Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
9,48 MB
Nội dung
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN Đối tượng: BS đa khoa, BS Y học dự phò Thời gian: tiết MỤC TIÊU Trình bày tính chất hợp chất thiên nhiên có dược liệu Trình bày tác dụng sinh học chủ yếu nhóm hợp chất thiên nhiên thường gặp dược liệu Kể tên dược liệu tiêu biểu theo nhóm hợp chất thiên nhiên Nhận thức sở khoa học việc sử dụng Đông dược ứng dụng chăm sóc sức khỏe điều trị kết hợp Đông – Tây y Mở đầu • Hệ thống động vật, thực vật VN phong phú (12.000 loài) với ~ 4.000 loài dùng làm thuốc & xuất (Quế, Hồi, Sa nhân, Hòe, Dừa cạn, …) • Khuynh hướng “organic – thiên nhiên khiết”, kết hợp Đông – Tây (tương tác thuốc – thực phẩm/thảo dược) • Mục tiêu Chính sách quốc gia – Thuốc sản xuất nước đáp ứng 60% nhu cầu – 30% thuốc có nguồn gốc từ dược liệu thuốc YHCT • Mục tiêu của WHO, ASEAN – Tính an toàn, hiệu quả, chất lượng – Quyền sử dụng (khả tiếp cận, chi trả) – Sử dụng hợp lý thuốc YHCT • Tác dụng thuốc liên quan với thành phần hóa thực v HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC Vô Alkaloid Acid hữu Tinh dầu Glucid (carbonhydrat): tinh Chất béo bột, cellulose, nhầy, pectin, nhựa, gôm Glycosid: glycosid tim, anthraglycosid, saponin, Kháng sinh thực vật Hormon 10 Vitamin tannin, flavonoid, coumarin VÔ CƠ 1.1 Muối nguyên tố đa lượng (hàm lượng cao) Thường dạng hòa tan dịch tế bào: muối K, Na, Mg, … Tham gia trình điều hoà áp suất thẩm thấu Muối kali: lợi tiểu, tăng tác dụng glycosid trợ tim 1.2 Chất vi lượng - siêu vi lượng:10-5 – 10-3 % < 10-6 % Cu, Zn, Co, Se, Fe, I, P, …là thành phần enzym điều hòa tra đổi chất tế bào Se, Zn, Cu, …tăng khả chống oxy hóa thể 1.3 Kim loại nặng Pb, Hg, Cd,…có hàm lượng nhỏ Có thể tích luỹ thể gây hại sử dụng lâu dài ACID HỮU CƠ Cấu trúc: nhóm carbonyl (R-COOH) Tồn tự nhiên dạng Dạng tự (chua): Citric (chanh, cam, quýt, bưởi); Tartric (nho); Ascorbic (kim anh, sơn tra) Dạng muối (ít chua, không chua): kali tartrat, natri citrat, calci ascorbat Dạng ester (thơm): acetat amyl (tinh dầu chuối), butyrat ethyl (tinh dầu dứa) Acid hữu đặc biệt: Aconitic (Ô đầu), Cinnamic (Quế), Maldenic (Hạnh nhân), Protocatechic (tannin), Cucurbitin (Bí đỏ), Quisqualic (Sử quân tử) Một số acid hữu CH2 COOH COOH HOOC CH2 C CH2 COOH CH COOH CHOH COOH CH COOH COOH Acid citric COOH Acid maldelic COOH Acid aconitic NH2 COOH OH OH Acid protocatechic HO OH OH Acid galic O N H Cucurbitin O N CH2 CH COOH NH2 NH Acid quisqualis TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ACID HỮU CƠ Acid hữu thường gặp: acetic, citric, tartric, - Lợi tiểu, nhuận trường, giúp tiêu hóa: ô mai, chanh, me, sơn tr - Sát khuẩn, long đờm: acid benzoic (cánh kiến trắng) - Kháng khuẩn (lao, phong): acid hydrocarpic (đại phong tử) - Lợi mật: acid cafeic, chlorogenic (artichaut) - Diệt giun sán: cucurbitin (hạt bí đỏ), quisqualic (sử quân tử) 10 16 Tannin có đặc tính a làm săn se niêm mạc b dễ tan dung môi hữu c dễ thăng hoa d có tính kiềm e dễ bay hơi, mùi thơm 17 Dược liệu chứa nhiều Tannin? a Cam b Bình vôi c Ngũ bội tử d Ngũ vị tử e Muồng trâu 17 Dược liệu chứa nhiều alkaloid? a Cam b Bình vôi c Ngũ bội tử d Ngũ vị tử e Muồng trâu Curcumen thành phần tinh dầu a Gừng b Nghệ c Hương nhu d Quế e Sa nhân Tinh dầu có tỷ trọng lớn 1? a Tinh dầu Tỏi b Tinh dầu Gừng c Tinh dầu Đại hồi d Tinh dầu Đinh hương e Tinh dầu Bạc hà Nhựa dược liệu có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, gây nôn? a Mù u b Lô hội c Bạc hà d Hồi e Nhân sâm Đặc điểm khác biệt chất béo so với nhựa a Tỷ trọng < b Không có mùi thơm c Không tan nước d Tan cồn e Không lôi theo nước 10 Đặc điểm khác biệt dầu béo so với mỡ động vật a Tỷ trọng < b Chứa acid béo không no c Chứa toàn acid béo no d Tan cồn e Dễ bị oxy hóa 11 Nhóm hợp chất có tác dụng hệ thần kinh trung ương? a Glycosid tim b Tannin c Coumarin d Alkaloid e Antraglycosid 12 Nhóm hợp chất có tác dụng làm tăng nhu động ruột, tẩy xổ nhuận trường? a Glycosid tim b Tannin c Coumarin d Alkaloid e Antraglycosid 13 Nhóm hợp chất có dược tính mạnh nhất? a Glycosid tim b Tannin c Coumarin d Alkaloid e Antraglycosid 14 Nhóm hợp chất có tác dụng chống đông máu? a Glycosid tim b Tannin c Coumarin d Alkaloid e Antraglycosid 15 Nhóm hợp chất có tác dụng giải độc kim loại nặng alkaloid? a Glycosid tim b Tannin c Coumarin d Alkaloid e Antraglycosid 16 Bạc hà chứa nhiều hợp chất nào? a Glycosid tim b Tannin c Coumarin d Tinh dầu e Antraglycosid 17 Lá Trúc đào chứa nhiều hợp chất a Glycosid tim b Tannin c Coumarin d Tinh dầu e Antraglycosid ... tinh bột giảm dần 12 Hình dạng hạt tinh bột Ứng dụng Kiểm tra độ nhất, phát nhầm lẫn, pha trộn, giả mạo Định tính tinh bột iod 1% Tinh bột xanh tím 14 Ứng dụng tinh bột Công nghệ dược phẩm: Tá... Tinh bột H+ glucose - Thủy phân enzym nhiều loại sản phẩm (thủy phân không hoàn toàn) tùy thuộc nguồn gốc tinh bột enzym Tinh bột Amylase maltose + dextrin + glucose Thủy phân: độ nhớt hồ tinh. .. HOẠT TÍNH SINH HỌC Vô Alkaloid Acid hữu Tinh dầu Glucid (carbonhydrat): tinh Chất béo bột, cellulose, nhầy, pectin, nhựa, gôm Glycosid: glycosid tim, anthraglycosid, saponin, Kháng sinh thực