Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Thương Mại Văn Phòng Phẩm Toàn Phát.Hiện nay trước tình hình kinh tế nước ta đang có sự hội nhập với nền kinh tế thế giới thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt, vấn đề tồn tại và phát triển vững mạnh đang là bài toán khó đối với các doanh nghiệp. Làm thế nào để tăng doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận luôn là câu hỏi đặt ra đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược và cách thức kinh doanh linh hoạt để nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cho mình. Vì vậy việc nắm bắt nhu cầu, thu thập và xử lý các thông tin để phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một nội dung qyab trọng. Thấy được tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc phân tích kết quả kinh doanh và từ đó đề ra các giải pháp làm tăng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài: “ Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Thương Mại Văn Phòng Phẩm Toàn Phát.” Phần mở đầu có đề cập đến sự cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và các phương pháp thực hiện đề tài.Khoá luận đi sâu vào nghiên cứu một số định nghĩa, khái niệm cơ bản và một số lý thuyết về kết quả kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận, phân tích doanh thu, phân tích lợi nhuận. Khóa luận cũng nghiên cứu thực trạng phân tích doanh thu tại công ty thông qua các nội dung phân tích như: Phân tích tốc độ phát triển của doanh thu, phân tích doanh thu bán hàng theo tổng mức và kết cấu (phân tích doanh tu theo nhóm hàng và những mặt hàng của chủ yếu…); phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu; phân tích nguồn hình thành lợi nhuận, phân tích chung về lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, phân tích tỷ suất lợi nhuận.Qua việc phân tích các nội dung này giúp công ty đánh giá những ưu điểm cũng như những tồn tại và nguyên nhân từ đó đề ra các giải pháp hợp lý nhằm tăng doanh thu cho công ty.Với đề tài khóa luận tốt nghiệp “ Phân tích kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương Mại Văn Phòng Phẩm Toàn Phát.”, em hy vọng phần nào sẽ giúp công ty xác định được phương hướng kinh doanh, góp phần nâng cao kết quả kinh doanh của công ty.LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành bài khóa luận này, trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo của trường Đại học Thương Mại đã trang bị cho em vốn kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường.Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô giáo trong bộ môn Thống kê – Phân tích và đặc biệt cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Thu Hương đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Ban Giám Đốc công ty Cổ Phần Thương Mại Văn Phòng Phẩm Toàn Phát, các anh chị trong phòng kế toán và các phòng ban khác đã hết sức tạo điều kiện và những ý kiến đóng góp cho em trong quá trình thực tập tại công ty.Em xin chân thành cảm ơn Sinh viênVũ Thị Thu MỤC LỤCTÓM LƯỢCiLỜI CẢM ƠNiiMỤC LỤCiiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTvDANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂUviPHẦN MỞ ĐẦU11.Tính cấp thiết của đề tài.12.Mục tiêu nghiên cứu.23.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài.34.Phương pháp nghiên cứu.35.Kết cấu khóa luận.9CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP101.1Những vấn đề lý luận cơ bản về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.101.1.1Khái niệm kết quả kinh doanh.101.1.2 Các chỉ tiêu xác định kết quả kinh doanh.111.1.3 Ý nghĩa nâng cao kết quả kinh doanh.141.1.4 Ý nghiã phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.151.1.5 Nguồn tài liệu phân tích.151.2 Nội dung phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.151.2.1Phân tích doanh thu của doanh nghiệp.151.2.2Phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp.19CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VĂN PHÒNG PHẨM TOÀN PHÁT222.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng các nhân tố môi trường tới kết quả kinh doanh của công ty CP TM VPP Toàn Phát.222.1.1 Tổng quan tình hình công ty CP TM VPP Toàn Phát.222.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến kết quả kinh doanh của công ty CP Thương Mại VPP Toàn Phát.272.2 Phân tích thực trạng kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại Văn phòng phẩm Toàn Phát.322.2.1 Kết quả phân tích qua dữ liệu sơ cấp.322.2.2 Kết quả phân tích qua dữ liệu thứ cấp.32CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VPP TOÀN PHÁT473.1 Các kết luận, phát hiện qua phân tích kết quả kinh doanh công ty CP thương mại VPP Toàn Phát473.1.1 Các kết quả đạt được473.1.2 Hạn chế tồn tại, nguyên nhân.473.2. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của công ty cổ phần503.3. Một số kiến nghị.573.3.1.Đối với công ty.573.3.2. Đối với nhà nước59KẾT LUẬN61TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTTTừ viết tắtNghĩa tiếng Việt1BTCBộ Tài chính2CPCổ Phần3BCTCBáo cáo tài chính4DNDoanh nghiệp5DTDoanh thu6GTGTGiá trị gia tăng7NSLĐNăng suất lao động8KDKinh doanh9TSCĐTài sản cố định10TNDNThu nhập doanh nghiệp11VNĐViệt Nam đồng DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂUBảng 01: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2015 và 2016………….…..26Bảng 02: Phân tích tốc độ phát triển của chỉ tiêu doanh thu bán hàng qua các năm32Bảng 03: Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán.34Bảng 04: Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và những mặt hàng chủ yếu.35Bảng 05: Phân tích mức độ ảnh hưởng của số lượng hàng bán và đơn giá bán tới doanh thu bán hàng năm 2015 và 2016.37Bảng 06: Bảng số liệu doanh thu, số lao động và năng suất lao động bình quân của công ty CP Thương mại VPP Toàn Phát.40Bảng 07: Phân tích mức độ ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất lao động đến doanh thu bán hàng.41Bảng 08: Bảng phân tích lợi nhuận theo nguồn hình thành của công ty năm 2015 và năm 2016.42Bảng 9: Phân tích chung tình hình lợi nhuận của công ty trong 2 năm 2015 và 2016.43Bảng 10: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh năm 2015, 201645 PHẦN MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài.Về mặt lý luận.Trong nền kinh tế thị trường, kết quả kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, muốn đứng vững được trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một chiến lược kinh doanh tinh tế và hoạt động phù hợp với quy luật cung cầu của thị trường. Điều đó được thể hiện thực tế qua kết quả kinh doanh của các đơn vị, đây là yếu tố quan trọng của bất cứ doanh nghiệp nào.Kết quả của phân tích là cơ sở để đưa ra các quyết định quản trị ngắn hạn và dài hạn . Phân tích kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro trong kinh doanh.Hiện nay, trong xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế nước ta nói riêng, muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải nỗ lực phấn đấu, phải biết cách kinh doanh và kinh doanh có hiệu quả để có thể phát triển bền vững. Để đạt được điều đó, các nhà quản trị cần phải biết rõ được thực lực của doanh nghiệp mình, phải có những phương án, biện pháp đầu tư phát triển hoạt động kinh doanh, sử dụng tối đa, hiệu quả nguồn lực có sẵn. Như vậy, các nhà quản trị phải thực hiện nghiêm túc việc phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, nắm rõ được nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của từng nguyên nhân đến kết quả kinh doanh. Việc hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch kinh doanh đã đề ra sẽ quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp. Để rút ngắn khoảng cách giữa những dự tính kế hoạch và thực tế thì việc phân tích kết quả hoat động kinh doanh của một doanh nghiệp cần phải được thực hiện cẩn trọng nhằm có được sự đánh giá đúng đắn, chính xác. Thông qua việc xem xét, đánh giá những chỉ tiêu kinh tế của những năm trước sẽ giúp cho ban lãnh đạo có được những quyết định hay định hướng cho tương lai của doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.Do đó, phân tích kết quả kinh doanh đã và đang trở thành một nhân tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào. Nó không chỉ cung cấp thông tin cho các nhà lãnh đạo khi đưa ra quyết định mà còn giúp doanh nghiệp nhận ra được những thiếu sót, hạn chế từ đó có những biện pháp khắc phục; nhận diện ra những khả năng tiềm ẩn để có thể sử dụng nó một cách hiệu quả, đem lại nguồn lợi cho doanh nghiệp. Ngoài ra nó còn là cơ sở để nắm bắt được xu thế biến động, diễn biến phát triển trong tương lai để từ đó nhà quản trị có thể đưa ra quyết định phát triển có hiệu quả trong tương lai.Về mặt thực tiễn.Công ty cổ phần Thương Mại Văn Phòng Phẩm Toàn Phát luôn hướng tới mục tiêu trở thành nhà bán buôn và bán lẻ văn phòng phẩm hàng đầu tại thị trường Hà Nội và các tỉnh phía Bắc với giá cả cạnh tranh nhất, công ty đang từng bước thiết lập nên một hệ thống phân phối lớn mạnh, hoạt động chuyên nghiệp và phát triển mạng lưới bán lẻ rộng khắp đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của người tiêu dùng.Để đạt được mục tiêu này, công ty cần phải thường xuyên tổ chức công tác phân tích kết quả kinh doanh để tìm ra những thực trạng tồn tại, nắm rõ nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng, từ đó có những dự đoán, bước đi đúng đắn tring tương lai.Tuy nhiên trong quá trình thực tập tại công ty, em nhận thấy rằng công tác phân tích kết quả kinh doanh của công ty chưa được đầu tư, chú trọng nhiều, kết quả phân tích chưa được sâu sắc. Vì vậy, em xin được để xuất để đi sâu tìm hiểu nguyên nhân, tìm ra giải pháp để nâng cao kết quả kinh doanh của công ty trong tương lai.Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đó, nên em đã quyết định chọn đề tài: “Phân tích kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần Thương Mại Văn Phòng Phẩm Toàn Phát” làm đề tài khóa luận.2.Mục tiêu nghiên cứu.2.1Mục tiêu chung.Thông qua việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá đúng thực trạng của công ty, nhận diện được xu hướng phát triển, các nhân tố ảnh hưởng, từ đó có những dự đoán, đưa ra biện pháp khắc phục những mặt hạn chế, phát huy những mặt tích cực nhằm làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được hiệu quả hơn. 2.2Mục tiêu cụ thể.Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về kết quả hoạt động kin doanh của doanh nghiệp.Thứ hai: Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2015 và 2016 nhằm đưa ra nhận định ban đầu về thực trạng của công ty.Thứ ba: Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như doanh thu chi phí qua hai năm 2015, 2016 , từ đó đánh giá cụ thể hiệu quả thực hiện các chỉ tiêu này cũng như xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả đạt được.Thứ tư: Từ những nội dung phân tích, đưa ra kết luận và đề ra giải pháp khắc phục những yếu kém còn tồn tại để nâng cao kết quả kinh doanh của công ty cổ phần TM VPP Toàn Phát.3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài.Đối tượng nghiên cứu: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty CP TM VPP Toàn Phát.Phạm vi nghiên cứu:+ Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần TM VPP Toàn Phát. + Phạm vi về thời gian: Lấy số liệu kết quả hoạt động kinh doanh 2 năm gần nhất 2015 và 2016.4.Phương pháp nghiên cứu.4.1Phương pháp thu thập dữ liệu.Để có cơ sở dữ liệu trong quá trình làm Khóa luận , em đã sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu như sau:4.1.1Phương pháp điều tra.Là phương pháp thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua việc phát các phiếu điều tra có mẫu được thiết kế sẵn. Nội dung của phiếu điều tra chủ yếu liên quan đến dnah thu, lợi nhuận, các
Trang 1TÓM LƯỢC
Hiện nay trước tình hình kinh tế nước ta đang có sự hội nhập với nền kinh tế thếgiới thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt, vấn đề tồn tại vàphát triển vững mạnh đang là bài toán khó đối với các doanh nghiệp Làm thế nào đểtăng doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận luôn là câu hỏi đặt ra đối với bất kỳ doanh nghiệpnào Đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược và cách thức kinh doanh linh hoạtđể nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cho mình Vì vậy việc nắm bắt nhu cầu, thu thậpvà xử lý các thông tin để phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một nộidung qyab trọng Thấy được tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc phân tích kếtquả kinh doanh và từ đó đề ra các giải pháp làm tăng kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp, em đã chọn đề tài: “ Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công tyCổ phần Thương Mại Văn Phòng Phẩm Toàn Phát.” Phần mở đầu có đề cập đến
sự cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và cácphương pháp thực hiện đề tài.
Khoá luận đi sâu vào nghiên cứu một số định nghĩa, khái niệm cơ bản và một sốlý thuyết về kết quả kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận, phân tích doanh thu, phân tíchlợi nhuận
Khóa luận cũng nghiên cứu thực trạng phân tích doanh thu tại công ty thôngqua các nội dung phân tích như: Phân tích tốc độ phát triển của doanh thu, phân tíchdoanh thu bán hàng theo tổng mức và kết cấu (phân tích doanh tu theo nhóm hàng vànhững mặt hàng của chủ yếu…); phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu; phântích nguồn hình thành lợi nhuận, phân tích chung về lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởngđến lợi nhuận, phân tích tỷ suất lợi nhuận.
Qua việc phân tích các nội dung này giúp công ty đánh giá những ưu điểm cũngnhư những tồn tại và nguyên nhân từ đó đề ra các giải pháp hợp lý nhằm tăng doanhthu cho công ty.
Với đề tài khóa luận tốt nghiệp “ Phân tích kết quả kinh doanh tại công tyCổ phần Thương Mại Văn Phòng Phẩm Toàn Phát.”, em hy vọng phần nào sẽ giúp
công ty xác định được phương hướng kinh doanh, góp phần nâng cao kết quả kinhdoanh của công ty.
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài khóa luận này, trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy,cô giáo của trường Đại học Thương Mại đã trang bị cho em vốn kiến thức quý báutrong suốt quá trình học tập tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô giáo trong bộ môn Thống kê – Phântích và đặc biệt cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Thu Hương đã tận tình giúp đỡ emhoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Ban Giám Đốccông ty Cổ Phần Thương Mại Văn Phòng Phẩm Toàn Phát, các anh chị trong phòng kếtoán và các phòng ban khác đã hết sức tạo điều kiện và những ý kiến đóng góp cho emtrong quá trình thực tập tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viênVũ Thị Thu
Trang 31 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Kết cấu khóa luận 9
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾT QUẢ KINH DOANHVÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 10
1.1Những vấn đề lý luận cơ bản về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.101.1.1 Khái niệm kết quả kinh doanh 10
1.1.2 Các chỉ tiêu xác định kết quả kinh doanh 11
1.1.3 Ý nghĩa nâng cao kết quả kinh doanh 14
1.1.4 Ý nghiã phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 15
1.1.5 Nguồn tài liệu phân tích 15
1.2 Nội dung phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 15
1.2.1 Phân tích doanh thu của doanh nghiệp 15
1.2.2 Phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp 19
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNGKINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VĂN PHÒNGPHẨM TOÀN PHÁT 22
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng các nhân tố môi trường tới kết quảkinh doanh của công ty CP TM VPP Toàn Phát 22
2.1.1 Tổng quan tình hình công ty CP TM VPP Toàn Phát 22
Trang 42.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến kết quả kinh doanh của công ty
CP Thương Mại VPP Toàn Phát 27
2.2 Phân tích thực trạng kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thươngmại Văn phòng phẩm Toàn Phát 32
2.2.1 Kết quả phân tích qua dữ liệu sơ cấp 32
2.2.2 Kết quả phân tích qua dữ liệu thứ cấp 32
CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊNHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CPTHƯƠNG MẠI VPP TOÀN PHÁT 47
3.1 Các kết luận, phát hiện qua phân tích kết quả kinh doanh công ty CPthương mại VPP Toàn Phát 47
3.1.1 Các kết quả đạt được 47
3.1.2 Hạn chế tồn tại, nguyên nhân 47
3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của công ty cổphần 50
3.3 Một số kiến nghị 57
3.3.1.Đối với công ty 57
3.3.2 Đối với nhà nước 59
KẾT LUẬN 61TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTTTừ viết tắtNghĩa tiếng Việt
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Bảng 01: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2015 và 2016………….… 26Bảng 02: Phân tích tốc độ phát triển của chỉ tiêu doanh thu bánhàng qua các năm 32Bảng 03: Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán 34Bảng 04: Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và nhữngmặt hàng chủ yếu 35Bảng 05: Phân tích mức độ ảnh hưởng của số lượng hàng bán và đơn giá bántới doanh thu bán hàng năm 2015 và 2016 37Bảng 06: Bảng số liệu doanh thu, số lao động và năng suất lao động bình quâncủa công ty CP Thương mại VPP Toàn Phát 40Bảng 07: Phân tích mức độ ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất laođộng đến doanh thu bán hàng 41Bảng 08: Bảng phân tích lợi nhuận theo nguồn hình thành của công ty năm 2015và năm 2016 42Bảng 9: Phân tích chung tình hình lợi nhuận của công ty trong 2 năm 2015 và2016 43Bảng 10: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh năm 2015,2016 45
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài.
Về mặt lý luận.
Trong nền kinh tế thị trường, kết quả kinh doanh luôn là mối quan tâm hàngđầu của các doanh nghiệp, muốn đứng vững được trên thị trường đòi hỏi các doanhnghiệp phải có một chiến lược kinh doanh tinh tế và hoạt động phù hợp với quy luậtcung cầu của thị trường Điều đó được thể hiện thực tế qua kết quả kinh doanh của cácđơn vị, đây là yếu tố quan trọng của bất cứ doanh nghiệp nào.
Kết quả của phân tích là cơ sở để đưa ra các quyết định quản trị ngắn hạn và dàihạn Phân tích kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp dự báo, đề phòng và hạn chếnhững rủi ro trong kinh doanh.
Hiện nay, trong xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinhtế nước ta nói riêng, muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải nỗ lực phấnđấu, phải biết cách kinh doanh và kinh doanh có hiệu quả để có thể phát triển bềnvững Để đạt được điều đó, các nhà quản trị cần phải biết rõ được thực lực của doanhnghiệp mình, phải có những phương án, biện pháp đầu tư phát triển hoạt động kinhdoanh, sử dụng tối đa, hiệu quả nguồn lực có sẵn Như vậy, các nhà quản trị phải thựchiện nghiêm túc việc phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, nắm rõ đượcnguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của từng nguyên nhân đến kết quả kinh doanh
Việc hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch kinh doanh đã đề ra sẽ quyếtđịnh sự sống còn của một doanh nghiệp Để rút ngắn khoảng cách giữa những dự tínhkế hoạch và thực tế thì việc phân tích kết quả hoat động kinh doanh của một doanhnghiệp cần phải được thực hiện cẩn trọng nhằm có được sự đánh giá đúng đắn, chínhxác Thông qua việc xem xét, đánh giá những chỉ tiêu kinh tế của những năm trước sẽgiúp cho ban lãnh đạo có được những quyết định hay định hướng cho tương lai củadoanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp pháttriển bền vững.
Do đó, phân tích kết quả kinh doanh đã và đang trở thành một nhân tố quantrọng, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào.Nó không chỉ cung cấp thông tin cho các nhà lãnh đạo khi đưa ra quyết định mà còngiúp doanh nghiệp nhận ra được những thiếu sót, hạn chế từ đó có những biện pháp
Trang 8khắc phục; nhận diện ra những khả năng tiềm ẩn để có thể sử dụng nó một cách hiệuquả, đem lại nguồn lợi cho doanh nghiệp Ngoài ra nó còn là cơ sở để nắm bắt được xuthế biến động, diễn biến phát triển trong tương lai để từ đó nhà quản trị có thể đưa raquyết định phát triển có hiệu quả trong tương lai.
Về mặt thực tiễn.
Công ty cổ phần Thương Mại Văn Phòng Phẩm Toàn Phát luôn hướng tới mụctiêu trở thành nhà bán buôn và bán lẻ văn phòng phẩm hàng đầu tại thị trường Hà Nộivà các tỉnh phía Bắc với giá cả cạnh tranh nhất, công ty đang từng bước thiết lập nênmột hệ thống phân phối lớn mạnh, hoạt động chuyên nghiệp và phát triển mạng lướibán lẻ rộng khắp đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của người tiêu dùng.
Để đạt được mục tiêu này, công ty cần phải thường xuyên tổ chức công tácphân tích kết quả kinh doanh để tìm ra những thực trạng tồn tại, nắm rõ nguyên nhân,mức độ ảnh hưởng, từ đó có những dự đoán, bước đi đúng đắn tring tương lai.
Tuy nhiên trong quá trình thực tập tại công ty, em nhận thấy rằng công tác phântích kết quả kinh doanh của công ty chưa được đầu tư, chú trọng nhiều, kết quả phântích chưa được sâu sắc Vì vậy, em xin được để xuất để đi sâu tìm hiểu nguyên nhân,tìm ra giải pháp để nâng cao kết quả kinh doanh của công ty trong tương lai.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đó, nên em đã quyết định chọn đề tài: “Phântích kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần Thương Mại Văn Phòng Phẩm ToànPhát” làm đề tài khóa luận.
2 Mục tiêu nghiên cứu.
2.1 Mục tiêu chung.
Thông qua việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá đúng thựctrạng của công ty, nhận diện được xu hướng phát triển, các nhân tố ảnh hưởng, từ đócó những dự đoán, đưa ra biện pháp khắc phục những mặt hạn chế, phát huy nhữngmặt tích cực nhằm làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được hiệu quảhơn
2.2 Mục tiêu cụ thể.
Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về kết quả hoạt động kin doanh
của doanh nghiệp.
Trang 9Thứ hai: Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm
2015 và 2016 nhằm đưa ra nhận định ban đầu về thực trạng của công ty.
Thứ ba: Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như doanh thu chi phí qua
hai năm 2015, 2016 , từ đó đánh giá cụ thể hiệu quả thực hiện các chỉ tiêu này cũngnhư xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả đạt được.
Thứ tư: Từ những nội dung phân tích, đưa ra kết luận và đề ra giải pháp khắc
phục những yếu kém còn tồn tại để nâng cao kết quả kinh doanh của công ty cổ phầnTM VPP Toàn Phát.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài.
- Đối tượng nghiên cứu: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty CPTM VPP Toàn Phát.
4 Phương pháp nghiên cứu.
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu.
Để có cơ sở dữ liệu trong quá trình làm Khóa luận , em đã sử dụng các phươngpháp thu thập dữ liệu như sau:
4.1.1 Phương pháp điều tra.
Là phương pháp thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua việc phát các phiếuđiều tra có mẫu được thiết kế sẵn Nội dung của phiếu điều tra chủ yếu liên quan đếndnah thu, lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận, quản điểm củacác nhà quản lý đói với xu hướng biến động của doanh thu, lợi nhuận của doanhnghiệp, cuối cùng là các giải pháp dưới góc nhìn của các nhà quản lý nhằm muc tiêunâng cao kết quả kinh doanh của công ty.
Để thực hiện phương pháp này có hiệu quả cần phải xây dựng phương án điều trathông tin Một phương án điều tra thông tin nhìn chung cần xác định được các nội dungsau:
+ Mục đích và yêu cầu của cuộc điều tra.
Trang 10+ Đối tượng điều tra, phạm vi điều tra.
+ Nội dung điều tra: ở phần này nêu ra danh mục các tiêu thức cần nghiên cứu,tìm hiểu.
+ Thời điểm, thời kỳ và thời hạn điều tra.
+ Thống kê mẫu, phiếu điều tra và bảng giải thích cách ghi chép.
Từ những yêu cầu và hướng dẫn chung trên, để áp dụng phương pháp này vàoviệc điều tra tình hình kết quả kinh doanh tại công ty CP TM VPP Toàn Phát, em đãtiến hành xây dựng phương án điều tra cụ thể bao gồm các nội dung sau:
+ Mục đích và yêu cầu của cuộc điều tra: Nhằm thu thập được dữ liệu, thông tinvề tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của công tytrong những năm gần đây Từ đó có thể đưa ra được kết luận chính xác về thực trạngtình hình lợi nhuận tại công ty, có thể đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh cho công ty.
+ Đối tượng điều tra, phạm vi điều tra: Đối tượng điều tra trong cuộc điều tranày là một số cán bộ của công ty những người liên quan trực tiếp đến việc quản trịdoanh nghiệp, đưa ra các kế hoạch phát triển cho công ty, các bộ phận nhân viên kếtoán của công ty, một số nhân viên các phòng ban khác có liên quan Tổng số phiếuđiều tra là 7 phiếu.
Phạm vi điều tra: cuộc điều tra này điều tra về tình hình doanh thu, lợi nhuận vàcác vấn đề có liên quan đến doanh thu lợi nhuận của công ty CP TM VPP Toàn Phát.
+ Nội dung điều tra gồm:
Phần thứ nhất là tổng quan về công tác kế toán của công ty, phần này đưa ra cáccâu hỏi về mô hình tổ chức bộ máy kế toán, hình thức kế toán, hình thức tổ chức chứng từkế toán, chính sách kế toán áp dụng ( kỳ kế toán năm chế độ kế toán áp dụng, phươngpháp tính thuế GTGT, phương pháp khấu hao TSCĐ, phương pháp hạch toán hàng tồnkho)
Phần thứ hai là đặc điểm đối tượng nghiên cứu: nêu lên các câu hỏi về đặc điểmtình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty.
Phần thứ ba là điều tra thực trạng tình hình kết quả kinh doanh và các nhân tốảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty Phần này gồm các câu hỏi về các nội
Trang 11dụng để phân tích kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp, mục đích của phân tích kếtquả kinh doanh, nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả kinh doanh của công ty.
+ Dạng câu hỏi điều tra: Câu hỏi đóng, lựa chọn đáp án.
+ Thời gian tiến hành điều tra được thực hiện trong quá trình em được thực tậptại công ty.
+ Tổng hợp kết quả điều tra từ các phiếu điều tra để đưa ra kết luận về tình hìnhkết quả kinh doanh của công ty.
Các bước tiến hành:
- Bước 1: Xác định đối tượng được phỏng vấn để xây dựng các câu hỏi mở mànội dung của nó xoay quanh vấn đề doanh thu, lợi nhuận, phân tích doanh thu, phântích lợi nhuận trong doanh nghiệp cho phù hợp vớ từng đối tượng Điều này sẽ giúpcho quá trình thu thập thông tin trở nên dễ dàng, thuận lợi và nâng cao chất lượngthông tin.
- Bước 2: Lên lịch và hẹn đối tượng phỏng vấn.
- Tiến hành phỏng vấn: Buổi phỏng vấn được diễn ra tại phòng kế toán của côngty Người được phỏng vấn là anh Nguyễn Xuân Cơ – Giám đốc công ty, chú Vũ XuânThắng – kế toán trưởng của công ty, chị Trần Thị Ngọc Hà và chị Đào Thị Hoa – nhânviên kế toán của công ty Họ là những người có kiến thức cơ bản về tài chính, có kinhnghiệm, thâm niên trong công việc và là người hiểu rõ nhất về tình hình trong doanhnghiệp.
Câu hỏi:
1 Hằng năm, việc tổ chức và thực hiện kế hoạch kinh doanh diễn ra thế nào?2 Nhân tố nào ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp?
Trang 123 Những lợi thế của doanh nghiệp hiện nay và việc sử dụng những lợi thế đótrong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp?
4 Doanh nghiệp có tìm hiểu những tác động xấu ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanh và đề ra những biện pháp gì để hạn chế tác động của nó?
5 Trong tương lai, doanh nghiệp đã có kế hoạch kinh doanh như thế nào?- Bước 4: Tổng hợp thông tin thu thập được từ việc phỏng vấn.
4.1.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Tài liệu bên ngoài: Các chuẩn mực, chế độ, thông tư, tạp chí, báo, các giáo
trình phân tích kinh tế, giáo trình kế toán tài chính, giáo trình tài chính doanh nghiệpcủa các trường Đại học Thương Mại, Tài chính, Kinh tế,… các luận văn khóa trướccủa các anh chị trường đại học Thương Mại nghiên cứu về doanh thu, lợi nhuận, phântích doanh thu, phân tích lợi nhuận.
Tài liệu bên trong: Các báo cáo kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2013 –
2016, các số liệu tổng hợp và chi tiết về doanh thu, lợi nhuận, hợp đồng, hóa đơn,chứng từ liên quan đến việc tiêu thụ hàng hóa trong kỳ của công ty…
4.1 4 Phương pháp tổng hợp số liệu.
Các số liệu nằm rải rác trên nhiều tài liệu khác nhau, để có số liệu phù hợpphục vụ cho việc phân tích chúng ta tiến hành tổng hợp số liệu Ví dụ để có nguồnsố liệu phục vụ cho vệc phân tích các chỉ tiêu dãy số thời gian phải căn cứ vào sốliệu doanh thu, lợi nhuận từ năm 2013 đến năm 2016 trên 4 báo cáo kết quả kinhdoanh của 4 năm để tổng hợp.
4.2 Phương pháp phân tích số liệu.4.2.1 Phương pháp so sánh.
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cáchdựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc ) Đây là phương pháp đơngiản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trongphân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.
Phương pháp so sánh được áp dụng để so sánh doanh thu, lợi nhuận của công tycổ phần TM VPP Toàn Phát, bao gồm các nội dung sau:
- Phân tích sự biến động của doanh thu qua các năm 2013,2014, 2015, 2016 so
Trang 13được sự biến động tăng giảm của chỉ tiêu doanh thu qua những thời kỳ khác nhau vàthấy được xu thế phát triển của doanh thu trong các năm tới.
- Phân tích danh thu bán hàng theo nhóm hàng và những mặt hàng chủ yếu: sosánh giữa chỉ tiêu doanh thu của từng nhóm hàng, những mặt hàng chủ yếu với chỉ tiêutổng doanh thu của các loại mặt hàng để xác định tỷ trọng doanh thu từng loại mặthàng biến động Từ đó đưa ra những biện pháp nhằm tăng doanh thu cũng như khắcphục những tồn tại trong công tác bán hàng.
- Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán: So sánh chỉ tiêu doanhthu của công ty theo tứng phương thức bán ( bán buôn, bán lẻ, bán đại lý) để thấy đượccông ty áp dụng phương thức bán nào mang lại doanh thu cao nhất để tiếp tục đẩymạnh bán hàng theo phương thức đó đồng thời tìm hiểu nguyên nhân đối với phươngthức bán hàng mang lại hiệu quả kém, từ đó có những biện pháp xử lý phù hợp nhất.
- Phân tích nguồn hình thành lợi nhuận: so sánh chỉ tiêu lợi nhuận của công tyqua các nguồn hình thành khác nhau.
- Phân tích chung về lợi nhuận kinh doanh của công ty, đưa ra những so sánh, từđó rút ra nhận xét về các chỉ tiêu qua 2 năm 2015 và 2016.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận: so sánh 2 năm gần nhất xemnhân tố nào ảnh hưởng tới lợi nhuận nhiều nhất để cí thể tác động làm tăng lợi nhuậntrong tương lai.
- Phân tích các tỷ suất lợi nhuận, so sánh giữa ác tỷ suất giữa năm 2015 và năm2016 và nhận biết tình hình tốt xấu của doanh nghiệp qua 2 năm.
Trang 144.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn.
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức ảnh hưởng củatừng nhân tố tới sự biến động của đối tượng phân tích
Trong đề tài này, em sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích mứcđộ ảnh hưởng về mặt giá trị, tỷ lệ phần trăm thay đổi và mức độ ảnh hưởng của sốlượng bán và đơn giá bán cũng như số lượng lao động và năng suất lao động bình quântới doanh thu của công ty trong 2 năm 2015 và 2016.
Phương pháp này được sử dụng phổ biến để phân tích ảnh hưởng của số lượnghàng bán và đơn giá bán Mối quan hệ của hai nhân tố này tới doanh thu được phảnánh qua công thức:
Doanh thu bán hàng = Số lượng hàng bán × Đơn giá bán.
4.2.3 Phương pháp cân đối.
Phương pháp cân đối được dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đếnlợi nhuận.
- Bước 1: Xác lập công thức phản ánh mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đếnchỉ tiêu cần nghiên cứu.
LNKD =
- Giávốn +
DTTC -
CPTC -
- Bước 2: Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu cần nghiên cứu bằng cáchlấy phần chênh lệch giữa kỳ báo cáo với kỳ gốc của các nhân tố và kết hợp với tínhchất thuận nghịch của từng nhân tố.
- Bước 3: Tổng ảnh hưởng của các nhân tố đối chiếu với tăng giảm chung và nhận xét.
4.2.4 Phương pháp chỉ số.
Vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn phối kết hợp với phương pháp chỉ sốkhi phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng; giá bán và lượng bán; sốlượng lao động, năng suất lao động.
4.2.5 Phương pháp lập biểu.
Trang 15- Sử dụng biểu 6 cột để phân tích sự biến động ( tốc độ phát triển) của chỉ tiêu doanhthu qua các năm 2013, 2014, 2015, 2016.
- Sử dụng biểu 8 cột để phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức thanh toán,phương thức bán và theo nhóm hàng và những mặt hàng chủ yếu; phân tích lợi nhuậntheo nguồn hình thành.
- Sử dụng biểu 11 cột để phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố số lượng hàng bán vàđơn giá bán đến doanh thu bán hàng.
- Sử dụng biểu 10 cột để phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố số lượng lao động vànăng suất lao đọng tới doanh thu bán hàng.
- Sử dụng biểu 5 cột, 19 chỉ tiêu để phân tích chung tình hình kinh doanh của công tyqua 2 năm 2015 và 2016
Biểu 5 cột 7 chỉ tiêu để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận.Biểu 5 cột để phân tích tỷ suất lợi nhuận của công ty.
5 Kết cấu khóa luận.
Gồm có 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận cơ bản về kết quả kinh doanh và phân tích kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương II: Phân tích thực trạng kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần
Thương Mại Văn Phòng Phẩm Toàn Phát.
Chương III: Các kết luận, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao kết
quả kinh doanh của công ty Cổ phần Thương Mại VPP Toàn Phát.
Trang 16CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm kết quả kinh doanh.
a Khái niệm.
Kết quả kinh doanh: là kết quả cuối cùng về các hoạt động kinh tế đã được thựchiện trong một kỳ nhất định, được xác lập trên cơ sở tổng hợp tất cả các kết quả mọihoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Kết quả kinh doanh của doanhnghiệp được xác định theo từng kỳ kế toán (tháng, quý, năm), kết quả hoạt động kinhdoanh : là số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ với trịgiá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp; doanh thu tài chínhvới chi phí tài chính.
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được biểu hiện bằng hệ thốngchỉ tiêu (chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị) Phân tích kết quả hoạt động kinh doanhbao gồm phân tích về sản lượng, chất lượng sản phẩm; doanh thu kinh doanh Đây làmột giai đoạn hết sức quan trọng bởi vì thông qua việc phân tích kết quả hoạt độngkinh doanh kết hợp với phân tích điều kiện hoạt động kinh doanh sẽ đánh giá đượchiệu quả hoạt động kinh doanh.
Kết quả hoạt động khác: là số chênh lêch giữa các khoản thu nhập khác với cáckhoản chi phí khác ngoài dự tính của doanh nghiệp, hay những khoản thu không mangtính chất thường xuyên, hoặc những khoản thu có dự tính nhưng ít có khả năng xảy rado nguyên nhân chủ quan hay khách quan mang lại.
b Nguyên tắc xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:
Kết quả kinh doanh phản ánh chính xác kết quả kinh doanh trong kỳ nghiên cứu,theo đúng quy định chính sách tài chính hiện hành Tùy hoạt động kinh doanh có thểhoạt động kinh doanh có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngànhhàng, từng loại dịch vụ.
Không được tính kết quả do doanh nghiệp tạo ra như nhượng bán thanh lý tài sản
Trang 17Được tính toàn bộ sản phẩm làm ra trong kỳ nghiên cứu như sản phẩm tự tiêu,sản phẩm chính, sản phẩm phụ, sản phẩm kinh doanh tổng hợp từ các công đoạn.
Đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu.
1.1.2 Các chỉ tiêu xác định kết quả kinh doanh.
1.1.2.1 Doanh thu (M)a Khái niệm.
Doanh thu là: “Tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳkế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu” – Chuẩn mực kế toán số 14.
Trong doanh nghiệp thương mại dịch vụ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh tổng doanh thu bán hàng, thành phẩm vàdoanh thu cung cấp dịch vụ Ngoài doanh thu bán hàng, trong doanh nghiệp còn códoanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu khác Tăng doanh thu bán hàng thựcchất là tăng lượng hàng hóa bán ra trên thị trường và tăng lượng tiền về cho doanhnghiệp.
- Đối với doanh nghiệp:
Là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,đồng thời qua chỉ tiêu này sẽ chứng tỏ được doanh nghiệp đã sản xuất và kinh doanhnhững sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Doanh thu lànguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí về tư liệu laođộng, đối tượng lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, để trả tiềnlương và tiền thưởng cho người lao động, trích nộp bảo hiểm, nộp các khoản thuế theoluật định Doanh thu là điều kiện để thực hiện tái sản xuất đơn giản cũng như mởrộng
Trang 18Thực hiện doanh thu là kết thúc giai đoạn cuối cùng của quá trình luân chuyểnvốn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất sau Do đó việc thực hiện chỉ tiêudoanh thu có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và quá trìnhtái sản xuất của doanh nghiệp Vì vậy nếu chỉ tiêu doanh thu không được thực hiện haythực hiện chậm đều làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn và ảnhhưởng không tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Đối với xã hội:
Tăng doanh thu bán hàng góp phần thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu tiêu dùnghàng hóa cho xã hội, thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo cân đối cung cầu, ổn địnhgiá cả thị trường và mở rộng giao lưu kinh tế giữa các vùng, miền và với các nướctrong khu vực.
Tăng doanh thu, mở rộng sản xuất góp phần giải quyết công ăn việc làm chodoanh nghiệp, giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp, tệ nạn xã hội, giúp xã hội ổn định, pháttriển hơn nữa, việc tăng doanh thu sẽ giúp các doanh nghiệp tích cực hơn trong cáccông tác xã hội, giúp đỡ, ủng hộ những người có hoàn cảnh khó khăn… giúp xã hộiphát triển bền vững Tăng doanh thu cũng góp phần làm tăng nguồn ngân sách nhànước, nhà nước sẽ chi đầu tư cho giáo dục, y tế, thực hiện các chính sách phát triển vĩmô tiến tới xây dựng một xã hội công bằng, văn minh hơn.
1.1.2.2 Lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp (P).a Khái niệm.
- Lợi nhuận của doanh nghiệp là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà
doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp
trong một thời kỳ nhất định (Theo Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp – Đại họcThương Mại).
- Một số khái niệm lợi nhuận có liên quan:
+ Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu đươc của công ty sau khi lấy tổng doanh thu
trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất khẩu và trừ đi giá vốn hàng bán.
+ Lợi nhuận trước thuế: là lợi nhuận đạt được trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
Trang 19+ Lợi nhuân sau thuế là phần còn lại sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
cho Ngân sách nhà nước, lợi nhuận sau thuế dùng để trích lập các quỹ đối với doanhnghiệp.
- Lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm 3 bộ phận:
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt động
kinh doanh thuần của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ báo Chỉ tiêu này được tính toán dựa trên cơ sở lợinhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ trừ chí phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kỳ báo cáo.
+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động đầu tu tài
chính doanh nghiệp Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt động tài chínhtrừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này Lợi nhuận từ hoạt động tài chính baogôm: lợi nhuận từ hoạt động liên doanh, liên kết, thu lãi tiền gửi, thu lãi bán hàngngoại tệ, thu cho thuê tài sản cố định, thu nhập từ đầu tư cổ phiếu và trái phiếu
+ Lợi nhuận từ hoạt động khác: là các khoản lãi thu được trong năm mà doanh
nghiệp không dự tính trước hoặc những khoản lãi thu được không đều đặn và khôngthường xuyên như thu tiền nộp phạt, tiền bồi thường do khách hàng vi phạm hợp đồng,thu các khoản nợ khó đòi mà trước đây đã chuyển vào thiệt hại, các khoản nợ khôngxác định được chủ…
b Phương pháp xác định.
Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận từ HĐKD + Lợi nhuận khác.
Lợi nhuận từ HĐKD = Tổng DTBH và CCDV- Các khoản giảm trừ DT- Giávốn hàng bán + DTHĐ tài chính – Chi phí tài chính – Chi phí bán hàng – Chi phí quảnlý DN.
Trong đó:
Tổng DTBH và CCDV – Các khoản giảm trừ DT = Doanh thu thuần BH và CCDV.Các khoản giảm trừ DT = Chiết khấu thương mại + Hàng bán bị trả lại + Giảm giáhàng bán + Thuế gián thu
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần BH và CCDV – Trị giá vốn hàng bán
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp + DT HĐTC – Chi phí tàichính – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trang 20Lợi nhuận khác = Doanh thu khác – Chi phí khác.
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
c Ý nghĩa.
- Là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh tổng hợp kết quả của mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một năm, nó biểu hiện kết quả của sự phấnđấu của doanh nghiệp bao gồm : thực hiện các biện pháp về mặt tổ chức, kinh tế, kỹthuật đồng thời cũng thể hiện sự tác động của các điều kiện mọi cảnh
- Lợi nhuận là nguồn gốc để doanh nghiệp tích lũy và tái đầu tư, tăng trưởng,phát triển, điều kiện quan trọng để nâng cao đời sống, điều kiện làm việc của người laođộng Có lợi nhuận là có nguồn để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiệncác nghĩa vụ với nhà nước, với xã hội Ở mỗi doanh nghiệp trong từng môi trườngkinh doanh khác nhau, từng lĩnh vực kinh doanh khác nhau, quy mô khác nhau… cómức lợi nhuận khác nhau, do đó lợi nhuận không phải là chỉ tiêu tương đối, chỉ tiêuxem xét duy nhất mà còn phải sử dụng nhiều loại chỉ tiêu khác phân tích bổ sung như
tỷ suất lợi nhuận….
1.1.3 Ý nghĩa nâng cao kết quả kinh doanh.
- Đối với doanh nghiệp.
Khi hoàn thành tốt chức năng kinh doanh, bước đầu có thể giúp doanh nghiệptrang trải các chi phí phục vụ hoạt động kinh doanh, sau đấy là mở rộng quy mô kinhdoanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có những bước tiến mới, phát triến vữngchắc trong tương lai.
Bên cạnh đó, việc nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còngiúp ty nâng cao hơn mức sống cho người lao động trong công ty, khiến cuôc sống củahọ trở nên dễ chịu, càng cố gắng phấn đấu tích cực để cống hiến hết mình.
- Đối với xã hội.
Kết quả hoạt động kinh doanh cao đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của xã hội ,tạo thêm nhiều của cải vất chất cho xã hội hơn, giúp cho xã hội trở nên đầy đủ, cânbằng hơn Ngoài ra, nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh còn giúp tăng nguồn ngânsách nhà nước bằng các nghĩa vụ đối với nhà nước của các doanh nghiệp Đóng gópnày sẽ giúp quá trình phân phối của nhà nước diễn ra hiệu quả hơn, mang lại nhiều lợi
Trang 21ích cho người dân, xóa bớt các khoảng cách giàu nghèo, đảm bảo tính công khai, côngbằng, đưa xã hội ngày càng phát triển.
1.1.4 Ý nghiã phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giúp doanh nghiệpnhận thức, đánh giá đúng đắn, toàn diện, khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêuphản ánh kết quả kinh doanh: doanh thu, lợi nhuận…, thấy được những kết quả đạtđược và những mâu thuẫn tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh và quản lýkinh tế Từ đó phân tích những nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan và đề ranhững chính sách, biện pháp quản lý thích hợp nhằm tăng kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp.
1.1.5 Nguồn tài liệu phân tích.
Các báo cáo kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2013 – 2016, các số liệutổng hợp và chi tiết về doanh thu, lợi nhuận, hợp đồng, hóa đơn, chứng từ liên quanđến việc tiêu thụ hàng hóa trong kỳ của công ty…
1.2 Nội dung phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1 Phân tích doanh thu của doanh nghiệp.
1.2.1.1 Phân tích sự biến động (tốc độ phát triển) của doanh thu qua các năm.
Mục đích: Cần phân tích tốc độ phát triển qua các năm, qua đó thấy sẽ nhận biết
được sự biến động tăng, giảm, xu hướng phát triển của doanh thu bán hàng, đưa ranhững thông tin dự báo nhu cầu thị trường làm cơ sở lý luận cho việc xây dựng kếhoạch trung hạn hoặc dài hạn.
Phương pháp phân tích được áp dụng : phương pháp so sánh và lập biểu các
chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển bìnhquân.
Nguồn số liệu phân tích: sử dụng các chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phân Thương mạiVPP Toàn Phát từ năm 2013 đến năm 2016
1.2.1.2 Phân tích doanh thu bán hàng theo tổng mức và kết cấu.
a Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và các mặt hàng chủ yếu.- Mục đích: Hầu hết các doanh nghiệp thương mại hiện nay đều kinh doanh với
nhiều nhóm mặt hàng khác nhau để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu cho khách hàng.
Trang 22Mỗi nhóm hàng và mặt hàng có những đặc điểm kinh doanh khác nhau trong kinhdoanh và quản lý, chính vì thế mà doanh thu cũng rất khác nhau Tuy nhiên, doanhnghiệp nào cũng cần phải xác định nhóm hàng chủ yếu, chủ lực cho doanh nghiệpmình, những mặt hàng truyền thống mà doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm, khả năng,lợi thế cạnh tranh, mang lại nguồn thu cao và ổn định cho doanh nghiệp Chính vì thếmà cần phải phân tích doanh thu theo nhóm mặt hàng để qua đó, nhận diện được cácmặt hàng chủ yếu, qua đó đánh giá một cách toàn diện hơn xu hướng tiêu dùng làm cơsở cho việc hoạch ra các chiến lược kinh doanh theo nhóm hàng và các mặt hàng chủyếu.
- Phương pháp phân tích: Phương pháp lập biểu 8 cột gồm các số liệu kỳ kế
hoạch, kỳ thực hiện hoặc năm nay với năm trước, phương pháp so sánh để so sánh vềsố tiền, tỷ lệ, tỷ trọng của từng phương thức bán thay đổi qua các thời kỳ.
- Nguồn số liệu phân tích: căn cứ vào số liệu kế hoạch và hoạch toán chi tiết
doanh thu bán hàng 51111, 5112… để so sánh số thực hiện với số kế hoạch hoặc sốkế hoạch kỳ trước.
b Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán.
- Mục đích: Ở các doanh nghiệp thương mại khác nhau lại có những phương
thức thực hiện việc bán hàng và cung cấp dich vụ khác nhau như bán buôn, bán lẻ, bánđại lý, bán trả góp… Mỗi phương thức lại có những đặc trưng khác nhau trong kinhdoanh, kinh doanh, quản lý cũng như tạo nguồn thu khác nhau Phân tích doanh thubán hàng theo phương thức bán nhằm đánh giá tình hình biến động tăng giảm của cácchỉ tiêu doanh thu theo phương thức bán, tìm ra ưu điểm, nhược điểm trong từngphương pháp và khả năng đa dạng hóa các phương thức bán của doanh nghiệp Từ đótìm được phương thức bán phù hợp nhất cho doanh nghiệp, đẩy mạnh xúc tiến trongquá trình bán hàng hóa, tăng doanh thu.
- Phương pháp phân tích được áp dụng: Lập biểu 8 cột gồm các số liệu kỳ kế
hoạch, kỳ thực hiện hoặc năm nay với năm trước, tính toán các chỉ tiêu về số tiền, tỷtrọng của các phương thức và so sánh về số tiền, tỷ lệ, tỷ trọng của từng phương thứcbán thay đổi qua các thời kỳ.
Trang 23- Nguồn số liệu phân tích: các số liệu thực tế kỳ báo cáo và kỳ trước của các
báo cáo bán hàng của các cửa hàng chuyên doanh, chi nhánh; các hợp đồng bánhàng… để lập biểu.
1.2.1.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng.
a Phân tích mức độ ảnh hưởng của số lượng hàng bán và đơn giá bán hàng.
Doanh thu bán hàng có hai nhân tố ảnh hưởng trực tiếp là số lượng hàng bánvà đơn giá bán của hàng hóa.
Mối liên hệ được thể hiện:M= q × p
Trong đó:
+ M: là doanh thu bán hang + q: là số lượng hàng bán + p: là đơn giá bán.
Trường hợp số lượng hàng bán và đơn giá bán tăng thì doanh thu tăng vàngược lại Số lượng hàng hóa bán ra phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan trong bản thândoanh nghiệp, còn giá bán là nhân tố khách quan phụ thuộc vào yếu tố cung cầu trênthị trường.
Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố :
+ Nếu doanh nghiệp phân tích theo lô hàng thì căn cứ vào số liệu hạch toán chitiết số lượng hàng hóa tương ứng với từng mặt hàng để tính toán trên cơ sở áp dụngphương pháp thay thế liên hoàn hoặc phương pháp số chênh lệch.
+ Nếu doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng, không thể phân tích các nhântố ảnh hưởng theo số lượng và đơn giá bán của từng mặt hàng thì phải tính toán chỉ sốgiá hoặc căn cứ vào chỉ số giá chung đã được cơ quan thống kê công bố để tính toánphân tích.
Đặc thù của công ty là kinh doanh rất nhiều loại gạo, nông sản khác nhau, do đókhông thể tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng theo số lượng và đơn giá củatừng mặt hàng Vì thế, căn cứ vào hệ thống chỉ số:
Trang 24- Mục đích: Từ việc phân tích giúp thấy được mức độ ảnh hưởng của từng nhân
tố số lượng hàng bán và đơn giá bán tới doanh thu bán hàng, từ đó đánh giá chính xáctình hình thực hiện và hiệu quả công tác bán hàng tại công ty.
- Phương pháp được sử dụng chủ yếu là: phương pháp thay thế liên hoàn kết
hợp phương pháp chỉ số và phương pháp lập biểu.
- Nguồn số liệu phân tích: các báo cáo kinh doanh; các báo cáo nhập xuất tồn,
báo giá, chi tiết các tài khoản loại 5
b Phân tích mức độ ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất lao độngđến doanh thu bán hàng.
Trong doanh nghiệp doanh thu không chỉ bị ảnh hưởng của bới số lượng hàngbán và đơn giá bán mà số lượng lao động, cơ cấu phân bổ lao động, thời gian lao độngvà năng suất lao động cũng là các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng giảm doanhthu bán hàng, đặc biệt là thương mại bán lẻ.
Mối liên hệ được thể hiện:
Doanh thu bán hàng = Tổng số lao động × Năng suất lao động bình quânHay M = T × W
Năng suất lao động bình quân = Doanh thu bán hàng / Tổng số lao độngHay W =
Trong doanh nghiệp thương mại, lực lượng lao động được phân chia thành laođộng trực tiếp (LĐTT) và lao động gián tiếp, trong đó lao động trực tiếp lại được phânbổ theo từng khâu kinh doanh như nhân viên bán hàng (NVBH) và lao động trưc tiếpkhác (mua hàng, vận chuyển, bảo quản, ) Cụ thể mối liên hệ đó được phản ánh quacông thức sau:
Biến đổi từ công thức trên ta có:Năng suất lao động BQ =
LĐTTTLĐ .
- Mục đích: Từ công thức trên ta thấy năng suất lao động bình quân chịu sự ảnh
hưởng trực tiếp của các nhân tố như năng suất lao động khâu bán hàng, tỷ lệ phân bổlao động trực tiếp trong tổng số lao động của doanh nghiệp.
Trang 25- Phương pháp sử dụng: phương pháp thay thế liên hoàn để tính toán và xác
định mức độ ảnh hưởng đến năng suất lao động bình quân, từ đó xác định mức độ ảnhhưởng đến doanh thu bán hàng.
- Nguồn số liệu phân tích: Phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng
lao động và năng suất lao động tới doanh thu bán hàng cấn căn cứ vào các số liệu thuthập được, các tài khoản “ doanh thu bán hàng”, các bảng biểu chấm công của ngườilao động của phòng tổ chức.
1.2.2 Phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.2.2.1 Phân tích lợi nhuận theo nguồn hình thành.
Lợi nhuận trong doanh nghiệp thương mại, dịch vụ được hình thành từ cácnguồn: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: lợi nhuận bán hàng hóa, sản phẩm vàcung cấp dịch vụ; lợi nhuận từ hoạt động tài chính Lợi nhuận khác: lợi nhuận từ cácnguồn khác ngoài hoạt động kinh doanh
- Mục đích: Tiến hành phân tích lợi nhuận theo các nguồn hình thành nhằm
nhận thức, đánh giá tổng quát tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận và cơcấu tỷ trọng lợi nhuận theo từng nguồn qua đó thấy được mức độ hoàn thành, số chênhlệch tăng, giảm; đánh giá việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp;đánh giá cơ cấu tỷ trọng lợi nhuận của từng nguồn để thấy được mối quan hệ lợi íchcủa doanh nghiệp, nhà nước và người lao động.
- Phương pháp phân tích: Áp dụng phương pháp so sánh và lập biểu so sánh
các chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận từ các hoạt động khác kỳthực hiện kỳ này so với kỳ trước trên BCKQHĐKD.
- Nguồn tài liệu phân tích: Các báo cáo KQHĐKD theo mẫu B02/DN, ban
hành theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tàichính.
1.2.2.2 Phân tích chung lợi nhuận kinh doanh.
- Mục đích: Phân tích chung tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh nhằm
đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu hình thành nên lợi nhuận kinh doanh của doanhnghiệp, qua đó thấy được nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến kết quả lợi nhuận kinhdoanh Đánh giá kết quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng chi phí và hiệu quả kinh doanhdoanh nghiệp
Trang 26- Phương pháp phân tích :Để phân tích ta sử dụng phương pháp so sánh,
phương pháp tính các chỉ tiêu tỷ suất và biểu 5 cột nhằm: tính các chỉ tiêu tỷ suất vàxác định sự tăng giảm các chỉ tiêu này và xác định mức độ tăng giảm của số tuyệt đốivà số tương đối các chỉ tiêu ở trên bảng kết quả kinh doanh.
- Nguồn tài liệu phân tích: Các báo cáo KQHĐKD theo mẫu B02/DN, ban hành
theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
1.2.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh.
- Mục đích: phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh để thấy
được những nhân tố nào ảnh hưởng tăng đến lợi nhuận thì doanh nghiệp tiếp tục khaithác, sử dụng còn những nhân tố nào ảnh hưởng giảm đến lợi nhuận thì doanh nghiệptìm những biện pháp khắc phục trong thời gian tới Các nhân tố ảnh hưởng đến lợinhuận kinh doanh bao gồm: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảmtrừ doanh thu, giá vốn hàng bán, doanh thu tài chính, chi phí tài chính, chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Căn cứ vào công thức xác định lợi nhuận hoạt động kinh doanh, ta thấy có haichỉ tiêu ảnh hưởng đến lợi nhuận , đó là các chỉ tiêu doanh thu bán hàng và các chỉ tiêuchi phí cho hoạt động kinh doanh bao gồm cả giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Cụ thể:
Nếu doanh thu bán hàng tăng thì ảnh hưởng tăng lợi nhuận Nếu giá vốn bánhàng tăng thì ảnh hưởng giảm lợi nhuận Nếu doanh thu bán hàng có mức tăng lớn hơnmức tăng của giá vốn bán hàng thì lợi nhuận gộp tăng Nhưng để có tỷ lệ lợi nhuậngộp trên doanh thu bán hàng tăng tăng thì tỷ lệ tăng của doanh thu bán hàng phải lớnhơn tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán.
Trong trường hợp doanh nghiệp có mức lợi nhuận gộp và tỷ lệ lợi nhuận gộptrên doanh thu tăng thì đánh giá doanh nghiệp quản lý tốt khâu mua bán hàng hóa vàcác hoạt động kinh doanh dịch vụ.
Doanh thu tài chính tăng thì ảnh hưởng tăng lợi nhuận, chi phí tài chính tăng thìảnh hưởng giảm lợi nhuận.
Nếu chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng thì ảnh hưởng giảmđến lợi nhuận và ngược lại Nhưng nếu trong trường hợp mức chi phí tăng nhưng chỉ
Trang 27- Phương pháp phân tích : Để phân tích ta sử dụng phương pháp so sánh dùng
biểu 5 cột 7 chỉ tiêu nhằm xác định sự tăng giảm các chỉ tiêu này và xác định mức độtăng giảm của số tuyệt đối và số tương đối các chỉ tiêu: doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, doanh thu tài chính.
- Nguồn tài liệu phân tích: Các báo cáo KQHĐKD theo mẫu B02/DN, ban hành
theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
1.2.2.4 Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận.
- Mục đích: Để đánh giá chất lượng hoạt động của DN người ta thường sử dụng các
chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận, cụ thể ta đi phân tích các chỉ tiêu sau: Tỷ suất lợi nhuận trênDTT; Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh; Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên DTT : là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ (trướcthuế hoặc sau thuế với doanh thu bán hàng trong kỳ
+ Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụvới vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
+ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Là tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế và số vốnchủ sở hữu tham gia kinh doanh trong kỳ.
- Phương pháp phân tích: sử dụng biểu so sánh 6 cột, 10 chỉ tiêu , tính các chỉ tiêu tỷ
suất lợi nhuận, từ đó có những so sánh về các chỉ tiêu lợi nhuận.
- Nguồn tài liệu phân tích: Các báo cáo tài chính: Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng
cân đối kế toán năm 2015, 2016 của công ty.
Trang 28CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNGKINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VĂN
PHÒNG PHẨM TOÀN PHÁT
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng các nhân tố môi trường tới kết quả kinhdoanh của công ty CP TM VPP Toàn Phát.
2.1.1 Tổng quan tình hình công ty CP TM VPP Toàn Phát.
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP TM VPP Toàn Phát.
- Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Thương Mại Văn Phòng Phẩm Toàn Phát- Tên giao dịch bằng tiếng anh: ToanPhat Stationary Joint Stock Company.- Tên viết tắt: Toan phat Stationery.,JSC.
- Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 35/106 Tổ 9B, P Hoàng Văn Thụ, Q Hoàng Mai,TP Hà Nội.
- Điện thoại : 043 7823824 Fax: 043 37823826- Website: www.vanphongphamtoanphat.com
- Vốn điều lệ: 1.100.000.000 VND ( Một tỷ một trăm triệu đồng chẵn./.)
- Ngành nghề kinh doanh chính:
+ Cung cấp văn phòng phẩm.
Là đơn vị chuyên phân phối bán buôn, bán lẻ văn phòng phẩm cho các hãngtiêu biểu như: IK Plus, Paper one, Double A, Bãi Bằng, Deli, Kokuyo, Kingjim, ThiênLong, Hồng Hà, Bến Nghé, Plus, KW-TriO,…
+ Cung cấp mực in và sửa chữa thiết bị văn phòng: Là đại lý phân phối các sảnphẩm của HP Canon, Epson , Panasonic , Toshiba,…
+ In ấn: In ấn các loại trên mọi chất liệu giấy, nilon, vải sợi,
Trang 29- Nhiệm vụ kinh doanh:
Công Ty hoạt động lưu thông phân phối hàng hóa trên thị trường Các lĩnh vựcmà công ty đang thực hiện kinh doanh là việc phân phối, bán buôn Công ty chuyêncung cấp các mặt hàng văn phòng phẩm như bút bi các loại, giấy in, sổ, kéo, thước,file… Ngoài ra công ty còn cung cấp các kinh kiện thay cho máy in,máy photo…Thựchiện thành công những hợp đồng cung cấp văn phòng phẩm, thiết bị văn phòng chocác cơ sở ban ngành.
- Quá trình hình thành và phát triển:
Công Ty CP thương mại văn phòng phẩm Toàn Phát được thành lập theochứng nhận đăng ký kinh doanh số 0105207604 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phốHà Nội cấp ngày 22 tháng 03 năm 2011.
Trong giai đoạn đầu mới thành lập Công ty còn gặp nhiều khó khăn về giá cảbiến động, khả năng tìm kiếm nguồn khách hàng còn nhiều hạn chế, chính vì vậy côngty nhiều lần rơi vào khủng hoảng Đứng trước tình hình đó công ty đã bám sát tìnhhình thị trường, thị yếu của khách hàng để chọn hướng hoạt động, đầu tư đảm bảo sựtồn tại, hạn chế rủi ro, ổn định doanh nghiệp Đến nay công ty đã đi vào ổn định,không những thế còn mở rộng thị trường nhằm giữ vững vị thế nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh.
2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị.
+ Với đặc thù là cung cấp đồ dùng cho học sinh, và khối văn phòng khá nhiềucác mẫu mã chủng loại.Vì thế, từ những giai đoạn đầu của Công ty luôn chú ý đến chấtlượng sản phẩm và các nhu cầu thị yếu của người tiêu dùng và mà vẫn đảm bảo tốthiệu quả công việc.
+ Hướng đầu tư của công ty là chú trọng tới các mặt hàng có thế mạnh như:giấy in, đồ dùng văn phòng, vở, đồ dùng học tập,nhằm đảm bảo đạt năng suất cao, giáthành hạ và vì môi trường
+ Phạm vi hoạt động của công ty là trên toàn địa bàn Hà Nội.
+ Mục tiêu trong những năm tới của Công ty là đẩy mạnh công nghệ, nâng caochất lượng sản phẩm mà không ảnh hưởng tới giá bán, nâng cao khả năng cạnh tranhtrên thị trường.
Trang 302.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị.- Bộ máy tổ chức quản lý của công ty.
Số cán bộ nhân viên hoạt động của công ty hiện nay là 15 người và hầu hết đềuđã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp chính quy về chuyên môn ngành kỹ thuật,tài chính, kinh doanh Tuổi trung bình của công ty hiện nay là 27, tuy nhiên các cán bộđều đã có kinh nghiệm về kinh doanh cũng như giỏi về kỹ thuật Hiện nay do quy mômở rộng nên công ty cũng đã đào tạo nên những nhân tố có năng lực quản lý , có kinhnghiệm về bán buôn, bán lẻ để xây dựng nên đội ngũ nhân viên vững mạnh cho côngty.
Bộ máy tổ chức được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, tất cả cácphòng ban, các chi nhánh hoạt động theo sự điều hành trực tiếp của giám đốc.
Để hoàn thành được mục tiêu và đáp ứng được chiến lược phát triển kinh doanh vềtrước mắt và lâu dài, chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng được quy định rõ nhưsau:
+ Ban giám đốc: Đứng đầu và lãnh đạo công ty hoạt động là Giám đốc Giám
đốc công ty là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, lãnh đạo và điều hànhmọi hoạt động của công ty.
+ Phòng Kế toán-tài chính: Trợ giúp cho ban Giám đốc trong công tác điều
hành, quản lý công ty, theo dõi và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấpcác báo cáo kế toán, thanh toán lương, tạm ứng cho các cán bộ công nhânviên
+ Phòng Kinh doanh:đảm nhiệm chức năng thực hiện phát triển thị trường,
quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng Đối tượng khách hàng chủ yếu màphòng kinh doanh nhắm đến là Doanh nghiệp, tổ chức, Sở ban ngành…Nếu có nhucầu sử dụng.
+ Phòng bán hàng: Có chức năng tiếp nhận đơn hàng của khác hàng, quản lý
và chăm sóc khách hàng của công ty
+ Phòng kỹ thuật:Cập nhật nghiên cứu cácthiết bị mới, công nghệ mới, triển
khai lắp đặt thiết bị thiết bị cho khách hàng, đào tạo, hỗ trợ tư vấn về kỹ thuật thiết bị,cách sử dụng bảo trì, bảo quản thiết bị, bảo hành sản phẩm.
+ Bộ phận chất lượng, dịch vụ: Kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng và giao
Trang 31(Xem sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP TM VPP ToànPhát.)
- Bộ máy kế toán của công ty.
Cơ cấu và phân công nhiệm vụ của phòng Tài chính kế toán: Xuất phát từ tìnhhình thực tế yêu cầu quản lý của Công ty bộ máy kế toán của Công ty gồm có:
+ Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và Hội đồng
quản trị theo chức năng và nhiệm vụ được phân công của phòng Tài chính–Kế toán.Tổ chức và phổ biến, hướng dẫn chế độ kế toán mới kịp thời tới toàn bộ cán bộ nhânviên.
+ Phòng phụ trách công nợ: Thay mặt kế toán trưởng điều hành công việc khi
Kế toán trưởng đi vắng Tham gia với các cơ quan thanh tra, kiểm tra của Nhà nướclàm việc với Công ty về lĩnh vực doanh thu bán hàng, các chính sách bán hàng.
+ Phòng phụ trách nghiệp vụ: Chỉ đạo và điều hành công tác kế toán Thực
hiện phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm của Công ty.
+ Kế toán thuế, các khoản nộp ngân sách, thanh toán lương, BHXH: là người
chịu trách nhiệm tính thuế và các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà Nước cũng nhưcác khoản công nợ phải thu, phải trả của công ty.
+ Kế toán vật tư: Trực tiếp theo dõi giám sát kiểm tra số lượng chất lượng, tiêu
chuẩn kỹ thuật và ký biên bản kiểm nghiệm trước khi làm thủ tục nhập kho vật tư hànghoá, phát hiện và ngăn ngừa những vi phạm
+ Kế toán bán hàng: Ghi chép phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản
doanh thu bán hàng, chiết khấu bán hàng Thường xuyên đối chiếu với kế toán nhật kýchung về doanh thu bán hàng, chiết khấu bán hàng trong kỳ, các khoản công nợ phảithu khách hàng chi tiết đến từng đối tượng.
+ Kế toán Ngân hàng, công nợ phải trả: chịu trách nhiệm về các giao dịch gửi
tiền, rút tiền…Với Ngân hàng chịu trách nhiệm đối với các khoản bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế của các cán bộ nhân viên trong Công ty Thủ quỹ:Là người làm nhiệmvụ ghi chép các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, quản lý lượng tiền trong quỹ, căn cứ phiếuthu, phiếu chi và các chứng từ hợp lệ vào sổ sách theo quy định.
(Xem Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty CP TM VPP Toàn Phát.)
Trang 322.1.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đây của công ty CP Thương MạiVPP Toàn Phát.
Phân tích chung tình hình công ty.
Bảng 01: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2015 và 2016.
ĐVT: Nghìn đồng.
Chỉ tiêuNăm 2015Năm 2016So sánh 2016/2015Số tiềnTỷ lệTổng doanh thu 6.561.096,89
Tổng Chi Phí 4.865.412,253
LN trước thuế 1.727.071,438
Thuế TNDN 345.414.287.6
LN sau thuế 1.381.657,150
-Tổng doanh thu năm 2016 đạt 6,929,223,955 đồng, còn năm 2015 là6,583,885,432 đồng, tăng 345,338,523 đồng, tương ứng tăng 5,25%, cụ thể là:
+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 là 6,904,967,225vnđ còn năm 2015 là 6,561,046,182 vnđ, tăng 343,921,043 vnđ, tương đương với tăng5.24 % với năm 2015
- Tổng chi phí năm 2016 là 5,076,600,810 vnđ, còn năm 2015 là 4,865,412,253vnđ, tăng 211,188,557 vnd; tương ứng tăng 4.34%, cụ thể là:
+ Chi phí tài chính năm 2016 so với năm 2015 tăng 5,861,579 VNĐ tương ứng
Trang 33+ Chi phí quản lý kinh doanh năm 2016 so với năm 2015 tăng 2,493,915 VNĐso với năm 2015, tương ứng với tỷ lệ 9.70 %.
-Lợi nhuận trước thuế năm 2016 là 1,863,173,426 là VNĐ còn năm 2015 là1,727,071,438 VNĐ Lợi nhuận trước thuế năm 2016 tăng 136,101,988 VNĐ so vớinăm 2015 ,tương ứng với tỷ lệ tăng 7.88 % Lợi nhuận trước thuế năm 2016 tăng sovới năm 2015 chủ yếu do Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 tăng sovới năm 2015 mặc dù tổng chi phí năm 2016 tăng so với năm 2015.
- Lợi nhuận sau thuế năm 2016 là 1,490,538,741 VNĐ còn năm 2015 là1,381,657,150 VNĐ Lợi nhuận sau thuế năm 2016 tăng 108,881,590 VNĐ so với năm2015 tương ứng với tỷ lệ tăng 7.88% Tỷ suât lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụtăng 0,03 %, tỷ suất lợi nhuận thuần tăng 2,51%, tỷ suất lợi nhuận thuần sau thuế tăng2,51 %
-> Tình hình Doanh thu, Lợi nhuận của Công ty năm 2016 so với năm 2015 làkhá tốt do năm 2016, công ty mở rộng thị trường giúp cho tình hình kinh doanh cónhiều chuyển biến tích cực và năm 2016, tổng chi phí tăng là do công ty đầu tư trangthiết bị cho bộ phận văn phòng, và trả tiền lãi vay thêm một số khoản vay Trong năm2016, tổng doanh thu tăng 5.24 % so với năm 2015, kéo theo giá vốn hàng bán tănglàm cho tổng chi phí tăng.
+ Doanh thu tài chính năm 2016 so với năm 2015 tăng 1,838 VNĐ, tương ứngvới tỷ lệ tăng 3.62 %.
2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến kết quả kinh doanh của công ty CPThương Mại VPP Toàn Phát.
Trang 34Công ty có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, dễ quản lý, các thông tin được truyền từphòng ban này đến phòng ban khác một cách nhanh chóng và chính xác.
Chính nhờ có sự cố gắng nỗ lực phấn đấu của công ty để hướng tới thành công vàluôn đặt khách hàng nên hàng đầu nên hiện nay công ty đã có nhiều khách hàng quenthuộc nhờ vào uy tín của mình.
- Điểm yếu.
Nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty ở mức thấp, vốn kinh doanhchỉ đạt 1,1 tỷ đồng Nguồn vốn hoạt động chủ yếu dựa vào vốn vay từ hệ thống cácngân hàng.
Thị trường cung cấp sản phẩm và dịch vụ của công ty hầu như chỉ tập trung trênđịa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Hưng Yên Chính do khả năng vànội lực thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ nên có thể công ty bị hạn chế về quy mô.Trong tương lai, công ty nên chú trọng đầu tư nghiên cứu vào việc mở rộng thị trường.Hoạt động bán hàng và tiếp thị còn yếu, đội ngũ nhân viên Marketing còn thiếukinh nghiệm Do công ty thực hiện chiến lược giá rẻ và chủ yếu cung cấp cho cáckhách hàng thân quen nên việc marketing và xây dựng thương hiệu chưa được quantâm đúng mức Việc marketing chủ yếu thực hiện qua giám đốc và phòng kinh doanh,công ty chủ yếu được biết đến thông qua các khách hàng cũ quen biết.
Về máy móc thiết bị thì chưa đáp ứng đủ theo yêu cầu phát triển và mở rộng thịtrường của công ty Công ty chủ yếu nhập hàng hóa từ các nhà cung cấp nhập khẩu vàcác công ty sản xuất trong nước về bán chứ không trực tiếp sản xuất nên không đầu tưvề máy móc.
b Môi trường nội bộ.- Chiến lược kinh doanh.
Chiến lược chủ yếu của công ty là cố gắng giữ và chăm sóc thật tốt cho nhữngkhách hàng thân quen của công ty lâu nay Do quy mô của công ty nhỏ, không đòi hỏinguồn vốn lớn, không trực tiếp sản xuất sản phẩm mà chỉ nhập hàng về bán nên nêncông ty có thể linh hoạt trong việc thay đổi sản phẩm chất lượng vẫn như nhau mà giácả lại thấp hơn nhằm mang lại lợi ích cho khách hàng Tuy nhiên bên cạnh đó còn cónhững hạn chế như sự linh hoạt trong việc thay đổi sản phẩm sẽ dẫn đến việc dễ gây ra
Trang 35khách hàng mới dần dần sẽ ảnh hưởng đến doanh thu của công ty khi số lượng doanhnghiệp mọc ra ngày càng nhiều và các doanh nghiệp khác cùng ngành ngày càng cókhách hàng nhiều hơn nên dẫn đến tình hình doanh thu của công ty sẽ dậm chân tạichỗ hoặc thậm chí có thể giảm sút.
- Sản phẩm.
Sản phẩm của công ty cung cấp cho những khách hàng là những sản phẩm nhậpvề từ các nhà cung cấp nhập khẩu và các công ty sản xuất trong nước chứ không phảisản phẩm do công ty sản xuất ra được nên vì thế công ty không thể thay đổi được mẫumã và chất lượng của sản phẩm.
Nhưng nhìn chung, hiện nay chất lượng sản phẩm của công ty cung cấp chokhách hàng ở mức chấp nhận được vì đa số những khách hàng không có phản ứng gìvề chất lượng sản phẩm của công ty và công ty cũng đã lựa chọn sản phẩm từ nhàcung cấp có uy tín.
- Giá thành.
Với phân khúc thị trường như trên nên giá mà công ty đưa ra ở mức trung bìnhtrong các mức giá sản phẩm của ngành hàng văn phòng phẩm với các doanh nghiệpkhác và còn xác định dựa vào mức độ cạnh tranh trên thị trường Công ty đưa ra giábán bằng giá thành cộng với lợi nhuận mong muốn ở mức chấp nhận được nên để đạtyêu cầu, công ty cần xem xét để giảm bớt chi phí.
- Phân phối, tiếp thị.
Hiện nay công ty đang hoạt động kinh doanh dưới hình thức lấy sản phẩm từ cácnhà cung cấp rồi đem cung cấp lại cho những khách hàng là những công ty, doanhnghiệp Hơn nữa công ty không phải là doanh nghiệp sản xuất nên việc phân phối hàngra các đại lý là chưa thích hợp.
Việc chiêu thị chủ yếu qua giới thiệu, đi tiếp thị Tuy nhiên việc tiếp thị khôngđược thường xuyên và chú trọng cho lắm Các công cụ khác như tham gia hội chợtriển lãm chưa được thực hiện vì kinh phí còn hạn hẹp Hình thức khuyến mãi ít đượccông ty sử dụng vì số lượng mỗi đơn đặt hàng không được lớn, công ty chỉ sử dụnghình thức chiết khấu 5-7% cho những khách hàng đến ký hợp đồng và mua hàng củacông ty dựa trên doanh số bán hàng để thu hút khách hàng Điều này khuyến khích
Trang 36khách hàng đến mua hàng của công ty nhưng hình thức này còn có nhược điểmlàkhông khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh.
- Công tác dự báo thống kê.
Do quy mô của công ty không lớn nên hiện nay Công ty vẫn chưa có bộ phậnphân tích riêng, công ty chưa chú trọng nhiều đến công tác phân tích kinh tế.
Công tác phân tích của công ty cổ phần TM VPP Toàn Phát được tiến hành đềuđặn vào cuối mỗi năm,khi Ban giám đốc đơn vị có nhu cầu đánh giá hiệu quả hoạtđộng kinh doanh trong kỳ từ đó làm cơ sở lập kế hoạch cho kỳ sắp tới.Kết quả phântích đánh giá giúp lãnh đạo thấy được tình hình doanh nghiệp theo từng năm Cán bộphân tích : thuộc phòng tài chính- kế toán, thường xuyên xử lý các nghiệp vụ kinh tếphát sinh, nắm rõ thông tin kế toán, công tác phân tích do kế toán trưởng công ty cókinh nghiệm, trình độ chủ trì, thuận lợi cho công tác phân tích Mọi thông tin phục vụcông tác phân tích được kiểm toán độc lập hàng năm kiểm tra, đảm bảo tính trungthực, hợp lý, độ tin cậy cao.
2.1.2.2 Nhân tố khách quan.
a Nhân tố chính trị, pháp luật.
Trong tình hình hiện nay, để khuyến khích các hoạt động sản xuất kinh doanh,nhà nước đã, đang và sẽ ban hành nhiều những chính sách, nghị quyết khuyến khích,giúp đỡ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn Quốc hội đã ban hành và tiếp tục hoànchỉnh những bộ luật kinh tế như: luật thương mại, luật thuế giá trị gia tăng, luật thuếthu nhập doanh nghiệp,… để đẩy mạnh quá trình cải cách kinh tế.
b.Môi trường kinh tế:Tốc độ tăng trưởng
Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn được duy trì liên tục, quý sau cao hơn quý trướcvà tăng đều trong cả ba khu vực Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ doanh thu tiêudùng năm 2016 ước tính đạt 3.527,4 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm trước (năm2015 tăng 9,8%), nếu loại trừ yếu tố giá thì còn tăng 7,8%, thấp hơn mức tăng 8,5% sovới năm trước do sức mua không biến động lớn trong khi giá tiêu dùng năm nay caohơn năm trước Tốc độ tăng trưởng cao làm cho thu nhập dân cư tăng, tăng khả năngthanh toán, do đó đẫn đến sức mua hàng hóa tăng Nắm được xu thế đó, công ty Toàn
Trang 37Phát càng ngày càng hoàn thiện về chất lượng, số lượng, giá bán, mẫu mã hàng hóa đểđáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
Sự biến động giá trị tiền tệ và lãi suất.
Khi giá trị đồng tiền thay đổi do lạm phát hay do tỷ giá hối đoái giữa ngoại tệvới đồng tiền trong nước niến động tăng giảm sẽ ảnh hưởng đến chi phí đầu vào vàđầu ra, giá cả thị trường Do đó sự biến động của giá trị đồng tiền sẽ tác động đến lợinhuận thực tế của doanh nghiệp đạt được.
Lãi suất cũng tác động không nhỏ đến lợi nhuận của doanh nghiệp Nguồn tàichính để kinh doanh của công ty thường được vay ngân hàng để thực hiện, do đó lãisuất ngân hàng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng hoạt động của công ty
Lạm phát
Bình quân năm 2016 so với năm 2015, lạm phát chung có mức tăng cao hơnlạm phát cơ bản, điều này phản ánh biến động giá do yếu tố thị trường có mức tăngcao.
Lạm phát làm chi phí tăng, giá cả tăng, dẫn đến giá bán của hàng hóa công tyCP TM VPP Toàn Phát cung ứng tăng lên, do điều kiện kinh tế khó khăn chung ảnhhưởng đến lượng tiêu thụ hàng hóa, kết quả, hiệu quả kinh doanh của công ty.
Sự cạnh tranh của doanh nghiệp tốt chứng tỏ doanh nghiệp đang có thị trườngổn định và cơ cơ hội mở rộng thêm thị trường Và chứng tỏ được rằng doanh thu củacông ty đang được đảm bảo.
Những nhân tố tác động bên ngoài của doanh nghiệp có ảnh hưởng không nhỏ đếntình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Do đó cần phân tích, nắm bắt kịp thời
Trang 38các thông tin bên ngoài để có những kế hoạch đề xuất ra những giải pháp ứng phó kịpthời.
2.2 Phân tích thực trạng kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mạiVăn phòng phẩm Toàn Phát.
2.2.1 Kết quả phân tích qua dữ liệu sơ cấp.
Tổng hợp kết quả phiếu điều tra, phỏng vấn.- Kết quả phỏng vấn: (Phụ lục 3)
Kết quả của phỏng vấn cho thấy công ty cũng có quan tâm đến kết quả kinhdoanh và công tác phân tích kết quả kinh doanh Đã tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đếnkết quả kinh doanh của doanh nghiệp, các thế mạnh và những yếu tố tác động xấu đênsdoanh nghiệp để tìm biện pháp khắc phục; có các kế hoạch cho mục tiêu ngắn hạn vàdài hạn đối với sự phát triển, mở rộng của công ty Mặc dù có quan tâm như thế nhưngviệc chỉ ra cụ thể và đề ra các biện pháp cụ thể của công ty lại chưa cụ thể, rõ ràng.- Kết quả tổng hợp các phiếu điều tra (Phụ lục 04)
2.2.2 Kết quả phân tích qua dữ liệu thứ cấp.
2.2.2.1 Phân tích doanh thu của công ty CP TM VPP Toàn Phát.a Phân tích sự biến động của doanh thu qua các năm.
Phân tích xu hướng biến động của doanh thu công ty năm 2013 đến 2016.
Bảng 02: Phân tích tốc độ phát triển của chỉ tiêu doanh thu bánhàng qua các năm
Đơn vị tính: Nghìn đồng
NămDoanh thu bánhàng Mi (P1)
IpDoanh thu bánhàng Mi (P0)
Tốc độphát triểnliên hoàn ti
Tốc độphát triểnđịnh gốc Ti