1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Vai trò Tản Đà trong quá trình vận động của văn xuôi quốc ngữ đầu thế kỷ XX

26 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 310,02 KB

Nội dung

Header Page of 126 .BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ LỆ THỦY VAI TRÒ TẢN ĐÀ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA VĂN XUÔI QUỐC NGỮ ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2013 Footer Page of 126 Header Page of 126 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Phản biện 1: TS TÔN THẤT DỤNG Phản biện 2: TS BÙI CÔNG MINH Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội Nhân văn họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng năm 2013 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dòng chảy lịch sử văn học Việt Nam, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu trường hợp đặc biệt, tượng độc đáo văn đàn Việt Nam vào thập niên đầu kỷ XX Bên cạnh mảng thơ mang đầy “hồn dân tộc”, nghiệp văn chương Tản Đà cần phải kể đến văn xuôi Trong văn học Việt Nam, ông số người lấy “mình” làm nhân vật trung tâm tác phẩm ông văn sĩ chuyên nghiệp sống lao động sáng tạo, tài nghệ thuật Những tác phẩm văn xuôi tiêu biểu Tản Đà kể đến Thề non nước (truyện ngắn), Giấc mộng I Giấc mộng II (tiểu thuyết), Trần tri kỷ (truyện ngắn), Tản Đà nhà văn chuyên nghiệp văn xuôi Việt Nam Đã có nhiều công trình nghiên cứu nghiệp văn chương Tản Đà Tuy nhiên, phần lớn công trình bàn nhiều thơ ca Tản Đà, nghiên cứu văn xuôi ông, có dừng lại nhận định, viết sơ lược, không chuyên sâu Chúng ta thiếu nhiều công trình nghiên cứu có quy mô, chất lượng văn xuôi Tản Đà đóng góp văn xuôi Tản Đà tiến trình đại hoá văn học Việt Nam đầu kỷ XX Để có nhìn toàn diện đóng góp Tản Đà văn học Việt Nam kỷ XX nói chung giai đoạn nửa đầu kỷ XX nói riêng, vào nghiên Footer Page of 126 Header Page of 126 cứu đề tài "Vai trò Tản Đà trình vận động văn xuôi quốc ngữ đầu kỷ XX" nhằm tiếp tục khẳng định vai trò Tản Đà - người có công việc chuyển tiếp hai văn học cổ điển đại Lịch sử vấn đề - Năm 1918, báo Nam Phong, học giả Phạm Quỳnh có viết Tản Đà với tiêu đề Mộng hay mị Tác giả thể thái độ thân thiện, gần gũi kính trọng Tản Đà - Năm 1939 năm mà nhà nghiên cứu viết ông nhiều Tất viết có điểm chung ca ngợi đời, nghiệp tài đóng góp Tản Đà văn chương nói chung, thi ca nói riêng - Hoài Thanh – Hoài Chân Thi nhân Việt Nam đề cao thơ ca Tản Đà, đánh giá vai trò Tản Đà việc góp công xây dựng thơ ca đại - Với tiêu đề Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu – Thân thế, nghiệp văn chương (1958), Hà Như Chi có viết công phu xác đáng để đánh giá Tản Đà - Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chú đặc biệt quan tâm đến phong cách Tản Đà tính chất độ nghệ thuật thơ ông - Tầm Dương với đầu đề Tản Đà - khối mâu thuẫn lớn đặt nhiều vấn đề văn thơ Tản Đà, vấn đề đáng quan tâm vấn đề thuộc kỹ thuật văn chương Tản Đà Footer Page of 126 Header Page of 126 - Trần Đình Hượu người dành nhiều thời gian công sức nghiên cứu Tản Đà Nhà nghiên cứu tỏ rõ trân trọng đóng góp to lớn Tản Đà văn chương nước nhà - Khi bàn văn xuôi Tản Đà, có nhiều ý kiến khác nhau, tán dương có, phản đối có, chê trách có phủ nhận văn xuôi Tản Đà có đóng góp lớn tiến trình đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX - Ngô Bằng Giực Góp phần tìm hiểu Tản Đà nhận xét: “Văn vần xưa chưa viết nhiều lối tiên sinh văn xuôi xuôi mà có thi điệu, ly lỳ lỗi lạc lại giãi tưởng tư tưởng Đông Tây, hay phương diện nghệ thuật văn vần mà lại bổ ích cho đời văn vần đường thực tế” - Nguyễn Tiến Lãng Văn xuôi Tản Đà nhận xét “Tôi dám mà đáp rằng: giá trị văn xuôi Tản Đà không văn vần Tản Đà” - Trong Giáo trình Văn học Việt Nam (2003), Nguyễn Phong Nam có chương viết Cuộc đời nghiệp văn chương; vai trò, vị trí Tản Đà lịch sử văn học dân tộc Đánh giá vị trí Tản Đà lịch sử văn học dân tộc, Nguyễn Phong Nam đề cập luận bàn từ nét có tính chất “cá tính” Tản Đà tính cách, lối sống, quan niệm tình yêu kế “ngông” mà trời “phú” cho từ nhỏ đến ảnh hưởng ông văn chương dân tộc; ảnh hưởng nhà thơ đến lớp thi sĩ cầm bút đương thời sáng tác lối sống Footer Page of 126 Header Page of 126 Qua nghiên cứu, bước đầu có số nhận xét chung sau: - Việc nghiên cứu Tản Đà có nhiều thay đổi theo biến động thăng trầm lịch sử - xã hội Việt Nam suốt kỷ qua Sự quan tâm nhà phê bình nghiên cứu năm gần nhà văn, nhà thơ qua thời kỳ cho thấy rõ vai trò Tản Đà lịch sử văn học Việt Nam kỷ XX - Các công trình nghiên cứu Tản Đà chủ yếu tập trung tìm hiểu, nghiên cứu lĩnh vực thơ ông Rất công trình nghiên cứu vai trò Tản Đà văn xuôi đầu kỷ XX, nhiều vấn đề thuộc tư tưởng, tài nghệ thuật ông chưa nắm bắt đầy đủ, mảng văn xuôi Do đó, cần đặt vấn đề nghiên cứu dành cho lĩnh vực cách thoả đáng để có nhìn toàn diện hơn, có đánh giá đầy đủ Tản Đà Đó nội dung luận văn sâu tìm hiểu, nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các tác phẩm tập trung khảo sát gồm: Giấc mộng I; Giấc mộng II; Giấc mộng lớn; Thề non nước; Trần tri kỷ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, đối chiếu - Phương pháp hệ thống - Một số phương pháp bổ trợ khác Footer Page of 126 Header Page of 126 5 Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Tản Đà bối cảnh văn học Việt Nam đầu kỷ XX Chương 2: Tản Đà – người mở đầu lối truyện “lịch sử - giả tưởng” văn xuôi quốc ngữ đầu kỷ XX Chương 3: Tản Đà – người thể nghiệm lối văn xuôi đại Footer Page of 126 Header Page of 126 Chương TẢN ĐÀ TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG TẢN ĐÀ 1.1.1 Cuộc đời Tản Đà tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, sinh ngày 25 tháng năm 1889 làng Khuê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây, thành phố Hà Nội Lên ba tuổi b ố qua đời; lên bốn tuổi mẹ bỏ nhà đi, ông người anh cha khác mẹ nuôi dạy, kèm cặp nhiệt tình hướng vào đường cử nghiệp Tản Đà người thông minh, hiểu sâu Hán học đa tài, lại duyên với khoa cử Đến năm 1915, lần tác phẩm Tản Đà mắt bạn đọc Đông Dương tạp chí, cột mốc mở đầu nghiệp văn chương Tản Đà Năm 1916, ông lấy bút danh Tản Đà tên ghép núi Tản, sông Đà thức chọn đường người viết văn, làm báo chuyên nghiệp Từ năm 1937 quãng thời gian khó khăn ông Tuy nhiên với cốt cách nhà nho tài tử, ông thể phong thái tự tại, ung dung, hào hoa túng quẫn Ông năm 1939 Hà Nội 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác - Thơ ca Tản Đà Footer Page of 126 Header Page of 126 Thơ lĩnh vực quan trọng nghiệp Tản Đà Ông sáng tác nhiều thơ, nhiều thể loại Năm 1916 ông xuất Khối tình I Tiếp sau tác phẩm mở đầu loạt tác phẩm đời như: Giấc mộng I (1917), Giấc mộng II (1932), Khối tình II (1918), Khối tình III (1932), Lên sáu (1919), Lên tám (1920), Giấc mộng lớn (1928), Thề non nước (1932), Tản Đà xuân sắc (1934),… Ngoài thơ tự sáng tác, thơ dịch Tản Đà đánh giá cao Những thơ lục bát dịch từ thơ Đường Tản Đà thường cho hay dịch khác, có hay nguyên tác, tự nhiên, không bị gò bó mà chuyển tải tâm hồn vào - Văn xuôi Tản Đà Các tác phẩm tiêu biểu Tản Đà gồm: Giấc mộng I (tiểu thuyết, 1917), Thề non nước (truyện ngắn, 1920), Chuyện gian I II (1922-1924), Giấc mộng lớn (nhật ký, 1932), Giấc mộng tập II (du kí, 1932), Trần tri kỷ (truyện ngắn, 1932), Liệt nữ truyện (1938), Kiếp phong trần (truyện ngắn) số tác phẩm khác Văn xuôi Tản Đà đề cập đến nhiều vấn đề xã hội đương thời, lối văn giàu tính nghệ thuật, hấp dẫn, sáng tạo, mẻ, có lĩnh, sắc riêng Đối với thể loại tiểu thuyết truyện ngắn, Tản Đà có thử nghiệm bước đầu - Các thể loại khác Tản Đà coi số nhà báo chuyên Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 nghiệp nước ta Tản Đà người hoạt động tích cực lĩnh vực sân khấu Những kịch ông soạn giàu chất văn học, có tạo tiếng vang Người cá, Tây Thi, Lưu Nguyễn nhập Thiên Thai, Dương Quý Phi 1.2 TẢN ĐÀ TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC – BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.2.1 Đặc điểm văn hoá - xã hội văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX - Đặc điểm văn hóa – xã hội đầu kỷ XX Đầu thập kỷ 30 kỷ XX, thực dân Pháp thực Việt Nam hai khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam biến đổi theo Nền văn minh vật chất mà phương tây đem đến cho xã hội Việt Nam đầu kỷ XX nhân tố làm nên biến động diễn đời sống tinh thần Tất lý tưởng thẩm mỹ thời đại bị phá vỡ, thay đổi Năm 1915, thực dân Pháp triều đình phong kiến bắt buộc phải bãi bỏ thi Hương Bắc Kỳ Năm 1919 khoa thi Hội cuối Huế kết thúc chế độ khoa thi cử phong kiến Từ đây, trường học, học sinh bắt đầu say sưa với văn hoá Pháp mà đặc biệt văn học lãng mạn Pháp Có thể nói, lối sống đô thị hoá tiếp xúc văn hoá phương Tây số tầng lớp dân chúng Việt Nam vào năm 30 kỷ tiền đề quan trọng cho xu hướng đại hoá đời sống xã hội, có văn học Ngoài ra, góp phần không nhỏ vào đổi xã hội nói chung văn nghệ nói riêng phải kể đến vai trò báo chí Footer Page 10 of 126 Header Page 12 of 126 10 tưởng tiến phương Tây Trong khoảng 20 năm nghiệp sáng tác, ông viết hàng loạt tác phẩm với nhiều hình thức: thơ, văn, báo, dịch thuật, biên kịch, làm hát cho kiểu diễn xướng dân gian ca kịch cổ truyền Ở mặt ông thể sắc sảo, có góc cạnh, độc đáo, tài hoa, tràn đầy tình cảm với người sống Với Tản Đà, ông tìm cho lối riêng với thể nghiệm riêng, không đổi tư tưởng mà đòi hỏi đổi đồng phương diện văn học 1.2.3 Những đóng góp bật Tản Đà văn học, báo chí Việt Nam Ông kế thừa cách xuất sắc quan niệm mối quan hệ văn chương đời bậc tiền bối Những thiên tuỳ bút, bút ký, tiểu phẩm ông đề cập đến nhiều vấn đề xã hội đương thời lối văn giàu tính nghệ thuật, hấp dẫn, sáng tạo, mẻ, có lĩnh, sắc riêng Sự sáng tạo Tản Đà trở nên hành động có ý thức khẳng định cá nhân góp phần thúc đẩy phát triển đời sống văn học, mặt số lượng Tản Đà người đầu việc đổi mới, cách tân văn học nhà Nho cách táo bạo có thành tựu cụ thể đáng quan tâm, tiêu biểu lĩnh vực thi ca văn xuôi Footer Page 12 of 126 Header Page 13 of 126 11 Chương TẢN ĐÀ - NGƯỜI MỞ ĐẦU LỐI TRUYỆN “LỊCH SỬ - GIẢ TƯỞNG” TRONG VĂN XUÔI QUỐC NGỮ ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 THẾ GIỚI THỰC – MỘNG TRONG VĂN XUÔI TẢN ĐÀ 2.1.1 Không - thời gian nhào nặn từ kinh nghiệm thực tế, từ kiến thức sách vở, từ mơ mộng phiêu diêu Có thể nói Tản Đà người đi nhiều nhà văn đương thời Tản Đà nhìn, suy ngẫm trăn trở, chiêm ngưỡng thưởng thức Chính lần thực tế giúp Tản Đà thoát khỏi thực tại, để đến với nơi xa xôi hàng ngàn dặm, xa tận dải ngân hà mà ông chưa lần đặt chân tới qua ngòi bút Tản Đà lấy tư liệu báo chí mà tả lại nơi danh thắng giới sống nơi Tiên giới thật, mà ông miêu tả sống động, hứng thú y đặt chân tới nơi Tản Đà người mở đầu cho phong trào thoát ly khỏi thực tại, tìm đến chân trời mới, không - thời gian nhào nặn từ kinh nghiệm, từ đời sống thực tế, từ kiến thức sách vở, từ mơ mộng phiêu diêu để nhà thơ mới, nhà văn giai đoạn sau kế thừa cách triệt để Footer Page 13 of 126 Header Page 14 of 126 12 2.1.2 Thế giới mộng ảo biến thành thực nhìn nhận nhìn gián cách Xuất phát từ quan điểm thực cá nhân, từ chỗ không muốn thừa nhận trật tự xã hội tư sản cụ thể, Tản Đà cho tâm hồn bay bổng vào ước mơ xã hội chủ nghĩa không tưởng Từ nhãn quan thực, Tản Đà thương xót tất người bị xã hội tư sản dày vò Cũng từ đây, Tản Đà xây dựng ước mơ không tưởng xã hội tốt đẹp lý tưởng Giấc mơ đại đồng thô sơ Tản Đà hướng đến viễn cảnh: tất người làm việc; tài sản chung hưởng thụ theo nhu cầu; không tiền bạc Hình ảnh chủ nghĩa cộng sản lý tưởng Tản Đà hình thức xã hội có, trái lại, hình thức xã hội có Để giải bế tắc cho xã hội tư sản, Tản Đà muốn kéo lùi loài người trở chế độ cộng đồng sinh sản nguyên thủy Do đó, trân trọng tinh thần nhân đạo giá trị tố cáo xã hội tư sản chủ nghĩa cộng sản không tưởng Tản Đà 2.2 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT “LỊCH SỬ - GIẢ TƯỞNG TRONG VĂN XUÔI TẢN ĐÀ 2.2.1 Những danh nhân lịch sử - văn hóa văn Tản Đà - Những danh nhân lịch sử - văn hóa Tản Đà người yêu nước sâu sắc Trong văn xuôi Tản Đà, danh nhân lịch sử, văn hóa xuất không nhiều, Footer Page 14 of 126 Header Page 15 of 126 13 để lại dấu ấn sâu đậm, nể phục, kính trọng từ đáy lòng Tản Đà bậc tiền nhân Với anh hùng vô danh cống hiến sinh mạng cho Tổ quốc, Tản Đà có lòng ngưỡng mộ, tôn kính Ông ca tụng anh hùng liệt sĩ hy sinh tính mạng cho sống Tổ quốc Nói liệt đại anh hùng nước ta Riêng phụ nữ có công lớn lịch sử chống ngoại xâm Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Tản Đà tỏ lòng cảm phục Trong Quốc sử huấn mông đó, Tản Đà có ý thức giáo dục cho nhi đồng lòng tự hào dân tộc lòng yêu quý công lao gây dựng đất nước hệ cha ông - Những hình tượng nhân vật hư cấu Văn xuôi Tản Đà có nhân vật hư cấu, thực Ngọc Hoàng, Cuội, chị Hằng Tản Đà thổi hồn vào nhân vật tính cách mới, làm cho họ trở nên sống động hết Cái hay Tản Đà thông qua hình ảnh nhân vật hư cấu để nói thực trạng làm báo lúc Đó tài Tản Đà Dưới ngòi bút Tản Đà, nhân vật có hội tái sinh lần nữa, hết, tái sinh Tản Đà để ông bày tỏ quan điểm, tâm tư tình cảm gói gọn Nếu chán với thực tại, Tản Đà lại viết, lại mơ mộng Footer Page 15 of 126 Header Page 16 of 126 14 2.2.2 Những giai nhân, nhân vật văn chương văn Tản Đà - Hình tượng người tình Tản Đà Tản Đà yêu bốn người khác nhau: cô gái họ Đỗ Hà Nội, cô gái út tri phủ Vĩnh Tường, cô nữ sinh 13 tuổi thành phố Nam Định, cô đào Liên sắm vai Tây Thi Cô Tô tàn phá mà Tản Đà soạn giả kiêm đạo diễn Bốn mối tình Tản Đà tiêu biểu cho mẫu tình khác văn học lãng mạn tư sản từ Âu sang Á Mối tình với cô gái họ Đỗ mối tình đầu tình yêu tuyệt vọng, loại tình yêu phổ biến văn học lãng mạn Mối tình làm ông đau khổ tạo nên nhiều thi hứng, để làm nên câu thơ đặc sắc Mối tình với người đẹp phủ Vĩnh Tường tình yêu đặc biệt lãng mạn, chưa có: yêu vô vọng mà yêu Rõ ràng “yêu yêu” hương vị chia ly chua chát lúc yêu nồng thắm Tản Đà viết câu chuyện tình viết tài hoa bạc phận Mối tình với cô gái 13 tuổi thành phố Nam Định chuyện ngây thơ, hồn nhiên pha màu dân dã Cả hai thành phố tình cảm diễn biến lại “dân gian” Đó tình cảm học sinh nữ sinh tiểu học nho sinh thi trượt lúc bắt đầu hành trình lưu lạc giang hồ ghé qua Nam Định mùa đông Thật đủ chất lãng mạn, mà lãng mạn thơ văn xưa, nghệ sĩ xưa chưa thể có Footer Page 16 of 126 Header Page 17 of 126 15 Còn tình yêu với cô đào Liên tình yêu nghệ sĩ, yêu ánh đèn sân khấu từ kịch cánh sân khấu buông xuống lữ khách Tản Đà lại khăn gói gió đưa cô đào hát lại say mê sắm vai kịch khác Tây Thi hình tượng yêu thương Tản Đà, phải ông yêu cô đào Liên điều - Hình tượng giai nhân, kỹ nữ Đối diện với kịch nhân gian, Tản Đà tìm đến với đề tài quen thuộc với ông với truyền thống văn chương mà ông người kế thừa: đời bạc mệnh người hồng nhan, số kiếp người kỹ nữ Tản Đà xây dựng nên kỹ nữ, giai nhân với số phận riêng Những hình tượng giai nhân, mà hầu hết đẹp, tinh anh u sầu không gặp may mắn Tản Đà hướng giai nhân với tất trân trọng, Tản Đà xót thương số phận người nỗi lòng thi sĩ, cay đắng thất bại đời Những giai nhân nơi Tản Đà gửi gắm tâm sự, mơ ước, khát khao đời Điều tạo nên cho hình tượng nhân vật nét tâm lý mẻ, không muốn nói xa lạ với quan điểm luân lý truyền thống Những giai nhân người tri âm tri kỷ mà Tản Đà tìm kiếm Những người kỹ nữ văn xuôi Tản Đà mang vẻ đẹp hình thức tâm hồn Thông qua hình tượng giai nhân, Tản Đà thể nỗi thèm khát đối thoại với người đời đời, đẹp, chân lý Trong hoàn cảnh xã hội thời Tản Đà, để nói lên Footer Page 17 of 126 Header Page 18 of 126 16 khát khao điều không dễ Các nhân vật Tản Đà mang bóng dáng quan niệm Tản Đà đời Và cho dù nhân vật ai, Tản Đà phác họa nên với đủ tính cách khác lồng vào giá trị chân thực xã hội đương thời lối viết riêng đặc sắc - Chân dung tự họa văn xuôi Tản Đà Cái cá nhân sáng tác Tản Đà có nội hàm mẻ Đó đầy tinh thần tự tín, chí đến mức cao ngạo Một mặt, hăm hở nhập thế, ý thức tài muốn đem tài đánh với đời sòng bạc mong truy lĩnh từ đời mặt khát vọng cao xa lạ với xã hội tư sản Đó mâu thuẫn người phong lưu danh sĩ khát khao hưởng lạc nhà tư tưởng đạo đức bảo thủ Các trạng thái sầu mộng, say, ngông trạng thái mà ta bắt gặp thường xuyên tác phẩm ông Trước thời thực tế đắng cay mà nếm trải, Tản Đà tìm cho lối riêng Ông thả hồn Giấc mộng con, Giấc mộng lớn Tản Đà làm viễn du vòng quanh giới cố tìm hiểu tận cội rễ mẻ tân học Với Tản Đà, lần cá nhân trở thành hình tượng trung tâm tác phẩm văn học Tản Đà không đề cập đến người cá nhân chung chung mà lấy cá nhân mình, làm đề tài, chí làm nhân vật tác phẩm Footer Page 18 of 126 Header Page 19 of 126 17 Cái tự họa Tản Đà gắn liền với nếm trải chân thực sống đầy cay đắng mà ông trải qua, tác phẩm mình, Tản Đà thể day dứt sầu mộng, với nỗi buồn trăn trở sống Tản Đà mượn văn chương để sống với mộng, ngông mình, xét cho để giải thoát cho cá nhân Footer Page 19 of 126 Header Page 20 of 126 18 Chương TẢN ĐÀ - NGƯỜI THỂ NGHIỆM MỘT LỐI VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI 3.1 TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG VĂN XUÔI TẢN ĐÀ 3.1.1 Cốt truyện mẻ, đại Tản Đà lấy cảm hứng cốt truyện từ sống hàng ngày, ông thêm vào yếu tố mẻ, đại hơn, khiến độc giả không thấy nhàm chán, không thấy lặp lại tác phẩm nhà văn khác Tản Đà tìm đến với văn xuôi để phản ánh trọn vẹn rõ nét thực buổi giao thời, thực pha tạp Dưới ngòi bút Tản Đà, câu chuyện đời thường trở nên sống động hơn, tinh tế với kiện, biến cố ly kỳ, mang đậm chất kỳ ảo, huyễn với cốt truyện đơn giản mà độc giả đọc hiểu dễ dàng Trong văn xuôi Tản Đà, độc giả nhìn thấy cảnh núi non hùng vĩ, băng tuyết mênh mông, hoa nở trăng lên, thác cao đèo thẳm khắp năm châu bốn bể để bao hệ người đọc phải thán phục mà thừa nhận trí tưởng tượng ông phong phú vốn ngôn ngữ phong phú để diễn tả thật giấc mộng đời ông Tản Đà tiếp tục đưa ta đến với không gian yên tĩnh hơn, huyền diệu hơn, Tản Đà vẽ nên hình ảnh “cõi đời mới” riêng mình, thiên đường nơi hạ giới với cảnh vật gần gũi, thân quen với làng quê Việt Sự huyền ảo, ma mị thể tác phẩm Thề non nước Tản Đà với cốt truyện độc đáo Footer Page 20 of 126 Header Page 21 of 126 19 Có thể nói tác phẩm văn xuôi Tản Đà mang màu sắc riêng, không lẫn lộn với nhà văn đương thời Ở có mãnh liệt, lại thơ mộng, dù hoàn cảnh nào, mang đến cho người đọc đôi chút tò mò, đôi chút nghi ngờ lẽ ly kỳ, lẽ rẽ ngoặc bất ngờ, hết, Tản Đà giữ cho cốt truyện đơn giản số đông độc giả ông hướng đến đa số tầng lớp quần chúng xã hội 3.1.2 Năng lực tưởng tượng, hư cấu tuyệt vời Sự sáng tạo Tản Đà trở nên hành động có ý thức Tản Đà người thích mở rộng, có trí tưởng tượng phong phú, điều không làm giảm giá trị phản ánh thực xã hội ý nghĩa phê phán tác phẩm Tản Đà đưa người đọc du hành qua biết quốc gia, tới nơi xa xôi mà người chưa đặt chân tới, hết, qua ngòi bút Tản Đà, nơi trở nên gần gũi, thực tế, không xa lạ với người đọc Trí tưởng tượng cõi Bồng lai Tản Đà vượt xa tất giấc mộng Bồng lai nhà văn cổ kim khác Sau này, hồi tưởng lại giấc mơ độc vô nhị đó, Tản Đà cho bình sinh chưa khoái cảm Trong vương quốc tưởng tượng mình, Tản Đà vẽ gặp gỡ, tương phùng với danh nhân, bao bậc kỳ tài: nói chuyện cách làm báo thiên đình với cụ Hàn Thuyên; gặp Khổng Tử, nghe Ngài giảng đời; uống rượu với cụ Nguyễn Trãi đàm đạo chuyện gian đầy rẫy bất công Tản Đà tìm với mảnh đất tưởng tượng ấy, nơi ông gieo Footer Page 21 of 126 Header Page 22 of 126 20 mầm xanh cho riêng mình, nơi ông để trí tưởng tượng bay bổng đến hư không, nơi ông thấy ông Và dù nữa, thực tế, thực không xa rời ông, Tản Đà đưa tất vào giới nâng lên tầm cao mới, tầm cao riêng Tản Đà! 3.2 GIỌNG ĐIỆU, NGÔN NGỮ ĐỘC ĐÁO CỦA VĂN XUÔI TẢN ĐÀ 3.2.1 Lối văn kể chuyện, nặng lối văn nói, ngữ Chính ngôn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày giúp tác phẩm Tản Đà đến gần với độc giả, với mong muốn Tản Đà ông chọn nghiệp văn định mệnh đời Tản Đà đưa ngôn ngữ đời thường dễ hiểu, dung dị mà nghệ thuật vào văn xuôi Tản Đà cố gắng để mạch cảm xúc phát triển tự nhiên, dù cõi thực hay cõi mộng Tản Đà lựa chọn ngôn ngữ bình dị, gần gũi với đời sống thường ngày với lối văn kể chuyện Không ngôn ngữ đối thoại nhân vật mà văn miêu tả, lời thuật truyện nhà văn có đặc sắc riêng Tản Đà Trong tác phẩm mình, Tản Đà ý sử dụng từ ngữ thật giản dị, đời thường, dễ hiểu, mang đậm phong cách kể chuyện, văn nói Từ ngữ văn xuôi Tản Đà phần lớn nằm hệ thống tiếng Việt toàn dân giữ chất bình dị tự nhiên Không riêng với ngôn ngữ, kết hợp độc đáo ngôn ngữ bình dị giọng điệu khác nhau, lúc hóm hỉnh, dí dỏm, lúc pha chút châm biếm, lúc bất cần đời, Chính điều Footer Page 22 of 126 Header Page 23 of 126 21 làm cho tác phẩm văn xuôi Tản Đà trở nên phổ quát công chúng Với Tản Đà, ngôn ngữ tác phẩm văn chương ngôn ngữ sống không khoảng cách trước Người đọc có cảm giác nghe tiếng nói mình, chia sẻ, thông cảm So với hệ nhà văn trước, ngôn ngữ văn xuôi Tản Đà gần với thở sống thường nhật Điều lý giải độc giả đón nhận tác phẩm Tản Đà với tất háo hức, trân trọng Cũng nhà văn thời, Tản Đà phải mài dũa vỏ ngôn từ, đặt chúng vào văn cảnh mới, tạo sắc thái biểu cảm Đó đóng góp to lớn, thành công đáng ghi nhận Tản Đà 3.2.2 Chất thơ văn xuôi Tản Đà Làm nên thành công cho tác phẩm văn xuôi Tản Đà phần nằm chất thơ đầy thi vị ông Tản Đà biến tưởng chừng quen thuộc, bình dị với thành thứ bay bổng hơn, lãng mạn hơn, làm cho ranh giới nhà văn nhà thơ Tản Đà trở nên mong manh Ta dễ dàng bắt gặp “chất thơ” nhiều tác phẩm Tản Đà, điều mà nhà văn đương thời khác khó mà bắt kịp Ở Tản Đà, ta cảm nhận lòng thi sĩ giàu tình cảm, dễ xúc động nhạy cảm qua câu văn xuôi, hình ảnh mà tác giả đưa ra, vẽ lên với nỗi lòng tha thiết nhất, lại giọng văn khách quan đầy chất thơ Trước “hấp hối” thể loại văn xuôi biền ngẫu so với thể loại cách tân mới, Tản Đà không lại lối mòn nhà Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 22 văn khác, ông thêm vào hay, đẹp, chất nên thơ, khiến cho lối văn biền ngẫu trở thành “bình cũ rượu mới” Tản Đà người tìm thấy thú thả vào tình cảm nhẹ nhàng, tao, mơ màng Tản Đà kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố thi ca để đưa vào văn xuôi, biến khô khan, nhạt nhẽo vốn có văn xuôi trở nên thi vị hơn, giàu chất thơ Đọc tác phẩm Tản Đà, ta thấy không gian chảy tràn dòng suối thơ, ta hòa vào dòng suối để quên ta đứng “bờ thơ” hay “bờ văn xuôi”, lẽ hòa vào nhau, làm nên nét riêng có Tản Đà Footer Page 24 of 126 Header Page 25 of 126 23 KẾT LUẬN Tản Đà nhà thơ, nhà văn lớn văn học Việt Nam Tiếp thu hay, tinh túy trào lưu văn học du nhập vào Việt Nam đương thời, ông Việt hóa, nâng tầm lên vị trí mới, đem “thứ văn chương” đến gần với độc giả hơn, với quảng đại quần chúng cần lao Tản Đà nhà văn sống ngòi bút, dù “văn chương hạ giới rẻ bèo” Và cho dù có trải qua buồn đau, tuyệt vọng, Tản Đà không buông ngòi bút, trái lại, ông lại gắn bó với nhiều hơn, xét cho cùng, có giúp Tản Đà thoát khỏi tình cảm bi lụy nơi thực để tìm đến với chân trời mới, khát khao vượt xa khả người xương thịt làm Trong văn chương Tản Đà, ta bắt gặp giới hư, thực, có cảnh quen thuộc làng quê Việt Và tất điều nhào nặn đôi tay nghệ thuật Tản Đà Độc giả có hội gặp lại bậc vĩ nhân lịch sử Việt Nam, anh hùng nêu gương xả thân tổ quốc, nghe vị tiền nhân tâm sự, khen chê đời thời Tản Đà sống Tản Đà muốn họ sống “Cõi đời mới”, nơi thứ trở nên đầy đủ, sung túc Ở đó, người tự lại, tự chuyện trò, tự trao đổi mua bán, không tồn ác, tham lam, dục vọng đê hèn nơi Con người văn xuôi Tản Đà người đời sống tình cảm phong phú, đa dạng chưa có, thể qua “những người tình” ông Chẳng có nhà thơ, nhà văn có nhiều “tri kỷ” đến Tản Đà, đâu, Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 24 nào, ông có giai nhân để chuyện trò, đàm đạo, để chia sẻ u sầu xã hội thối nát Cái hay ông khiến nghĩ ông đa tình, ông có nhiều “mỹ nhân” bên thực ông chẳng có ai, “mình ta với ta mà thôi” Một điều không nhắc đến nói Tản Đà, ngôn ngữ bình dân, bình dị kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời dẫn dắt người đọc khắp nơi, từ Âu sang Á, từ Bắc cực lên đến sông Ngân vũ trụ, cho người đọc thỏa ước mơ bị giới hạn sức người Những chi tiết ly kỳ, kỳ ảo đến kỳ lạ, cốt truyện độc đáo vô đơn giản Bởi thế, ai, hạng người nào, cầm tay tác phẩm Tản Đà đọc từ đầu đến cuối cách say mê, gián đoạn ngôn ngữ dễ hiểu, đời thường, gần với thở sống Nhìn chung lại, nghiệp văn chương Tản Đà tài sản quý báu văn học Việt Nam Dù thể loại nào, thi ca, văn xuôi, tản văn hay tiểu thuyết, Tản Đà để lại dấu ấn riêng, không lẫn với nhà văn, nhà thơ Trong hành trình ấy, nhiều ý kiến khen, chê, tranh cãi phủ nhận công lao Tản Đà Footer Page 26 of 126 ... đoạn nửa đầu kỷ XX nói riêng, vào nghiên Footer Page of 126 Header Page of 126 cứu đề tài "Vai trò Tản Đà trình vận động văn xuôi quốc ngữ đầu kỷ XX" nhằm tiếp tục khẳng định vai trò Tản Đà - người... công trình nghiên cứu có quy mô, chất lượng văn xuôi Tản Đà đóng góp văn xuôi Tản Đà tiến trình đại hoá văn học Việt Nam đầu kỷ XX Để có nhìn toàn diện đóng góp Tản Đà văn học Việt Nam kỷ XX nói... luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Tản Đà bối cảnh văn học Việt Nam đầu kỷ XX Chương 2: Tản Đà – người mở đầu lối truyện “lịch sử - giả tưởng” văn xuôi quốc ngữ đầu kỷ XX Chương 3: Tản Đà

Ngày đăng: 07/05/2017, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN