1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế Máy lau bóng

66 598 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU THỐNG KÊ CÁC HÌNH ẢNH Chương : TỔNG QUAN 11 1.1 Tổng quan hạt lúa .11 1.1.1 Cấu tạo hạt lúa 11 1.1.2 Tính chất lý hạt lúa 12 1.2 Quy trình công nghệ chế biến lúa gạo 13 1.3 Các loại máy lau bóng gạo có thị trường nước ta 15 Chương : NGUYÊN LÝ LAU BÓNG VÀ SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC 20 2.1 2.2 2.3 Vị trí, nhiệm vụ máy lau bóng dây chuyền .20 Các phương án lau bóng 20 Chọn phương án thiết kế 24 Chương : TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MỘT SỐ CHI TIẾT QUAN TRỌNG CỦA MÁY 25 3.1 3.2 3.3 Chọn động điện 25 Tính truyền đai 29 Tính toán trục 33 3.3.1 Tính sơ trục 33 3.3.2 Tính xác đường kính trục 35 3.3.3 Kiểm nghiệm trục 36 3.4 Chọn ổ lăn 37 3.4.1 Chọn ổ lăn 37 3.4.2 Kiểm nghiệm ổ lăn 37 3.5 Chọn kiểm nghiệm vít tải 39 3.5.1 Kích thước vít tải .39 3.5.2 Kiểm nghiệm độ bền tĩnh vít tải 39 3.6 Thiết kế buồng xát 40 3.6.1 Nhiệm vụ dao xát lưới xát .40 3.6.2 Cấu tạo lồng lưới .41 3.6.3 Tính toán dao xát .42 3.7 Thiết kế hệ thống hút cám 44 3.7.1 Tính lưu lượng quạt hút 44 3.7.2 Bộ phận lắng li tâm 45 Chương : HỆ THỐNG PHUN SƯƠNG 48 4.1 4.2 4.3 4.4 Nguyên lý phun sương 48 Kết cấu kích thước ống phun sương 48 Các thiết bị hệ thống khí bơm nước 50 Hoạt động hệ thống khí 51 Chương : VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY .53 5.1 5.2 5.3 Vận hành máy 53 Điều chỉnh hệ thống phun sương 53 Bảo dưỡng máy 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC A : TIÊU CHUẨN GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM .56 PHỤ LỤC B : TIÊU CHUẨN GẠO XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GENTRACO 56 PHỤ LỤC C : BẲNG CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA GẠO NHẬP KHO DỰ TRỮ CỦA NHÀ NƯỚC 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY LAU BÓNG GẠO LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây, nước ta nước xuất gạo nhiều giới Nhưng gạo xuất phần lớn gạo cấp thấp, mặt hàng gạo cao cấp chiếm tỉ lệ thấp nên lợi nhuận không cao Bên cạnh gạo cấp thấp nước ta bị cạnh tranh gay gắt gạo cấp thấp Ấn Độ, Myanmar Pakistan, gạo cao cấp bị cạnh tranh gạo cao cấp Thái Lan…Xã hội ngày phát triển, nhu cầu mặt hàng gạo cao cấp lớn Yêu cầu chất lượng cao Đứng trước tình hình đó, phải chuyển hướng xuất gạo theo hướng thiên chất lượng số lượng… Nghĩa sản xuất mặt hàng gạo chất lượng cao để xuất Bên cạnh yêu cầu giá trị dinh dưỡng cao hạt gạo phải có độ bóng đẹp cạnh tranh với sản phảm gạo cao cấp khác giới Hiện nay, nước ta bước xây dựng thị trường vững gạo chất lượng cao Để thực yêu cầu thiết đó, trách nhiệm kỹ sư ngành Chế Tạo Máy phải đảm nhiệm trọng trách thiết kế chế tạo dây chuyền chế biến lúa gạo có suất chất lượng cao Nhằm đáp ứng nhu cầu xuất gạo đất nước giai đoạn Với mục đích góp phần sức lực nhỏ bé vào công phát triển đất nước, sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu công ty Cổ Phần Cơ Khí SINCO, hướng dẫn tận tình Thầy Trần Thiên Phúc, em chọn đề tài Tính Toán, Thiết Kế Máy Lau Bóng Gạo làm đề tài luận văn Với hạn chế kiến thức kinh nghiệm mình, trình thiết kế, tính toán chúng em tránh sai sót, kính mong thầy, cô tận tình bảo để em hoàn thiện kiến thức trước bước thực tế sản xuất tương lai Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Trần Thiên Phúc tận tình hướng dẫn, dìu dắt em suốt trình thực luận văn Nhân em xin chân thành cám ơn thầy cô môn Thiết Kế Máy nói riêng, thầy cô Khoa Cơ Khí toàn thể thầy cô trường Đại Học Bách Khoa TP HCM bao năm qua dạy dỗ em trở thành người có tri thức để đóng góp phần sức lực nhỏ bé cho phát triển đất nước Sinh viên thực Ngô Xuân Định THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Thành phần hóa học lúa, gạo vỏ trấu (% chất khô) 12 Bảng 1.2 : Hệ số ma sát số loại hạt 13 Bảng 3.1 : kích thước chủ yếu Cyclone .47 THỐNG KÊ CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 : Cấu tạo hạt lúa 10 Hình 1.2 : Quy trình công nghệ chế biến gạo 14 Hình 1.3 : Máy lau bóng gạo Model KB60GS – T Satake 16 Hình 1.4 : Model máy lau bóng gạo LAMICO 17 Hình 1.5 : Model máy lau bóng công ty Bùi Văn Ngọ 18 Hình 1.6 : Model máy lau bóng SINCO 19 Hình 2.1 : Máy lau bóng gạo kiểu côn đứng 22 Hình 2.2 : Buồng sát máy lau bóng gạo kiểu trụ trục ngang 22 Hình 2.3 : Sơ đồ máy lau bóng gạo trục nằm ngang 23 Hình 2.4 : Sơ đồ động học máy lau bóng gạo 24 Hình 3.1 : Phân tích lực trục vít .26 Hình 3.2 : Sơ đồ lắp chi tiết lên trục 29 Hình 3.3 : Biểu đồ moment sơ đồ phân tích lực 35 Hình 3.4 : Sơ đồ phân bố lực tác dụng lên ổ lăn 38 Hình 3.5 : Kết cấu vít tải 40 Hình 3.6 : Khe hở dao xát lưới xát 41 Hình 3.7 : Khung buồng xát lưới xát 42 Hình 3.8: Kết cấu dao thẳng .43 Hình 3.9: Kết cấu dao nghiêng 43 Hình 3.10: Cyclone 47 Hình 4.1 : Kết cấu đầu ống phun sương 48 Hình 4.2 : Vòi phun sương 49 Hình 4.3 : Ống phun sương .49 Hình 4.4 : Thân phun sương 50 Hình 4.5 : Sơ đồ khí nén bơm nước 51 Hình 4.6 : Sơ đồ điều khiển đóng mở đọng điện 52 Hình 5.1 : Cụm phun sương 54 10 CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hạt lúa 1.1.1 Cấu tạo hạt lúa - Vỏ trấu thành phần hóa học chủ yếu xenluloza khoáng chất Những chất người không tiêu hóa nên trình chế biến vỏ tách triệt để tốt - Phôi phần mọc rễ mầm hạt nẩy mầm Trong phôi chứa nhiều chất dinh dưỡng dạng phân tử cấp thấp, đặc biệt nhiều chất béo Trong sản xuất bột gạo cần tách phôi tốt Vì lẫn phôi nhiều bảo quản bột , gạo chóng bị hôi khét chất béo bị oxy hóa - Cám hỗn hợp lớp vỏ hạt gạo lớp aloron Cám có số enzym (chất men) nội hoạt động mạnh oxy hóa nhóm béo chưa no cám nhanh vài sau chế biến tạo mùi hôi khó chịu Do càn bóc lớp cám trình chế biến Hình 1.1 : Cấu tạo hạt lúa - Hạt gạo (nội nhũ) thành phần chủ yếu chứa chất dinh dưỡng hạt lúa Bảng 1.1 : Thành phần hóa học lúa, gạo vỏ trấu (% chất khô) Protit Đường Chất béo Xenluloza Tro 68,51 9,4 1,5 ÷ 2,5 1,5 ÷ 2,5 15,48 Gạo 80 9,74 0,1 ÷ 0,3 60% - Hệ số ma sát : Hệ số ma sát hạt thiết bị vấn đề cần lưu ý thiết kế máy, ảnh hưởng đến thông số phận máy như: Khi chọn đường kính Rulô cao su, tính vận tốc hay trình vận chuyển hạt Bảng 1.2 : Hệ số ma sát số loại hạt Loại Hệ số ma sát lương thực Lúa Đại mạch Ngô - Hệ số ma sát Thép Gỗ Động Tĩnh 0,7 ÷ 0,85 0,4 0,4 ÷ 0,4 ÷ 0,6 Bê tông Động Tĩnh Động Tĩnh 0,6 0,32 0,75 0,45 0,8 0,37 0,58 0,32 0,7 0,45 0,75 0,36 0,58 0,3 0,68 0,45 0,6 Độ ẩm : Độ ẩm lượng nước có hạt so với trọng lượng toàn hạt theo % người ta chia độ ẩm làm loại: + Hạt khô có độ ẩm < 14% + Hạt trung bình có độ ẩm 14 ÷ 15% + Hạt ẩm có độ ẩm 15,5 ÷ 17% + Hạt ướt có độ ẩm >17% 1.2 Quy trình công nghệ chế biến lúa gạo  Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến gạo - Nguyên liệu vận chuyển từ cụm máy Tank chứa qua cụm máy khác nhờ hệ thống gầu tải ống dẫn - Dây chuyền lắp đặt hệ thống lọc bụi cyclone quạt gió - Cụm máy xát trắng lau bóng có thiết bị phụ trợ kèm theo cyclone quạt hút cám Có nhiệm vụ hút bụi, cám trình xát trắng lau bóng - Tank chứa lúa có nhiệm vụ trữ lúa để đảm bảo trình chế biến không bị gián đoạn [Tra phụ lục – trang 210 – TL6] ta chọn quạt QLT 2080 – 300 có thông số sau : Q = 2080 m3/h H =300 mm H2O n = 2900 vg/ph Nđc = 4,5 KW Công suất đặt lên trục quạt :  2, 9, 8.Q.H N  1000. 43(kW )  9,8.2080.300 Trong : 1000.3600.0, [CT 4.7 – trang 107 – LT6]   60  70% : Hệ số hiệu dụng quạt (chọn η = 70%) 3.7.2 Bộ phận lắng ly tâm  Nhiệm vụ Bộ phận lắng ly tâm (Cyclone) dùng để lắng loại bụi, cám, nhỏ…mà quạt hút đưa tới Nguyên lý hoạt động dựa lực ly tâm Dòng không khí có bụi cám thổi vào cyclone, tác dụng lực ly tâm, hạt bụi, cám bị đẩy xa tâm quay chạm vào thành thiết bị, hạt bụi cám bị động rơi xuống đáy đưa cyclone Bụi nhẹ theo không khí bay lên đưa qua phận ly tâm để lọc không khí Thông thường lắng đặt buồng kín để không khí thoát bụi lắng lại buồng khí Các lắng hay cám phía để thu hồi lại  Cấu tạo - Bộ phận lắng ly tâm làm từ tole, kích thước phụ thuộc vào công suất quạt hút Bộ phận lắng ly tâm bao gồm phần sau: + Thân lắng : Có dạng hình trụ kích thước D x A + Phễu hình nón : Có tác dụng bụi, cám, tấm…mất động rơi xuống đáy cyclone theo thành phễu Mặt khác phễu có tác dụng dòng không khí ngược lên thoát Kích thước phễu nón D x B x d + Ống thoát : Có dạng hình trụ gắn than lắng Sauk hi dòng không khí xoắn theo lắng xuống gặp phễu hình nón không khí trở ngược lên theo ống thoát Kích thước ống thoát D1 x E + Miệng vào : Được gắn than lắng theo phương ngang cho không khí thổi vào có đường xoắn ốc Kích thước phễu nón a x b + Van xả : Được gắn vào đáy ống thoát để chỉnh tự động việc thu hồi nguyên liệu đóng kín gió Kích thước phễu nón d x C - Các thông số kỹ thuật lắng: + Lưu lượng không khí vào lắng (m3/h) : Q + Đường kính thân lắng (mm) : D + Đường kính ống thoát (mm) : D1 + Đường kính van xả (mm) : d + Chiều dài thân lắng (mm) : A + Chiều dài phễu hình nón (mm) : B + Chiều dài van xả (mm) : C + Chiều dài ống thoát (mm) : E + Kích thước miệng ống vào (mm) : a x b - Theo bảng 4.8 [trang 136 – TL6], với Q = 2080 m3/h Vt = 18 m/s ta chọn Cyclone N02 với thông số kỹ thuật sau : + Vận tốc khí cửa : Vt = 18 m/s + Năng suất : Q = 3000 m3/ h + Trở lực : H = 49,6 mmH2O Hình 3.10 : Cyclone Bảng 3.1 : kích thước chủ yếu Cyclone N Trọng Kích thước (mm) Cyclone D D1 d A B C lượng b c 762 442 97 1225 980 100 285 165 (kg) 122 CHƯƠNG : HỆ THỐNG PHUN SƯƠNG 4.1 Nguyên lý phun sương - Bộ phận phun sương lắp vào trục rỗng làm kín phốt cao su để nén khí nước không bị rò rỉ phận phun sương trục - Nước đưa đến miệng phun lúc khí nén thổi vào Dòng khí nước gặp tạo thành dòng xoáy làm tăng vận tốc miệng ống đạt vận tốc caokhi qua tiết diện hẹp Do có chênh lệch áp suất đầu đầu vào nên dòng nước sau khỏi miệng phun có vận tốc cao có dạng chùm hỗn hợp nhỏ gọi bụi sương 4.2 Kết cấu kích thước ống phun sương  Từ sở ta có kết cấu đầu phun sương có dạng sau : Hình 4.1 : Kết cấu đầu ống phun sương 1.Vòi phun sương; Đầu phun sương; 3.Thân phun sương; 4.Cửa dẫn khí; 5.Cửa dẫn nước  Nguyên lý hoạt động - Bộ phận phun sương lắp vào trục rỗng làm kín phốt cao su để nén khí nước không bị rò rỉ phận phun sương trục - Nước đưa đến miệng phun lúc khí nén thổi vào Dòng khí nước gặp tạo thành dòng xoáy làm tăng vận tốc miệng ống đạt vận tốc caokhi qua tiết diện hẹp Do có chênh lệch áp suất đầu đầu vào nên dòng nước sau khỏi miệng phun có vận tốc cao có dạng chùm hỗn hợp nhỏ gọi bụi sương Hình 4.2 : Vòi phun sương Hình 4.3 : Ống phun sương Hình 4.4 : Thân phun sương  Dựa vào kích thước máy, chất lượng yêu cầu gạo suất máy /giờ, ống phun có kích thước thông số kỹ thuật sau : + Đường ống dẫn khí nén có đường kính  mm + Đường ống dẫn nước có đường kính  mm + Áp suất nước ban đầu Pn = kg/cm2 + Áp suất ban đầu Ph = kg/cm2 4.3 Các thiết bị hệ thống khí nén bơm nước  Hệ thống khí nén + Động khí nén có công suất P =3kW + Bình chứa khí nén + Van phân phối cửa vị trí điều khiển tín hiệu + Van an toàn + Bộ lọc khí + Van phân phối cửa vị trí điều khiển phản hồi lò xo + Đồng hồ đo áp + Van giảm áp 50 + Bộ chuyển đổi khí điện dựa vào áp suất + Xy lanh khí nén + Cảm biến ánh sáng xử lý tín hiệu 4.5 : Sơ đồ khí nén bơm nước  Hệ thống bơm bơm nước + Bơm nước có động điện công suất P = 0,5 kW + Bộ lọc nước + Van an toàn + Đồng hồ đo áp 4.4 Hoạt động hệ thống khí nén  Khi cảm biến ánh sáng nhận biết nguyên liệu nạp đầy vào phễu nạp máy Cảm biến truyền tín hiệu đến xử lý tín hiệu điều khiển mở van 58 phân phối 3/2 (V3/2) Cho dòng khí vào bên trái xy lanh khí nén kéo xắc tơ mở nạp cho gạo xuống Sau xắc tơ hết hành trình, xắc tơ kích hoạt mở van 2/2 (V2/2) điều khiển mở dòng khí vào hệ thống phun sương Và qua van giảm áp đến chuyển đổi khí điện kích hoạt mở động điện máy động bơm nước  Khi cảm biến ánh sáng nhận biết nguyên liệu hết (dưới mức đặt cảm biến) phễu nạp máy Cảm biến truyền tín hiệu đến xử lý tín hiệu điều khiển đóng van phân phối 3/2 Cho dòng khí vào bên phải xy lanh khí nén đẩy xắc tơ vị trí ban đầu đóng nạp ngăn không cho gạo xuống Sau xắc tơ di chuyển đóng nạp van 2/2 đóng lại ngăn dòng khí vào hệ thống phun sương van giảm áp đến chuyển đổi khí điện kích hoạt đóng động điện máy động bơm nước 4.6: Sơ đồ điều khiển đóng mở đọng điện CHƯƠNG : VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 5.1 Vận hành máy Khi vận hành máy cần thực theo bước sau:  Điều chỉnh tải trọng cản nhỏ  Bật công tác nguồn điện hệ thống  Kiểm tra hệ thống đèn báo máy hoạt động sẵn sàng chưa  Mở trục xác tơ cho gạo nạp vào phễu nạp  Vặn núm điều chỉnh lưu lượng gạo theo yêu cầu  Gạo vào buồng máy khoảng 10 – 20 giây sau hệ thống phun sương tự động hoạt động Khi mức gạo phễu nạp gần hết hệ thống phun sương ngừng hoạt động  Tăng dần tải trọng cản điề chỉnh lưu lượng nước cụm phun sương đến thấy gạo thành phẩm đạt yêu cầu cố định thông số  Cho máy bắt đàu làm việc 5.2 Điều chỉnh hệ thống phun sương  Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bóng gạo bao gồm : Tải trọng cản miệng gạo, lưu lượng nước, độ nhuyễn chum sương, khoảng cách đầu phun sương bạc chặn  Khe hở ∆ định độ nhuyễn hạt sương, ∆ điều khiển thông qua mối ren than phun sương vòi phun sương  Chiều dài nạp nước β khoảng cách đầu phun bạc chặn Chiều dài nạp nước điều chỉnh lần thử máy đầu tiên, sau khoảng cách thay đổi Chiều dài nạp nước điều chỉnh sau: - Vị trí đầu phun sương cố định thông qua vít hãm gối sau - Vị trí bạc chặn tốt đặt khoảng mép cuối rãnh khí dao xát nghiêng - Cho gạo vào máy khoảng 1,5 tấn/giờ chạy thử - Điều chỉnh vị trí bạc chặn bàng cách đẩy vào hay kéo thông qua nhựa thẳng + Khi gạo đạt độ bóng chưa đạt độ trắng theo yêu cầu, ta kéo bạc chặn phía gối sau (giảm chiều dài nạp nước), lần chỉnh khoảng 300mm chạy thử, kiểm tra điều chỉnh đến đạt yêu cầu + Khi gạo đạt độ trắng chưa đạt độ bóng ta đẩy bạc chặn xa đầu phun sương ( tăng chiều dài nạp nước), điều chỉnh đạt yêu cầu Hình 5.1 : Cụm phun sương 1.Vòi phun sương; Đầu phun sương; 3.Thân phun sương; 4.Cửa dẫn khí; 5.Cửa dẫn nước; Ống nối đàu phun sương; Trục máy; Bạc chặn 5.3 Bảo dưỡng máy Để sử dụng máy lâu dài, ta cần thực tốt biện pháp sau  Làm vệ sinh máy trước sau ca làm việc  Kiểm tra bôi trơn định kỳ cho ổ bi  Thường xuyên kiểm tra hệ thống dẫn điện ống dẫn khí, nước tránh rò rỉ, thất thoát  Kiểm tra định kì phận khác máy như: Động cơ, dây đai, vít tải, dao xát… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.Ia.Xokolov (chủ biên), Nguyễn Trọng Thể (biên dịch), Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 1976 [2] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động khí tập 2, NXB Giáo Dục [3] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2008 [4] Nguyễn Trọng Lựu – Nguyễn Văn Vượng, Sức bền vật liệu, NXB Giáo Dục, 2006 [5] Nguyễn Hồng Ngân – Nguyễn Danh Sơn, Kỹ thuật nâng vận chuyển, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2008 [6] Nguyễn Văn May, Bơm quạt máy nén, NXB khoa học kỹ thuật, 2007 [7] Đoàn Dụ - Bùi Đức Hợi – Mai Văn Lề - Nguyễn Như Thung, Công nghệ máy chế biến lương thực, NXB khoa học kỹ thuật, 1983 [8] Hoàng Xuân Anh, Máy nông nghiệp, NXB Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 1995 [9] Bùi Đức Hội, Kỹ thuật chế biến lương thực 1, NXB khoa học kỹ thuật, 2006 [10] Hồ Đắc Thọ, Kỹ thuật điều khiển khí nén, Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 2000 [11] Trần Hữu Quế, Vẽ kĩ thuật khí , NXB Giáo Dục, 2004 [12] http://www.gentraco.com.vn/vn/tin-tuc/gao/gao-trang.html [13] http://www.generalexim.com.vn/index.aspx?spage=15&stypeid=129 PHỤ LỤC A : TIÊU CHUẨN GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM (Công ty cổ phần Xuất nhập Tổng hợp I Việt Nam) Gạo trắng hạt dài Tiêu chuẩn gạo xuất Việt Nam Tấm Tạp chất Hạt phấn Đỏ & sọc đỏ Hạt vàng Hạt hỏng Hạt non 5% 0.1% 6% 2% 0.5% 1% 0.2% 10% 0.2% 7% 2% 1% 1.25% 0.2% 15% 0.2% 7% 5% 1.25% 1.5% 0.2% 25% 0.5% 8% 7% 1.5% 2% 1.5% Thóc 15% 20% 25% 30% Ẩm độ 14% 14% 14% 14.5% max max max max max max max Hạt max/kg max PHỤ LỤC B : TIÊU CHUẨN GẠO XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GENTRACO Gạo thơm hương nhài Tỷ lệ Độ Jasmine Hạt hư Hạt nếp Độ ẩm Hạt xanh non Chiều dài TB hạt Độ xay xát Hạt đỏ & sọc đỏ Tạp chất Hạt bạc bụng Hạt vàng Thóc lẫn 3% max 80% 0,3% max 1,5% max 14% max 0,0% max 6,4 mm tốt 0,5% max 0,05 % max 4,0% max 0,2% max ≤1 hạt/kg max Gạo trắng Tiêu chuẩn gạo Tỷ lệ Hạt phấn (3/4) Tạp chất Hạt nếp Độ ẩm Hạt xanh non Hạt vàng Hạt hư Hạt đỏ & sọc đỏ Thóc lẫn Độ xay xát 5% 5% 5% max 0,1% max 0,5% max 14% max 0% max 0,5% max 0,5 % max 0,5 % max 15 hạt/kg/ max 15 hạt/kg max 10% 10% (3/4) 10% max 6% max 0,1% max 0,75% max 0,2% max 0,2% max 0,75 % max % max 1,5% max 15 hạt/kg max Loại gạo % Khối lượng Thành phần hạt Tỷ lệ hạt Hạt dài, L > 7,0 mm Hạt dài, L: 6,0 7,0 mm Hạt ngắn, L< 6,0 mm Hạt nguyên (%) ≥5 - ≤ 15 ≥5 - Chỉ tiêu chất lượng, không lớn hơn, theo % khối lượng Tấm Hạt đỏ Kích thước (mm) Tấm (%) Tấm nhỏ (%) ≥ 60 (0,35 - 0,75) L ≤5 ≤ 0,2 ≤ 15 ≥ 55 (0,35 - 0,7) L ≤ 10 ≤ 0,3 5% Gạo hạt dài 10 % Hạt sọc đỏ + 15 % - < 30 ≥ 50 (0,35 - 0,65) L ≤ 15 ≤ 0,5 20 % - < 50 ≥ 45 (0,25 - 0,60) L ≤ 20 ≤ 1,0 Hạt vàng Hạt bạc phấn Hạt bị hư hỏng Hạt nếp Hạt non Tạp chất Thóc (hạt/ kg) Độ ẩm 0,5 1,0 1,5 0,2 0,1 15 14,0 0,5 1,25 1,5 0,2 0,2 20 14,0 1,50 2,0 0,3 0,2 25 2,00 2,0 0,5 0,3 25 0,5 0,5 14,0 14,0 L chiều dài trung bình hạt gạo PHỤ LỤC C : BẢNG CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯƠNG CỦA GẠO NHẬP KHO DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dự trữ nhà nước gạo QCVN : 2011/BTC) Kỹ Sạch cám Kỹ Sạch cám Kỹ Sạch cám Kỹ Sạch cám TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.Ia.Xokolov (chủ biên), Nguyễn Trọng Thể (biên dịch), Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 1976 [2] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động khí tập 2, NXB Giáo Dục [3] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2008 [4] Nguyễn Trọng Lựu – Nguyễn Văn Vượng, Sức bền vật liệu, NXB Giáo Dục, 2006 [5] Nguyễn Hồng Ngân – Nguyễn Danh Sơn, Kỹ thuật nâng vận chuyển, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2008 [6] Nguyễn Văn May, Bơm quạt máy nén, NXB khoa học kỹ thuật, 2007 [7] Đoàn Dụ - Bùi Đức Hợi – Mai Văn Lề - Nguyễn Như Thung, Công nghệ máy chế biến lương thực, NXB khoa học kỹ thuật, 1983 [8] Hoàng Xuân Anh, Máy nông nghiệp, NXB Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 1995 [9] Bùi Đức Hội, Kỹ thuật chế biến lương thực 1, NXB khoa học kỹ thuật, 2006 [...]... lau bóng - Ưu điểm : Gạo được ma sát nhiều lần nên khả năng bóc cám cao, độ bóng đạt yêu cầu Hệ thống phun sương dễ ràng điều chỉnh độ ẩm của hạt trong khi lau bóng Tỷ lệ gạo gãy thấp và năng suất cao Có thể điều chỉnh áp suất trong khoang xát - Nhược điểm : Kết cấu máy cồng kềnh thêo chiều dài trục Hình 2.3 : Sơ đồ máy lau bóng gạo trục nằm ngang 2.3 Chọn phương án thiết kế - Từ yêu cầu thiết kế máy. .. nhanh bị mòn thường xuyên phải thay thế + Máy loại này khó điều chỉnh được độ bóng theo yêu cầu, do trục thẳng đứng nên dưới tác dụng của trọng lực gạo luôn có khuynh hướng rơi xuống nên quá trình tách cám không đảm bảo 19 Hình 2.1 : Máy lau bóng kiểu côn đứng  Máy lau bóng gạo kiểu trụ trục ngang (máy được thiết kế chế tạo ở Nhật Bản) Hình 2.2 : Buồng sát máy lau bóng gạo kiểu trụ trục ngang - Nguyên... Gạo thành phẩm sau khi qua máy có độ trắng và độ bóng cao - Kết cấu máy cứng vững, các chi tiết máy chuyển động can bằng tốt - Máy đánh bóng có thể sử dụng cho gạo đồ và đậu xanh  Công ty Bùi Văn Ngọ Hình 1.5 : Model máy lau bóng của công ty Bùi Văn Ngọ Đặc điểm: - Có hệ thống phun nước tự động: nước sẽ tự động phun theo sự điều chỉnh từ 1 đến 30 giây sau có gạo vào buồng máy và sẽ tự động tắt khi... Vị trí, nhiệm vụ của máy lau bóng trong dây chuyền  Vị trí : Trong dây chuyền chế biến gạo máy lau bóng luôn được bố trí sau máy xát trắng  Nhiệm vụ : - Lau sạch những hạt cám còn bám dính và bóc đi một lớp mỏng trên bề mặt hạt gạo sau khi xát trắng để hạt gạo trắng bóng và nâng cao tuổi thọ của hạt - Trong quy trình chế biến gạo, đánh bóng là công đoạn cuối nhằm đảm bảo độ bóng bề mặt gạo trước khi... đánh bóng gạo bao gồm tỷ lệ gãy vỡ và độ bóng bề mặt  Yêu cầu kỹ thuật của gạo thành phẩm 2.2 - Độ ẩm 14 ÷ 15% - Tỷ lệ bóc cám đến 5% - Tỷ lệ gãy vỡ < 1% Các phương án lau bóng  Nguyên lý lau bóng : Các máy xát và đánh bóng làm việc dựa theo nguyên lý tác dụng đồng thời của ma sát, va đập và dịch trượt Căn cứ vào mức độ tác động của các nguyên lý trên mà người ta có thể phân biệt giữa xát và đánh bóng. .. vào tay nghề, kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm của người vận hành, còn việc điều chỉnh dựa vào kết quả quan sát gạo ở đầu ra của người công nhân Hiện nay, trên thị trường máy chế biến nông sản nước ta có một số thương hiệu máy lau bóng thông dụng sau:  Công ty SATAKE Việt Nam Hình 1.3 : Máy lau bóng gạo Model KB60GS-T của Satake Đặc điểm : - Hoàn thiện bề ngoài của gạo: Bề mặt của gạo được xay... bóng cao, tỷ lệ gảy vỡ thấp - Dễ dàng lắp đặt, sử dụng và thay thế phụ tùng Hình 1.6 : Model máy lau bóng SINCO - Hệ thống phun nước tự động: nước sẽ tự động phun sau khi gạo vào trong buồng máy từ 10 ÷20 giây, và tự động ngưng phun nếu mức gạo trong thùng chứa gần hết Khí nén được dùng để đóng mở van cấp liệu và phun sương CHƯƠNG 2 : NGUYÊN LÝ LAU BÓNG VÀ SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC 2.1 Vị trí, nhiệm vụ của máy. .. yêu cầu thiết kế máy lau bóng năng suất đầu vào là 7 tấn/giờ - Yêu cầu kỹ thuật của gạo thành phẩm + Độ ẩm 14 ÷ 15% + Tỷ lệ bóc cám đến 5% + Tỷ lệ gãy vỡ < 1% - Từ những phân tích trên, em chọn nguyên lý máy lau bóng trục nằm ngang để tính toán thiết kế Nguyên lý này dễ dàng đảm bảo năng suất yêu cầu cũng như yêu cầu kỹ thuật của gạo thành phẩm Vì gạo được ma sát nhiều lần nên có độ bóng cao, khả năng... thay thế  Máy lau bóng gạo trục nằm ngang - Nguyên lý hoạt động : Gạo được đưa vào khoang sát nhờ vít tải ngắn ở đầu trục Trong quá trình đánh bóng ma sát giữa gạo và lồng lưới, giữa gạo với gạo, giữa gạo và dao xát, giữa gạo và vít tải sẽ làm sạch cám và bào mòn một lớp rất mỏng trên bề mặt hạt gạo Trong khi lau bóng hệ thống phun sương sẽ tạo ra áp suất đến kim phun, các hạt sương sẽ lau sạch cám... rộng với đa dạng các loại gạo, và ngay cả với các loại hạt khác như bắp - Công suất lớn: Nhờ kết hợp với khoan trên dành để pha trộn hơi nước và khoan dưới dành để đánh bóng, công suất gia tăng gần như gấp đôi, so với máy KB60G-TA  Công ty Cổ Phần Cơ Khí Chế Tạo Máy Long An (LAMICO) Hình 1.4 : Model máy lau bóng gạo LAMICO Đặc điểm : - Tự động mở van cấp liệu khi đủ liệu và đóng van khi hết liệu hoặc

Ngày đăng: 04/10/2016, 12:57

Xem thêm: thiết kế Máy lau bóng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w