đức độ ngƣời Đến trƣởng thành, nhà vua phong hầu cho trấn giữ nơi Trong nƣớc chia làm mƣời lăm Trƣớc đó, Long Quân nói với Âu Cơ rằng: “Ta giống rịng, nàng nịi tiên, âm dƣơng khí hợp mà có con, nhƣng giống lồi chẳng hợp, nƣớc lửa khắc nhau, khơng thể chung sống.” Vì chia năm mƣơi ngƣời theo cha biển làm thủy thần, phân cai trị khắp đầu sơng góc bể, năm mƣơi ngƣời theo mẹ lên núi làm sơn thần, phân cai trị chốn đỉnh núi sƣờn non.Lại hẹn ƣớc với nhau, nhƣ có việc đến tƣơng trợ, khơng đƣợc bỏ Về sau vƣơng triều họ Hùng có hàng trăm vị sơn thần, thủy thần ứng hiện, biến hóa thần cơ, ngầm phù trợ đất nƣớc, che chở mn dân Lại nói, gặp triều Hùng vƣơng thứ 18, ý trời đến lúc cáo chung Trải đến triều Đông Hán, Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lƣơng Đến đời Đƣờng có ơng họ Phùng, húy Bố, ngƣời Đƣờng Lâm, vợ họ Tạ, húy Cái, nhà vốn theo nghề chài lƣới, lại dốc sức làm việc thiện Một việc thiện nhỏ làm, nửa điều ác khơng nỡ để hại ngƣời Khơng có mảy may tơ hào điều lợi, tƣ tâm cho thân Trong vùng thảy khen nhà tích thiện, có điềm lành.Ơng họ Phùng tuổi cao niên, có ngƣời gái, nhƣng chƣa có trai.Đến đêm nọ, bà Tạ thị nằm mộng thấy có rắn vàng vào cuộn gọn lịng, khiến bà thất kinh mà tỉnh mổng Từ thấy hoài thai, đến ngày mùng tháng năm Đinh Tỵ sinh đƣợc ngƣời trai, thiên tƣ khác lạ, vẻ mạo khơi kì, đặt tên Phùng Hƣng Phùng Hƣng lên ba tuổi hiểu lễ nghĩa, biết kính nhƣờng dƣới Nghe thày dạy văn hiểu, nghe âm luật thấm nhuần.Đến bảy tuổi 205 bƣớc vào việc học, thông kinh sử, lại biết võ nghệ, khiến cho sĩ tử đƣơng thời thán phục mà xƣng khen bậc Thánh đồng Khi ông mƣời sáu tuổi, cha mẹ cả, chịu tang năm xong, Đƣờng Đại Tơng nghe danh ơng có thần lực, văn võ toàn tài, thật xứng đáng Nhà vua cho vời Ơng thấy quan Đơ hộ Cao Chính Bình thu thuế nặng, không nhẫn tâm để vậy, giết chết tên quan đó, theo lễ mà chiếm lấy Giao Châu dựng hiệu chƣa đƣợc thống Đến niên hiệu Đại Lịch nhà Đƣờng, có ngƣời Nhật Nam (về sau vùng Nghệ An) tên Mai Thúc Loan, khởi binh xƣng Hắc Đế Ngƣời liên kết với nƣớc lân bang mà thống ngự châu, thi hành tàn bạo Vì nên Phùng Hƣng vừa nghe phẫn nộ vô cùng, chiêu tập ngƣời hiền, rèn rũa nhân tâm, khiến cho bậc hào kiệt hƣớng ứng theo Ngƣời trí góp mƣu, kẻ dùng góp sức.Ngày hơm ấy, ơng cho khởi binh tiến đến thảo phạt Thúc Loan Đến vùng địa đầu trang Nghĩa Lộ, huyện Tiên Du, phủ Từ Sơn, đạo Kinh Bắc (tên xƣa gọi quận Vũ Ninh) hội trú binh mã Thấy trang Nghĩa Lộ có địa sơng núi uốn quanh, long hổ ơm vịng, núi khơng cao mà đất tốt, nƣớc hữu tình mà nguồn nƣớc tiện lợi, tƣởng nơi thắng cảnh phong quang vậy.Ông truyền sai quân lính với nhân dân cho dựng đồn trú Khi ấy, phụ lão, dân chúng trang Nghĩa Lộ kính sợ, hành lễ xin làm thần tử, đƣợc ơng đồng ý Ơng cho chọn lấy 25 ngƣời niên tráng kiện trang làm thuộc hạ nhà Từ bấy, dân chúng thảy đƣợc an cử lạc nghiệp, kính phục ơng đức độ ngƣời, nhân xin ơng đƣợc dựng Sinh từ để sau làm nơi thờ tự Ông nói với vị phụ lão trang với gia thần rằng: “Các ngƣời đối hậu với ta, coi trọng di mệnh ta Nay ta đặt 30 hốt bạc để trang ngƣời lo việc thờ phụng Sau ta mua thêm ruộng đất để lo việc cúng tế” Ngay ngày hơm đó, ơng cho mổ trâu, mổ lợn, đem đến bái lạy Thần từ cho khao hƣởng sĩ tốt trang.Đến canh ba đêm ấy, ông mơ màng ngủ, thấy có ngƣời trai, y phục màu đỏ, châu ngọc mang quanh ngƣời, thân thể dị kì, hình dung cổ quái tiến gần lại phía ơng, tự xƣng Lạc Long Quân, làm Thủy thần Ngƣời tên Minh Khiết, ngƣời thứ hai Uy Linh Hai ngƣời bảo với ông rằng: “Trời đất an bài, biên cƣơng định Anh em ta tự nguyện đến để ngầm phù trợ, anh linh theo quân ngài để lập công Sau đƣợc hiển danh phối hƣởng” Ngoảnh ngoảnh lại, thần vừa nói xong, đám thuyền rồng hạ cƣỡi không trung mà bay Ơng tỉnh giấc biết nằm mộng.Đến ngày hôm sau ông cho 206 mời cụ già vào hỏi cho đƣợc rõ tình.Ngay ngày hôm ấy, ông cho cử binh thảo phạt giặc trận bắt đƣợc Thúc Loan Nhân bảo: “Việc sớm bình đƣợc Thúc Loan nhờ ngầm phù trợ thần.” Về sau ông gặp dịp rảnh rỗi, lại trang Nghĩa Lộ, mở lễ chúc mừng lớn, ban thƣởng thêm cho tƣớng sĩ, theo cấp bậc mà nhận thƣởng Ông lại truyền sai dân chúng trang sửa sang Thần từ trƣớc đây, lập lệ mở tiệc tế tự hai mùa Xuân – Thu: Vào ngày mùng 10 tháng Ba mùng 10 tháng Tám Ngày thần hiển mộng, tức vào ngày mùng tháng Giêng, ông cho bày yến tiệc, với vị phụ lão, dân chúng gia thần trang Nghĩa Lộ đến hƣởng yến Khi ấy, ơng nói với vị phụ lão rằng: “Sau ta trăm tuổi, có di nguyện muốn đƣợc thờ tự trang ngƣơi Ta hai thần đƣợc phối thờ.”Khi thấy không trung, trời đất tạo thành đám mây vàng lớn, nhƣ hình dáng giải lụa đỏ bung thẳng từ trời xuống trƣớc doanh trại Lại thấy thân hình ơng theo với đám mây bay thẳng dịng sơng Thiên Đức, hóa chẳng cịn thấy đâu Chỉ chớp mắt, sóng gió ùn lên, rồng rắn, cá tôm lớp lớp đua biến mất.Ơng hóa vào ngày mùng 10 tháng Giêng.Dân chúng kinh sợ, quay làm lễ.Tế xong lập miếu thờ ông Đến khoảng năm Thiên Phúc đời Lê Đại Hành hồng đế có cho khảo sát bách thần, thấy nơi thực hiển linh, gia phong mỹ tự cho ba vị: - Phong Phùng Hƣng Quảng Thống Đô Hộ Sảng Tuấn Thông Duệ Hiển Ứng Đại vƣơng Ban sắc phục mày vàng đỏ Khi hành lễ cấm hai màu - Phong Minh Khiết Hiển Ứng Linh Thông Đại vƣơng Tặng phong Trung Vũ Hùng Liệt Phù Quốc Tam Củng Đại vƣơng - Phong Uy Linh Hiển Ứng Bảo Hựu Đại vƣơng Tặng phong Hung Dũng Ba Đào Tứ Hải Lý Ngƣ Đại vƣơng Lại nói, từ sau, vị thảy linh ứng rõ rệt, đế vƣơng đời có gia phong mỹ tự cho vị Đến đời Trần Thái Tông, giặc Nguyên sang xâm phạm nƣớc ta, kinh thành bị vây hãm, Trần Quốc Tuấn phụng mệnh cầu đảo bách thần khắp đền miếu.Cầu đến vị đại vƣơng có hiển hứng ngầm phù trợ Đến bình đƣợc giặc Mã Nhi, vua Thái Tông phong tặng mỹ tự cho ba vị Linh Ứng, Anh Triết, Hiểu Hựu Đến đời Lê Thái Tổ khởi nghĩa bình giặc Liễu Thăng nhà Minh, thiên hạ đƣợc thái bình, vua Thái Tổ gia phong cho mỹ tự cho ba vị Phổ Tế, Cƣơng Nghị, Anh Linh, sắc ban cho trang Nghĩa Lộ trùng tu lại miếu điện để phụng thờ muôn thủa 207 Chuẩn cho trang Nghĩa Lộ thờ phụng ba vị: - Kính nhận để mở tiệc nhân ngày sinh ngày với đặt chữ kiêng húy cấm kị cho vị - Đặt chữ kiêng húy để cấm kị: Phùng Hưng, Minh Khiết, Uy Linh - Ngày sinh thần: Mùng tháng Hai Chính lê: Lễ dùng mâm cỗ chay, dƣới đặt mâm cỗ mặn gồm trâu, lợn, xôi, rƣợu, bánh chƣng bánh dày Cho bày tiệc xƣớng ca, du chơi - Ngày giỗ thần: Mùng 10 tháng Giêng Chính lệ: Lễ dùng mâm cỗ chay, dƣới cỗ mặn gồm lợn đen, xội, rƣợu, bánh dày - Lệ tiệc cầu phúc mùa xuân: Mùng 10 tháng Ba Lễ dùng tùy nghi - Lệ tiệc cầu phúc mùa thu: Mùng 10 tháng Tám Lễ dùng mâm cá cối, dƣới tùy nghi hành lễ Ngày lành tháng Giêng năm Hồng Phúc thứ 1, thần Nguyễn Bính, Hàn lâm Lễ viện Đơng Đại học si kính cẩn soạn Ngày lành tháng Tám năm Vĩnh Hựu thứ 6, Nội Bộ Lại tuân theo cũ, kính phụng chép lại 208 209 210 211 212 213 214 215 216 THẦN TÍCH XÃ DƢƠNG HÚC, TỔNG HẠ VY (AE.a7/22) NGUYỄN TƢỚNG CÔNG HÀNH TRẠNG PHẢ LỤC ....... BẢN PHẢ GHI CHÉP HÀNH TRẠNG NGUYỄN TƢỚNG CƠNG Cơng ngun mệnh 27 sinh vào Tý tháng năm Đinh Dậu (tức năm Chính Hịa triều Lê) tên húy Tế sau đổi Tuế, tên chữ Phú Hồ, vốn trƣớc trai thứ Phó ngự sử, gia cảnh bần hàn, trời phú cho thông minh ngƣời Thuở nhỏ thừa mệnh cha hứa cho ruột Nguyễn công trƣớc đƣợc phong tặng làm quan Lang trung bảo dƣỡng Đến khoa 28 Quý Hợi, công 17 tuổi vào thi Hƣơng trúng Tam trƣờng, khoa Ất Mão huynh đệ đồng bảng Đến năm Mậu Ngọ công 22 tuổi lấy lệnh 29 Trạng nguyên Thƣợng thƣ Đặng tƣớng công xã Phù Đổng huyện ta Đặng quý thị Năm Canh Thân lại trúng Tam trƣờng Năm công 27 tuổi thi Hội trúng Đệ tứ trƣờng đệ cửu danh (là khoa trúng 18 ngƣời) Năm Giáp Tý thi Đình đƣợc ban Tiến sĩ xuất thân Hơn vài tháng nhận Hiệu lý Hàn lâm viện Ngày tháng Giêng năm Đinh Mão nhận Đốc thị quân vụ đến xứ Tuyên Quang giết giặc trị yên, đƣợc ban cho ba cân bạc Ngày tháng lại đƣợc ban cho cân Năm Mậu Thìn, cơng 32 tuổi đƣợc thăng chức làm Án sát sứ Thanh Hoa Năm Ất Hợi đƣợc truyền kinh hầu, sau lại đƣợc lĩnh chức Tri thủy ứng vụ đƣợc cân nhắc giữ chức Lại khoa cấp (vốn theo chữ Phú, tránh nƣớc Phú nên tên húy cơng năm đƣợc vua dùng bút sửa làm chữ Đƣơng) Năm Bính Tý cơng 40 tuổi sai Đốc đồng trấn Cao Bằng Năm Canh Thìn đƣợc thăng giữ chức Lễ khoa Đô cấp Năm Ất Dậu đƣợc thăng giữ chức Bồi tụng Lại khoa Đô cấp sự, Tri thị nội thƣ tả binh phiên Năm Đinh Hợi công 51 tuổi yên vị Năm Kỷ Sửu, công 53 tuổi đƣợc thăng chức Bồi tụng Ngự sử đài, Thiêm đô ngự sử, tƣớc Phúc lĩnh nam Năm Giáp Ngọ đƣợc thăng chức Bồi tụng Công Hữu thị lang, tƣớc cũ, sau lại đƣợc thăng làm Bồi tụng Hình hữu thị lang, tƣớc cũ Năm Kỷ Mùi sai Đốc thị xứ Nghệ An năm lại đƣợc truyền kinh hầu Ngày tháng năm Đinh Dậu đƣợc thăng nhậm chức Bồi tụng ngự sử đài Phó ngự sử, tƣớc cũ Ngày tháng 10 lại đƣợc thăng chức Bồi tụng Binh Hữu thị lang, tƣớc cũ Năm Canh Tý công 64 tuổi đƣợc thăng nhậm chức Bồi tụng ngự sử đài Đô ngự sử, tƣớc 27 Nguyên mệnh: đại mệnh (mệnh lớn); thiên mệnh (mệnh trời); thời cổ coi 60 tuổi giáp tý, đến năm 61 lại gặp năm sinh Can chi gọi “nguyên mệnh” 28 Huynh đệ đồng bảng: Đồng khoa cập đệ: anh em đỗ Tiến sĩ xuất thân 29 Lệnh ái: kinh xƣng gái 217 Phúc quận công Năm Kỷ Tỵ công 69 tuổi đƣợc thăng chức Bồi tụng Hình Thƣợng thƣ Năm theo lệ công xin giữ chức, công lao thờ phụng triều thảy 43 năm Về sau, quê hƣơng dành 15 năm chấn chỉnh phong tục, có nhiều kiến tạo hữu ích Đến ngày mồng tháng năm Canh Thân công Khi ấy, dâng biểu tâu lên triều đình, ngày 20 tháng 12 phụng thăng tặng chức Thiếu bảo, tƣớc cũ, xét thấy cơng lúc cịn sống bậc cán có nhiều cơng lao, ơn đức với nhân dân thời đó, thụ phong tặng cho cơng Ngƣỡng trơng khí vũ cơng, đức nghiệp công chỗ nƣơng nhờ che chở lớn lao Cho nên công khoa danh nhƣ thế, nghiệp quan trƣờng nhƣ mà thọ đƣợc nhƣ xứng đáng Ơi! Lúc sống vinh danh, lại hiển hách khắp sách hiền thuở trƣớc, đền thờ đƣợc dựng dọc hai bên bờ sông Chiêm đất Phù Đổng Ngày trƣớc cơng có ơn đức với xã Phù Đổng, xã cho công đƣợc phụ thờ vào đền thờ Thánh, cho phu nhân đƣợc phụ thờ vào đền thờ Thánh mẫu Còn xã Dƣơng Húc, vào tiệc lễ cơm mới, hai tiết xuân thu, nhân dân kính cẩn bái yết cầu đảo hiển ứng linh thông Đền thờ công thôn Phan xã Dƣơng Húc hƣơng hoả mãi không dứt Trơng vào việc trƣớc thấy tiếng linh cơng khơng so sánh Ngày tốt tháng mạnh xuân niên hiệu Cảnh Hƣng 44 chép 218 ... BẢN THẦN TÍCH HAI HUYỆN TỪ SƠN VÀ TIÊN DU 1.1 Vài nét hai huyện Từ Sơn Tiên Du 1.1.1 Địa lý tự nhiên địa lý hành 1.1.1.1 Địa lý tự nhiên Vị trí địa lý: Từ Sơn Tiên Du hai huyện nằm phía Bắc tỉnh. .. điểm nghiên cứu thần tích Bắc Ninh nói chung thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du nói riêng khiêm tốn, dịch thần tích nhỏ lẻ địa phƣơng nhƣ: - Thần tích tổng Hà Lỗ, huyện Đơng Ngàn, Từ Sơn, Bắc Ninh. .. cứu văn thần tích hai huyện Từ Sơn Tiên Du ngày lƣu giữ VNCHN Do đó, văn thần tích huyện Từ Sơn ngày có 01 phần huyện Đông Ngàn xƣa 01 phần huyện Tiên Du, cịn văn thần tích huyện Tiên Du có 01