Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
286,09 KB
Nội dung
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý (ADHD) BS PHẠM THỊ MINH CHÂU BỘ MÔN TÂM THẦN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH MỤC TIÊU Nắm triệu chứng bệnh lý ADHD Biết nguyên nhân có ADHD Nắm tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại ADHD Nắm hậu ADHD Nắm nguyên tắc điều trị ADHD ADHD LÀ GÌ ? ADHD: Attention Deficit Hyperactivitive Disorder : Rối loạn tăng động – giảm ý - Mã chẩn đoán ICD-10: F90 ADHD rối loạn phát triển tâm thần có biểu bất thường ý, tăng hoạt động hay xung động không phù hợp với lứa tuổi NGUYÊN NHÂN ADHD rối loạn hành vi có tính hỗn hợp có nhiều nguyên nhân Yếu tố giải phẫu TK Yếu tố môi trường Chất dẫn truyền TK ADHD Tổn thương CNS CNS = central nervous system: hệ TK trung ương Yếu tố di truyền HIỂU BIẾT HIỆN NAY VỀ ADHD ADHD tìm thấy toàn cầu 5-8% trẻ em, 3-5% người lớn ADHD rối loạn tâm thần phát triển thần kinh vùng não điều khiển chức thực ức chế ADHD chủ yếu yếu tố sinh học gây Di truyền, thần kinh, tổn thương mắc phải tương tác yếu tố 65-75% từ di truyền; 25-35% từ tổn thương/xâm lấn Các yếu tố xã hội hay ảnh hưởng đến mức độ suy giảm, nguy cho rối loạn kèm, tiếp cận nguồn lực BỆNH SỬ TỰ NHIÊN CỦA ADHD TRÌ TRỆ PHÁT TRIỂN 30% Vượt vấn đề BIỂU HIỆN KÉO DÀI 40% Các triệu chứng suy giảm chức kéo dài đến tuổi trưởng thành Các khó khăn vầ mặt xã hội cảm xúc RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN TÂM THẦN 30% Biểu kéo dài triệu chứng ADHD Phát triển bệnh lý tâm lý nghiêm trọng nghiện rượu, lạm dụng chất, rối loạn cư xử , rối loạn nhân cách chống đối xã hội Ảnh hưởng phát triển tâm thần ADHD Rối loạn hành vi Các vấn đề học tập Suy giảm nghề nghiệp Khó khăn tương tác xã hội Các vấn đề lòng tự trọng Các vấn đề lòng tự trọng Các vấn đề mối quan hệ Các rắc rối pháp luật, hút thuốc thương tổn Tổn thương/ Các tai nạn Lạm dụng chất Mầm non thiếu niên Tuổi học phổ thông Rối loạn Hành vi Gặp vấn đề học tập Khó khăn với tương tác xã hội Các vấn đề lòng tự trọng trưởng thành tuổi học đại học Thất bại học tập Các khó khăn nghề nghiệp Các vấn đề lòng tự trọng Lạm dụng chất Tổn thương/ Các tai nạn Các phân nhóm ADHD ADHD, thể hỗn hợp ADHD, thể ý chiếm ưu ADHD, thể tăng động – xung động chiếm ưu Tiêu chuẩn theo DSM-IV : Mất ý Có sáu hay triệu chứng sau—biểu thường xuyên: Không ý đến tiểu tiết/ làm lỗi d o bất cẩn Khó khăn việc trì ý Có vẻ không lắng nghe Không hoàn thành công việc Khó khăn việc tổ chức Tránh né công việc cần trì ý Làm đồ đạc Dễ dàng bị xao lãng Hay quên Tiêu chuẩn theo DSM-IV : Xung động / Tăng động Có sáu hay triệu chứng sau – biểu thường xuyên: Tăng động Không yên “ Đang bận ” Không thể ngồi yên Chạy/ leo trèo không thích ứng (không yên) Khó khăn việc tham gia hoạt động g iải trí yên lặng Nói mức Xung động Buột câu trả lời trước câu hỏi nêu hết Chờ đợi đến lượt cách khó khăn Ngắt ngang lấn vào người khác CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT CỦA ADHD CÁC BỆNH LÝ Y KHOA Ngộ độc chì Cường giáp Hội chứng não thực thể Do thuốc men: AEDs, thuốc giống giao cảm, v.v CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT CỦA ADHD TRẦM CẢM Khí sắc trầm cảm Thờ Mất cảm giác thèm ăn Mất ngủ Khóc Ý tưởng tự sát CÁC RỐI LOẠN LO ÂU CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT CỦA ADHD RỐI LOẠN TRONG PHỔ TỰ KỶ Các giao tiếp xã hội suy giảm Phát triển ngôn ngữ suy giảm Các hành vi lập lại ĐIỀU TRỊ TÂM LÝ GIÁO DỤC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI HÓA DƯỢC LIỆU PHÁP MTA (NIMH Collaborative Multisite Multimodal Treatment Study of Children with ADHD) Tỷ lệ thành công hình thức trị liệu Điều trị phối hợp Điều trị thuốc 56% Điều trị hành vi tích cực 34% So sánh cộng đồng 25% 68% (bất cách trị liệu mà gia đình lựa chọn qua nhà cung cấp địa phương) Hướng dẫn điều trị ADHD Tâm lý giáo dục Điều chỉnh hành vi Điều chỉnh hành vi + methylphenidate Đáp ứng phần Không đáp ứng Đáp ứng tốt hay tác dụng phụ không dung nạp Điều chỉnh liều Tiếp tục thuốc + Hướng dẫn phụ huynh/ nhà trường Các thuốc kích thích khác Đáp ứng phần Không đáp ứng hay Đáp ứng tốt tác dụng phụ không dung nạp Điều chỉnh liều Tiếp tục thuốc + Hướng dẫn phụ huynh/ nhà trường Các lựa chọn thuốc: • • • • • • Atomoxetine Bupropion Venlafaxine Imipramine Clonidine Guanfacine TÂM LÝ GIÁO DỤC (Điều bạn nên giải thích cho gia đình) Chẩn đoán Các triệu chứng Nguyên nhân Các lựa chọn điều trị Các phương pháp điều chỉnh hành vi Cách dùng thuốc ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI Ở ADHD Giảm đãng trí Sắp xếp chỗ ngồi Cho phản hồi thường xuyên Định hướng, hoạt động có tổ chức Tạo nhiều hội để tham gia hoạt động tự do, thể thao, nhảy múa, hát, v.v Sử dụng hành vi củng cố tích cực trừng phạt Nuôi dưỡng lòng tự trọng trẻ HÓA DƯỢC TRỊ LIỆU Các thuốc sử dụng để điều chỉnh tình trạng này: Methylphenidate (MPH) Atomoxetine Bupropion Venlafaxine Imipramine Clonidine Guanfacine Các hạn chế IR-MPH Thời gian tác dụng ngắn Ritalin®: Liều 2-3 lần/ngày Dao động nồng độ đỉnh/ thấp xảy ngày Cần liều trường liều sau tan trường Các vấn đề tuân thủ điều trị Các vấn đề an toàn - chất kiểm soát thường cần giữ văn phòng trường đư ợc y tá trường cho sử dụng Các vấn đề riêng tư – Trẻ em bị ADHD thường cảm thấy bị khắc ấn phải đến văn phò ng / gặp y tá trường Lợi ích OROS-MPH Liều ngày lần Loại trừ cần thiết phải sử dụng thuốc học, trước hoạt động sau học Lớp vỏ phóng thích-tức thời Hiệu kéo dài 12 Phụ huynh ưa thích thời gian tác dụng 12 - tuân thủ điều trị tốt Biểu đồ huyết độc đáo Dao động nồng độ thuốc huyết đỉnh – thấp tối thiểu Biểu đồ thuốc huyết tối ưu cho trì hiệu Lưu ý: ADHD ảnh hưởng không trường học Ảnh hưởng không đến thành tích học tập mà ảnh hưởng đến mối quan hệ bn v người khác Ảnh hưởng lúc, không “thuyên giảm” nghỉ hè, nghỉ mát, nghỉ ngơi Triệu chứng nhanh chóng tái phát sau dừng thuốc TRÂN TRỌNG CÁM ƠN