Sự thành công của hai ngân hàng với chính sách lãi suất cho vay lớn hơn nhiều so với lãi suất của NHTM. Nhng theo chúng em khi áp dụng chính sách lãi suất nàyđối với NHCSXH Việt Nam là bất hợp lý bởi lẽ:
*Thứ nhất : Mục đích chính của NHCSXH Việt Nam là mục tiêu xã hội. Trong điều kiện kinh tế-xã hội hiện nay, giá cả luôn biến động, hộ nghèo rất khó có thể tìm ra phơng thức làm ăn có hiệu quả và lợi nhuận cao, bởi vốn hiểu biết về kinh tế thị trờng còn hạn chế, vì vậy với mức lãi suất cao họ sẽ khó có khả năng thanh toán đối với ngân hàng và đôi khi sản xuất kinh doanh thua lỗ, hộ nghèo sẽ trở lên nghèo hơn.
*Thứ hai: NHCSXH chỉ cho hộ nghèo vay với điều kiện họ có khả năng sản xuất và khả năng hoàn trả. Trong thực tế, đối tợng khách hàng nh vậy vẫn đ- ợc vay vốn của NHNo&PTN, do đó với mức lãi suất cho vay cao hơn lãi suất của NHTM thì hộ nghèo sẽ ít có nhu cầu vay vốn của NHCSXH.
Trong thực tế NHCSXH Việt Nam đã áp dụng chính sách lãi suất cho vay u đãi thấp hơn mức lãi suất của NHTM.Theo quan điểm của chúng em, cho vay với mức lãi suất thấp hơn lãi suất NHTM là hợp lý, nhng chúng em nghĩ rằng nên có một tỷ lệ hợp lý hơn giữa lãi suất của NHCSXH với NHTM và xin đợc trình bày trong phần giải pháp.
Chơng 4. Giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam 4.1. Giải pháp tăng mức vốn để đáp ứng nhu cầu của hộ nghèo.
*Qua khảo sát điều tra thực tế chúng tôi nhận thấy rằng NHCSXH huyện Hng Hà cho hộ nghèo vay để sản xuất ( chăn nuôi gia súc, gia cầm) với mức từ 5-7 triệu/hộ trong khi nhu cầu vay vốn của hộ nghèo là từ 7-15 triệu/hộ. Nguyên nhân chủ yếu bởi vì nguồn vốn của NHCSXH ( từ thu hồi d nợ và nhà nớc cấp) không đủ để cho vay theo đúng nhu cầu sản suất của ngời dân.
Hộ nghèo đã nhận đợc số vốn vay từ NHCSXH, nhng số vốn đó không đủ để họ có thể sản xuất theo đúng mục đích, vì vậy họ phải vay thêm từ NHNo&PTN hoặc vay từ bên ngoài với lãi suất cao. Nh vậy khả năng sinh lợi giảm và khả năng thoát nghèo cũng giảm.
NHCSXH có thể giải quyết vấn đề này bằng cách cho vay đối với mỗi hộ nhiều hơn. Nhng nguồn vốn là có hạn, do đó phải giảm quy mô cho vay tức là giảm số hộ nghèo đợc tiếp cận với tín dụng của NHCSXH. Giảm số hộ nghèo đ- ợc tiếp cận với tín dụng của NHCSXH cũng có nghĩa là giảm hiệu quả xã hội.
Giải pháp của chúng em là NHCSXH có thể vay NHNo&PTN số vốn thiếu hụt này để đáp ứng đủ nhu cầu và đúng mục đích sử dụng của hộ nghèo, để hộ nghèo không cần vay thêm bên ngoài nữa. Tuy rằng với giải pháp này, NHCSXH sẽ cho hộ nghèo vay với mức lãi suất cao hơn, nhng xét trên qui mô nguồn vốn hộ nghèo đã sử dụng thì đó là mức lãi suất trung bình thấp hơn và hộ nghèo đã tiết kiệm đợc một khoản chi phí cho việc trả lãi.
Theo chúng em lãi suất NHNo&PTN cho NHCSXH vay phải thấp hơn lãi suất thông thờng bởi khoản vay này đợc nhà nớc đảm bảo do đó NHNo&PTN không phải tính đến chi phí phòng ngừa rủi ro. Hơn nữa, lãi suất cho vay của NHNo&PTN luôn biến động, vì vậy lãi suất cho vay của NHCSXH đối với hộ nghèo cũng phải đợc điều chỉnh theo từng thời kỳ cho phù hợp.
+Giả sử lãi suất NHNo&PTN cho vay hộ sản xuất là 1,03%/tháng. + NHNo&PTN cho vay đối với NHCSXH theo lãi suất 0,95%/tháng. +Lãi suất bên ngoài là 1,5%/tháng .
Năm 2005 d nợ cho vay hộ nghèo là 14.336 tỷ( chiếm 77,8% tổng d nợ năm 2005), lãi suất cho hộ nghèo vay là 0,5%/tháng và giả sử nhà nớc phải cấp bù chi phí đối với cho vay hộ nghèo là 709,536 tỷ( chiếm tơng ứng 77,8% tổng số cấp bù trên tổng d nợ năm 2005 là 18640 tỷ). Trong thực tế mỗi hộ nghèo đ- ợc vay 7 triệu ,tức bằng 70% nhu cầu vay vốn của mình.Với mức cấp bù không thay đổi 709,536 tỷ, NHCSXH muốn cho hộ nghèo vay đủ số vốn cần thiết 10 triệu tức là tăng d nợ năm 2005 lên đạt 20480 tỷ thì nhà nớc cần tăng lãi suất lên bao nhiêu. Với mức lãi suất nh vậy, hộ nghèo sẽ giảm thiểu đợc bao nhiêu tiền lãi (tính theo tổng d nợ cho vay hộ nghèo) so với họ phải vay thêm bên ngoài hoặc NHNo&PTN.
Phần trình bày nh sau:
*Để tăng d nợ lên 20480( tỷ), NHCSXH cần phải vay thêm từ NHNo&PTN là 6144( tỷ). Nh vậy, để nhà nớc không phải cấp bù thêm thì chi phí trả lãi cho khoản vay này phải đợc chuyển sang cho hộ nghèo gánh chịu, tức là hộ nghèo sẽ phải trả khoản vay 7 triệu với lãi suất 0,5%/tháng và 3 triệu vay thêm với lãi suất 0,95%/tháng. Chúng em sẽ tính mức lãi suất bình quân hộ nghèo phải trả cho khoản vay 10 triệu này theo phơng pháp bình quân gia quyền. Lãi suất đợc tính nh sau:
i = (7 * 0,5% + 3 * 0,95%)/10 = 0,635%/tháng.
Bởi vì hộ nghèo vay và có tỷ lệ nợ quá hạn thấp, do đó chúng ta giả định rằng với mức lãi suất cao hơn một chút (0,64%/tháng) thì NHCSXH sẽ không phải cấp bù thêm .
Nh vậy, hộ nghèo sẽ phải trả lãi (tính trên tổng d nợ) nếu nh thực hiện theo phơng thức này là:
+Trong trờng hợp hộ nghèo vay NHCSXH với lãi suất 0,5%/tháng và vay thêm bên ngoài với lãi suất 1,5%/tháng. Hộ nghèo sẽ phải trả lãi (tính theo tổng d nợ) là:
C1 = 14336 * 0,5% + 6144 * 1,5% =163,84 ( tỷ).
Nh vậy, trong trờng hợp này NHCSXH đã tiết kiệm cho hộ nghèo một khoản là:
C1- C = 163,84 – 131,072 = 32,768 ( tỷ/tháng).
+Trong trờng hợp hộ nghèo vay NHCSXH với lãi suất 0,5%/tháng và vay NHNo&PTN với lãi suất 1,03%/tháng. Hộ nghèo sẽ phải trả lãi ( tính theo tổng d nợ) là:
C2 = 14336 * 0,5% + 6144 * 1,03% =134,9632 (tỷ/tháng)
Nh vậy, trong trờng hợp này NHCSXH đã tiết kiệm cho hộ nghèo một khoản là:
C2 – C = 134,9632 – 131,072 = 3,8912 ( tỷ/tháng) * Dự báo năm 2006:
Qua điều tra thực tế chúng tôi nhận thấy rằng mặc dù quy mô cho vay đối với hộ nghèo năm 2006 đã tăng lên tối đa 15 triệu, nhng thực tế mỗi hộ cũng chỉ đợc vay từ 5-8 triệu so với nhu cầu vay là từ 5-15 triệu.
Theo kế hoạch năm 2006, mức d nợ cho vay đối với hộ nghèo tăng 30% tức là d nợ đạt 18600 (tỷ) và cho vay với lãi suất là 0,65%. Giả sử mức cấp bù là cố định, để hộ nghèo vay trung bình mỗi hộ 10 triệu so với thực tế trung bình 7 triệu thì NHCSXH phải vay thêm NHNo&PTN bao nhiêu và lãi suất cho vay hộ
nghèo sẽ là bao nhiêu? +Lãi suất NHCSXH
cho vay hộ nghèo hiện tại là 0,65%/tháng +Hộ nghèo vay từ NHNo&PTN là1,03%/tháng +NHCSXH vay từ NHNo&PTN là 0,95%/tháng +Hộ nghèo vay bên ngoài là
1,5%/tháng. Phần trình bày:
Với mức tăng trung bình mỗi hộ 3 triệu nh vậy, d nợ cho vay hộ nghèo năm 2006 sẽ đạt 26571,428 ( tỷ), tức tăng so với kế hoạch là 7971,428 tỷ.
NHCSXH sẽ phải vay từ NHNo&PTN 7971,428 ( tỷ), Để khoản cấp bù cho NHCSXH năm 2006 không đổi thì lãi NHCSXH trả cho NHNo&PTN phải đợc chuyển sang cho hộ nghèo gánh chịu. Chúng em sẽ tính lãi suất trung bình cho khoản vay này theo phơng pháp bình quân gia quyền, i đợc tính nh sau: i = (7 * 0,65% + 3 * 0,95%)/ 10 = 0,74% ( tỷ/tháng).
Bởi vì khoản vay thêm này cũng xảy ra rủi roc ho NHCSXH, do có chúng ta giả sử rằng với mức lãi suất 0,75%/ tháng thì NHCSXH không phải cấp bù nếu nh rủi ro xảy ra.
Tổng số tiền lãi hộ nghèo phải trả ( tính theo tổng d nợ) trong khoản nợ này là:
C = 0,75% *26571,428 = 199,2857 ( tỷ/tháng).
+Trong trờng hợp hộ nghèo vay NHCSXH với lãi suất 0,65%/tháng và vay thêm bên ngoài với lãi suất 1,5%/tháng thì hộ nghèo phải trả lãi( tính theo tổng d nợ) là:
C1 = 0,65% * 18600 + 1,5% * 7971,428 = 240,4714 ( tỷ/tháng)
Nh vậy, NHCSXH đã tiết kiệm cho hộ nghèo nếu nh thực hiện theo ph- ơng thức này là:
C1 – C = 240,4714 -199,2857 = 41,1857 ( tỷ/tháng).
+Trong trờng hợp hộ nghèo vay NHCSXH với lãi suất 0,65%/tháng và vay thêm NHNo&PTN với lãi suất 1,03%/tháng thì hộ nghèo phải trả lãi ( tính theo tổng d nợ ) là:
C2 = 0,65% * 18600 + 1,03%* 7971,428 = 203,0057 (tỷ/tháng).
Nh vậy, NHCSXH đã tiết kiệm cho hộ nghèo nếu nh thực hiện theo ph- ơng thức này là:
C2- C = 203,0057 – 199,2857 = 3,72 (tỷ/tháng)
* Chúng em nhận thấy giải pháp này có một số u điểm và nhợc điểm nh sau.
4.1.1 Ưu điểm:
Thứ nhất, xét về mục tiêu kinh tế: Hộ nghèo đợc vay với số vốn cần thiết để có thể sản xuất kinh doanh theo đúng mục đích của mình, họ không phải vay
thêm bên ngoài với lãi suất cao, do đó đã giảm bớt đợc một phần chi phí cho việc trả lãi suất đối với nguồn vốn thực tế họ đã sử dụng. Khả năng sinh lợi trên một đồng vốn sẽ cao hơn dẫn đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh cao hơn, do đó khả năng trả nợ thực tế của hộ nghèo đối với NHCSXH cao hơn và làm tăng tính bền vững của NHCSXH. Mặt khác nguồn vốn vay thêm của NHCSXH từ NHNo&PTN đợc chuyển ngay đến hộ nghèo vì vậy giảm đợc chi phí do ứ đọng vốn.
Thứ hai, xét về mục tiêu xã hội: NHCSXH có thể cho hộ nghèo vay với số tiền lớn hơn theo đúng nhu cầu và mục đích sử dụng mà không phải giảm bớt số ngời đợc vay. Trong giải pháp này, số hộ có khả năng thoát nghèo sẽ tăng lên, trong khi số hộ nghèo đợc tiếp cận với tín dụng vẫn không giảm, nh vậy có thể nói NHCSXH đã đạt đợc mục tiêu xã hội.
4.1.2 Nhợc điểm:
Thứ nhất: Với giải pháp này, lãi suất cho vay của NHCSXH sẽ tăng lên so với lãi suất hiện hành. Nh vậy sẽ là bất lợi đối với những hộ nghèo có nhu cầu vay vốn ít( chỉ có nhu cầu vay từ 3-5 triệu), trong trờng hợp này NHCSXH không cần vay thêm của NHNo&PTN vẫn có thể cấp đủ.
Thứ hai: Hộ nghèo thờng vay với thời hạn từ 1 đến 2 năm, do đó nguồn vốn mà NHCSXH phải vay thêm NHNo&PTN thời hạn cũng phải từ 1 đến 2 năm. Trong khi NHNo&PTN thờng huy động đợc những nguồn vốn ngắn hạn và họ có nhiều đối tợng để cho vay với lãi suất cao hơn, nên khi cho NHCSXH vay họ sẽ dựa vào bảng cân đối kế toán của mình, vì vậy mặc dù cho NHCSXH vay không có rủi ro nhng không phải lúc nào NHCSXH cũng có thể vay đợc.
Thứ ba: Thật khó có thể xác định đợc lãi suất cho vay hợp lý đối với hộ nghèo bởi vì nguồn vốn vay thêm từ NHNo&PTN luôn biến động, trong khi NHCSXH không thể thay đổi liên tục mức lãi suất cho vay đối với hộ nghèo.
Thứ t: Khi rủi ro đối với hộ nghèo xảy ra thì với số tiền vay càng lớn, hộ nghèo càng khó có thể trả nợ cho NHCSXH, nh vậy hộ nghèo sẽ càng nghèo hơn và nó ảnh hởng đến tính bền vững của NHCSXH.
*Trên đây là phần trình bày về giải pháp tăng lãi suất, chúng em nghĩ rằng giải pháp này mang ý nghĩa thực tiễn. Nhng NHCSXH tính lãi suất dựa trên những cơ sở nào và lãi suất tăng đến mức nào là hợp lý đối với hộ nghèo thì đó là một bài toán khó, sau đây chúng em xin trình bày giải pháp thứ hai, giải pháp này đề cập đến mở rộng đối tợng cho vay.
4.2 Giải pháp cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ có sử dụng lao động là ng-ời nghèo. ời nghèo.
Thực tế cho thấy rẵng không phải hộ nghèo nào cũng tự tìm ra cho họ đ- ợc phơng thức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, vì vậy có nhiều hộ nghèo không có nhu cầu vay vốn từ NHCSXH để đầu t và phát triển sản xuất; trong nhiều trờng hợp, hộ nghèo đợc vay vốn của NHCSXH nhng hiệu quả sản xuất cha cao, đôi khi làm ăn thua lỗ, do đó mặc dù đã tiếp cận đợc với tín dụng của NHCSXH nhng khả năng thoát nghèo vẫn còn bấp bênh. Vấn đề quan trọng là giúp họ tìm đợc một công việc phù hợp với khả năng bằng cách khuyến khích những doanh nghiệp nhỏ sử dụng lao động là ngời nghèo. Ngoài các chính sách hỗ trợ của nhà nớc và chính quyền địa phơng, NHCSXH có thể cho các doanh nghiệp nhỏ vay vốn với thời hạn và mức lãi suất u đãi.
Trong giải pháp này chúng em xin đề cập đến hai đối tợng vay vốn và NHCSXH nên có những chính sách riêng đối với họ.
*Thứ nhất: Doanh nghiệp sản xuất nhỏ đã đi vào hoạt động và có sử dụng lao động là ngời nghèo
Trong trờng hợp này, chủ doanh nghiệp đã có kế hoạch sản xuất kinh doanh và có một số vốn nhất định, vì vậy dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của họ, NHCSXH có thể cho vay với thời hạn thích hợp và mức lãi suất u đãi.
*Thứ hai: Doanh nghiệp bắt đầu đợc thành lập với mục đích là tạo việc làm cho ngời nghèo và hớng hoạt động sản xuất là phát triển làng nghề hoặc phát triển trang trại. Trong trờng hợp này, ngời chủ doanh nghiệp phải là ngời có uy tín và có kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Doanh nghiệp mới thành lập và có thể nguồn vốn phụ thuộc hoàn toàn vào NHCSXH, vì vậy NHCSXH có thể dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh
và những thông tin thị trờng mà cố vấn và cho vay với thời hạn và lãi suất u đãi. Khi đến thời gian đáo hạn, Doanh nghiệp sẽ phải nộp trả cho NHCSXH khoản vay để chứng tỏ rằng doanh nghiệp mình làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên sau khi trả công lao động cho ngời nghèo và trả khoản vay cho NHCSXH thì nguồn vốn hình thành từ lợi nhuận để lại sẽ không đủ để doanh nghiệp có thể tiếp tục tham gia vào quá trình sản xuất, vì vậy NHCSXH cần phải tiếp tục cho vay qua một số chu kì sản xuất nữa và nó tuỳ thuộc vào đánh giá của NHCSXH và sự đánh giá của các cấp chính quyền nơi doanh nghiệp hoạt động.
*Trong giải pháp này chúng em nhận thấy có một số u điểm và nhợc điểm sau đây:
4.2.1 Ưu điểm:
Thứ nhất, xét về mục tiêu kinh tế: Các doanh nghiệp sử dụng lao động là ngời nghèo, họ sẽ đợc hởng nhiều chính sách u đãi( ví dụ nh: u đãi về thuế hoặc trợ cấp của nhà nớc .v.v) và tiền công trả cho ngời lao động có thể không cao vì vậy sẽ giảm đợc chi phí sản xuất, điều đó cũng có nghĩa là tăng khả năng sinh lợi trên đồng vốn sử dụng, do đó việc thu hồi vốn của NHCSXH có thể đạt hiệu quả hơn. Hơn nữa, việc cho vay đối với các doanh nghiệp t nhân nhỏ có sử dụng lao động là ngời nghèo, họ có tài sản thế chấp đối với NHCSXH, vì vậy khi rủi ro xảy ra thì tài sản thế chấp chính là yêú tố đảm bảo cho khả năng thu hồi vốn của NHCSXH.
Thứ hai, xét về mục tiêu xã hội: Các doanh nghiệp này đã tạo cho ngời nghèo một công việc ổn định, hộ nghèo đã có thu nhập hàng tháng vì vậy khả năng chuyển từ giảm nghèo đến thoát nghèo là rất cao. Khi hộ nghèo đã có công việc và thu nhập ổn định, rất có thể họ sẽ làm đơn xin rút ra khỏi tổ vay vốn giành cho ngời nghèo hoặc họ sẽ không có nhu cầu vay vốn nữa. Nh vậy cơ hội để các hộ nghèo khác tiếp cận đợc với tín dụng của NHCSXH sẽ lớn hơn.
4.2.2 Nhợc điểm:
Thứ nhất, với chính sách cho vay này có thể dẫn đến việc cán bộ