1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề-cương-tâm-lí-học

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 466,84 KB

Nội dung

Đề cương tâm lí học - Trâm Trần - Câu 1: Tâm lí người: - Bản chất:  Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể  Phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết ( hình ảnh ) tác động hệ thống tác động hệ thống chịu tác động  Phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hóa lẫn nhau, từ phản ánh cơ, vật lý, hóa học đến phản ánh sinh vật phản ánh xã hội, có phản ánh tâm lí  Phản ánh tâm lý loại phản ánh đặc biệt:  Phản ánh tâm lý tạo “ hình ảnh tâm lý” giới Hình ảnh tâm lý kết trình phản ánh giới khách quan vào não Song hình ảnh tâm lý khác chất so với hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật chỗ: hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo; hình ảnh tâm lý hình ảnh chủ quan thực khách quan  Tính chủ thể phản ánh tâm lý thể chỗ:  Cùng nhận tác động giới thực khách quan chủ thể khác xuất hình ảnh tâm lý với mức độ, sắc thái khác  Cũng có thực khách quan tác động đến chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác nhau, cho ta thấy mức độ biểu sắc thái tâm lý khác chủ thể  Bản chất xã hội tâm lý người  Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan (thế giới tự nhiên xã hội ), nguồn gốc xã hội định  Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội  Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã hội, thơng qua hoạt động, giao tiếp  Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng - Ý nghĩa: nhờ có tâm lý mà người khơng thích ứng với hồn cảnh khách quan, mà nhận thức, cải tạo sáng tạo giới, q trình người nhận thức, cải tạo thân - Lý luận thực tiễn: o Tâm lý có nguồn gốc từ giới khách quan, nghiên cứu hình thành, cải tạo tâm lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh sống hoạt động người o Tâm lý người mang tính chủ thể, dạy học giáo dục trong, quan hệ ứng xử phải ý nguyên tắc sát đối tượng, ý đến riêng tâm lý người o Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lí người o Tâm lý người có nguồn gốc xã hội, phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hóa xã hội, quan hệ xã hội người sống hoạt động Cần phải tổ chức hiệu hoạt động dạy học giáo dục, hoạt động chủ đạo giai đoạn lứa tuổi khác để hình thành phát triển tâm lý người Câu 2: ý - Khái niệm: ý tập trung ý thức vào hay vài đối tượng nhằm phản ánh tốt - Phân loại ý:  Chú ý khơng chủ định: loại ý khơng có mục đích đặt từ trước, khơng cần nỗ lực, cố gắng thân  Chú ý có chủ định: loại ý có mục đích định trước có nỗ lực cố gắng thân  Chú ý sau chủ định: loại ý vốn ý có chủ định, sau hứng thú với hoạt động mà chủ thể khơng cần nỗ lực ý chí tập trung vào đối tượng hoạt động - Các thuộc tính ý:  Sức tập trung ý: khả ý phạm vi đối tượng tương đối hẹp cần thiết cho hoạt động  Sự bền vững ý: khả trì lâu dài ý vào hay số đối tượng hoạt động  Sự phân phối ý: khả lúc ý đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác cách có chủ định  Sự di chuyển ý: khả chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác theo yêu cầu hoạt động Câu 3: giao tiếp: - Khái niệm: gt mối quan hệ người với người, thể tiếp xúc tâm lý người người, thông qua người trao đổi với thơng tin, cảm xúc, tri giác lãn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với - Các loại giao tiếp:  Căn vào phương tiện giao tiếp, có ba loại giao tiếp sau:  Giao tiếp ngôn ngữ  Giao tiếp tín hiệu phi ngơn ngữ  Giao tiếp vật chất  Căn vào phương thức giao tiếp, có hai loại giao tiếp bản:  Giao tiếp trực tiếp  Giao tiếp gián tiếp  Căn vào quy cách giao tiếp, gồm loại: giao tiếp thức khơng thức - Biện pháp nâng cao hiệu giao tiếp:  Phương tiện giao tiếp người ngôn ngữ Vì vậy, phải quan tâm rèn luyện ngơn ngữ  Giao tiếp nghệ thuật Vì cần quan tâm rèn luyện số kĩ năng: kĩ định hướng, định vị, điều khiển trình giao tiếp  Đối tượng giao tiếp người Vì gt cần tuân thủ số ngtac: tôn trọng nhân cách đối tượng, có thiện chí, đồng cảm giao tiếp  Để gt tốt phần phải tích lũy tri thức, kinh nghiệm, vốn sống lĩnh vực, lúc, nơi Câu 4: cảm giác: - Khái niệm: cảm giác trình tâm lý phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan - Các quy luật cảm giác:  Quy luật ngưỡng cảm giác: giới hạn mà kích thích gây cảm giác  Ngưỡng cảm giác phía (ngưỡng tuyệt đối): cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây cảm giác  Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa mà cịn gây cảm giác  Vùng cảm giác được: phạm vi nằm ngưỡng cảm giác phía ngưỡng cảm giác phía trên, có vùng phản ánh tốt  Ngưỡng sai biệt: mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tính chất kích thích đủ để nhận biết khác chúng  Quy luật thích ứng cảm giác:  Thích ứng khả thay đổi dộ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích  Khi cường độ kích thích tăng độ nhạy cảm giảm ngược lại  Các kiểu thích ứng cảm giác: giảm nhạy cảm tác động kích thích mạnh, ngược lại cảm giác hồn tồn  Tính thích ứng cảm giác khơng giống  Khả thích ứng cảm giác thay đổi phát triển hoạt động rèn luyện tính chất cơng việc  Quy luật tác động qua lại cảm giác:  Là thay đổi tính nhạy cảm cảm giác ảnh hưởng cảm giác Cụ thể, kích thích yếu quan phân tích làm tăng độ nhạy cảm quan kích thích ngược lại  Sự thay đổi độ nhạy cảm cảm giác ảnh hưởng kích thích loại xảy trước hay đồng thời gọi tượng tương phản cảm giác Gồm loại tương phản: nối tiếp đồng thời  Do kết hợp vững số cảm giác xuất cảm giác kéo theo xuất cảm giác  chuyển cảm giác  Cảm giác người có bù trừ câu 5: tri giác - Khái niệm: tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề svht trực tiếp tác động vào giác quan - Các quy luật tri giác:  Quy luật tính đối tượng tri giác:  Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc vật tượng định giới khách quan  Là sở định hướng điều chỉnh hành vi, hoạt động người  Quy luật tính lựa chọn tri giác:  Là trình tách đối tượng khỏi bối cảnh để dễ dàng tri giác vật tượng  Đặc điểm tính lựa chọn tri giác:      Tính tương phản cao lựa chọn nhanh  Sự lựa chọn tri giác khơng có tính chất cố định, vai trò đối tượng bối cảnh giao hốn cho  Trong việc lựa chọn ngơn ngữ có tác dụng quan trọng Quy luật tính ý nghĩa tri giác:  Nhưng hình ảnh tri giác có ý nghĩa định  Sự vật tượng tách khỏi để tri giác gắn với việc hiểu tên gọi  Tri giác cịn xếp vào nhóm, lớp định  Ngay đối tượng chưa biết, ta cũn cố gắng tìm hiểu, giải thích hiểu biết kinh nghiệm thân Quy luật tính ổn định tri giác  Là khả phản ánh vật cách không thay đổi điều kiện tri giác thay đổi  Tính ổn định kinh nghiệm mà có Nó giúp người định hướng giới đa dạng biến đổi Quy luật tổng giác: phụ thuộc tri giác vào nội dung đời sống tâm lý, vào đặc điểm nhân cách người Ảo giác: phản ánh khơng xác vật Câu 6: tư duy: - Khái niệm: trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật svht thực khách quan mà trước ta chưa biết - Các đặc điểm tư duy:  Tính “có vấn đề” tư duy: gặp hồn cảnh, tình “có vấn đề”, người nhận thức tình có vấn đề, mâu thuẫn chứa đựng vấn đề, có nhu cầu giải phải có tri thức cần thiết có liên quan tới vấn đề  Tính gián tiếp tư duy: người không nhận thức giới cách trực tiếp mà có khả nhận thức cách gián tiếp Tính gián tiếp tư thể việc người sử dụng ngôn ngữ để tư duy, sử dụng công cụ, phương tiện để nhận thức đối tượng  Tính trừu tượng khái quát tư duy:  Tính trừu tượng: dùng trí óc để trừu xuất khỏi svht, thuộc tính, dấu hiệu cá biệt, cụ thể, giữ lại thuộc tính chất, chung cho nhiều svht  Tính khái quát: tập hợp svht riêng lẻ, có thuộc tính chất chung thành nhóm, loại, phạm trù  Tư quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ: ngôn ngữ phương tiện q trình tư (ngơn ngữ thầm), tư làm cho ngôn ngữ người phong phú sâu sắc  Tư có mqh mật thiết với nhận thức cảm tính: nhận thức cảm tính tham gia, cung cấp nguyên liệu cho tư Tư làm cho nhận thức cảm tính phong phú mang chất lượng Câu 7: trí nhớ - Khái niệm: trí nhớ phản ánh kinh nghiệm trải qua dạng biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn, tái qn - Các q trình trí nhớ: Quá trình ghi nhớ: trình đưa tài liệu vào đầu, làm sở cho trình giữ gìn sau  Hiệu việc ghi nhớ phụ thuộc vào thân tài liệu ghi nhớ, cách thức ghi nhớ, động cơ, mục đích ghi nhớ  Có loại ghi nhớ:  Ghi nhớ khơng chủ định: ghi nhớ khơng có mục đích đặt từ trước, khơng địi hỏi phải nỗ lực ý chí khơng dùng thủ thuật để ghi nhớ, tài liệu ghi nhớ cách tự nhiên Mức độ ghi nhớ phụ thuộc vào hấp dẫn nội dung tài liệu  Ghi nhớ có chủ định: có mục đích đặt từ trước, địi hỏi nỗ lực ý chí định cần có thủ thuật phương pháp định để đạt mục đích ghi nhớ Hiệu ghi nhớ có chủ định phụ thuộc nhiều vào động cơ, mục đích ghi nhớ Có cách ghi nhớ có chủ định: ghi nhớ máy móc ghi nhớ ý nghĩa (ghi nhớ máy móc) Quá trình giữ gìn  Giữ gìn trình củng cố vững tài liệu ghi nhớ  Có loại giữ gìn: tiêu cực tích cực  Giữ gìn tiêu cực trình củng cố tài liệu ghi nhớ sở tri giác lặp lặp lại  Giữ gìn tích cực trình củng cố tài liệu ghi nhớ sở tái ngầm óc, đầu Quá trình tái hiện:  Tái trình làm xuất lại ghi nhớ giữ gìn Gồm hình thức: nhận lại, nhớ lại, hồi tưởng  Nhận lại hình thức tái diễn tri giác lại đối tượng  Nhớ lại hình thức tái khơng diễn tri giác đối tượng  Hồi tưởng hình thức tái đòi hỏi cố gắng nhiều thân nội dung ghi nhớ trước không tái cách máy móc, mà thường xếp khác đi, gắn liền với kiện Sự quên:  Quên không tái lại nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm định  Nguyên nhân: q trình ghi nhớ, ó thể quy luật ức chế hoạt động thần kinh trình ghi nhớ khơng gắn vào hoạt động ngày, không phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân có ý nghĩa thực tiễn cá nhân Câu 8: tình cảm: - Khái niệm: tình cảm rung cảm người svht có liên quan tới nhu cầu động họ - Các quy luật tình cảm:  Quy luật “thích ứng” Vd: mai sau anh có gặp người/đẹp người cũ anh thầm quên  Quy luật “cảm ứng” ( hay “tương phản” ) Vd: yêu cắn đau  Quy luật “pha trộn” Vd: thò tay cắt cọng rau ngị/thương em đứt ruột giả đị ngó lơ  Quy luật “di chuyển” Vd: giận cá chém thớt  Quy luật “lây lan” Vdu: râu tôm nấu với ruột bầu/chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon  Quy luật hình thành tình cảm Câu 9: tự động hóa: - Khái niệm: hành động vốn lúc đầu hành động có ý thức, có ý chí, lặp lại nhiều lần luyện tập mà sau trở thành tự động, nghĩa không cần có kiểm sốt trực tiếp ý thức mà thực có hiệu - Có loại: kỹ xảo thói quen  Kỹ xảo hành động tự động hóa hình thành cách có ý thức, nghĩa hành động tự động hóa nhờ luyện tập  Thói quen loại hành động tự động hóa ổn định, trở thành nhu cầu người - Phân biệt kỹ xảo thói quen Kỹ xảo:  Mang tính chất kỹ thuật  Ít gắn với tình  Có thể bị mai không thường xuyên luyện tập, củng cố  Con đường hình thành chủ yếu kỹ xảo luyện tập có mục đích có hệ thống  Được đánh giá mặt kỹ thuật thao tác: có kỹ xảo tiến bộ, có kỹ xảo cũ lỗi thời Thói quen:  Mang tính chất nhu cầu, nếp sống  Ln gắn với tình huống, cụ thể  Bền vững, ăn sâu vào nếp sống  Hình thành nhiều đường khác nhau, kể đường tự phát  Được đánh giá mặt đạo đức: có thói quen tốt, thói quen xấu; có thói quen có lợi, thói quen có hại - Quy luật hình thành kỹ xảo:  Quy luật tiến không kỹ xảo:  Có loại kỹ xảo luyện tập tiến nhanh, sau chậm dần  Có loại kỹ xảo luyện tập tiến chậm, đến giai đoạn định lại tăng nhanh  Có nhiều trường hợp, bắt đầu luyện tập, tiến tạm thời lùi lại, sau tăng dần  Khi luyện tập kỹ xảo cần kiên trì, khơng nóng vội, khơng đốt cháy giai đoạn, luyện tập từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ thành phần đến toàn thể Luyện tập kết hợp nghỉ ngơi cách khoa học - Quy luật “đỉnh” phương pháp luyện tập - Quy luật tác động qua lại kỹ xảo có kỹ xảo  Kỹ xảo cũ ảnh hưởng tốt, có lợi cho việc hình thành kỹ xảo  Kỹ xảo cuxanhr hưởng xấu, gây trở ngại cho việc hình thành kỹ xảo mới, tượng “giao thoa” kỹ xảo  Khi luyện tập kỹ xảo cần luyện tập đến nơi đến chốn vởi học điều hoàn toàn dễ dàng nhiều so với việc học điều ta biết đôi chút chưa hệ thống  Phân biệt rõ ràng kỹ xảo cũ mới, tận dụng thuận lợi hạn chế bất lợi kỹ xảo cũ - Quy luật dập tắt kỹ xảo Câu 10: khí chất - Khái niệm: khí chất thuộc tính tâm lý phản ánh cường độ, tiến độ nhịp độ hoạt động tâm lý, thể hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân - Có kiểu khí chất bản: nóng nảy, bình thản, linh hoạt, ưu tư     Kiểu khí chất linh hoạt ( kiểu mạnh mẽ, cân bằng, linh hoạt) : người thuộc kiểu khí chất thường nhận thức nhanh hời hợt chủ quan Họ người hoạt bát, vui vẻ, dễ tiếp xúc, họ dễ thích nghi với điều kiện, giàu sáng kiến,họ nhiệt tình tích cực cơng tác thiếu kiên trì Cảm xúc họ lộ phong phú sơi động tình cảm khơng bền vững, hay thay đổi Kiểu khí chất bình thản ( mạnh mẽ, cân bằng, không linh hoạt): người thường tỏ ung dung bình thản, kiềm chế tốt xúc động, quan hệ thường mực, kín đáo tỏ thờ ơ, thiếu nhiệt tình với người xung quanh, nhận thức họ chậm sâu sắc, chín chắn Trong cơng việc, họ người có tính ngun tắc, kế hoạch, khơng thích mạo hiểm Kiểu khí chất nóng nảy ( mạnh mẽ khơng cân ): người có sức sống dồi dào, hoạt động tâm lí bộc lộ mạnh mẽ, thường vội vàng hấp tấp, làm việc sơi động phung phí sức lực Trong quan hệ họ thường nóng nảy, chí tỏ cộc cằng thơ bạo, dễ bị kích động khơng để bụng lâu Họ thường nhanh chóng say sưa với cơng việc chóng chán, họ có khả làm chủ thân, có khả đánh giá hành động người khác cách khách quan Trong cơng việc, kích thích động viên họ sẵn sàng xơng lên, khơng khó khăn nguy hiểm Kiểu khí chất ưu tư (yếu, khơng cân bằng, khơng linh hoạt): người trơng ủy mị, yếu đuối, chậm chạp, họ hay lo lắng, mặc cảm, dễ xúc động, sống trầm lặng kín đáo, ngại giao tiếp, ngại va chạm Họ nhận thức chậm sâu sắc, tinh tế Họ thường đắn đo, suy nghĩ chi tiết thận trọng việc làm nên lường trước hậu Họ có tính kiên trì chịu khó cơng việc đơn điệu tầm thường Trong giao tiếp cởi mở tình cảm sâu sắc, bền vững tế nhị Họ có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức tổ chức kỉ luật tốt

Ngày đăng: 06/05/2017, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w