1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy đóng gói thuốc viên

76 532 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM Trường Đại Học Bách Khoa Khoa: Cơ Khí Bộ môn: Chế Tạo Máy GVHD: ThS Trần Vũ An CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ********** NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên: Nguyễn Văn Nhã MSSV: 21002207 Nguyễn Huỳnh Đức Tiến MSSV: 21003380 Ngành: Kỹ Thuật Chế Tạo Lớp: CK10CTM Đầu đề luận văn: THIẾT KẾ MÁY ĐÓNG GÓI THUỐC VIÊN NGẬM Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): - Tổng quan máy đóng gói thuốc dây chuyền sản xuất thuốc - Đưa phương án thiết kế - Thiết kế phận cấu Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 12/12/2014 Họ tên người hướng dẫn: ThS TRẦN VŨ AN Phần hướng dẫn 100% Nội dung yêu cầu LVTN thông qua môn Ngày tháng năm 2014 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM nhiệt tình giảng dạy em suốt thời gian học trường Nhất thầy cô khoa Cơ khí cung cấp cho em kiến thức, không kiến thức chuyên môn mà học thiết thực hình thành nhân cách người Em xin cảm ơn Khoa Cơ Khí, Bộ môn Chế tạo máy tạo điều kiện cho em thực luận văn tốt nghiệp Và cảm ơn đến thầy Trần Vũ An hướng dẫn em tận tình suốt thời gian thực đề tài Thầy truyền đạt nhiều kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quý báu để thực đề tài cung cấp nhiều tài liệu tham khảo trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn đến bạn lớp, gia đình thầy cô Bộ môn Chế tạo máy có ý kiến đóng góp, hỗ trợ động viên em suốt trình thực đề tài, Công ty TNHH MTV Dược Hậu Giang cho em có điều kiện tiếp xúc thực tế, tìm hiểu máy ép gói thuốc viên ngậm Cuối em xin kính chúc tất Quý thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM dồi sức khỏe để tiếp tục dẫn dắt hệ tương lai đạt nhiều thành công đường giảng dạy nghiên cứu khoa học Trong trình làm luận văn tránh khỏi thiếu sót Em mong quý thầy cô góp ý để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn TpHCM, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực LỜI NÓI ĐẦU SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An Từ xưa người biết lao động để tạo cải vật chất Theo thời gian với phát triển xã hội đòi hỏi suất lao động phải tăng Do đó, khoa học kỹ thuật tảng cho đời trình khí hóa tự động hóa sản xuất Cơ khí hóa trình thay sản xuất thủ công máy móc bán thủ công, người không hoàn toàn trực tiếp tham gia sản xuất mà tham gia phần để làm sản phẩm Tự động hóa trình thay toàn việc sản xuất thủ công máy móc Con người điều khiển, theo dõi giám sát trình sản xuất Tự động hóa đưa suất tăng cao vượt bậc, hạn chế tối đa rủi ro người Trong trình đào tạo trường từ lý thuyến đại cương đến môn học chuyên ngành ngành như: Cơ lý thuyết, sức bền vật liệu, nguyên lý máy, chi tiết máy, công nghệ chế tạo máy,… tất đồ án môn học chi tiết máy, tự động hóa sản xuất công nghệ chế tạo máy giúp chúng em có kiến thức để bước vào làm luận văn tốt nghiệp Quy trình sản xuất thuốc viên ngậm bao gồm nhiều công đoạn tập luận văn chúng em thực đề tài với nội dung chủ yếu đóng gói tự động quy trình sản xuất thuốc viên ngậm Do kiến thức hạn chế nên trình thực luận văn không tránh khỏi sai sót mặt thiết kế tính toán Vì vậy, chúng em mong hướng dẫn, góp ý tận tình quý thầy cô môn Chế Tạo Máy, thầy cô phản biện bạn để khuyết điểm, sai sót cần phải sửa chữa khắc phục tập luận văn Nhằm giúp em học hỏi, tích lũy nâng cao khả chuyên môn sau tốt nghiệp Cuối chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Vũ An tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn kính chúc sức khỏe đến toàn thể thầy cô bạn Mục Lục SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An Chương I Giới thiệu thuốc viên ngậm 10 1/ Đặc điểm hình dạng viên thuốc 10 2/ Công dụng thuốc 10 Chương II Quy trình sản xuất thuốc .11 1/ Tổng quan quy trình sản xuất thuốc 11 2/ Vai trò công đoạn đóng gói quy trình sản xuất thuốc .12 Chương III Các phương án đóng gói 13 1/ Máy đóng gói đứng ngàm ép ngang ngàm tịnh tiến 13 2/ Máy đóng gói đứng ngàm chuyển động quay 14 3/Máy ép gói 16 Chương IV Đưa phương án thiết kế 17 1/ Sơ lược máy ép gói .17 2/ Đưa phương án thiết kế 18 Chương V Phân tích động học 19 Chương VI Thiết kế phận thiết bị .20 1/ Cơ cấu tháo giấy nhôm .20 2/ Cơ cấu ép 23 3/ Cơ cấu ép dọc .32 4/ Cơ cấu đóng số lô .34 5/ Cơ cấu dao cắt 37 6/ Cơ cấu tách gói 41 7/ Cơ cấu kẹp di chuyển gói 44 8/ Cơ cấu mở miệng gói 47 9/ Cơ cấu cấp viên 53 SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An 10/ Cơ cấu ép 59 11/ Cơ cấu loại bỏ phế phẩm 62 Chương VII Kiểm tra động lực học 68 Chương VIII Vận hành bảo dưỡng 73 1/ Hướng dẫn vận hành 73 2/ Bảo trì máy 73 Tài liệu tham khảo 76 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1.1: Hình dạng viên thuốc ngậm 10 SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An Hình 2.1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất thuốc 11 Hình 3.1.1: Nguyên lý làm việc máy đóng gói đứng dạng ngàm ép ngang ngàm tịnh tiến 14 Hình 3.2.1: Nguyên lý làm việc máy đóng gói đứng ngàm ép chuyển động quay 15 Hình 5.1: Động DK.52-4 19 Hình 6.1.1: Sơ đồ bố trí cấu cấp giấy nhôm 20 Hình 6.1.2: Trạng thái trục cấp giấy đứng yên 20 Hình 6.1.3: Trạng thái trục cấp giấy quay .21 Hình 6.1.4: Sơ đồ bố trí cụm cấp giấy nhôm 22 Hình 6.2.1: Kết cấu cụm ép 23 Hình 6.2.2: Sơ đồ chuyển vị 24 Hình 6.2.3: Sơ đồ thay đổi vị trí B 24 Hình 6.2.4: Biểu đồ chuyển vị .25 Hình 2.5: Biểu đồ vận tốc 26 Hình 6.2.6: Miền tâm cam .27 Hình 6.2.7: Tâm cam O1 28 Hình 6.2.8: Biên dạng cam lý thuyết .29 Hình 2.9: Biên dạng cam thực tế .29 Hình 6.2.10: Sơ đồ phân tích lực cam 30 Hình 6.2.11: Sơ đồ khai triển lực cam 31 Hình 6.3.1: Kết cấu cụm ép dọc .32 Hình 6.3.2: Hình cạnh cụm ép dọc 33 Hình 6.4.1: Kết cấu cụm đóng số lô 34 Hình 6.4.2: Sơ đồ chuyển vị 35 SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An Hình 6.4.3: Sơ đồ thay đổi vị trí B 36 Hình 6.5.1: Kẹp gói 37 Hình 6.5.2: Di chuyển đồng thời gói 38 Hình 6.5.3: Tách gói 39 Hình 6.5.4: Thả gói 40 Hình 6.6.1: Sơ đồ vị trí dao cắt 41 Hình 6.6.2: Kết cấu dao cắt 42 Hình 6.6.3: Vị trí tương quan kéo .42 Hình 6.6.4: Mô hình lắc .43 Hình 6.6.5: Kết cấu lắc 44 Hình 6.7.1: Sơ đồ vị trí gói má kẹp 44 Hình 6.7.2: Hướng di chuyển ngang cụm kẹp 45 Hình 6.7.3: Cơ cấu tay quay trượt 46 Hình 6.8.1: Kẹp gói 47 Hình 6.8.2: Mở miệng 47 Hình 6.8.3: Trả miệng 48 Hình 6.8.4: Thả gói 48 Hình 6.8.5: Kết cấu cụm kẹp gói 49 Hình 6.8.6: Sơ đồ chuyển vị 50 Hình 6.8.7: Sơ đồ thay đổi vị trí điểm B 51 Hình 6.8.8: Kết cấu cụm mở miệng .52 Hình 6.9.1: Mâm chứa viên 53 Hình 6.9.2: Mâm quay 54 Hình 6.9.3: Vị trí tương quan mâm 55 SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An Hình 6.9.4: Động servo .56 Hình 6.9.5: Hình chiếu cạnh động servo 56 Hình 6.9.6: Hình chiếu đứng động servo 57 Hình 6.9.7: Động rung 58 Hình 6.9.8: Hình chiếu động rung 58 Hình 6.10.1: Kết cấu cụm ép 59 Hình 6.10.2: Sơ đồ chuyển vị 60 Hình 6.10.3: Sơ đồ thay đổi vị trí B .61 Hình 6.11.1: Hướng di chuyển thành phẩm 62 Hình 6.11.2: Hướng di chuyển phế phẩm .63 Hình 6.11.3: Sơ đồ kết cấu xylanh xoay 64 Hình 6.11.4: Thông số kỹ thuật xylanh xoay 66 Hình 7.1.1: Sơ đồ ngoại lực 67 Hình 7.1.2 Sơ đồ phản lực .69 Hình 7.1.3 Sơ đồ tổng hợp lực .69 Hình 7.1.4: Biểu đồ moment uốn trục x 70 Hình 7.1.5: Biểu đồ moment uốn trục y 70 DANH MỤC CÁC BẢNG SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An Bảng 6.1.1: Thông số kỹ thuật động servo EMMS 22 Bảng 6.9.1: Thông số kỹ thuật động servo EMMS 55 Bảng 6.9.2: Thông số kỹ thuật động rung Tos 125 57 Bảng 6.11.1: Chi tiết xylanh xoay NRP .65 Hình 6.11.5: Thông số kỹ thuật cảm biến BWC 67 SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ THUỐC VIÊN NGẬM Đặc điểm hình dạng viên thuốc - Kích thước viên thuốc: dài x rộng x cao = 15 x 15 x (mm) Hình 1.1.1: Hình dạng viên thuốc ngậm Công dụng thuốc Thuốc hạ sốt, giảm đau cho trẻ trường hợp: cảm, cúm, sốt xuất huyết, nhiễm khuẩn, nhiễm siêu vi, mọc răng, sau tiêm chủng, sau phẫu thuật, …Thuốc tác động lên trung tâm điều nhiệt vùng đồi gây hạ nhiệt, tăng toả nhiệt giãn mạch tăng lưu lượng máu ngoại biên làm giảm thân nhiệt người bị sốt, làm giảm thân nhiệt bình thường giảm đau cách nâng ngưỡng chịu đau lên Hapacol chứa Paracetamol, thích hợp cho trẻ em tuổi Với dạng bào chế thuốc viên ngậm, thuốc hấp thu nhanh chóng hoàn toàn qua hệ tiêu hóa Thời gian bán thải Paracetamol 1,25 - Thuốc chuyển hóa gan thải trừ qua thận Tương tác thuốc: Uống dài ngày liều cao Paracetamol làm tăng nhẹ tác dụng chống đông Coumarin dẫn chất Indandion Thuốc chống co giật (Phenytoin, Barbiturat, Carbamazepin) gây cảm ứng enzym microsom thể gan, làm tăng tính độc hại gan Paracetamol tăng chuyển hóa thuốc thành chất độc hại với gan CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THUỐC SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - GVHD: ThS Trần Vũ An Các sản phẩm yêu cầu rơi từ xuống theo chiều mũi tên hình dưới: Hình 6.11.1: Hướng di chuyển thành phẩm - Khi có sản phẩm bị lỗi, xylanh xoay nhận tín hiệu từ cảm biến đặt phận cấp viên, xylanh xoay xoay góc 45 độ, để đưa sản phẩm lỗi SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 62 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An phía trái (theo chiều mũi tên) tách phế phẩm lỗi khỏi sản phẩm đạt yêu cầu: Hình 6.11.2: Hướng di chuyển phế phẩm - Thông số xylanh xoay NRP: SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 63 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An Hình 6.11.3: Sơ đồ kết cấu xylanh xoay SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 64 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An Bảng 6.11.1: Chi tiết xylanh xoay SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 65 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An Hình 6.11.4: Thông số kỹ thuật xylanh xoay SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 66 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - GVHD: ThS Trần Vũ An Thông số cảm biến BWC: Hình 6.11.5: Thông số kỹ thuật cảm biến BWC SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 67 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An CHƯƠNG VII: KIỂM TRA ĐỘNG LỰC HỌC 1/ Tính toán kiểm nghiệm trục - Thông số ban đầu: o Tải tác dung lên trục Fn = 130N o Chọn vật liệu trục thép C45, có σ b = 600 MPa , ứng suất xoắn cho [ τ ] = 12 ÷ 20MPa - phép o dA = 20mm; dB = 35mm; dC = 35mm; dD = 25mm Sơ đồ tính: Hình 7.1.1: Sơ đồ ngoại lực - Tính lực nối trục - Tìm phản lực gối đỡ: SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 68 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An Hình 7.1.2 Sơ đồ phản lực ∑M y /C RBy =  ∑F Y = F n 120 − RBy 230 = Fn 120 130.120 = = 67,83N ≈ 68 N 230 230 = RBy − RCy + Fn = RCy = RBy + Fn = 68 + 130 = 198 N   ∑M x/ B =RCx 230 − Fnt 45 = RCx = Fnt 45 300.45 = = 58, N ≈ 60 N 230 230 ∑F = Fnt + RCx − RBx = X RBx = RCx + Fnt = 60 + 300 = 360 N  Hình 7.1.3 Sơ đồ tổng hợp lực SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 69 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - GVHD: ThS Trần Vũ An Biểu đồ moment uốn trục x: Hình 7.1.4: Biểu đồ moment uốn trục x - Biểu đồ moment uốn trục y: SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 70 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An - Hình 7.1.5: Biểu đồ moment uốn trục y Theo biểu đồ moment, ta thấy tiết diện nguy hiểm trục điểm C, ta có: - Để đề phòng trục bị biến dạng dẻo lớn bị gãy bị tải đột ngột, ta cần phải kiểm nghiệm trục theo điều kiện bền tĩnh: - Công thức thực nghiệm có dạng : σ td = σ + 3.τ ≤ [ σ ] Trong : ; σ= T M M 75491 τ= =0 = = = 17,6 MPa 3 W W 0,1.d 0,1.35 ;  - σ td = σ + 3.τ = 17, ≤ 480 = [ σ ] Kiểm nghiệm độ bền mỏi: sσ = Hệ số an toàn: σ −1 Kσ σ a + ψ σ σ m εσ β ≥ [s ] Với: • [s] hệ số an toàn cho phép Thông thường [s] = 1,5 … 2,5 (khi tăng độ cứng: [s] = 2,5 … 3, không cần kiểm nghiệm độ cứng trục) • • sσ hệ số an toan toàn xét riêng ứng suất pháp σ −1 : giới hạn mỏi vật liệu tính theo công thức σ −1 = ( 0,4 ÷ 0,5) σ b = 300 ( MPa ) ; σ b = 600 ( MPa ) : giới hạn bền vật liệu với thép 45 SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 71 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP • Kσ = 2,2 GVHD: ThS Trần Vũ An : hệ số xét đến ảnh hưởng tập trung ứng suất đến độ bền mỏi (bảng 10.8, TL2) • σ a ,σ m : biên độ giá trị trung bình ứng suất • Do tất trục hộp giảm tốc quay nên ứng suất uốn thay đổi theo σ m = 0; σ a = σ max = chu kì đối xứng M W với W moment cản uốn, M moment uốn tổng • ψ σ = 0, 05; ψ τ = : hệ số xét đến ảnh hưởng ứng suất trung bình đến độ bền mỏi vật liệu – cacbon mềm (trang 359, TL2) • • - - εσ : hệ số kích thước (bảng 10.3, TL2) β = 1, : hệ số tăng bền bề mặt β (phun bi) – (bảng 10.4, TL2) Bảng kết tính toán Tiết diệ n W σa σ tñ εσ ετ sσ s C 4287,5 616, 17,6 0,8 0,8 11, 11,6 Kết cho thấy trục thảo mãn hệ số an toàn điệu kiện bền mỏi điều kiện bền tĩnh SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 72 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An CHƯƠNG VIII: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG Hướng dẩn vận hành: a) Khởi động máy: - Bật cầu dao cấp điện từ nguồn vào máy - Bật tiếp CB nguồn điện máy - Bật tất công tắc đồng hồ nhiệt điều chỉnh nhiệt độ mà bao bì chịu (không nóng không thiếu nhiệt) cho vừa đủ ép dính bao bì b) Chuẩn bị bao bì nguyên liệu sàn xuất: - Cung cấp nguyên liệu vào phễu chứa liệu để chuẩn bị đóng gói - Lắp cuộn giấy vào trục gá giấy sau đưa qua lăn đỡ dẫn hướng giấy vào dưỡng hướng giấy để tạo biên dạng gói c) Vận hành: - Sau chuẩn bị xong tất khâu, nhiệt độ lúc báo đủ nhấn nút Start bảng điều khiển mặt trước tủ điều khiển - Khi máy chạy ta dùng ta quan sat thấy gói đến vị trí làm việc canh chỉnh sau cho khuông ép đáy ép vị trí đáy gói, khuông ép dọc đóng số lô ép vị trí cạnh bên gói, dao cắt xác vị trí (không cắt phạm gói), phễu cấp viên di chuyển lên xuống nhịp mở miệng gói cụm ép ép vị trí miệng gói - Điều chỉnh vị trí cảm biến công tắc hành trình cho phù hợp với nhịp sản xuất, đảm bảo cụm cấu hoạt động nhịp nhàn Bảo trì máy a) Giới thiệu chung bảo trì - Ngày khái niệm bảo trì máy móc, thiết bị quen thuộc với nhà sản xuất, kinh doanh bảo trì đóng góp phần lớn đến lợi nhuận doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 73 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An Vai trò bảo trì: o Phòng tránh máy móc bị hư hỏng o Cực đại hóa suất o Tối ưu hóa hiệu suất sữ dụng máy móc o Tạo môi trường làm việc an toàn b) Các phương pháp bảo trì: a/ Bảo trì không kế hoạch: - Là phương pháp bảo trì mà thiết bị vận hành hư hỏng ta tiến hành sữa chữa thay phận chi tiết - Bảo trì phục hồi không kế hoạch: bảo trì lập kế hoạch, xảy cố hoạt động bảo trì thực để phục hồi thiết bị, trở lại tình trạng hoạt động bình thường - Bảo trì khẩn cấp: loại bảo trì thực sau xảy hư hỏng để tránh hậu Đây phương pháp chấp nhận thiếu tính linh hoạt không kiểm soát chi phí b/ Bảo trì phục hồi có kế hoạch: - Là loại bảo trì tổ chức thực theo chương trình hoạch định kiểm soát - Bảo trì phòng ngừa: loại bảo trì lập kế hoạch trước thực theo trình tự định để ngăn ngừa hư hỏng xảy phát hư hỏng trước chúng làm ngưng máy gián đoạn sản xuất - Bảo trì phòng ngừa bao gồm: o Bảo trì phòng ngừa trực tiếp: nhằm ngăn ngừa hư hỏng xảy cách tác động cải thiện cách trực tiếp trạng thái vật lí máy móc thiết bị, thường thay phụ tùng, kiểm tra phận, bôi trơn, thay dầu mỡ, lau chùi làm máy móc theo kế hoạch chương trình vạch sẵn o Bảo trì phòng ngừa gián tiếp: thực để tìm hư hỏng giai đoạn ban đầu trước hư hỏng xảy Trong giải pháp kỹ thuật giám sát tình trạng áp dụng để tìm dự đoán hư hỏng máy móc, thiết bị nên gọi bảo trì sỡ tình trạng hay bảo trì dự đoán c) Giải pháp bảo trì cho máy ép gói - Đây loại máy chuyên dùng để định lượng đóng gói từ cấp nguyên liệu từ cấp liệu lên mâm chứa đến lúc đóng gói xong để lấy thành phẩm chu trình làm việc lặp lặp lại liên tục suốt thời gian hoạt động máy - Các cấu máy hệ thống tạo chuyển động phận như: ép trên, ép dọc, ép dưới, mâm cấp viên, cắt gói, kẹp gói gồm có truyền - SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 74 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - - GVHD: ThS Trần Vũ An như: truyền bánh răng, truyền cam, cấu tay quay trượt để truyền moment xoắn từ động đến phận làm việc máy Hệ thống điều khiển máy: hoạt động theo chu trình tự động bao gồm cấu điều khiển, cảm biến nhiệt độ, gia nhiệt đếm sản phẩm Các hư hỏng xảy máy đóng gói tự động: o Hệ thống cấp giấy, dẫn hướng giấy làm việc không tốt làm chất lượng đường ép giấy không đạt yêu cầu o Cảm biến định vị làm việc không hiệu làm kẹt giấy, giấy cắt không xác Bộ đếm viên không xác làm cho việc cấp viên vào gói không xác Thường xuyên kiểm tra cảm biến đếm o Hệ thống truyền động máy phận cam bị lệch, truyền bánh bị hở nên không truyền hết công suất Cách khắc phục kiểm tra thay phận định kỳ để tránh hư hỏng đột xuất, bôi trơn truyền bánh thường xuyên xiết chặt tất bulong, ốc vít hệ thống Đối với hệ thống điều khiển cần quan tâm đến tiếp điểm đóng mở role, khởi động từ, cảm biến định vị, đếm sản phẩm hệ thống cảm ứng nhiệt để phát chỗ không tiếp xúc, đứt dây hay hỏng phận SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 75 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Trần Vũ An TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển: Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí, tập Nhà xuất giáo dục, 2003 [2] Nguyễn Hữu Lộc: Cơ sở thiết kế máy Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004 [3] Trần Hữu Quế: Vẽ kỹ thuật khí, tập Nhà xuất giáo dục, 2001 [4] Đỗ Kiến Quốc (chủ biên): Sức bền vật liệu Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004 [5] Ninh Đức Tốn: Dung sai lắp ghép Nhà xuất giáo dục Việt Nam [6] Lại Khắc Liễm: Giáo trình Cơ học máy Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2001 SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 76 [...]... Hapacol chứa 10 viên Mỗi viên thước có trọng lượng 35mg, lượng thuốc này cân đối giữa thời gian hòa tan thuốc trong miệng và liều dùng Trong luận văn này chủ yếu giới thiệu các phương án đóng gói thuốc dạng viên rồi sau đó tính toán và thiết kế máy đóng gói tự động CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG ÁN ĐÓNG GÓI Đóng gói là công đoạn rất quan trọng trong dây chuyền sản xuất, nó đảm bảo cho sản phẩm thông hành ra thị... đóng thành gói 10 viên bằng máy đóng gói tự động Lưu trữ kho: Sản phẩm được đưa vào kho lưu trữ và bảo quản ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp Vai trò của công đoạn đóng gói trong quy trình sản xuất thuốc: Theo yêu nhu cầu trị bệnh và liều lượng dùng do các bác sĩ chỉ định, nên ta sản xuất mỗi gói thuốc viên ngậm Hapacol chứa 10 viên Mỗi viên thước có trọng lượng 35mg, lượng thuốc này cân đối... 2 gói: - Nguyên lý làm việc: - - Dưới tác động của cơ cấu kéo, nhôm được cấp theo hướng dẫn qua các con lăn Dưới tác động của hai thanh gạt, nhôm sẽ được gấp đôi lại và đi qua cơ cấu định vị gói để xếp nhôm theo biên dạng thuận lợi cho việc đóng gói Tiếp theo, gói sẽ lần lượt được ép cạnh dưới, ép dọc ở 2 bên và được cơ cấu cấp phôi cấp viên vào gói, với mỗi gói là 10 viên Sau đó, gói đã chứa 10 viên. .. ồn o Phải thường xuyên làm vệ sinh o Chi phí sản xuất cao o Yêu cầu trình độ tay nghề nhân viên bảo trì CHƯƠNG IV: ĐƯA RA PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1 Sơ lược về máy ép 2 gói: - So sánh và đánh giá những ưu, nhược điểm trên, ta chọn phương án 3 làm - phương án thiết kế Máy ép 2 gói được phát triển, cải thiện từ máy ép 1 gói, với các cụm cơ cấu làm việc nối tiếp theo dây chuyền từ cơ cấu đầu tiên (cơ cấu cấp... loại thuốc đó Sấy và sấy tầng sôi: Công đoạn này nhằm đảm bảo độ ẩm của nguyên liệu theo yêu cầu Kiểm tra: Sau khi sấy tầng sôi bột nguyên liệu được kiểm tra độ ẩm theo yêu cầu Nén viên: Nguyên liệu dạng bột được nén dưới áp lực lớn tạo thành viên với hình dạng và kích thước theo yêu cầu Kiểm tra: Thuốc dạng viên được kiểm tra hình dạng và trọng lượng theo yêu cầu Đóng gói: Thuốc được đóng thành gói. .. và cải tiến của máy ép 2 gói: • Cơ cấu ép đáy và ép trên có khuôn ép dài hơn, khuôn ép trên dài hơn khuôn ép đáy 50mm (khoảng cách 2 gói sau khi cắt ra) • Cơ cấu ép dọc, đóng số lô có 2 khuôn ép song song, cơ cấu cắt có 2 dao cắt song song • Không có cơ cấu đóng vạch do gói sẽ được cắt rời • Cơ cấu cấp viên sữ dụng cảm biến đếm số viên • Có cơ cấu tách gói • Cơ cấu kẹp và di chuyển gói thực hiện kéo... Nguyên lý làm việc máy đóng gói đứng dạng ngàm ép ngang là ngàm tịnh tiến - Cấu tạo gồm có các bộ phận chính sau: 1 Cụm ép biên dọc 2 Cụm con lăn kéo nhôm 3 Cụm ép biên ngang 2 Máy đóng gói đứng ngàm ép chuyển động quay: Là dạng đóng gói mà các truyền động kéo giấy và dán hai đầu chuyển động quay với tốc độ và độ đồng đều đã được chỉnh sẵn, nguyên lý làm việc đơn giản và hiệu quả Máy quay và dừng đúng... quy trình sản xuất thuốc Nguyên liệu Kiểm tra Trộ n Sấy Sấy tầng sôi Kiểm tra Hình 2.1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất thuốc Nén viên Kiểm tra Lưu trữ kho Đóng gói a) Nguyên liệu thuốc: Nguyên liệu thuốc được các dược sĩ điều chế và lưu trữ trong kho với điều kiện thích hợp b) Trộn: Các nguyên liệu được trộn với nhau bằng máy trộn lập phương với tỷ lệ xác định theo công thức của loại thuốc đó c) Kiểm tra:... bảo cho sản phẩm thông hành ra thị trường, nó quyết định sự thu hút của người tiêu dùng đối với sản phẩm Sản phẩm phải được đảm bảo đúng trọng lượng, nguyên liệu trong gói phải đảm bảo độ ẩm theo yêu cầu Các phương án đóng gói: 1 Máy đóng gói đứng dạng ngàm ép ngang là ngàm tịnh tiến - Nguyên lý làm việc: SVTH: Nguyễn Văn Nhã & Nguyễn Huỳnh Đức Tiến 12 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - - - GVHD: ThS Trần Vũ An Cho... 48 - Tỉ số truyền của hộp giảm tốc là 1/48 Vậy năng suất máy thực tế với tỷ số truyền được chọn là 1450/48 = 30,2 nhịp/phút = 60,4 gói/ phút Hình 5.1: Động cơ DK.52-4 CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ CÁ BỘ PHẬN VÀ THIẾT BỊ CHÍNH 1 Cụm cấp giấy nhôm - Nhiêm vụ của cụm cấp giấy nhôm : đảm bảo cung cấp đủ và và kịp thời giấy nhôm cho cho quá trình hoạt động của máy - Cuộn giấy nhôm được lắp trên trục, quá trình đều khiển

Ngày đăng: 04/10/2016, 12:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trịnh Chất – Lê Văn Uyển: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1 và Nhà xuất bản giáo dục, 2003 Khác
[2]. Nguyễn Hữu Lộc: Cơ sở thiết kế máy. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2004 Khác
[3]. Trần Hữu Quế: Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 1 và 2. Nhà xuất bản giáo dục, 2001 Khác
[4]. Đỗ Kiến Quốc (chủ biên): Sức bền vật liệu. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2004 Khác
[5]. Ninh Đức Tốn: Dung sai và lắp ghép. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác
[6]. Lại Khắc Liễm: Giáo trình Cơ học máy. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.2.1: Nguyên lý làm việc máy đóng gói đứng ngàm ép chuyển động quay - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 3.2.1 Nguyên lý làm việc máy đóng gói đứng ngàm ép chuyển động quay (Trang 15)
Hình 5.1: Động cơ DK.52-4 - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 5.1 Động cơ DK.52-4 (Trang 19)
Hình 6.1.1: Sơ đồ bố trí cơ cấu cấp giấy nhôm - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.1.1 Sơ đồ bố trí cơ cấu cấp giấy nhôm (Trang 20)
Hình 6.2.6: Miền tâm cam - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.2.6 Miền tâm cam (Trang 27)
Hình 6.2.10: Sơ đồ phân tích lực trên cam - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.2.10 Sơ đồ phân tích lực trên cam (Trang 30)
Hình 6.2.11: Sơ đồ khai triển lực trên cam - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.2.11 Sơ đồ khai triển lực trên cam (Trang 31)
Hình 6.4.2: Sơ đồ chuyển vị - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.4.2 Sơ đồ chuyển vị (Trang 35)
Hình 6.4.3: Sơ đồ thay đổi vị trí B - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.4.3 Sơ đồ thay đổi vị trí B (Trang 36)
Hình 6.5.2: Di chuyển đồng thời 2 gói - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.5.2 Di chuyển đồng thời 2 gói (Trang 38)
Hình 6.6.1: Sơ đồ vị trí dao cắt - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.6.1 Sơ đồ vị trí dao cắt (Trang 41)
Hình 6.6.3: Vị trí tương quan giữa 2 kéo - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.6.3 Vị trí tương quan giữa 2 kéo (Trang 42)
Hình 6.7.2: Hướng di chuyển ngang của cụm kẹp - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.7.2 Hướng di chuyển ngang của cụm kẹp (Trang 45)
Hình 6.7.3: Cơ cấu tay quay con trượt - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.7.3 Cơ cấu tay quay con trượt (Trang 46)
Hình 6.8.1: Kẹp gói - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.8.1 Kẹp gói (Trang 47)
Hình 6.8.5: Kết cấu cụm kẹp gói - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.8.5 Kết cấu cụm kẹp gói (Trang 49)
Hình 6.8.8: Kết cấu cụm mở miệng - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.8.8 Kết cấu cụm mở miệng (Trang 52)
Hình 6.9.1: Mâm chứa viên - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.9.1 Mâm chứa viên (Trang 53)
Hình 6.9.2: Mâm quay - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.9.2 Mâm quay (Trang 54)
Hình 6.9.3: Vị trí tương quan của mâm - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.9.3 Vị trí tương quan của mâm (Trang 55)
Hình 6.9.6: Hình chiếu đứng của động cơ servo - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.9.6 Hình chiếu đứng của động cơ servo (Trang 57)
Hình 6.10.1: Kết cấu cụm ép trên - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.10.1 Kết cấu cụm ép trên (Trang 59)
Hình 6.11.1: Hướng di chuyển của thành phẩm - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.11.1 Hướng di chuyển của thành phẩm (Trang 62)
Hình 6.11.2: Hướng di chuyển của phế phẩm - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.11.2 Hướng di chuyển của phế phẩm (Trang 63)
Hình 6.11.3: Sơ đồ kết cấu xylanh xoay - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.11.3 Sơ đồ kết cấu xylanh xoay (Trang 64)
Hình 6.11.4: Thông số kỹ thuật xylanh xoay - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 6.11.4 Thông số kỹ thuật xylanh xoay (Trang 66)
Hình 7.1.2 Sơ đồ phản lực - Thiết kế máy đóng gói thuốc viên
Hình 7.1.2 Sơ đồ phản lực (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w