Giải pháp cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ có sử dụng lao động là

Một phần của tài liệu Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (Trang 46 - 48)

ời nghèo.

Thực tế cho thấy rẵng không phải hộ nghèo nào cũng tự tìm ra cho họ đ- ợc phơng thức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, vì vậy có nhiều hộ nghèo không có nhu cầu vay vốn từ NHCSXH để đầu t và phát triển sản xuất; trong nhiều trờng hợp, hộ nghèo đợc vay vốn của NHCSXH nhng hiệu quả sản xuất cha cao, đôi khi làm ăn thua lỗ, do đó mặc dù đã tiếp cận đợc với tín dụng của NHCSXH nhng khả năng thoát nghèo vẫn còn bấp bênh. Vấn đề quan trọng là giúp họ tìm đợc một công việc phù hợp với khả năng bằng cách khuyến khích những doanh nghiệp nhỏ sử dụng lao động là ngời nghèo. Ngoài các chính sách hỗ trợ của nhà nớc và chính quyền địa phơng, NHCSXH có thể cho các doanh nghiệp nhỏ vay vốn với thời hạn và mức lãi suất u đãi.

Trong giải pháp này chúng em xin đề cập đến hai đối tợng vay vốn và NHCSXH nên có những chính sách riêng đối với họ.

*Thứ nhất: Doanh nghiệp sản xuất nhỏ đã đi vào hoạt động và có sử dụng lao động là ngời nghèo

Trong trờng hợp này, chủ doanh nghiệp đã có kế hoạch sản xuất kinh doanh và có một số vốn nhất định, vì vậy dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của họ, NHCSXH có thể cho vay với thời hạn thích hợp và mức lãi suất u đãi.

*Thứ hai: Doanh nghiệp bắt đầu đợc thành lập với mục đích là tạo việc làm cho ngời nghèo và hớng hoạt động sản xuất là phát triển làng nghề hoặc phát triển trang trại. Trong trờng hợp này, ngời chủ doanh nghiệp phải là ngời có uy tín và có kinh nghiệm trong lĩnh vực này.

Doanh nghiệp mới thành lập và có thể nguồn vốn phụ thuộc hoàn toàn vào NHCSXH, vì vậy NHCSXH có thể dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh

và những thông tin thị trờng mà cố vấn và cho vay với thời hạn và lãi suất u đãi. Khi đến thời gian đáo hạn, Doanh nghiệp sẽ phải nộp trả cho NHCSXH khoản vay để chứng tỏ rằng doanh nghiệp mình làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên sau khi trả công lao động cho ngời nghèo và trả khoản vay cho NHCSXH thì nguồn vốn hình thành từ lợi nhuận để lại sẽ không đủ để doanh nghiệp có thể tiếp tục tham gia vào quá trình sản xuất, vì vậy NHCSXH cần phải tiếp tục cho vay qua một số chu kì sản xuất nữa và nó tuỳ thuộc vào đánh giá của NHCSXH và sự đánh giá của các cấp chính quyền nơi doanh nghiệp hoạt động.

*Trong giải pháp này chúng em nhận thấy có một số u điểm và nhợc điểm sau đây:

4.2.1 Ưu điểm:

Thứ nhất, xét về mục tiêu kinh tế: Các doanh nghiệp sử dụng lao động là ngời nghèo, họ sẽ đợc hởng nhiều chính sách u đãi( ví dụ nh: u đãi về thuế hoặc trợ cấp của nhà nớc .v.v) và tiền công trả cho ngời lao động có thể không cao vì vậy sẽ giảm đợc chi phí sản xuất, điều đó cũng có nghĩa là tăng khả năng sinh lợi trên đồng vốn sử dụng, do đó việc thu hồi vốn của NHCSXH có thể đạt hiệu quả hơn. Hơn nữa, việc cho vay đối với các doanh nghiệp t nhân nhỏ có sử dụng lao động là ngời nghèo, họ có tài sản thế chấp đối với NHCSXH, vì vậy khi rủi ro xảy ra thì tài sản thế chấp chính là yêú tố đảm bảo cho khả năng thu hồi vốn của NHCSXH.

Thứ hai, xét về mục tiêu xã hội: Các doanh nghiệp này đã tạo cho ngời nghèo một công việc ổn định, hộ nghèo đã có thu nhập hàng tháng vì vậy khả năng chuyển từ giảm nghèo đến thoát nghèo là rất cao. Khi hộ nghèo đã có công việc và thu nhập ổn định, rất có thể họ sẽ làm đơn xin rút ra khỏi tổ vay vốn giành cho ngời nghèo hoặc họ sẽ không có nhu cầu vay vốn nữa. Nh vậy cơ hội để các hộ nghèo khác tiếp cận đợc với tín dụng của NHCSXH sẽ lớn hơn.

4.2.2 Nhợc điểm:

Thứ nhất, với chính sách cho vay này có thể dẫn đến việc cán bộ NHCSXH cho vay đối với các doanh nghiệp sản xuất nhỏ không thuộc diện đợc

vay. Nh vậy sẽ ảnh hởng đến mục tiêu của NHCSXH và đồng thời sẽ ảnh hởng đến nguồn vốn dành cho ngời nghèo vay để phát triển kinh tế.

Thứ hai, hộ nghèo thờng là những ngời làm ruộng và chăn nuôi( gia súc, gia cầm) với quy mô nhỏ, họ không có kinh nghiệm trong làm ăn với quy mô lớn. Vì vậy trong trờng hợp một ngời nào đó đứng ra xin vay vốn với mục đích tạo công ăn việc làm cho hộ nghèo, ngời chủ đó cha đủ kinh nghiệm hoặc thiếu hiểu biết về các thông tin thị trờng thì để đạt đợc hiệu quả sản xuất cao cũng là một điều khó khăn. Trong trờng hợp này hiệu quả sản xuất kinh doanh của họ sẽ ảnh hởng trực tiếp đến tính bền vững của NHCSXH và thu nhập của ngời lao động.

Thứ ba, hộ nghèo thờng là những ngời làm ruộng và không có một nghề riêng cho mình, vì vậy tạo việc làm cho họ trong các doanh nghiệp sản xuất nhỏ cũng là một vấn đề khó khăn, không phải doanh nghiệp sản xuất nhỏ nào cũng có nhu cầu nhận lao động là ngời nghèo.

Thứ t, những doanh nghiệp nhỏ có nhu cầu vay thờng với số vốn lớn, trong khi nguồn vốn từ phía NHCSXH có hạn, tức là nếu thực hiện theo giải pháp này thì nguồn vốn giành cho hộ nghèo vay sẽ bị giảm bớt, số hộ nghèo tiếp cận đợc với tín dụng của NHCSXH sẽ bị giảm.

* Chúng em nghĩ rằng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì ngoài các giải pháp về cho vay và thu hhồi vốn, NHCSXH cần phải tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát đối với các tổ vay vốn. Sau đây chúng em xin đa ra giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng thông qua công tác kiểm tra, giám sát của NHCSXH.

Một phần của tài liệu Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w