Đề cương ôn tập phần thiết kế cơ sở có đáp án

14 380 0
Đề cương ôn tập phần thiết kế cơ sở có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập phần thiết kế cơ sở có đáp án Đề cương ôn tập phần thiết kế cơ sở có đáp án Đề cương ôn tập Đề cương ôn tập phần thiết kế cơ sở có đáp án phần thiết kế cơ sở có đáp án Đề cương ôn tập phần thiết kế cơ sở có đáp án

PHẦN THIẾT KẾ SỞ 1/ Căn lựa chọn cấp hạng kỹ thuật: - Chức đường - Lưu lượng xe năm tương lai Nt (xcqđ/ngđ) 2/ Ngun tắc vạch tuyến bình đồ - Hướng tuyến qua điểm gần - Khi tuyến qua đường tụ thủy nên vng góc với dòng chảy (đường tụ thủy) - Khi vạch tuyến cần ý điểm khống chế bình đồ(khu dân cư, khu cơng nghiệp ) mà tuyến phải qua 3/ Phân biệt địa hình thuộc khu vực thiết kế? - Dựa vào độ dốc ngang phổ biến sườn đồi: o Nếu ≤ 30% địa hình Đồng đồi o Nếu >30% địa hình núi (tính cách vẽ đường vng góc đỉnh sườn dốc sau tính i trung bình) i= ∆H = tgα ∆L 4/ Bố trí cầu, cống dựa vào đâu: - Dựa vào Qp% (22TCN 220-95) - Qp% dựa vào diện tích lưu vực F, lượng mưa ngày Hp% vài yếu tố khác (p% tần suất TK tra bảng 30-4054) * Khi TK cống cầu nhỏ: - Đường cao tốc: p=1% - Đường cấp I II: p=2% - Đường cấp III VI: p=4% - Cầu lớn trung (L>25m): p=1% - Rãnh biên rãnh đỉnh: p=4% (tần suất TK p=1% nguy hiểm p=4%) 5/ Căn lựa chọn bán kính đường cong nằm - Cấp hạng kỹ thuật đường, vận tốc - Phù hợp điều kiện địa hình (nên chọn từ tối thiểu thơng thường trở lên) 6/ Khi bố trí đường cong chuyển tiếp, tác dụng: - Vtk >= 60 km/h Tác dụng đường cong chuyển tiếp - Để lực ly tâm thay đổi cách từ từ - Đảm bảo góc ngoặc bánh xe trước thay đổi cách từ từ - tuyến đường nhìn hài hòa êm thuận hơn, đảm bảo an tồn cho hành khách người lái xe 7/ Khái niệm siêu cao gì? tác dụng, phương pháp quay siêu cao, ưu nhược điểm: - Siêu cao dạng cấu tạo mặt cắt ngang đường mái dốc hướng phía bụng đường cong - Tác dụng: Làm giảm lực ngang (trọng lượng G ngược chiều lực ly tâm C) - hai phương pháp quay siêu cao: o Quay siêu cao quanh tim o Quay siêu cao quanh mét mặt đường phần xe chạy - Ưu nhược điểm: o Quanh tim: - Ưu điểm: độ dốc dọc đường khơng tăng - Nhược điểm: mép mặt đường bị hạ thấp đoạn ngắn gây khó khăn cho việc chạy xe khó khăn cho việc nước o Quay quanh mép mặt đường phần xe chạy: (ngược lại) - Phạm vi áp dụng: o Quay tim: đường đắp cao o Quanh mép mặt đường: đường đào, đường đắp thấp 8/ Khi vừa khơng phải bố trí đường cong chuyển tiếp, vừa khơng phải bố trí siêu cao? - Vtk < 60km/h khơng cần bố trí đường cong chuyển tiếp - Bán kính lớn bán kính tối thiểu khơng cần bố trí siêu cao cấp đường 9/ phương pháp vạch tuyến bình đồ? - ba phương pháp o Đi đường phân thủy: tuyến gặp vị trí tụ thủy, địa chất tốt o Đi ven sườn đồi: địa hình tuyến bị chia cắt, đào đắp nhiều o Đi theo thung lũng sơng: tuyến nhìn thoải điều kiện địa chất khơng tốt cần ý nước ngập bên đường 10/ Hãy nêu điểm khống chế trắc dọc? - Điểm đầu cuối tuyến - Vị trí tuyến giao với đường giao thơng đường sắt - Tại vị trí tuyến cắt qua đường tụ thủy - Tại vị trí tuyến vượt đèo 11/ Khi bố trí đường cong đứng - Khi góc gãy ω >= 1% đường vận tốc >= 60km/h - Khi góc gãy ω >= 2% đường vận tốc < 60km/h ω = i1 − i2 - Cùng dấu trừ - Khác dấu cộng 12/ Căn để lựa chọn bán kính tối thiểu đường cong đứng lồi đường cong đứng lõm.? - Đường cong đứng lồi: đảm bảo tầm nhìn vào ban ngày - Đường cong đứng lõm: đảm bảo nhíp xe khơng bị q tải, đảm bảo tầm nhìn vào ban đêm  Nên chọn từ tối thiểu thơng thường trở lên, phù hợp địa hình 13/ Tại biết cống địa hình cống cấu tạo? - Cống địa hình: chỗ trũng tuyến mà mưa xuống nước đổ - Cống cấu tạo: dùng để nước cho đoạn rãnh biên q dài (ĐK cống = 0.75m), khơng tính thủy lực 14/ Phương pháp đường đỏ? - ba phương pháp đường đỏ: o Phương pháp bao: đồng o Phương pháp cắt: địa hình núi o Phương pháp hỗn hợp: đồi cao, núi 15/ Đường đen, đường đỏ, mức so sánh gì? - Đường đen đường thể cao độ mặt đất cọc vị trí tim đường đo trực tiếp trường - Đường đỏ thể cao độ thiết kế thi cơng hồn chỉnh - Mức so sánh đường thẳng để bố trí hài hòa vẽ 16/ Độ dốc dọc nhỏ nhất, độ dốc dọc lớn nhất? - Độ dốc dọc nhỏ nhất: Đường đắp cao i dốc min=0% Đường đào đắp thấp i dốc =0.5% (vì rãnh biên nước) - Độ dốc dọc lớn nhất: dựa vào điều kiện: 1/ Sức kéo idmax 2/ Sức bám idmax  Lấy hai điều kiện 17/ Chiều dài nhỏ đoạn dốc, chiều dài lớn đoạn dốc? - Chiều dài nhỏ đoạn dốc phải đảm bảo bố trí tối thiểu hai đường cong đứng - chiều dài lớn đoạn dốc phụ thuộc vào độ dốc dọc đoạn đường vận tốc thiết kế (bảng tra 17) 18/ loai cọc tuyến? - Cọc Km, cọc 100m, cọc đường cong (NĐ, TĐ, P, TC, NC), cọc vị trí địa hình thay đổi (sơng, tụ thủy) C, S1, S2… 19/ Cao độ khống chế cống xác định dựa vào đk sau? - Đảm bảo vai đường cao mực nước dâng trước cơng trình 0.5m - Đảm bảo chiều dày tối thiểu lớp đất đắp cống 0.5m đủ bố trí lớp kết cấu áo đường 20/ Tại Qp% nhỏ bố trí cầu? - Dòng chảy vật trơi - Đòi hỏi độ thơng thuyền 21/ Cống làm việc chế độ nào? - áp H >=1.4 x hcv (miệng dạng dòng chảy) - Bán áp H>= 1.2hcv - Khơng áp H= 80km/h ; E< 50 Mpa cần bố trí lớp đáy móng - Tạo mặt thi cơng - Chống nước thấm từ lên từ xuống - Tạo hiệu ứng đe thi cơng - Tạo lòng đường đồng cường độ Khuyến cáo : nên chọn vật liệu cấp phối thiên nhiên loại tốt 39/ Một số quy định quy đổi loại trục xe khác trục xe tính tốn - < 25 KN bỏ qua khơng tính - Cụm trục với trọng lượng trục - Khoảng cách trục < 3m xét đến hệ C1 - Khoảng cách trục > 3m coi trục riêng lẻ 40/ Ngun tắc chọn kết cấu mặt đường - Chiều dày tăng dần từ xuống - Mơdun giảm dần phù hợp với biểu đồ phân bố ứng suất - Chiều dày khơng nhỏ 1,5 Dmax hạt cốt liệu 41/ Kiểm tốn kết áo đường nào? - Kiểm tốn độ võng đàn hồi cho tồn kết cấu - Kiểm tốn trượt đất lớp vật liệu dính - Kiểm tốn chịu kéo uốn đáy lớp vật liệu liền khối 42/ Thiết kế rãnh biên - Qp - Chọn kích thước rãnh biên - Kiểm tốn khả nước rãnh mặt thủy lực - So sánh Qr > Qp, sai số ≤ 5% - Chiều sâu rãnh thi cơng hr= ho+0,25m 43/ Bình đồ gì: - Bình đồ hình chiếu tuyến đường, địa hình ,địa vật 44/ Trắc dọc gì: - Trắc dọc hình chiếu thẳng đứng dọc theo tim tuyến đường đem duỗi thẳng 45/ Trắc ngang gì: - Là mặt cắt vng góc với tim tuyến vị trí cọc tuyến 46/ Căn chọn cấp đường? - Chức đường - Nt:lưu lượng xe chạy trung bình ngày đêm năm tương lai 47/ Vận tốc thiết kế? - Dùng để tính tốn tiêu kỉ thuật chủ yếu đường 48/ Vận tốc cho phép lưu hành? - Phụ thuộc vào điều kiện đường điều kiện khí hậu **** Cống xéo dài cống ngang đường **** Độ dốc thiết kế cống từ 2-3% khơng độ dốc ngang, kín nước - Nước ngập => Đắp lề chặt - Nước ngầm => Đắp cao lề đường, hệ thống rãnh ngầm - Hơi nước đọng kết cấu áo đường => Đáy móng gia cố chất kết dính ngăn ẩm, đệm cát cắt nguồn ẩm 13/ Khi đường đắp cao cần ý? - ý ổn định mái dốc taluy nến đường đắp thiết kế dốc thoải 14/ Vật liệu dùng đắp đường? - Đất cát, đất sét, đất cát (phải đảm bảo hình dạng) bọc xung quanh cát, sét 15/ Các biện pháp xử lý đường đắp sườn dốc - Nếu độ dốc 50% xây tường chắn rọ đá 16/ Độ dốc ngang mặt đường nào? - i ngang min: Đảm bảo điều kiện nước ngang mặt đường phụ thuộc vào loại vật liệu đắp tầng mặt - i ngang max: Khơng lớn isc lớn ứng với vận tốc thiết kế tương ứng nhằm đảm bảo xe khơng bị trượt ngang (bụng đường) 17/ Nt, Ntbnăm gì? - Là lưu lượng xe trung bình năm tương lai - Lưu lượng xe thiết kế số xe qui đổi từ loại xe khác thơng qua mặt cắt ngang đường đơn vị thời gian tính năm tương lai (xecqđ/ ngày đêm) - Lưu lượng xe thiết kế dùng để xác định cấp hạng đường vài yếu tố khác 18/ Ngcđ (lưu lượng xe cao điểm) ? - Dùng để xác định số xe tổ chức giao thơng đường - Ngcđ =(0.1-0.12) Nt - Ngcđ = N 30 19/ Bước compa (L) ? - Dùng để vạch tuyến bình đồ nơi khó khăn hiểm trở l= ∆H × (1/M) tỷ lệ bình đồ) 0.8id max M 20/ Phương pháp đo độ phẳng mặt đường? - Dùng thước 3m đo theo chiều dọc mặt đường 21/ Phương pháp đo độ nhám mặt đường? - Phương pháp rắc cát - Phương pháp thiết bị điện tử đo độ nhám (Mặt đường vận tốc >=80km/h lớp nhám.) 22/ Các hạng mục nghiệm thu - Lớp dưới: chiếu dày, độ chặt, mơ đun đàn hồi, kích thước hình học (chiều rộng, cao độ) - Lớp trên: chiếu dày, độ chặt, mơ đun đàn hồi, kích thước hình học,độ phẳng, độ nhám 23/ Những hư hỏng mặt đường bê tơng nhựa - Nứt, lún, võng… 24/ Các phương pháp lên khn đường? - Đào hồn tồn - Đắp hồn tồn.(đắp lấn, đắp xiên, đắp hỗn hợp, đắp ½.) 25/ Các ngun lý sử dụng vật liệu xây dựng đường? - Đá chèn đá (macadam), đá dăm nước - Cấp phối - Lát xếp (dùng cho quảng trường, …) - Gia cố.( vơ hữu cơ) 26/ Các phương pháp đo độ chặt - Dao vòng - Rót cát (để xác định độ ẩm, độ chặt.) - Màn mỏng - Dùng chất đồng vị phóng xạ 27/ Qui đổi trục xe khác tải trọng trục tính tốn - =3m coi riêng lẽ - Khoảng cách trục cụm trục / Qp% sai số < 5% phương án chọn phù hợp 34/ Trình tự thi cơng cống - Khơi phục... Độ dốc thiết kế cống từ 2-3% khơng

Ngày đăng: 06/05/2017, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan