1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Quản lý công văn

19 525 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

Bài tập lớn môn công nghệ phần mềm

CHƯƠNG I: Mở đầu Trong thời đại ngày nay, Công nghệ thông tin đang đợc phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng và xâm nhập vào nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật cũng nh trong cuộc sống. Nó trở thành công cụ đắc lực trong nhiều ngành nghề nh xây dựng, giao thông, quân sự, y học, giáo dục . và đặc biệt trong công tác quản nói chung và Quản Công Văn nói riêng. Trớc đây khi máy tính cha đợc ứng dụng rộng rãi, các công việc Quản Công Văn đều đợc làm thủ công nên rất mất thời gian và tốn kém về nhân lực cũng nh tài chính. Ngày nay, với sự phát triển công nghệ thông tin mà máy tính đợc sử dụng rộng rãi trong các cơ quan, nhà máy, trờng học giúp cho công việc đợc tốt hơn. việc sử dụng máy tính vào công tác Quản Công Văn là một yêu cầu cấp thiết nhằm xoá bỏ những phơng pháp lạc hậu, lỗi thời gây tốn kém về nhiều mặt. Quá trình nghiên cứ và khảo sát nghiên cứu công tác quản công văn ở Trờng Mầm Non chúng tôi đã xây dựng đề tài QUảN Công văn với mong muốn giúp cho việc quản đợc dễ dàng, thuận tiện và tránh sai sót. Đề tài Quản công văn nhằm thiết kế và cài đặt hệ thống quản công văn bằng máy tính. Tuy nhiên do điều kiện và thời gian có hạn chế nên chúng tôi không thể tránh khỏi sai sót, mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp cho đề tài đợc hoàn thiện hơn. Yêu cầu bài tập I - Quản Công Văn. 1 Yêu cầu của đề tài quản công văn là phân tích và thiết kế hệ thống quản công văn ở một đơn vị hành chính: Phân tích : Qua việc khảo sát thực tế quản công văn ở cơ quan Thành Uỷ Vinh , cho thấy: Công văn đợc chia làm hai loại : Công văn đến và công văn đi. Công văn đến, ngời văn th phải chia về các bộ lãnh đạo hoặc bộ phận chức năng để giải quyết. Công văn đi do lãnh đạo hoặc bộ phận chức năng soạn thảo, qua văn th lấy số và gửi đi. Để giải quyết một số yêu cầu sau: 1) Đánh số mã công văn tự động. 2) Theo dõi thời gian trả lời các công văn đến. 3) Danh sách công văn của từng bộ phận chức năng đang lu giữ. 4) Theo dõi thời gian trả lời công văn đi, nếu công văn này có yêu cầu trả lời. 5) Một số yêu cầu thống kê công văn: - Trong khoảng thời gian tuỳ ý. - Theo bộ phận chức năng. - Theo loại việc mà công văn có liên quan: Bồi dỡng cán bộ,khen thởng, kỷ luật, l- ơng II - Thiết Kế: 1) CSDL phản ánh thông tin đáp ứng nhu cầu quản trên. 2) Các Modul chơng trình thực hiện các chức năng cần thiết: Ta nhập CSDL, cập nhật CSDL. Kết xuất thông tin để đáp ứng nhu cầu quản trên. Phần I: khảo sát hệ thống I - sự hoạt động của hệ thống cũ: 1) Tổ chức của hệ thống cũ: Trong việc quản công văn đợc phân ra hai loại : Công văn đến, công văn đi và công văn nội bộ. 2 - Cập nhật thông tin, phân loại, tìm kiếm tra cứu thống kê bằng thủ công. - Lu trữ công văn trên giấy tờ sổ sách. - Quản Công văn đến: Văn th nhận Công văn và bóc xem công văn (nếu Công văn gửi theo đính danh thì không đợc bóc),Văn th nhập các thông tin của Công văn đến (Mã Công văn đến, Ngày nhận, Mã loại, Tên Công văn đến, Nội dung công văn đến, Mã cơi quan gửi,Tên cơi quan gửi, Địa chỉ cơi quan gửi, Điện thoại cơi quan gửi, Ngày hẹn trả lời) để lu, sau đó chia về cho cán bộ lãnh đạo hoặc các bộ chức năng trong cơ quan để giải quyết. - Quản công văn đi: Chuyên viên sạo thảo, gửi lãnh đạo duyệt ký, chuyển văn th lấy số theo thể loại và lấy thông tin của Công văn đi ( Mã công văn đi, Ngày gửi, Ngời ký, Mã loại, Tên công văn đi, Mã Cơi quan gửi, Yêu cầu trả lời, ngày hẹn trả lời) đồng thời chuyển bộ phận phát hành chuyển đi và theo dõi trả lời nếu có. - Quản công văn nội bộ: Chuyên viên viết bản thảo, gửi lạnh đạo duyệt ký, chuyển văn th lấy số theo thể loại (Mã công văn nội bộ, , Ngày gửi, Ngời ký, Mã loại, Tên công văn đi, Mã Cơ quan gửi, Yêu cầu trả lời, ngày hẹn trả lời, Báo cáo, Quyết định, .) chuyển tới các bộ phận trong cơ quan và theo dõi trả lời nếu có. 2) Nhận xét cách tổ chức của hệ thống cũ: u điểm : - Mọi thao tác bằng thủ công, đơn giản phù hợp với thời kỳ chủ yếu dùng thủ công để quản lý. Nh ợc điểm: - Không phù hợp với thời kỳ hiện nay, thời kỳ công nghiệp hoá tự động hoá. Các thao tác cồng kềnh, chậm trễ, không chính xác dễ dẫn đến sai sót, mất mát h hỏng. - Tìm kiếm, phân loại, thống kê công văn mất thời gian, khó khăn. - Lu trữ công văn trên giấy tờ sổ sách, bảo quản không tốt dễ dẫn đến h hỏng làm mất thông tin. 3) Cách khắc phục hệ thống cũ: Dùng thiết bị tự động để cập nhật, lu trữ, tìm kiếm, thống kê thông tin công văn nhanh chóng,dễ dàng chính xác nh máy vi tính, địa từ . 3 4 ) Các luồng dữ liệu Công văn đến đợc văn th nhận, ghi số công văn, phân loại công văn, lu công văn và chuyển lãnh đạo hoặc các bộ phận chức năng giải quyết. Công văn đi đợc chuyên viên soản thảo, gửi lãnh đạo duyệt ký, chuyển cho văn th, văn th đánh số công văn, gửi bộ phận phát hành, gửi công văn đi, theo dõi trả lời nếu có. Công văn nội bộ đợc chuyên viên soạn thảo, gửi lãnh đạo duyệt ký, chuyển cho văn th, văn th đánh số công văn, phát đi và theo dõi trả lời nếu có. II - Lựa chọn hệ quản trị CSDL và phơng pháp tiến hành 1) Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu Để xây dựng chơng trình Quản Công Vănta có thể chọn các hệ quản trị khác nhau. Trong bài tập này, chúng tôi chọn hệ quản trị CSDL VISUALFOXPRO vì hệ này có nhiều u điểm : Cho phép xây dựng ngân hàng dữ liệu thích ứng với mô hình thông tin đa dạng và phong phú đáp ứng các nhu cầu đòi hỏi của thực tiện ứng dụng. Có những công cụ khai thác ngân hàng dữ liệu đợc xây dựng một cách linh hoạt hiệu quả và dễ sử dụng đối với những ngời không tin về tin. Nó là hệ quản trị CSDL đang đợc dùng phổ biến hiện nay. 2) Phơng pháp tiến hành Trên cơ sở phân tích sự hoạt động của hệ thống cũ, chúng tôi thấy rằng việc xây dựng một chơng trình Quản Công Văn là hết sức cần thiết. Việc tin học hoá Quản Công Văn xuất phát từ những yếu tố sau : - Nhu cầu tin học hoá của văn th thuộc văn phòng các cơi quan yêu cầu. - Trình độ về quản của các nhân viên văn phòng. - Quy mô của việc quản - Mực độ ổn định của hệ thống Quản Công Văn. Phần II: phân tíchvà thiết kế hệ thống 1) Thông tin đầu vào cần thiết cho hệ thống: 4 Công Văn đến : - Thông tin công văn đến ( Tên công văn, mã số, nội dung công văn, loại công văn .) - Thông tin về bộ phận nhận công văn đến ( do sự phân chia công văn) - Thời gian nhận công văn . - Địa chỉ nhận công văn. - Thông tin bộ phận gửi công văn ( đơn vị có quan hệ công văn) - Các thông tin khác: Tên công văn nội dung vắn tắt công văn . Công Văn đi: - Thông tin công văn đi ( Tên công văn, mã số, nội dung công văn, loại công văn .) - Thông tin bộ phận chức năng gửi công văn đi. - Thông tin đơn vị nhận công văn ( đơn vị có quan hệ công văn). - Thời gian gửi công văn. - Thông tin ngời ký công văn. Công Văn nội bộ: - Thông tin về công văn nội bộ. - Thông tin nơi gửi, ngời ký. - Thông tin về nơi nhận công văn. 2) Các Thông tin ra của hệ thống: Công Văn đến: - Thống kê công văn đến theo thời gian. - Thống kê công văn đến theo bộ phận chức năng. - Thống kê công văn đến theo nơi gửi công văn. - Thống kê công văn đến theo nơi nhận công văn. - Thống kê công văn đến theo công việc mà công văn có liên quan. - Thống kê công văn đến theo có yêu cầu trả lời. Công Văn đi : - Thống kê công văn đi theo thời gian - Thống kê công văn đi theo bộ phận chức năng. 5 - Thống kê công văn đi theo nơi gửi công văn. - Thống kê công văn đi theo nơi nhận công văn. - Thống kê công văn đi theo công việc mà công văn có liên quan. - Thống kê công văn đi có yêu cầu trả lời. Công Văn nội bộ: - Thống kê công văn nội bộ theo thời gian - Thống kê công văn nội bộ theo nơi gửi công văn. - Thống kê công văn nội bộ theo nơi nhân công văn. - Thống kê công văn nội bộ theo công việc mà công văn có liên quan. 3) Tác nhân ngoài: - Đơn vị có phụ trách có quản công văn. - Đơn vị có quan hệ với đơn vị có phụ trách quản công văn. - Ngời quản công văn. 4) Các nhiệm vụ của hệ thống: - Cập nhật thông tin công văn đến, công văn đi,công văn nội bộ. - Lu trữ công văn. - Tìm kiếm công văn. - Thống kê công văn. 5) Xây dựng mô hình hệ thống: Có 4 kỉ thuật lập mô hình: - Biểu đồ phân cấp chức năng. - Biểu đồ luồng dữ liệu. - Mô hình thực thể quan hệ. - Biểu đồ cấu trúc dữ liệu. 6) Biểu đồ phân cấp chức năng: Các chức năng mà hệ thống cần đáp ứng: - Cập nhật thông tin công văn . - Lu trữ công văn. - Tìm kiếm công văn. - Thống kê công văn. 6 7 Quản công văn Nhập công văn Thống kê công văn Xem công văn Nhập công văn đến Nhập công văn đi Nhập công văn nội bộ Nhập TTHT Nhập đơn vị quan hệ Nhập đơn vị chủ Nhập loại công văn Nhập đơn vị nội bộ Xem công văn đến Xem công văn đi Xem công văn nội bộ Thống kê công văn đến Thống kê công văn đi Thống kê công văn nội bộ Thống kê theo thời gian Thống kê theo nơi gửi Thống kê theo nơi nhận Thống kê công văn cha trả lời Thống kê theo loại công văn Thống kê theo thời gian Thống kê theo nơi gửi Thống kê theo nơi nhận Thống kê theo loại công văn 7) Biểu đồ luồng dữ liệu: a) Sơ đồ luồng dữ liệu Mức ngữ cảnh: Cách xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh: - Xem toàn bộ hệ thống là một chức năng và đây là chức năng duy nhất. - Xác định tác nhân ngoài. - Xác định các luồng vào ra của tác nhân ngoài. - Cha cần kho dữ liệu. Tác nhân ngoài: Đơn vị chủ, đơn vị quan hệ,ngời quản lý. 8 Loại CV Đ/Ư thống kê CV Y/C thống kê CV Thông tin về đơn vị quan hệ Cv đến Thông tin về đơn vị chủ Cv nội bộ đến Cv nội bộ đi Cv đến Cv đi Đơn vị chủ Đơn vị quan hệ Ngời quản Quản Công Văn Cv đi b) Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh: Cách xây dựng: - Các chức năng đợc phân rã tơng ứng với mức 2 trong biểu đồ phân cấp chức năng. - Các luồng dữ liệu vào ra với tác nhân ngoài đợc bảo toàn. Các tác nhân ngoài đợc giữ nguyên. - Có thể bổ sung các luồng dữ liệu nội bộ. - Đã xuất hiện kho dữ liệu. c) Sơ đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh: Cách xây dựng: + Mức dói đỉnh đựoc phân rã từ mức đỉnh. + Các chức năng có thể đợc định nghĩa trên từng trang hoặc điịnh nghĩa chung trên một trang. 9 yêu cầu Đ/Ư yêu cầu Đ/Ư yêu cầu Đơn vị chủ Đ/v quan hệ Nhập CV TT về đơn vị chủ chủchủchủđơ Cv nội bộ đi CV đi CV đến đến DS bộ phận DS đơn vị TT về đơn vị quan hệ CV đến CV đến CV đi CV nội bộ Xem, huỷ CV Thốngkê công văn Ngời quản yêu cầu + Cách phân rã: - Tác nhân ngoài đợc giữ nguyên - Các chức năng đựoc phân rã từ chức năng cấp trên. - Luồng dữ liệu: Các luồng vào ra của tác nhân ngoài đợc bảo toàn ở mức trên có thể thêm các luồng nội bộ. - Kho dữ liệu thì xuất hiện dần theo nhu cầu nội bộ. 1) Chức năng nhập dữ liệu: 2) Chức năng xem, huỷ công văn: 10 Ds đơn vị Y/C trả lời C V đ i Y/C trả lời Loại CV Thông tin bộ phận CV nội bộ đến C V n ộ i b ộ đ i Thông tin đơn vị C V đ ế n CV đến Đơn vị quan hệ Đơn vị chủ Nhập công văn đến Nhập công văn nội bộ Nhập công văn đi Nhập thông tin hệ thống Ngời quản CV đi Loại CV Ds đơn vị Ds bộ phận CV nội bộ Xem huỷ công văn đến Xem huỷ công văn đi Ds bộ phận Loại CV CV nội bộ . tin công văn . - Lu trữ công văn. - Tìm kiếm công văn. - Thống kê công văn. 6 7 Quản lý công văn Nhập công văn Thống kê công văn Xem công văn Nhập công văn. hoá: * Công văn đến: Mã công văn đến, Mã đơn vị chủ, Mã công văn đi. * Loại công văn: Mã loại công văn, Tên loại công văn. * Dòng công văn đến: Mã công văn

Ngày đăng: 30/06/2013, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w