1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LY THUYET DAI SO TUYEN TINH ON THI CAO HOC

14 2,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 863,08 KB

Nội dung

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH I/MA TRẬN: Một vài tính chất ma trận cần ý: -Khi đổi dòng ma trận A thành cột tương ứng ta ma trận chuyển vị A ký hiệu At -Hạng ma trận A, kí hiệu r(A) Rank(A): cấp cao định thức khác A Nếu A ma trận vuông cấp n thì: rankA  n  det A  rankA < n  det A  (A ma trận suy biến) rankA t  ranA rank ( AB )  rank A, rank B Nếu A ma trận không suy biến thì: Rank (AB)=Rank B -Phép biến đổi cấp dòng ma trận: *Đổi chỗ dòng cho *Nhân dòng cho số khác *Nhân dòng cho số cộng vào dòng khác Tương tự cách thay dòng cột ta có phép biến đổi ma trận cột -Ma trận khả nghịch: A A1  A1 A  En (A-1 gọi ma trận nghịch đảo, A gọi khả nghịch, En ma trận đơn vị cấp n) -A khả nghịch  A không suy biến ( det A  ) -Nếu A, B khả nghịch AB khả nghịch và: ( AB)1  A1.B 1 - ( At )1  ( A1 )t 1)Các tìm ma trận nghịch đảo ma trận A: Phần bù đại số A: ta bỏ dòng i, cột j A ta ma trận cấp n-1 A, kí hiệu Mij Khi Aij=(-1)i+jdet(Mij) gọi phần bù đại số phần tử nằm dòng i, cột j ma trận A Cách 1: -Kiểm tra A không suy biến ( det A  ) -Tìm phần bù đại số A dòng i, cột j ta giá trị Aij -Thành lập ma trận PA A cách đổi dòng thành cột phần bù đại số Aij tìm PA gọi ma trận phụ hợp A -Khi đó: A1  PA det A Cách nên làm với ma trận có hạng nhỏ Cách 2: Dùng phương pháp Gauss: -Thành lập ma trận dạng:  A | En  -Dùng phép biến đổi cấp dòng song song, đồng thời A En (A biến đổi E biến đổi đó) ma trận A trở thành ma trận đơn vị En ma trận đơn vị En trở thành ma trận B Lúc B ma trận nghịch đảo A (B=A-1) Cách 3: -Lập hệ phương trình: aij x j  yi (trong aij giá trị dòng i, cột j A – xj ẩn yi tham số) -Nếu với tham số yi hệ phương trình có nghiệm nhất: x j  b ji yi ma trận nghịch đảo A thành lập bji -Nếu hệ phương trình vô nghiệm vô số nghiệm A không khả nghịch Trang II)KHÔNG GIAN VECTƠ: Định nghĩa: Ký hiệu  tập số thực, V tập tùy ý khác  V gọi không gian vectơ (trên  ) V có phép toán: -Phép cộng vectơ:  ,  V     V -Phép nhân vô hướng số với vectơ: a  ,  V  a V Phép cộng phép nhân phải thỏa điều kiện sau: 1)  ,  ,  V :(   )      (    ) 2)  ,  V :        3)   V , 0 V :     (0: vectơ 0) 4)  V ,   V :   ( )  ( )    (  vectơ đối  ) 5) a  ;  ,   V : a(   )  a  a 6) a, b  ;  V : (a  b)  a  b 7) a, b  ;  V : (ab)  a(b ) 8)  V :1  1   Để kiểm tra không gian vectơ ta thực kiểm tra tính chất điều kiện 1)Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính: Cho V không gian vectơ, 1 , ,  n hệ vectơ V -Hệ 1 , ,  n gọi phụ thuộc tuyến tính tồn số thực a1 , , an không đồng thời cho: a11   an n  Nghĩa phương trình vectơ x11   xn n  có nghiệm khác -Hệ 1 , ,  n gọi độc lập tuyến tính a11   an n   a1  a2   an  Nghĩa phương trình vectơ x11   xn n  có nghiệm (0, … ,0) Lưu ý: Ta lập ma trận A với cột vectơ 1 , ,  n , rank A = n (hạng A số vectơ) hệ ĐLTT Nếu rank A

Ngày đăng: 06/05/2017, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w