Đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ và chất lượng cuộc sống của học sinh Trung học phổ thông

49 256 0
Đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ và chất lượng cuộc sống của học sinh Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TÔ THỊ HOAN ĐÁP ỨNG KỲ VỌNG TỪ CHA MẸ VÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TÔ THỊ HOAN ĐÁP ỨNG KỲ VỌNG TỪ CHA MẸ VÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thành Nam HÀ NỘI – 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn này, nhận nhiều bảo, giúp đỡ thầy, cô giáo hỗ trợ từ sở giáo dục Trước hết, xin chân thành cảm ơn giảng viên khoa Các khoa học giáo dục trường ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội, đặc biệt giảng viên môn Tâm lý học lâm sàng cho nhiều ý kiến đóng góp quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thành Nam – người trực tiếp hướng dẫn, tận tâm bảo, động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên, phụ huynh em học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Cầu Giấy, Hà Nội) THPT Hồng Thái (Đan Phượng, Hà Nội) nhiệt tình giúp đỡ, hợp tác tham gia nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, người thân ủng hộ tạo điều kiện cho thực nghiên cứu Do điều kiện thời gian khả có hạn, luận văn hoàn thành tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô nhà chuyên môn đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả Tô Thị Hoan i Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLCS Chất lượng sống ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn LPE Living-up-to parental expectations (sống theo kỳ vọng cha mẹ PPE Perceived parental expectations (nhận thức kỳ vọng cha mẹ) PSP Perceived self-performance (nhận thức thực thân) THPT Trung học phổ thông TLH Tâm lý học ii Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Câu hỏi nghiên cứu 4.Giả thuyết nghiên cứu 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận 5.2.Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn 6.Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 6.1.Đối tượng nghiên cứu 6.2.Khách thể nghiên cứu 7.Phạm vi nghiên cứu 7.1.Về nội dung nghiên cứu 7.2.Về thời gian không gian nghiên cứu 8.Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3.Phương pháp xử lý số liệu 9.Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU iii Footer Page of 126 Header Page of 126 1.1Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng kỳ vọng từ phía cha mẹ đến phát triển trẻ 1.1.2 Nghiên cứu tác động việc đáp ứng kỳ vọng từ phía cha mẹ đến CLCS trẻ 12 1.1.3 Nghiên cứu khác biệt kỳ vọng cha mẹ theo tiếp cận văn hóa 14 1.1.4 Nghiên cứu kỳ vọng từ phía cha mẹ tác động kỳ vọng đến CLCS trẻ Việt Nam 17 1.2 Những vấn đề lý luận vấn đề nghiên cứu 19 1.2.1 Những vấn đề lý luận Kỳ vọng 19 1.2.2 Khái niệm Đáp ứng 21 1.2.3 Những vấn đề lý luận CLCS 22 1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 31 2.1 Xác định biến nghiên cứu 31 2.2 Xác định mẫu nghiên cứu 32 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 34 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 35 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.4 Tổ chức nghiên cứu 40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thực trạng đáp ứng kỳ vọng từ phía cha mẹ học sinh THPT 41 3.1.1.Nhận thức học sinh THPT mức độ kỳ vọng từ phía cha mẹ 41 3.1.2.Nhận thức học sinh THPT mức độ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ 44 3.2 Thực trạng CLCS học sinh THPT 50 iv Footer Page of 126 Header Page of 126 3.2.1.Thực trạng CLCS nói chung học sinh THPT 50 3.2.2.Thực trạng hài lòng với sống học sinh THPT 54 3.2.3.Thực trạng lòng tự trọng học sinh THPT 56 3.2.4.Thực trạng cảm xúc tiêu cực học sinh THPT 56 3.3.Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ CLCS học sinh THPT 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 Kết luận: 73 Khuyến nghị: 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 84 v Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thuộc tính CLCS 24 Bảng 1.2 Các định nghĩa CLCS – Các thành phần CLCS 25 Bảng 1.3 Các số mô tả thành phần cốt yếu CLCS 26 Bảng 1.4 Một số phương pháp đo lường CLCS 28 Bảng 3.1 Nhận thức học sinh THPT kỳ vọng từ phía cha mẹ lĩnh vực khác (N=418) 41 Bảng 3.2 Sự khác biệt học sinh nam học sinh nữ nhận thức kỳ vọng từ phía cha mẹ (N=418) 42 Bảng 3.3 Sự khác biệt học sinh hai trường Nguyễn Bỉnh Khiêm Hồng Thái nhận thức kỳ vọng từ phía cha mẹ (N=418) 43 Bảng 3.4 Sự khác biệt học sinh lớp 10-12 nhận thức kỳ vọng từ phía cha mẹ (N=418) 44 Bảng 3.5 Nhận thức học sinh THPT đáp ứng kỳ vọng từ phía cha mẹ lĩnh vực khác (N=418) 45 Bảng 3.6 Sự khác biệt học sinh nam học sinh nữ tự đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng từ phía cha mẹ (N=418) 45 Bảng 3.7 Sự khác biệt học sinh trường Nguyễn Bỉnh Khiêm Hồng Thái tự đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng từ phía cha mẹ (N=418) 46 Bảng 3.8 Sự khác biệt học sinh lớp 10-12 tự đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng từ phía cha mẹ (N=418) 46 Bảng 3.9 Mức độ đáp ứng kỳ vọng học sinh THPT (N=418) 47 Bảng 3.10 Sự khác biệt học sinh hai trường Nguyễn Bỉnh Khiêm Hồng Thái mức độ đáp ứng kỳ vọng từ phía cha mẹ (N=418) 48 Bảng 3.11 Sự khác biệt học sinh lớp 10-12 mức độ đáp ứng kỳ vọng từ phía cha mẹ (N=418) 49 Bảng 3.12 CLCS học sinh THPT lĩnh vực khác (N=418) 50 vi Footer Page of 126 Header Page of 126 Bảng 3.13 So sánh CLCS theo giới tính (N=418) 52 Bảng 3.14 So sánh CLCS theo khối lớp (N=418) 53 Bảng 3.15 So sánh CLCS theo trường (N=418) 54 Bảng 3.16 Sự hài lòng với sống học sinh THPT (N=418) 55 Bảng 3.17 Mức độ Trầm cảm – Lo âu – Stress học sinh THPT (N=418)57 Bảng 3.18 Tương quan tiểu thang DASS-21 với tiểu thang Cảm xúc Kiddo-KINDL (N=418) 57 Bảng 3.19 Tương quan tiểu thang DASS-21 với thang đo lòng tự trọng Rosenberg (N=418) 58 Bảng 3.20 Tương quan thang đo Nét tính cách tức giận thang đo CLCS Kiddo-KINDL (N=418) 58 Bảng 3.21 Sự khác biệt học sinh nam học sinh nữ nét tính cách tức giận (N=418) 59 Bảng 3.22 Tương quan đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ CLCS học sinh THPT (N=418) 60 Bảng 3.23 Sự khác biệt CLCS học sinh đáp ứng không đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ (N=418) 61 Bảng 3.24 Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ hài lòng với sống học sinh THPT (N=418) 62 Bảng 3.25 Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ lòng tự trọng học sinh THPT (N=418) 63 Bảng 3.26 Tương quan đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ với mức độ trầm cảm – lo âu – stress (N=418) 63 Bảng 3.27 Sự khác biệt mức độ trầm cảm – lo âu – stress học sinh đáp ứng không đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ (N=418) 64 Bảng 3.28 Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ mức độ trầm cảm học sinh THPT (N=418) 64 vii Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Bảng 3.29 Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ mức độ lo âu học sinh THPT (N=418) 65 Bảng 3.30 Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ mức độ stress học sinh THPT (N=418) 65 Bảng 3.31 Sự khác biệt nét tính cách tức giận học sinh đáp ứng không đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ (N=418) 66 Bảng 3.32 Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ nét tính cách tức giận học sinh THPT (N=418) 66 Bảng 3.33 Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ CLCS học sinh THPT (N=418) 67 Bảng 3.34 Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ CLCS lĩnh vực thể chất học sinh THPT (N=418) 68 Bảng 3.35 Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ CLCS lĩnh vực cảm xúc học sinh THPT (N=418) 68 Bảng 3.36 Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ CLCS lĩnh vực thân học sinh THPT (N=418) 69 Bảng 3.37 Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ CLCS lĩnh vực gia đình học sinh THPT (N=418) 69 Bảng 3.38 Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ CLCS lĩnh vực bạn bè học sinh THPT (N=418) 70 Bảng 3.39 Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ CLCS lĩnh vực trường học học sinh THPT (N=418) 70 viii Footer Page 10 of 126 Header Page 35 of 126 theo hướng (Ngô Thanh Huệ, Lê Thị Mai Liên, 2013) Trong đó, CLCS chất khái niệm mang tính tổng thể (holistic concept) nên việc xác định khái niệm CLCS mối liên hệ với loại bệnh cụ thể gây hiểu lầm Cuộc sống người ảnh hưởng loại bệnh mà gây tác động đến tất kinh nghiệm khứ (Wallander cộng sự, 2001) Chính mà việc xác định CLCS đối tượng trẻ em thiếu niên nói chung, vấn đề bệnh lý quan trọng Điều giúp thiết lập mục tiêu quan trọng để đảm bảo cho trẻ em thiếu niên có sống chất lượng CLCS khái niệm trừu tượng khó định nghĩa, sử đụng cách rộng rãi lại không quán Theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu CSCL định nghĩa cách xác Việc định nghĩa CLCS tùy thuộc vào cách thức sử dụng, mục tiêu nghiên cứu bối cảnh khác Theo Schalock, có tới 100 định nghĩa CLCS (dẫn theo Galloway, 2006) Các nhà khoa học tổng hợp lại phân làm kiểu định nghĩa khác CLCS Thứ nhất, định nghĩa toàn thể định nghĩa nói thành phần nằm CLCS mà thường kết hợp ý tưởng hài lòng/không hài lòng hạnh phúc/bất hạnh Thứ hai, định nghĩa thành phần định nghĩa chia nhỏ CLCS thành nhiều thành phần/chiều cạnh/lĩnh vực xác định đặc điểm khác coi cần thiết cho việc đánh giá CLCS Thứ ba, định nghĩa tập trung định nghĩa đề số lượng nhỏ chiều cạnh CLCS Thứ tư, định nghĩa kết hợp định nghĩa toàn thể chia thành chiều cạnh cụ thể Có nhiều quan điểm khác cho việc xác định thuộc tính CLCS 23 Footer Page 35 of 126 Header Page 36 of 126 Bảng 1.1 Các thuộc tính CLCS Meeberg (1993) Haas (1999) WHO (1997) Cảm giác hài Đánh giá hoàn Mang tính chủ quan – lòng với sống cảnh sống nhận thức cá nhân cá nhân nói chung cá nhân Đa chiều Năng lực đánh giá Đa chiều sống đạt hay không Một tình trạng chấp Dựa giá trị nhận sức động khỏe thể chất, tinh thần, xã hội cảm xúc xác định đề xuất cá nhân Bao gồm nhận thức cá nhân chiều cạnh tích cực tiêu cực Một đo lường Bao gồm số khách quan chủ quan và/hoặc người khác điều khách quan kiện sống cá nhân thích hợp hay không Được đo lường cách đáng tin cậy số chủ quan cá nhân có khả tự đánh giá Việc xác định thành phần CLCS có nhiều ý kiến quan điểm khác 24 Footer Page 36 of 126 Header Page 37 of 126 Bảng 1.2 Các định nghĩa CLCS – Các thành phần CLCS WHO (1993) Hagerty cộng (2001) Cummins (1997) thành phần thành phần thành phần thành phần Sức khỏe thể chất Sức khỏe thể chất Thể chất Sức khỏe Sức khỏe Điều kiện vật chất Điều kiện vật chất Môi trường Điều kiện vật chất Điều kiện vật chất Cảm giác Các mối quan phần hệ xã hội cộng đồng Quan hệ cộng đồng lành mạnh Felce (1996) Schalock (2000) thành phần Sự lành mạnh Sự tham gia mặt xã hội mặt xã hội Lao động Hoạt động lao hoạt động sản động/sản xuất xuất Năng suất Sự khỏe mạnh cảm xúc Sự khỏe mạnh cảm xúc Quyền lợi công dân Quyền lợi Sự khỏe mạnh mặt tâm lý Quan hệ liên cá nhân Sự khỏe mạnh cảm xúc Sự khỏe mạnh cảm xúc Mối quan hệ với gia đình bạn bè Sự kết nối xã hội/gia đình Sự an toàn cá nhân Sự an toàn Sự phát triển cá nhân Tự xác định Mức độ độc lập Tinh thần (Nguồn: dẫn theo Galloway, 2006) 25 Footer Page 37 of 126 Header Page 38 of 126 Từ việc tổng hợp quan điểm khác thành phần CLCS, nhà chuyên môn xác định lĩnh vực cốt yếu CLCS Bảng 1.3 Các số mô tả thành phần cốt yếu CLCS Các thành phần cốt Các số Mô tả yếu CLCS Sự khỏe mạnh cảm Sự hài lòng Sự hài lòng, tâm trạng, xúc thích thú Sự tự khái niệm Lòng tự trọng, tự khẳng định, giá trị thân Không căng thẳng Dự đoán kiểm soát tình gây căng thẳng Mối quan hệ liên cá Tương tác Mạng lưới liên lạc xã hội nhân Quan hệ với bạn bè, gia đình Mối quan hệ Hỗ trợ tài chính, cảm Sự hỗ trợ xúc, thể chất Điều kiện vật chất Tình trạng tài Công việc Thu nhập, phúc lợi Tình trạng công việc, môi trường làm việc Nhà Nơi Sự phát triển cá nhân Giáo dục Trình độ học vấn Thành tích cá nhân Nhận thức, xã hội kinh nghiệm Năng suất Sự thành công, thành tích Sức khỏe thể chất Sức khỏe Chức năng, dinh dưỡng, cân đối, triệu chứng bệnh Hoạt động hàng ngày Kỹ chăm sóc thân Giải trí Sở thích Tự xác định Tự chủ/tự kiểm soát Độc lập Mục tiêu giá trị cá nhân Có ước mơ khát vọng Sự lựa chọn Cơ hội lựa chọn Sự tham gia mặt xã Tương tác tham hội gia vào cộng đồng Vai trò giao tiếp Tình nguyện, đóng góp Hỗ trợ xã hội Mạng lưới hỗ trợ Quyền lợi Quyền người Tôn trọng, bình đẳng Luật pháp Nghĩa vụ công dân (Nguồn: dẫn theo Galloway, 2006) 26 Footer Page 38 of 126 Header Page 39 of 126 Một định nghĩa CLCS sử dụng phổ biến định nghĩa WHO (1997): “CLCS nhận thức mà cá nhân có đời sống mình, bối cảnh văn hóa, hệ thống giá trị mà cá nhân sống, mối tương tác với mục tiêu, mong muốn, chuẩn mực, mối quan tâm Đó khái niệm rộng phụ thuộc vào hệ thống phức hợp trạng thái sức khỏe thể chất, trạng thái tâm lý hay mức độ độc lập, mối quan hệ xã hội môi trường sống cá nhân.” Có thể thấy CLCS khái niệm rộng khó để định nghĩa cách xác đầy đủ Dựa việc phân tích tổng hợp lý luận phía trên, CLCS học sinh THPT định nghĩa “sự hài lòng học sinh THPT nhiều lĩnh vực đời sống em, bao gồm thoải mái mặt thể chất, xã hội, kinh tế tâm lý Sự hài lòng thể thông qua nhận thức cá nhân em lĩnh vực dựa theo tiêu chuẩn đồng thời khách quan chủ quan.” Trong nghiên cứu này, CLCS học sinh THPT khai thác góc độ tâm lý (bao gồm lòng tự trọng, hài lòng với sống có mặt cảm xúc tiêu cực) 1.2.3.2 Đo lường CLCS Định nghĩa CLCS đa dạng phong phú nên cách thức đo lường CLCS phụ thuộc vào quan điểm nhà nghiên cứu Có nhà nghiên cứu đánh giá CLCS thông qua đánh giá cá nhân hài lòng với sống nói chung Có nghiên cứu lĩnh vực kinh tế xã hội học lại đánh giá CLCS chủ yếu lĩnh vực điều kiện vật chất, sức khỏe thể chất hay quyền lợi cá nhân Việc đánh giá thông qua số chủ quan khách quan Dưới số phương pháp nghiên cứu CLCS trẻ em thiếu niên: 27 Footer Page 39 of 126 Header Page 40 of 126 Bảng 1.4 Một số phƣơng pháp đo lƣờng CLCS Đo lƣờng Nguồn Các lĩnh vực Ngƣời Độ Số trả lời tuổi item Đo lường Eisen, Ware, & Sức khỏe thể chất trạng thái McDonald, Sức khỏe tâm thần sức khỏe 1979 Sức khỏe xã hội Phụ 0-4 38 trẻ Sức khỏe nói chung huynh 5-13 59 RAND Các triệu chứng thể Các vấn đề hành vi Bảng kiểm Kaplan, Các chức thể chất đánh giá Barlow, Các chức vai trò sức khỏe Speeter, Các chức nhận Phụ 5-12 59 trẻ em Sullivan, Kahn, thức huynh & Grand, 1995 Sự khỏe mạnh cảm xúc Hồ sơ Raphae, Sự khẳng định CLCS – Rukholm, Sự thuộc phiên Brown, HillSự trở thành 14cho Bailey, & Trẻ 18 20 thiếu niên Donato, 1996 Bạn có khỏe không? Bruil, Maes, LeCog, & Boeke, 1997 Chức thể chất Chức nhận thức Chức xã hội Than phiền thể Sự hạnh phúc Thang đo Cummins, Điều kiện vật chất CLCS toàn 1997 Sức khỏe diện Hoạt động sản xuất Mối quan hệ thân tình Sự an toàn Giao tiếp Sự khỏe mạnh cảm xúc PedsQL Varni, Seid, & Sức khỏe thể chất Rode, 1999 Sức khỏe tâm thần Sức khỏe xã hội (Nguồn: dẫn theo Wallander, 2001) 28 Footer Page 40 of 126 Phụ 7-13 huynh 1118 46 Trẻ Phụ 8-18 huynh 15 Trẻ Header Page 41 of 126 Hiện nay, giới có nhiều công cụ đánh giá CLCS Ví dụ, WHO có bảng hỏi CLCS riêng WHO thường sử dụng để đánh giá CLCS người theo thành phần Ngô Thanh Huệ Lê Thị Mai Liên (2013) đánh giá CLCS trẻ từ 6-11 tuổi góc độ tâm lý thông qua bảng hỏi AUQUEI (cho trẻ) bảng hỏi KINDL-R (phiên cho cha mẹ) Dựa vào lý luận CLCS đặc điểm tâm lý học sinh THPT, xác định CLCS góc độ tâm lý học sinh THPT “sự hài lòng trẻ lĩnh vực khác sống gồm khía cạnh sau: khỏe mạnh cảm xúc, mối quan hệ xã hội hoạt động chức hàng ngày (việc học tập)” Dựa định nghĩa đó, sử dụng bảng hỏi CLCS trẻ em thiếu niên Kiddo-KINDL-R Bảng hỏi đánh giá CLCS trẻ lĩnh vực: sức khỏe thể chất, mối quan hệ bạn bè, gia đình, tự đánh giá, thành tích học tập, khỏe mạnh cảm xúc Ngoài ra, sử dụng thêm bảng hỏi khác để tìm hiểu sau lĩnh vực CLCS góc độ tâm lý: hài lòng với sống, lòng tự trọng, cảm xúc trầm cảm – lo âu – căng thẳng nét tính cách tức giận Sự hài lòng với sống (Satisfaction with life) tự đánh giá có ý thức sống người tiêu chuẩn đánh giá tùy theo cá nhân (Pavot Diener, 1993) Lòng tự trọng (Self-esteem) đề cập đến đánh giá tổng quát cách tích cực tiêu cực thân người xem xét theo nhiều cách như: nét tính cách bền vững, khả ổn định với mong manh, lĩnh vực khác giá trị thân, mục tiêu mà người theo đuổi (Salkind, 2008) Lòng tự trọng dự báo cho CLCS người (Dantas cộng sự, 2002) Nghiên cứu lòng tự trọng trẻ không cao CLCS em không cao (Griffiths cộng sự, 2010) 29 Footer Page 41 of 126 Header Page 42 of 126 1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT Sự phát triển tự ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách niên lớn, có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lý lứa tuổi niên (Lê Văn Hồng cộng sự, 2012) Ở giai đoạn đầu tuổi niên, phát triển tự ý thức diễn mạnh mẽ có đặc thù riêng: khao khát muốn biết người có lực (Dương Thị Diệu Hoa cộng sự, 2008), tự đánh giá đặc điểm tâm lý theo quan điểm mục đích sống hoài bão thân Với học sinh THPT, mối quan hệ xã hội có ý nghĩa to lớn, đặc biệt mối quan hệ bạn bè Một nhu cầu quan trọng em thuộc nhóm bạn lứa tuổi có vị trí định nhóm Cùng với trưởng thành nhiều mặt, mối quan hệ dựa dẫm, phụ thuộc vào cha mẹ dần chuyển sang mối quan hệ bình đẳng, tự lập Đặc biệt, độ tuổi số học sinh xuất nhu cầu chân tình yêu tình cảm lãng mạn sâu sắc Bên cạnh hoạt động tương tác xã hội, lứa tuổi học sinh THPT, hoạt động học tập hoạt động Tuy nhiên, giai đoạn này, hoạt động học tập gắn liền với định hướng nghề nghiệp tương lai em Các em hiểu sống tương lai em phụ thuộc vào việc lựa chọn nghề nghiệp em có đắn hay không Đây nhiệm vụ khẩn thiết em cuối cấp học lựa chọn bật 30 Footer Page 42 of 126 Header Page 43 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thị Nhân Ái & Tô Thị Hoan (2014) Mối liên hệ mức độ kỳ vọng phụ huynh mức độ căng thẳng tâm lý học sinh trung học phổ thông Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc: Sức khỏe tâm thần trường học NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.593 – 609 Lê Kim Anh (2012), Chất lượng sống người dân xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội trình đô thị hóa, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội Lê Minh Giang cộng (2015), Chất lượng sống số yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị Methadone Hải Phòng, Tạp chí nghiên cứu y học, Số 4-2015, 114-122 Văn Thị Kim Cúc (2005) Tác động mức độ kỳ vọng bố mẹ tới đánh giá thân trẻ Tạp chí Tâm lý học, số 2, tr.18 – 21, 25 Vũ Dũng (2008) Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa Nguyễn Văn Đồng (2012) Tâm lý học phát triển NXB Chính trị quốc gia Trần Thị Thanh Hà (2000) Kỳ vọng bố mẹ thành tích học tập học sinh phổ thông sở phổ thông trung học Tạp chí Tâm lý học, số 1, tr.45 – 47 Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên) (2008) Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2012), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội 76 Footer Page 43 of 126 Header Page 44 of 126 10.Ngô Thanh Huệ, Lê Thị Mai Liên (2013), Nghiên cứu chất lượng sống trẻ em từ 6-11 tuổi qua tiếp cận tâm lý học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã Hội Nhân văn, Tập 29, Số 3(2013), 1-9 11.Nguyễn Lân (2006) Từ điển Từ ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 12.Vũ Thị Khánh Linh (2013) Mối tương quan phong cách giáo dục cha mẹ tính tích cực giao tiếp với cha mẹ thiếu niên Luận án Tiến sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội 13.Dương Huy Lương (2010), Nghiên cứu chất lượng sống người cao tuổ ivà thử nghiệm biện pháp can thiệp huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ, Học viện Quân y 14.Hoàng Phê (Chủ biên) (2007) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 15.Phạm Thị Bích Phượng (2012) Ảnh hưởng phong cách làm cha mẹ đến hành vi không thích nghi trẻ em vị thành niên có rối loạn hành vi Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội 16.Đỗ Thị Thảo (2013) Tìm hiểu mối tương quan phong cách làm cha mẹ lòng tự trọng học sinh trung học sở Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội 17.Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Văn Tính (2009) Tâm lý học phát triển NXB ĐHQG Hà Nội 18.Lã Thị Thu Thủy (2009) Mức độ kỳ vọng cha mẹ lứa tuổi tiểu học Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Nhu cầu định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam Hà Nội, 3-4 tháng năm 2009, tr.232 – 237 19.Bùi Đình Tuân (2015) Kì vọng cha mẹ thành đạt Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng, tr.212 – 220 77 Footer Page 44 of 126 Header Page 45 of 126 20.Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1991) Từ điển Tâm lý, NXB Ngoại văn 78 Footer Page 45 of 126 Header Page 46 of 126 Tài liệu tiếng Anh: 21.Agliata, A.K (2005) College students’ well-being: The role of parentcollege student expectation discrepancies and communication (Doctoral dissertation, University of Central Florida Orlando, Florida) 22.Blascovich, Jim and Joseph Tomaka (1993) "Measures of SelfEsteem." Pp 115-160 in J.P Robinson, P.R Shaver, and L.S Wrightsman (eds.), Measures of Personality and Social Psychological Attitudes Third Edition Ann Arbor: Institute for Social Research 23.Cakiroglu, S (2004) Parental involvement and expectations: Comparison study between immigrant and american-born parents 24.Chen, H (2001) Parents' attitudes and expectations regarding science education: Comparisons among American, Chinese-American, and Chinese families Adolescence, 36(142), 305 25.Corey, G (2005) Theory and Practice of Counseling and Psychotherapy – Seventh edition Brooks/Cole 26.Costigan, C L., Hua, J M., & Su, T F (2010) Living up to expectations: The strengths and challenges experienced by Chinese Canadian students Canadian Journal of School Psychology 27.Dantas, R A S., Motzer, S A., & Ciol, M A (2002) The relationship between quality of life, sense of coherence and self-esteem in persons after coronary artery bypass graft surgery International journal of nursing studies, 39(7), 745-755 28.Found, A., & Sam, D (2013) Gender, sibling position and parental expectations: A study of Chinese college students Journal of Family Studies,19(3), 285-296 29.Galloway, S (2006) Quality of life and well-being: measuring the benefits of culture and sport: literature review and thinkpiece Scottish executive social research 79 Footer Page 46 of 126 Header Page 47 of 126 30.Grossman, J A., Kuhn-McKearin, M., & Strein, W (2011) Parental expectations and academic achievement: Mediators and school effects In Annual Convention of the American Psychological Association, Washington DC (Vol 4) 31.Haas, B K (1999) A multidisciplinary concept analysis of quality of life Western Journal of Nursing Research, 21(6), 728-742 32.Hoi, L V., Chuc, N T., & Lindholm, L (2010) Health-related quality of life, and its determinants, among older people in rural Vietnam BMC public health, 10(1), 33.Higgins, E T (1987) Self-discrepancy: a theory relating self and affect Psychological review, 94(3), 319 34.Jacob, M J (2010) Parental expectations and aspirations for their children’s educational attainment: An examination of the college-going mindset among parents (Doctoral dissertation, UNIVERSITY OF MINNESOTA) 35.Klassen, A F., Miller, A., & Fine, S (2004) Health-related quality of life in children and adolescents who have a diagnosis of attentiondeficit/hyperactivity disorder Pediatrics, 114(5), e541-e547 36.Kobayashi, E (2005) Perceived parental expectations among Chinese American college students: The role of perceived discrepancy and culture in psychological distress 37.Leung, S A., Hou, Z J., Gati, I., & Li, X (2011) Effects of parental expectations and cultural-values orientation on career decision-making difficulties of Chinese university students Journal of Vocational Behavior,78(1), 11-20 38.Li, J (2001) Expectations of Chinese immigrant parents for their children's education: The interplay of Chinese tradition and the 80 Footer Page 47 of 126 Header Page 48 of 126 Canadian context Canadian Journal of Education/Revue canadienne de l'éducation, 477-494 39.Meeberg, G A (1993) Quality of life: a concept analysis Journal of advanced nursing, 18(1), 32-38 40.Morgan, S L (2006) Expectations and aspirations The Blackwell encyclopedia of sociology, 1528-1531 41.Oishi, S., & Sullivan, H W (2005) The mediating role of parental expectations in culture and well‐being Journal of personality, 73(5), 1267-1294 42.Pavot, W., & Diener, E (1993) Review of the satisfaction with life scale Psychological assessment, 5(2), 164 43.Ravens-Sieberer, U., & Bullinger, M (2000) KINDL-R Questionnaire for measuring health-related quality of life in children and adolescents, revised version Manual KINDL, Berlin, Germany 44.Rosenberg, M (1965) Self-esteem scale 45.Rosenberg, M (1986) Conceiving the self RE Krieger 46.Rosenthal, R., & Jacobson, L (1968) Pygmalion in the classroom The Urban Review, 3(1), 16-20 47.Russell, S T., Crockett, L J., Chao, R K (2010) Asian American parenting and parent-adolescent relationships Springer 48.Rutherford, T (2015) Emotional well-being and discrepancies between child and parent educational expectations and aspirations in middle and high school International Journal of Adolescence and Youth, 20(1), 69-85 49.Salkind, N J (Ed.) (2008) Encyclopedia of educational psychology Sage Publications 81 Footer Page 48 of 126 Header Page 49 of 126 50.Sasikala, S., & Karunanidhi, S (2011) Development and validation of perception of parental expectations inventory Journal of Indian Academy of Applied Psychology, 37(1), 114-124 51.Schwimmer, J B., Burwinkle, T M., & Varni, J W (2003) Healthrelated quality of life of severely obese children and adolescents Jama, 289(14), 1813-1819 52.Shaffer, D., & Kipp, K (2013) Developmental psychology: Childhood and adolescence Cengage Learning 53.Spielberger, C D (1999) State-trait anger expression inventory-2 Psychological Assessment Resouces 54.Stern, M H (2006) Parents' academic expectations, children's perceptions, and the reading achievement of children at varying risk The university of North Carolina at Chapel hill 55.Varni, J W., Limbers, C A., & Burwinkle, T M (2007) Impaired health-related quality of life in children and adolescents with chronic conditions: a comparative analysis of 10 disease clusters and 33 disease categories/severities utilizing the PedsQL™ 4.0 Generic Core Scales Health and quality of life outcomes, 5(1), 56.Wahedi, M O K (2010) Relationship of parental expectations for their child's future achievements to the child's language development (Doctoral dissertation, BRAC University) 57.Wallander, J L., Schmitt, M., & Koot, H M (2001) Quality of life measurement in children and adolescents: issues, instruments, and applications Journal of clinical psychology, 57(4), 571-585 58.WHO (1997), Measuring Quality of Life 59.Yeung, A S., Kuppan, L., Foong, S K., Wong, D J S., Kadir, M S., Lee, P C K., & Yau, C M (2010) Domain-Specificity of Self- 82 Footer Page 49 of 126 ... Thực trạng đáp ứng kỳ vọng từ phía cha mẹ học sinh THPT 41 3.1.1.Nhận thức học sinh THPT mức độ kỳ vọng từ phía cha mẹ 41 3.1.2.Nhận thức học sinh THPT mức độ đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ 44 3.2... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TÔ THỊ HOAN ĐÁP ỨNG KỲ VỌNG TỪ CHA MẸ VÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học. .. chất lượng sống học sinh trung học phổ thông nhằm mục đích nghiên cứu sở lý luận kỳ vọng cha mẹ, CLCS học sinh THPT, khảo sát mối liên hệ việc đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ CLCS học sinh THPT góc

Ngày đăng: 09/05/2017, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan