1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De Tai TN

2 305 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

bộ giáo dục - đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội Khoa ngữ văn ******************** bài tập tốt nghiệp Đề tài: vấn đề đọc hiểu và dạy học: Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ theo chơng trình THCS mới. qua truyện ngắn Chuyện ngời con gái Nam Xơng , SGK Ngữ Văn lớp 9 tập I Ngời thực hiện: Vũ Thị Duyên Lớp Ngữ Văn Nam Trực - Hệ từ xa khoá I Ngời hớng dẫn: PGS Đỗ Hải Phong Nam trực: 2008 Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm mở đàu mẫu mực của sáng tác truyền kì trong văn học trung đại Việt Nam thiên cổ tuỳ bút, áng văn hay của bậc đại gia Nguyễn Dữ đã đánh dấu bớc phát triển vợt bậc của vx tự sự chữ Hán ( VHTĐVN tập 1- PGSTS .) Lời cảm ơn! Ba năm qua điều mà tôi cảm thấy vô cùng vinh dự là đợc học tập tại lớp Ngữ Văn Nam Trực Phần mở đầu 1- Lí do chọn đề tài Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm mở đầu mẫu mực của sáng tác truyền kỳ trong VHTĐ Việt Nam Thiên cổ kì bút áng văn hay của bậc đại gia Nguyễn Dữ đánh dấu sự phát triển vợt bậc của văn xuôi tự sự chữ Hán, vợt qua giai đoạn ghi chép tôn giáo, lịch sử văn học dân gian, vợt qua gia đoạn sáng tác để trở thành 1 sáng tác văn học Nguyễn Dữ viết Truyền kì mạn lục để kí thác tâm sự của mình, để bày tỏ với hiện thực văn học đơng thời.Qua đấy ta thấy Nguyễn Dữ là ngời đơng thời mẫn thế, có tinh thần dân tộc, có tinh thần dân tộc và t tởng thân dân sâu sắc. Không những vậy Truyền kì mạn lục có giá trị nhân văn chung rất cao không chỉ là phản ánh xã hội đơng thời mà còn tập trung phản ánh số phận, khát vọng của ngời phụ nữ - Ngời phụ nữ là chủ đề lớn trung tâm của tác phẩm. Truyện Ngời con gái Nam Xơng là một trong những truyện ngẵn tiêu biểu cho chủ đề đó. Chính vì vậy nó đợc đa vào chơng trình Ngữ Văn THCS - Ngữ Văn Lớp 9 tập I, tác phẩm văn học mở đầu cho văn học trung đại lớp 9. Do đó qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu cho nên tôi đã lựa chọn đề tài này, vấn đề đọc hiểu và dạy học Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ qua truyện Ngời con gái Nam Xơng, Ngữ Văn lớp 9 tập I - NXBGD. Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy thông qua quá trình đọc hiểu và dạy học tác phẩm này trong chơng trình THCS , chúng tôi thấy quá trình tiếp nhận của các em học sinh còn cha tốt. Chúng tôi có cuộc khảo sát nhỏ ở lớp 9A Trờng THCS Trực Đạo - Huyện Trực Ninh-Tỉnh Nam Định, sau khi học xong bài Truyện Nguời con gái Nam xơng chúng tôi đa ra 3 câu hỏi để kiểm tra thì kết quả thu đợc là 35% hiểu thấu đáo và 65% cha hiểu thấu đáo.Vì vậy để bổ sung và khắc sâu hơn cho học sinh chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, su tầm tài liệu để bổ sung naang cao cho quá trình giảng dạy của mình về tác phẩm này . -1- Mặt khác chúng tôi đi vào tìm hiểu dạy học tác phẩm này còn bởi ở sự yêu thích cá nhân. 2- Lịch sử vấn đề - Truyền kì mạn lục là tác phẩm đợc sáng tác ở thế kỷ 16, viết bằng chữ Hán, là tác phẩm quý trong kho tàng văn học Việt Nam, hiện nay vấn đề tìm hiểu các tác phẩm văn học viết bằng chữ Hán không đợc bạn trẻ quan tâm đặc biệt khi xã hội phát triển có nhiều yếu tố hấp dẫn, cuốn hút nên tác phẩm viết bằng chữ Hán ít ngời biết đến, đặc biệt khi hiểu các nghĩa chữ Hán có nhiều hạn chế( không có tài liệu, khó tìm tài liệu), những tài liệu của những ngời đi trớc đã có, nhng tôi thấy cha đủ về toàn bộ tập truyền kì trên. Nay chúng tôI làm bài tập này muốn góp thêm tiếng nói vào quá trnhf dạy học và đọc hiểu tác phẩm này. Tra cứu th mục cách lập dàn ý phát biểu đợc t duy cho các em. Tuy nhiên với tình hình giáo dục của nhà nớc thì phơng pháp này ít cho thực hiện Tóm lại: việc định danh từng phơng pháp là để chúng ta dễ hình dung ra quá trình dạy học.Thực tế công việc dạy văn đã chỉ ra rằng các phơng pháp thờng xuyên đợc phối hợp đan xen nhau một cách khăng khít trong văn học.Khi sử dụng phơng pháp nào, nhiều hay ít, chính hay phụ chỉ có tính chất tơng đối, sự đan xen các phơng pháp là một công việc không thể không tiến hành.Trong thực tiễn dạy học tác phẩm văn chơng sẽ không có một phơng pháp tối u, chủ yếu tạo ra các tình huống có vấn đề nh là một biểu hiện của nguyên tắc về tính tích cực, tính tự lực, tính tự giác tính chủ động trong dạy và học. 3- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi là vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ theo chơng trình THCS mới. - Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ tri thức liên quan đến thân thế sự nghiệp phong cách sáng tác của Nguyễn Dữ đặc biệt là truyện Ngời con gái Nam Xơng trong chơng trình THCS. -Truyện Ngời con gái Nam Xơng chúng tôi lấy từ SGK ngữ văn lớp 9 tập I trang 43- NXBGD, bên cạnh đó chúng tôi còn tham khảo thêm truyện Nguyễn Dữ trong cuốn (Phần tài liệu tham khảo). 4-Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là làm sáng tỏ vấn đề đọc hiểu và dạy học Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ theo chơng trình THCS mới. - -2-

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Xem thêm

w