Giải pháp tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát đối với tổ vay vốn

Một phần của tài liệu Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (Trang 48 - 50)

Qua điều tra thực tế, chúng em nhận thấy rằng mặc dù tỷ lệ d nợ quá hạn của NHCSXH huyện Hng Hà đạt 0,10% và đó là một tỷ lệ an toàn, nhng thực tế cho thấy công tác kiểm tra, giám sát của cán bộ NHCSXH đối với các tổ vay vốn vẫn còn lỏng lẻo và thực sự cha đạt hiệu quả tối u.

Thông qua việc xin ý kiến đóng góp của ông Phó Giám Đốc NHCSXH huyện Hng Hà, Ông cũng đồng tình quan điểm với chúng em về một số vớng mắc hiện nay và cha thể giải quyết triệt để đối với các tổ vay vốn.

*Thứ nhất: Về công tác nộp hồ sơ xin vay của các tổ vay vốn, vẫn còn một số trờng hợp trong đó hồ sơ xin vay đối với NHCSXH đứng tên một ngời và sau khi vay đợc vốn của NHCSXH thì sẽ phân tách thành hai hay ba hồ sơ khác nhau và chính ông tổ trởng của tổ vay vốn làm công việc này.

Sự việc này đợc giải thích là do có nhiều ngời có nhu cầu vay vốn và rất khó có thể làm hồ sơ duyệt vay cho ngời này mà không làm hồ sơ cho nguời khác, trong khi nguồn vồn NHCSXH cho vay có hạn. Nh vậy sẽ là hợp tình bởi lẽ cùng một nguồn vốn đó sẽ có nhiều ngời đợc vay hơn, điều đó giải quyết đợc những bất đồng giữa những ngời đợc vay và ngời không đợc vay. Nhng sẽ là không hợp lý bởi lẽ hồ sơ vay NHCSXH đứng tên một ngời, xét về măt pháp lý Khi rủi ro xảy ra thì ngời đó chịu trách nhiệm hoàn toàn với NHCSXH còn những ngời khác không có liên quan. Hơn nữa với khoản tiền ít ỏi ( từ 5-7 triệu) này khi chia ra cho hai hay ba hộ thì trớc nền kinh tế giá cả đầy biến động này, họ khó có thể đầu t có hiệu quả.

Trong một số trờng hợp, hộ nghèo cố tình hoặc ngoắc nối với tổ trởng tổ vay vốn để đợc vay không đúng mục đích sử dụng, số tiền vay đợc từ NHCSXH có thể cho anh(em) họ hàng vay hoặc cho ngời khác vay với lãi suất cao hơn.

*Thứ hai: Về công tác thu lãi và gốc của các tổ vay vốn, NHCSXH uỷ nhiệm cho các tổ trởng của tổ vay vốn có trách nhiệm đôn đốc và thu lãi hàng tháng đối với hộ nghèo và sau ba tháng các tổ trởng nộp cho NHCSXH một lần. Khi đến thời điểm đáo hạn khoản vay, có thể các tổ trởng của tổ vay vốn sẽ thu cả laĩ và gốc sau đó mang đến nộp cho NHCSXH hoặc có thể NHCSXH đến tận địa bàn để thu hồi.

Trong thực tế đã có nhiều trờng hợp tổ trởng của tổ vay vốn dùng số lãi thu đợc hoặc khoản vay trả trớc thời điểm đáo hạn từ hộ nghèo mang đi sử dụng với mục đích khác( cho hộ nghèo khác vay hoặc ngời dân có nhu cầu vay nhằm kiếm lợi), khi đến thời điểm phải nộp cho NHCSXH thì tổ trởng tổ vay vốn cha

thu hồi đợc khoản tiền này. Nh vậy các tổ trởng đã làm sai nguyên tắc và nhiệm vụ đợc giao, điều đó ảnh hởng tới vòng quay của chu kì vốn luân chuyển và ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động của NHCSXH.

* Giải pháp thực hiện:

Bởi vì lực lợng cán bộ tín dụng của NHCSXH trên địa bàn một huyện rất mỏng và để thuận tiện cho hộ nghèo trong việc trả lãi và gốc, chúng tôi xin đa ra giải pháp trong vấn đề này đó là: Tổ trởng của tổ vay vốn phải mang nộp số tiền lãi thu đợc mỗi tháng một lần cho NHCSXH và sẽ có nhiệm vụ tìm một địa điểm thuận lợi( ví dụ nh hội trờng của Xã) để sau ba tháng một lần, cán bộ tín dụng của NHCSXH sẽ đến tận địa bàn thu lãi, gốc và nghe ý kiến đóng góp của ngời dân, có thể đi kiểm tra theo xác suất để đánh giá tình hình sử dụng vốn có đúng mục đích hay không. Nh vậy trong trờng hợp hộ nghèo có việc bận vào hôm đó và mang nộp trớc cho tổ trởng tổ vay vốn thì đến thơì điểm của mỗi tháng tổ trởng của tổ vay vốn vẫn phải nộp cho NHCSXH, điều đó làm giảm cơ hội các tổ trởng tổ vay vốn dùng số tiền thu đợc vào mục đích riêng của mình. Hoặc nh hộ nghèo không có nhu cầu sử dụng vốn nữa và trả cả gốc lẫn lãi cho NHCSXH trớc thời điểm đáo hạn thì đó cùng là thời điểm và địa điểm thuận lợi để hộ nghèo có kế hoạch mang trả. Với giải pháp này có một số u điểm và nhợc điểm nh sau.

4.3.1 Ưu điểm:

Thực hiện theo giải pháp này chúng tôi cho rằng NHCSXH sẽ đạt đợc cả mục tiêu xã hội và mục tiêu kinh tế bởi lẽ:

*Thứ nhất, sẽ giảm thiểu rủi ro trong thu hồi gốc và lãi.

*Thứ hai, sẽ làm tăng chu kì của vòng vốn luân chuyển( mỗi tháng phải nộp tiền lãi một lần so với ba tháng một lần) cũng có nghĩa là NHCSXH sẽ thu đợc nhiều tiền lãi hơn để bù đắp vào chi phí và làm tăng số ngời tiếp cận đợc với tín dụng của NHCSXH.

*Thứ ba, dễ thực hiện đối với NHCSXH và thuận tiện đối với các hộ nghèo.

Một phần của tài liệu Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w