MỤC LỤCCHƯƠNG I :TÌM HIỂU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN GẠO CHƯƠNG II :GIỚI THIỆU MÁY PHÂN LY LÚA – GẠO NĂNG SUẤT 8T/h 2.4 Bảng phân bố đặc tính hệ thống truyền động 28 CHƯƠNG III :TÍNH TOÁN THIẾT
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
GVHD : Trần Thiên Phúc SVTH : Cao Thanh Vĩnh Bảo MSSV : 20800105
Tp HCM, Tháng 1/2013
Trang 1
Trang 2LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY PHÂN LY LÚA – GẠO
Trang 2
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-Ngày tháng năm 2012 PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Dành cho người hướng dẫn / phản biện) 1 Họ và tên : Cao Thanh Vĩnh Bảo Ngành : Cơ khí – chế tạo máy 2 Đề tài : Tính toán, thiết kế máy phân ly lúa – gạo năng suất 8 tấn / giờ 3 Họ và tên người hướng dẫn/phản biện : 4 Tổng quát về bản thuyết minh Số trang : ……… Số chương : ………
Số bảng số liệu : ……… Số hình vẽ : ………
Số tài liệu tham khảo : ……… Phần mềm tính toán : ………
Hiện vật (sản phẩm) ………
5 Tổng quất về các bản vẽ : Số bản vẽ : ………… bản ��: ………… bản �1 : ………… khổ khác
6 Những ưu điểm chính của luận văn : ………
………
Những thiếu sót chính của luận văn : ………
………
Đề nghị : Được bảo vệ □ Bổ sung thêm để bảo vệ □ Không được bảo vệ 7 3 câu hỏi sinh viên phải trả lời trước hội đồng : a/ ………
………
b/ ………
………
c/ ………
………
8 Đánh giá chung (bằng chữ : Giỏi, Khá, TB) : Điểm …… /10
Ký tên (ghi rõ họ và tên)
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Sản lượng lương thực nước ta ngày càng phát triển mạnh không ngừng đáp ứngđược nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới Do đó yêu cầu về chất lượng hạt gạo cũng tăng lên, hạt gạo không những phải có giá trị dinh dưỡng cao mà còn phải có độ bóng đẹp thì mới có thể cạnh tranh với thị trường
thế giới Vì vậy đề tài TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY PHÂN LY LÚA – GẠO là
đề tài cần thiết cho các nhà máy và xí nghiệp sản xuất gạo
Luận văn này là kết quả sau 5 năm học tập của sinh viên Nó là kết quả đầu taycủa sinh viên kỹ thuật trước khi rời khỏi ghế nhà trường Trong khi thực hiện luận văn, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô và các bạn Hôm nay luậnvăn đã hoàn thành, em xin chân thành cảm ơn :
quý báu giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
• Tập thể cán bộ, công nhân viên công ty cổ phần cơ khí Sinco
• Gia đình và các bạn học trong khoa cơ khí đã giúp đỡ em trong nhiều năm qua
Với trình độ của một sinh viên sắp tốt nghiệp, do kiến thức và thời gian làm đềtài có hạn, em không thể trình bày mọi khía cạnh của đề tài cũng như còn có những thiếu sót trong đề tài Vì vậy em kính mong quý thầy cô chỉ dạy thêm để em có cơ hội bổ sung thêm kiến thức
Cuối cùng, em kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ
Sinh viên
Cao Thanh Vĩnh Bảo
Trang 5MỤC LỤC
CHƯƠNG I :TÌM HIỂU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN GẠO
CHƯƠNG II :GIỚI THIỆU MÁY PHÂN LY LÚA – GẠO
NĂNG SUẤT 8T/h
2.4 Bảng phân bố đặc tính hệ thống truyền động 28
CHƯƠNG III :TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MỘT SỐ CƠ CẤU CHI
TIẾT QUAN TRỌNG CỦA MÁY
3.4 Thiết kế các chi tiết chính trong kết cấu máy 45
Trang 6CHƯƠNG IV :CÁCH VẬN HÀNH – BẢO DƯỠNG MÁY
Trang 7CHƯƠNG I : TÌM HIỂU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN GẠO
1.1 Giới thiệu sản phẩm gạo :
• Gạo là một trong những nguồn lương thực chủ yếu nhất và lâu đời nhất của con người
thì nay sản xuất lương thực không chỉ đảm bảo an ninh lương thực cả nước, mà cònvươn lên đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu
• Theo báo cáo xuất khẩu gạo của VFA, năm 2011, cả nước xuất khẩu đạt 7,105 triệu tấn gạo với trị giá 3,507 tỉ USD, cao nhất từ trước đến nay Dự kiến trong năm 2012
sẽ xuất khẩu từ 6,5-7 triệu tấn gạo các loại Hiện nay xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường châu Á chiếm 67%, châu Phi chiếm 23%
• Tuy nhiên cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ chế biến, bảo quản gạo xuất khẩu của nước ta còn yếu kém lại phân bố không đều
trang bị thêm máy móc, thiết bị hiện đại hơn nhưng số lượng còn ít Các khách hàngnước ngoài lại một mặt ép giá, một mặt đòi hỏi tiêu chuẩn gạo khắt khe, đã ảnh hưởng tiêu cực tới giá gạo xuất khẩu của Việt Nam
• Vì vậy vấn đề đặt ra cho xuất khẩu gạo ở nước ta là phải tăng chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm bằng hệ thống giải pháp khoa học, công nghệ và thị trường để tăng giá trị trên một tấn gạo xuất khẩu
Trang 8• Điều quan trọng là phải xem hạt thóc bị đứt khỏi chuỳ hoa ở điểm nào, vì cuống hoa không phải là một phần của hạt thóc.
vì lượng trấu tăng
1.2.2 Bề mặt của trấu :
• Nhiều người bị dị ứng do tiếp xúc với thóc Da của họ bị ngứa và có rất nhiều vết
đỏ Đó là do lớp lông của vỏ trấu bị gãy và đâm vào da
• Lớp trấu có độ mài mòn cao vì hàm lượng silic lớn Vì thế các chi tiết của các máy chế biến lúa gạo thường bị mòn rất nhanh nên phải thay thế thường xuyên
• Bề mặt ráp của hạt thóc, so sánh với bề mặt nhẵn của gạo lức, đóng 1 vai trò quan trọng trong việc xác định các tiêu chuẩn đặc thù trong thiết kế, nhất là trong các máyphân ly
1.2.3 Khoảng không giữa trấu và hạt gạo lức :
• Đặc điểm này đóng một vai trò quan trọng trong việc thiết kế máy xay ly tâm hay máy xay “va chạm” trong đó nhờ tốc độ cao và lực ly tâm Hạt nằm theo chiều dọc được ném đến một vành cao su, nhờ có va chạm, hạt gạo lức sẽ di chuyển về phía trước trong khoang kín của vỏ trấu làm khoang kín ấy mở ra, hạt gạo lức thoát ra ngoài
1.2.4 Nếp gấp cài kín vào nhau của 2 mảnh trấu :
gấp ấy trong quá trình bóc vỏ trấu, điều này làm khó thêm cho việc thiết kế máy xayxát tránh làm vỡ hạt không cần thiết
• Chỉ khi thóc được đồ thì việc bóc vỏ trấu mới không còn là vấn đề nữa Do kế quả ngâm nước nóng và quá trình hấp trong khi đồ thóc, 2 mảnh trấu rời nhau mà vẫn không giải thoát hạt gạo lức bên trong
Trang 91.2.5 Góc nghỉ :
hoàn chỉnh Góc của cạnh của khối hạt hình côn ấy đo sau khi dòng hạt ngừng hẳngọi là góc nghỉ
• Góc nghỉ khác nhau tuỳ theo loại hạt và phụ thuộc nhiều vào độ nhẵn bề mặt hạt cũng phụ thuộc trực tiếp vào hàm lượng ẩm của hạt Hàm lượng ẩm càng cao góc nghỉ càng tăng
• Góc nghỉ rất quan trọng cho việc xây dựng các phương tiện tồn trữ hạt rời và việc tính toán kích thước của thùng chứa trung gian có dung tích cho trước
Hình 1.2 : Góc ma sát của thóc
Trang 101.3 Công nghệ chế biến gạo :
1.3.1 Quy trình chế biến gạo :
Công nghệ chế biến gạo được thực hiện theo chu trình khép kín từ đầu đếngạo thành phẩm như sau :
Hình 1.3 : Quy trình chế biến gạo
máy sấy để đạt độ ẩm cần thiết
Sau đó được đưa vào sàng để loại bỏ tạp chất, tách lấy hạt lúa
Hạt lúa sẽ được đưa vào cối lức để tách vỏ nhằm loại bỏ trấu
Sản phẩm sau quá trình xát là gạo lức có lẫn một ít lép và lúa sẽ đượcphân ly bằng thùng rê và sàng phân ly
Lúa sau khi phân ly sẽ được đưa về xát lại, còn gạo lức và tạp chất nặngkhác được đưa vào máy sàng đá để loại bỏ tạp chất nặng
Gạo lức nguyên chất lúc này được lần lượt đưa qua máy xát trắng và máy đánh bóng để tăng chất lượng bề mặt gạo
gạo gãy và tấm riêng biệt
Trang 11• Dây chuyền xay xát lúa gạo mẫu RS 25P – Công ty cổ phần cơ khí SINCO
Hình 1.4 : Dây chuyền chế biến gạo mẫu
Đầu tiên, lúa được cung cấp vào hộc nạp liệu (1), lúa này được bồ đài (2)đưa qua sàng tạp chất (3) để lấy đi các tạp chất còn lẫn trong lúa Tại đây, các loại tạpchất lớn , nhỏ (như rơm, đất, đá,…) sẽ được tách ra
Sau đó, lúa sẽ được bồ đài (4) đưa tới tank chứa, tank chứa này có sactơđiều chỉnh lượng lúa đi qua máy bóc vỏ kiểu ru lô cao su (5)
Lúa sau khi đi qua máy bóc vỏ (5) sẽ cho ra hỗn hợp gồm gạo lức, trấucàng (cám thô), hạt thóc lửng, lúa chưa bóc vỏ và vỏ trấu
Hỗn hợp này sẽ được phân ly bởi thùng rê (6), trấu và bụi nhỏ sẽ được hệthống hút bụi thổi trấu (23) đưa ra ngoài khu vực chứa trấu, trấu càng và các hạt thóc lửng cũng sẽ được lấy ra khỏi hỗn hợp từ đây
Trang 12 Hỗn hợp còn lại bao gồm gạo lức và thóc chưa bóc vỏ sẽ được chuyển đến sàng phân ly (8) nhờ bồ đài (7a) Tại vị trí sàng phân ly (8), hỗn hợp sẽ được phân làm 3 sản phẩm: gạo lức, thóc chưa bóc vỏ và hỗn hợp gồm gạo lức và thóc chưa bóc vỏ Hỗn hợp thóc và gạo lức này sẽ được chuyển về bồ đài (7a) để phân loạilại, thóc chưa bóc vỏ được vít tải đưa trở lại bồ đài (4) và máy bóc vỏ (5) để bóc vỏ lại.
Gạo lức sau khi được phân loại sạch thóc, tiếp tục được bồ đài (9) đưa tới máy tách đá sạn (10), sau đó tiếp tục được bồ đài (11) đưa tới máy xát trắng (12) Tại đây, quá trình xát trắng gạo lức sẽ được thực hiện, cám tách ra từ quá trình này sẽđược thu hồi bởi quạt hút (13) đưa ra xyclon và lắng xuống ở miệng ra của xyclon
Gạo sau xát trắng sẽ được bồ đài (14) đưa tới máy đánh bóng (15) đểđánh bóng hạt gạo Cám tách ra từ quá trình đánh bóng sẽ được thu hồi nhờ quạt (16)
Sau đó, gạo tiếp tục được bồ đài (17) đưa tới sang đảo(18) + trống
chọn (19) Tại đây, hỗn hợp gạo trắng sẽ được phân loại thành gạo nguyên và tấm riêng biệt (tấm 3/4, tấm 1/2 )
tự động (22) Quá trình cân và đóng bao sẽ được thực hiện tại đây
1.3.2 Các công đoạn chính trong quy trình chế biến :
nhau về số trang thiết bị trong từng công đoạn, thêm hoặc bớt so với sơ đồ khối trên.Nhưng sơ đồ sản xuất luôn bao gồm các công đoạn sau :
Công đoạn làm sạch nguyên liệu :
Công đoạn sấy :
- Là quá trình làm thoát ẩm khỏi hạt, thường được gọi là tách ẩm Sấy là khâu không thể thiếu trong quá trình chế biến để đạt được chất lượng gạo tốt nhất vì hầu hết thóc được thu hoạch có mức ẩm cao(26% hay cao hơn) và sẽ hư nhanh chóng nếu cất trữ
ẩm ướt Hơn nữa, theo yêu cầu kỹ thuật của hệ thống xay xát thì độ ẩm thích hợp choquá trình chế biến là khoảng 14%
- Phơi nắng là phương pháp sấy thông dụng nhất Cần đảo thường xuyên để sấy đều thóc.Nhược điểm của phơi nắng là phụ thuộc thời tiết, cần nhiều lao động và dễ tổn
thương bởi các loài chim, gặm nhắm
- Phương pháp sấy thóc Thổi không khí xuyên qua lớp hạt, đồng thời nung nóng không khí để nó hút nhiều hơi ẩm hơn
Trang 13Công đoạn làm sạch :
- Quá trình thu hoạch và phơi khô như điều kiện thu hoạch nước ta hiện nay thì thường lẫn nhiều tạp chất như đất, đá sỏi … Chúng có hình dáng bề mặt, kích thước và hình dạng khác nhau Do đó trước khi đưa thóc vào máy bóc vỏ cần loại bỏ tạp chất bằng các phương pháp sau :
- Làm sạch bằng lỗ sàng : Các loại tạp chất có kích thước lớn hơn lỗ sàng sẽ bị giữ lại trên sàng và được đưa ra ngoài
- Làm sạch theo tỷ trọng : Dựa vào tỷ trọng lớn hơn của các loại tạp chất như thuỷ tinh,gang, đá … (có kích thước rất gần với kích thước hạt lúa) Dựa vào các chuyển động lắc của mặt sàng nghiêng tạo lực quán tính, các tạp chất nặng hơn sẽ đi lên trên còn lúa nhẹ hơn sẽ đi xuống dưới
- Làm sạch bằng từ tính : Dùng một nam châm điện hay nam châm từ vĩnh cửu để loại tạp chất có tính nhiễm từ
- Làm sạch bằng khí động lực học : dùng gió thổi qua đường rớt của nguyên liệu, kết quảthu được như sau : Phần trên hạt lép lửng cần loại bỏ, phần dưới hạt chắc
Công đoạn bóc vỏ hạt :
- Là công đoạn tách vỏ trấu ra khỏi hạt gạo với mức tổn thương ít nhất cho cám, và nếu
có thể thì không làm vỡ hạt gạo lức Do cấu trúc của hạt thóc nên việc sử dụng ma sát trên bề mặt hạt thóc để bóc vỏ là cần thiết, do đó không thể tránh việc xuất hiện
vỡ với một tỷ lệ nhất định
- Máy đang được sử dụng phổ biến trên thị trường hiện nay là máy bóc vỏ lúa kiểu 2 trục cao su
Hình 1.5 : Máy bóc vỏ lúa
Trang 14- Khi hạt lúa đi qua khe ép giữa 2 trục bằng cao su có vận tốc khác nhau, hạt lúa sẽ bị
ép và bị kéo sẽ làm cho lớp vỏ của hạt lúa bị trượt so với nhân Kết quả là vỏ bị bócra
Công đoạn phân loại lúa và gạo : sẽ được trình bày ở chương 2
Công đoạn xát trắng – đánh bóng gạo :
Công đoạn xát trắng :
- Công đoạn này nhằm bóc đi lớp vỏ cám giúp cho dễ tiêu hoá và hạt gạo có màu trắng đẹp, nâng cao chất lượng và giá thành gạo Yêu cầu bóc vỏ với tỷ lệ thích hợp, gạo xuất khẩu có tỷ lệ vỏ từ 8,5 – 10% khối lượng so với khối lượng gạo
- Dựa vào ma sát ngoài (ma sát giữa gạo và các bộ phận công tác) và ma sát trong (giữa gạo và gạo) lớp cám sẽ bị bóc một lớp rất mỏng tuỳ theo yêu cầu của độ trắng ta xát một hay nhiều lần
- Máy xát trắng côn dài :
Hình 1.6 : Máy xát trắng
- Máy được thiết kế dựa vào ma sát của gạo – lưới – đá (có biên dạng hình trụ côn), kết hợp với thanh cản cao su để bóc đi lớp cám trên bề mặt hạt gạo Đồng thời áp lựa gió được đưa trực tiếp vào giữa khe hở của đá và lưới nên cám được lấy ra triệt để, gạo thành phẩm sạch cám và mát
Trang 15Công đoạn lau bóng gạo :
- Mặc dù các loại máy xát đã bóc sạch lớp cám và chất lượng bề mặt gạo đã được nâng lên rất tốt, tuy nhiên đối với những loại gạo có màu chưa đẹp hay đã bị xuống màu
do để lâu thì những loại máy này không nâng cao được nhiều về chất lượng bề mặt gạo Để đạt tới tiêu chuẩn hạt gạo xuất khẩu thì người ta sử dụng máy đánh bóng sauquy trình bóc vỏ, xát tách cám
- Máy lau bóng gạo :
Hình 1.7 : Máy lau bóng gạo
- Máy được thiết kế dựa trên ma sát giữa gạo với các bộ phận trong buồng sát kết hợp với nước được phun dưới dạng sương để bóc lớp cám trên bề mặt hạt gạo và tạo độ bóng cho hạt gạo
Trang 16 Công đoạn chọn gạo (phân loại tấm – gạo) :
Sau khi lau bóng gạo được đưa vào hệ thống sàng để chọn gạo theo yêucầu, gạo thường được qua sàng đảo hay trống chọn
Sàng đảo : Được cấu tạo bởi 2 3 lớp lưới, mỗi lớp lưới sẽ cho một
loại gạo tuỳ theo lỗ sàng Phân ly ra 2 3, hay 4 loại sản phẩm
Hình 1.8 : Sơ đồ nguyên lý sàng đảo
Trang 17Trống chọn : Dựa vào sự khác nhau về khối lượng riêng và kích
thước của hạt tấm và hạt gạo Do khối lượng của hạt tấm và gạo khácnhau nên lực ly tâm khác nhau, những hạt có trọng lượng nhỏ hơn sẽ
bị rớt xuống trước
Hình 1.9 : Sơ đồ nguyên lý trống chọn
Trang 18CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU MÁY PHÂN LY LÚA GẠO NĂNG SUẤT 8T/h
2.1 Công đoạn phân loại thóc và gạo xay :
• Để tách những hạt thóc chưa được bóc vỏ trong gạo lức sau khi qua cối bóc vỏ người ta dùng sàng phân ly
trong gạo lức sẽ đưa trở lại máy bóc vỏ để bóc vỏ lại
• Yêu cầu tỷ lệ của thóc và trấu trong gạo lức: Trong gạo xay không được lẫn gạo vàtrấu quá mức quy định (thóc <1%, trấu <0,03%) Trong hạt đưa về thóc xay lạikhông được lẫn gạo xay quá 5% (để tránh hiện tượng nổi vảy của hạt gạo xay vàgiảm tỷ lệ gạo gãy khi xay)
bộ sàng làm nhiệm vụ kiểm tra
Ưu điểm 2 hệ này : Cấu tạo từng sàng không phức tạp, dễ thao tác và điều chỉnh
Nhược điểm : năng suất thấp, hiệu suất thấp, cồng kềnh
Trang 19 Phương pháp sàng zig-zag: (máy PAKIT)
Nguyên tắc này dựa theo khối lượng riêng và độ nhám bề mặt Mặt sàng là một tấm kim loại phẳng và nhẵn bóng, được đặt hơi nghiêng, góc nghiêng có thể điều chỉnh được Trên sàng có các gờ hình zig-zag lắp song song nhau tạo thành 1 khe cũng có dạng zig-zag Sàng được truyền chuyển động theo phương vuông góc các gờ
gạo do lực quán tính bị va đập mạnh lên gờ Do sự khác biệt về khối lượng riêng
và độ nhám, dẫn đến hiện tượng phân lớp, gạo có khuynh hướng di chuyển xuống phía dưới thấp, còn thóc được đưa lên phía đầu cao
Hình 2.1 : Sơ đồ nguyên lý sàng zig-zag
Trang 20 Ưu điểm : hiệu suất phân chia rất cao, tiết kiệm được số lần sàng Thóc và gạo lức
có kích thước gần nhau, nếu sử dụng sàng phân loại bình thường rất khó, phải qua hơn 10 lần sàng
Nhược điểm : năng suất thấp, thiết bị cấu tạo phức tạp và nặng nề, khi làm việc gâychấn động mạnh Trong quá trình sử dụng yêu cầu người vận hành có kinh nghiệm
thóc bị phân lớp và nổi lên trên bề mặt lớp hạt Do có các hốc nên khi sàng chuyển động lớp gạo sẽ được đưa lên phía cao của sàng và lấy ra ở một góc sàng Lớp thóc nằm trên bề mặt lớp gạo sẽ trượt xuống dưới (trượt trên bề mặt lớp gạo), và sẽ di chuyển xuống góc thấp nhất Giữa góc lấy thóc và gạo là vùng hỗn hợp, trong đó gạocòn lẫn thóc và sẽ được đưa trở lại phía trước sàng
Tần số chuyển động của sàng thường là 300 lần/phút Năng suất của một tầng sàng
có thể tới 1-1,5 tấn/h
Bề mặt sàng cần phải thật phẳng để bảo đảm quá trình phân loại xảy ra chính xác Trường hợp bề mặt sàng bị gồ, lớp gạo mỏng đi, khi sàng giật cả thóc cũng chạy lêntheo gạo và ngược lại một phần gạo bị trượt xuống Ở chỗ lõm, lớp gạo lên dày hơn nên một phần gạo không được đẩy lên và sẽ trượt xuống theo thóc
- Do năng suất một lớp sàng nhỏ nên năng suất chung của cả máy sàng có thể từ rất nhỏ đến lớn
- Cấu tạo nhỏ, gọn, dễ lắp đặt, điều chỉnh
- Do có nhiều lớp sàng được bố trí chồng lên nhau nên khó đạt độ đồng nhất cho tất cả các lớp
Trang 21Hình 2.2 : Sơ đồ đường đi cũng hỗn hợp gạo – thóc trên mặt sàng khay
Hình 2.3 : Sơ đồ nguyên lý sàng khay
Trang 222.2 Một số loại máy phân ly trên thị trường :
Sàng phân ly PAKIT – Tách thóc dạng ngăn :
• Quá trình phân loại hạt được thực hiện dựa trên nguyên lý độ nhám của hạt gạo lức và hạt thóc, với kết cấu sàng lổ được thiết kế zig-zag trên toàn bộ bề mặt sàng
và kết hợp với chuyển động lắc ngang của mặt sàng nghiêng, quá trình phân loại hạt bắt đầu được thực hiện
• Để tăng năng suất và hiệu suất làm việc của sàng, mặt sàng lổ được thiết kế với sốlượng lổ phải phù hợp với công suất đầu vào, đồng thời hệ thống quạt hút cũng phải đảm bảo hoạt động hiệu quả cho công đoạn làm sạch các tạp chất
sàng, biên độ lắc ngang của mặt sàng cũng như góc nghiêng mặt sàng một cáchthích hợp để tối ưu hóa hiệu suất phân ly của hạt
Hình 2.4 : Sơ đồ đường đi của thóc – gạo trong sàng PAKIT
Trang 23 Sàng phân ly dạng khay – LAMICO:
• Ưu điểm của sàng phân ly dạng khay, cho phép thu nhỏ diện tích chiếm chổ của sàng và tăng năng suất phân ly hạt Nguyên lý hoạt động của sàng hoàn toàn khác với sàng PAKIT truyền thống
• Kết cấu khá đơn giản gọn nhẹ, hiệu suất phân ly cao
• Thiết kế mới với các khay lưới lỗ được xếp chồng lên nhau
• Đặc điểm ưu việt của sàng là phân loại được ba thành phần: gạo thành phẩm, gạo lẫn thóc và thóc
• Thiết kế mới với Sensor báo mức nguyên liệu đầu vào đầy hoặc hết nguyên liệu
khi hết nguyên liệu
Trang 24Hình 2.5 : Sơ đồ đường đi của thóc – gạo trong sàng khay
nguyên lý làm việc của 2 chủng loại máy hiện sản xuất trên thị trường, em quyết định
chọn nguyên lý của máy tách thóc dạng khay vì ưu điểm nhỏ gọn, hiệu suất phân
ly cao, có thể phân loại 3 thành phần : gạo thành phẩm, gạo lẫn thóc, thóc, dễ vận hành điều chỉnh máy
Trang 25 Thiết kế sơ đồ động của máy phân ly :
Hình 2.6 : Sơ đồ động học sàng phân ly thóc – gạo
• Khi động cơ quay, chuyển động được giảm tốc và truyền lên trục chính thông qua
bộ truyền đai thang Trục chính quay tạo ra chuyển động quay lệch tâm của hai tay biên đang bắt chặt với hai khung sàng, làm hai khung sàng lắc với cùng một biên độnhư nhau Trên khung sàng có lắp các tấm lưới sàng tác dụng sàng thóc và gạo tách rời nhau và chia 2 phần khác nhau trên mặt sàng
Trang 262.3 Tính toán sơ bộ và chọn động cơ điện:
Dựa vào [TL1] – chương 3 – trang 11 để xác định công suất động cơ điện
• Theo lý thuyết, đối với sàng lắc phẳng công suất tiêu hao ở ½ chu kỳ đầu làm việc
sẽ được hoàn lại trong ½ chu kỳ làm việc sau Nhưng thực nghiệm cho thấy vì có sựphân tán lực và có sự tiêu hao năng lượng để khắc phục các lực cản khác, cho nên khi tính toán có thể không tính đến việc hoàn lại năng lượng động học trong ½ chu
Số vòng quay lệch tâm ta chọn theo biên dạng của lưới sàng và dựa vào thực
Công suất cần thiết động cơ là :
Trang 27• Theo Catolo của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari ta chọn động cơ điện không đồng bộ 3 pha có ký hiệu 3K132S4 với các thông số :
Nmm
Trang 30CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MỘT SỐ CƠ CẤU, CHI TIẾT QUAN
TRỌNG CỦA MÁY
3.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG :
Thiết kế bộ truyền đai từ động cơ lên trục trung gian :
Trang 31 Theo tiêu chuẩn chọn : d 2 = 400 mm
Theo số liệu trang 127 – [TL2], và kết cấu sơ đồ động chọn : L = 2000 mm = 2 m
Số vòng chạy của đai trong 1s :
i =v =12,1 = 6,05s−1 ; [i] = 10 s−1 Điều kiện được thỏa
L 2
2
Trang 32k k 2 82
Tính lại khoảng cách trục a :
a =
4
Trang 33a =1120,35 +
21120,352
4
−
8.1202 = 547 mm
Góc ôm ∝�trên bánh đai nhỏ:
Giả sử số đai là 4-6 ta chọn sơ bộ