1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE TAI TN MAM NON

41 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DE TAI TN MAM NON tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Ngôi trường của bé Đề tài: Trường mầm non của bé Nhóm lớp: Lá I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nghe, nhớ giai điệu và lời bài hát. - Có thể thể hiện lại bà hát và biết phối hợp cùng các bạn trong việc thể hiện lại bài hát. - Biết lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát thông qua các hoạt động vận động. - Lắng nghe và phân biệt âm thanh của các nhạc cụ hoặc cảm nhận âm thanh để có vận động tương ứng. - Giáo dục trẻ văn hóa trong biểu diễn và xem biểu diễn: Biết giới thiệu, biết vỗ tay.v.v II. Chuẩn bị: - Băng casset, đĩa cd hoặc đàn các bài hát chuẩn bị dạy trẻ hát và cho trẻ nghe. Âm thanh một số nhạc cụ. - Một số dụng cụ âm nhạc Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Bảng nỉ có tranh các dụng cụ âm nhạc (số lượng tranh tùy thuộc vào số lượng nhóm giáo viên dự định chia) - Các thẻ hình dụng cụ âm nhạc, tương ứng với tranh có trên bảng. - Một số đồ dùng hỗ trợ biểu diễn âm nhạc: dải lụa, hoa.v.v III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Hát: Hoa trường em Cô hát 1 lần diễn cảm bài hoa trường em. Cô hát từng câu hoặc từng đoạn cho trẻ hát theo. (1 đến 2 lần) Cho cả lớp hát theo cô. Chia từng nhóm nhỏ thể hiện lại bài hát (yêu cầu đúng nhạc và đúng lời) Cho một số bạn thuộc và hát đúng lên biểu diễn bài hát, các bạn ở dưới làm giám khảo. 2. Hoạt động 2: Xem ai đoán giỏi Trò chơi: gió thỏi: Thổi các bé về 3-4 nhóm. Cô có 1 bảng nỉ, trên đó có dán các bức tranh về nhạc cụ bị che bởi các tờ giấy A4 có đánh số thứ tự của từng nhóm. Ở xung quanh lớp có các rổ đựng thẻ hình các loại nhạc cụ. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Mỗi trẻ sẽ bốc thăm xem nhóm của mình là số mấy? Cô cho trẻ nghe âm thanh tương ứng với số của mỗi nhóm. Sau khi trẻ nghe xong, thảo luận xem đó là nhạc cụ gì và chạy về góc lớp lấy nhạc cụ đó về nhóm mình. Sau khi các nhóm đã nghe và chọn nhạc cụ xong, Cô cho trẻ nghe lại lần lượt âm thanh của từng loại nhạc cụ và mở giấy tre nhạc cụ trên bảng để trẻ đối chiếu với kết quả lựa chọn của nhóm mình. 3. Hoạt động 3: Cùng múa vui ngày hội trường Mỗi nhóm chọn cho mình một loại nhạc cụ của nhóm hoặc trang phục hoặc các đồ dùng hỗ trợ biểu diễn đặc trưng cho nhóm mình. Các nhóm lắng nghe và vận động cùng cô theo giai điệu bài hát: “gày đầu tiên đi học”. Cho từng nhóm với nhạc cụ và đồ dùng đã chọn lên biểu diễn diễn cảm theo giai điệu bài hát, các nhóm khác sẽ làm khác giả. Gợi ý cho trẻ biết giới thiệu về nhóm của mình cũng như giới thiệu về tiết mục mình sẽ biểu diễn: múa, hát, hoặc vận động v.v.v 4. Kết thúc: nhận xét giờ học. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Lời cảm ơn! Để hoàn thành tập này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo NSƯT Lê Trọng Quang thầy cô giáo khoa giáo dục mầm non- Trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ bảo, tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành nhiệm vụ học tập hoàn thành tốt tập nghiệp vụ Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cô giáo, cháu trường Mẫu giáo Hoa Hồng tạo điều kiện cho trình thực tế thực nghiệm để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, người thân gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Gia Lai, tháng 10 năm 2013 Người viết đề tài MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU TRANG I Lý chọn đề tài 5- II Mục đích nghiên cứu III Khách thể đối tượng nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Giả thuyết khoa học VII Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận đề tài I Lịch sử vấn đề nghiên cứu II Một số khái niệm thuật ngữ đề tài “Vận dụng múa vào số trò chơi dân gian dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Định nghĩa nghệ thuật múa 10 Khái niệm múa mẫu giáo 10 Khái niệm trò chơi dân gian 11 III Những vấn đề chung nghệ thuật múa Những đặc điểm, tính chất nghệ thuật múa Vai trò nghệ thuật múa đời sống xã hội 11-14 14 Vai trò chức nghệ thuật múa trẻ trường mầm non 3.1 Vai trò nghệ thuật múa trẻ trường mầm non 15 3.1.1 Nghệ thuật múa góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 15 3.1.2 Nghệ thuật múa góp phần giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 15-16 3.1.3 Nghệ thuật múa phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ 16 3.1.4 Nghệ thuật múa góp phần giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ 16 3.2 Chức nghệ thuật múa trẻ trường mầm non 16 3.2.1 Chức giáo dục 16 3.2.2 Chức phản ánh xã hội 17 3.2.3 Chức định hướng thẩm mỹ phát triển thẩm mỹ 17 3.2.4 Chức giải trí 17 IV Đặc điểm tâm sinh lý khả thể múa trẻ trường mầm non Đặc điểm tâm sinh lý trẻ 17-18 Khả thể múa trẻ 18-19 Một số dạng múa trẻ trường mầm non 19-20 V Sơ lược trò chơi dân gian ý nghĩa việc vận dụng múa vào số trò chơi dân gian dạy cho trẻ mẫu giáo lớn Sơ lược trò chơi dân gian 21-22 1.1 Khái niệm 21-22 1.2 Đặc điểm trò chơi dân gian 22 1.3 Phân loại trò chơi dân gian 22 Ý nghĩa việc vận dụng múa vào số trò chơi dân gian dạy trẻ mẫu giáo lớn 23 Kết luận chương I 24 Chương II: Thực trạng việc vận dụng múa vào số trò chơi dân gian dạy trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non I Khái quát trình nghiên cứu thực trạng Địa bàn điều tra 25 Mục đích điều tra 25 Phương pháp điều tra 25 Nội dung điều tra 25 Thời gian điều tra 25 II Kết nghiên cứu thực trạng Đánh giá kết nghiên cứu thực trạng việc vận dụng múa vào mọt số trò chơi dân gian dạy trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi 26 1 Thực trạng việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non 25 1.2 Thực trạng việc tổ việc vận dụng múa vào trò chơi dân gian dạy trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Nguyên nhân, thực trạng qua công tác nghiên cứu Kết luận chương II 26 26-27 28 Chương III: Thực nghiệm kết thực nghiệm I Cơ sở định hướng cho việc vận dụng múa vào số trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Quán triệt mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ mục tiêu lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức định hướng 28 Quán triệt quan điểm tích hợp, quan điểm hoạt động, quan điểm cá thể hóa hoạt động giáo dục trẻ 28 Quán triệt quan điểm giáo dục Vư-Gôtx-ki 29 II Nội dung thực nghiệm Đề xuất số trò chơi cho quan điểm thực nghiệm 29 Quan điểm lựa chọn chất liệu, động tác múa để kết cấu tổ hợp múa vận dụng vào trò chơi dân gian 29 Quan điểm lựa chọn âm nhạc phục vụ cho thực nghiệm 29 III Tiến hành thực nghiệm Địa bàn thực nghiệm 30 Mục đích thực nghiệm 30 Tiêu chuẩn thang đánh giá 30 Tiến hành thực nghiệm 31- 36 Kết thực nghiệm 37- 38 C KẾT LUẬN 39 D KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 39 E DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nếu kể tên hoạt động yêu thích trường mầm non, hẳn múa hoạt động trẻ nhắc tới nhiều Bởi đơn giản, múa nghệ thuật đẹp Nghệ thuật múa lôi trẻ hấp dẫn nó, nói với âm nhạc múa trở thành nhu cầu tự nhiên người nói chung trẻ mầm non nói riêng Nhà huy Lotokopxki viết: “Cả người lớn trẻ em thông thường nghe nhạc muốn cử động theo nhịp điệu tiết tấu Tay họ đung đưa, chân dậm nhịp nhún nhảy, người lắc lư… Đó hình thức vận động tự phát, nhiều họ ngẫu hứng theo giai điệu tiết tấu, diễn xuất theo cảm thụ mình.” Ngày nay, nghệ thuật múa trở nên phổ biến Múa gần trở thành hoạt động thiếu sống trẻ Múa không đáp ứng nhu cầu vận động khám phá giới xung quanh trẻ mà nghệ thuật múa phương tiện góp phần thúc đẩy phát triển toàn diện nhân cách trẻ Ngoài việc học múa trường mầm non trẻ tham gia múa hát trung tâm, lớp ươm mầm tài nhí, cung văn hóa thiếu nhi… Hằng năm trường mầm non quận/ huyện, thành phố, chương trình truyền hình tổ chức nhiều hoạt động biểu diễn văn nghệ trẻ Do đó, trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi tiếp cận múa cách dễ dàng Hơn độ tuổi này, trẻ có khả ý cách có chủ định, khả sáng tạo phát triển Trẻ thể tình cảm qua động tác, biết phối hợp tay, chân, đầu, cách nhịp nhàng Chính mà trẻ thực động tác múa cách xác, mềm dẻo, thể khéo léo, linh hoạt vận động Cùng với múa, trò chơi hoạt động mang ...Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Bé và thời trang Đề tài: Quần áo nón dép của bé Nhóm lớp: Nhà trẻ (25-36 tháng) Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai I. Mục đích yêu cầu: - Phát triển các cử động tinh: cử động tay, ngón tay - Trẻ nhận biết quần áo, nón, dép và cách sử dụng đồ dùng - Tập cho trẻ nói các từ, câu đơn giản và hát, đọc thơ vuốt theo cô - Trẻ nhún nhảy theo nhạc, tập xếp, cất đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng. II. Chuẩn bị: Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Quần áo nón dép cho mỗi trẻ - Nhạc : đôi dép xinh - Thơ: đôi dép xinh III. Tiến Hành: Hoạt động 1: Đến thăm nhà búp bê - Hát: “em tập lái ô tô” Đến nhà buppe, nhà bề bộn quá (quần áo, nón để lung tung trên bàn ghế) + Đây là cái gì? Quần áo mặc vào để không bị lạnh. + Còn đây là cái gì? Các con thử vào xem có vừa với chân mình không? Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Dép mang vào chân, giữ cho chân mình sạch sẽ. Hát: đôi dép xinh Cất dép ngay ngăn. Hoạt động 2: “bé tài thế ? - Trò chuyện về quần áo trẻ mặc trên người. + Quần áo của con đâu? +Áo của bạn đâu? - Chơi TC: “Ồ sao bé không lắc). - Trẻ chọn quần áo. Tập trẻ xếp quần áo ngăn nắp cất lên kệ đồ chơi giúp cô. - còn gì trên bàn nữa? - Cô cho trẻ đội nón. Cô đọc thơ: “cái nón xinh xinh”. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Vừa đọc thơ vừa cất nón. Hoạt động 3: “Bạn nào nhanh hơn” -TRẻ chọn quần áo đúng bộ, đúng yêu cầu. Kết thúc. GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ: LỄ GIÁNG SINH ĐỀ TÀI: NHỮNG CHIẾC NÓN XINH (Lớp Mầm) I. Mục đích- yêu cầu: - Biết gọi tên ngày lễ giáng sinh( Noel) - Rèn kĩ năng xếp và dán các lọa nón - Hào hứng tham gia cùng bạn, hát, múa theo nhạc. II. Chuẩn bị: - Nhạc giáng sinh - Ông già Noel - Túi đựng quà - Giấy làm nón - Đồ chơi trang trí cây thông III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: “ Bé tìm hiểu về ngày Noel” - Cùng trò chuyện với trẻ về ngày Noel - ồ! Ông già Noel xuất hiện mang quà nhiều quá - cùng khám phá túi quà - cho trẻ cùng trao đổi làm gì với những món quà ông già Noel tặng - Cô gợi ý cho trẻ trang trí cây thông và làm nón để chuẩn bị cho ngày lễ Noel sắp đến Hoạt động 2: “Cùng làm nón” - Cô hướng dẫn cho trẻ cách làm một số nón và cho trẻ xem các nón mẫu - Sau khi trẻ làm xong cho trẻ cùng đội nón và cùng bạn hát múa theo bà nhạc giáng sinh. Trường Mầm non A xã Đông Mỹ Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chăm sóc sức khỏe nhằm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tại trường mầm non A xã Đông Mỹ” Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hường (Phó hiệu trưởng) Phó hiệu trưởng: Nguyễn Thị Thu Hường Trường mầm non A xã Đông Mỹ Sáng kiến kinh nghiệm 2013 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục. Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục là nhiệm vụ quan trọng quyết định sự phát triển công nghệ thông tin của đất nước. Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, việc hiểu biết và vận dụng CNTT vào quản lý và giảng dạy là một việc làm cần thiết và đem lại hiệu quả thiết thực: Thông tin được cập nhật nhanh chóng và chính xác, việc quản lý nhân sự, chuyên môn, thực hiện hồ sơ sổ sách và báo cáo thống kê nhẹ nhàng và khoa học . Năm học 2012 - 2013 là năm thứ năm Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội và Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Trì tiếp tục triển khai thực hiện tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Công tác quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non là nhiệm vụ trong tâm, hàng đầu trong các hoạt động của trường mầm non. Trong đ ó, công tác quản lý sức khoẻ có rất nhiều công việc tỉ mỉ,vụn vặt, tốn rất nhiều thời gian để kiểm tra số liệu cho chính xác. Nếu không biết ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thì khó có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý của mình. Hiện nay, công tác quản lý hoạt động chăm sóc sức khoẻ của trẻ đặc biệt là việc đánh giá tình trạng dưỡng của trẻ qua các kỳ cân đo thường giao cho nhân viên y tế theo dõi, cân, đo vào biểu đồ tăng trưởng cho 100% số trẻ đi học. Do số cháu đông, công việc chỉ do một người thực hiện bằng các phương pháp thủ công nên mất nhiều thời gian, nhiều khi số liệu chưa chính xác, còn nhầm lẫn, nếu tính không chính xác sẽ ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc cá nhân trẻ. Chính vì vậy năm học 2012 - 2013 và cả những năm họ c trước, tôi luôn suy nghĩ, tìm biện pháp để ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng cách tính tháng, phân loại tình trạng dinh dưỡng, lập biểu thống kê, mẫu báo cáo khoa học và tốn rất ít thời gian. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chăm sóc sức khỏe nhằm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tại trường mầm non A xã Đông Mỹ”. Phó hiệu trưởng: Nguyễn Thị Thu Hường Trường mầm non A xã Đông Mỹ Sáng kiến kinh nghiệm 2013 2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN Suy dinh dưỡng Protein năng lượng là vấn đề cộng đồng quan trọng nhất trên thế giới hiện nay. Trẻ em chính là đối tượng chính của suy dinh dưỡng nếu không được theo dõi và can thiệp kịp thời thì quãng thời gian phát triển nhanh và quan trọng nhất ( thời kỳ bào thai và năm năm đầu tiên) sẽ trôi qua và hậu quả do suy dinh dưỡng không có cơ hội phục hồi được. Điều 26 quy chế nuôi d ạy trẻ mầm non quy định “Nhà trường phải định kỳ cân cho trẻ và ghi vào biểu đồ tăng trưởng. Trẻ dưới một năm và trẻ duy dinh dưỡng cân hàng tháng. Trẻ trên một năm cân hàng quý”. Việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho trẻ đều kỳ và chính xác là rất cần thiết. Tổ chức y tế thế giới đã khuyến nghị dùng quần thể tham khảo của Hoa Kỳ để đánh giá tình trạng dinh d ưỡng của trẻ em. Việc ứng dụng công nghệ thông tin tự tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu tài liệu để xây dựng cách đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ hiệu quả giúp phó hiệu trưởng làm tốt công việc quản lý chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng trẻ góp phần giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi trong trường mầm non. II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN Trường mầm non A xã Đông Mỹ nằ m cuối Huyện Thanh Trì. Toàn trường có 1 khu, tổng số diện tích đất: 4784m 2 được xây dựng 2 tầng với 8 Lp chi Chủ đ Thi gian thc hin 3 tun. T ngy I. MC TIấU CH : *Phỏt trin th cht: *Phỏt trin nhn thc: *Phỏt trin ngụn ng: *Phỏt trin tỡnh cm- xó hi: *Phỏt trin thm m - Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ của trẻ và gia đình. - Thích vận động và tham gia các hoạt động giữ gìn sức khoẻ cùng ngời thân trong gia đình. * Tr thc hin ỳng theo mc tiờu. - Biết đợc vị trí,vai trò của trẻ và các thành viên trong gia đình. - Biết công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình. - Biết về các nhu cầu của gia đình và thấy đợc sự khác nhau của các gia đình ( nhu cầu dinh dỡng, nhu cầu tình cảm, sự quan tâm lẫn nhau, các nhu cầu về vật chất nh đồ dùng của gia đình và so sánh). - Biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình. * Tr nhn thc c nhng thnh viờn trong gia ỡnh nh: ễng, b, cha, m, anh ch em, v cụng vic ca mi thnh viờn trong gia ỡnh. - Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. - Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi. - Có một số kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình. * Tr bit c thuc th, k chuyn sỏng to theo tranh. - Biết giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình . - Có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Biểu lộ cảm xúc, sự quan tâm của bản thân với các thành viên trong gia đình . - Hình thành một số kỹ năng ứng xử theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam Thể hiện cảm xúc tình cảm với ngời thân qua các tranh vẽ, bài hát, múa, vận động. - Cảm nhận đợc những cái đẹp của đồ dùng, cách bài trí trong nhà. * Tr thớch cỏi p, to ra cỏi p. Bit kớnh trng l phộp v yờu thng mi ngi qua bi th, cõu chuyn, li hỏt. bé MNG NI DUNG : - 1 - Ngụi nh gia ỡnh bộ -Địa chỉ gia đình . -Nhà: Là nơi gia đình cùng chung sống. Biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. -Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà một tầng,nhiều tầng, khu tập thể, nhà ngói, nhà tranh). -Ng ời ta dùng vật liệu khác nhau để làm nhà -Những ng ời kỹ s , thợ xây, thợ mộc là những ng ời làm nên ngôi nhà. Bé và gia đình thân yêu của bé Gia đình thân yêu của bé Tr bit trong gia ỡnh mỡnh cú nhng ngi thõn yờu.Bit nhng ngi thõn yờu ú xum hp di mt mỏi nh chung. Trẻ biết ông bà là ngời sinh ra bố mẹ -Biết những công việc hàng ngày của ông bà: -Biết yêu quý kính trọng và vâng lời ông bà -Trẻ biết bố mẹ là ngời sinh ra trẻ yêu th- ơng nuôi nấng dạy dỗ trẻBiết công việc hàng ngày của bố .Giáo dục trẻ biết yờu quý ngi thõn, ngụi nh ca mỡnh. Lp chi MNG HOT NG - 2 - Bộ v gia ỡnh thõn yờu ca bộ * Phỏt trin nhn thc *Khỏm phỏ khoa hc: - Đàm thoại thảo luậnvề: + Địa chỉ gia đình. + Gia đình bé có những ai. + Công việc của các thành viên trong gia đình. + Tên, công dụng và chất liệu của một số đồ dùng gia đình. + Cây, con vật trong gia đình (nếu có). *Lm quen vi toỏn: - Nhận xét, so sánh trong gia đình ai cao nhất, thấp hơn. - Những thứ có 1 và có nhiều, những thứ giống và khác nhau về kích th ớc: to-nhỏ, dài-ngắn, rộng- hẹp,cao * Phỏt trin thm m: *Tạo hình: - Nhận xét về hình dáng, màu sắccủa các đồ dùng trong nhà. - Vẽ, nặn, xé, dán ng ời thân trong gia đình ,ngôi nhà,nàh cao tầng, , các đồ vật, các hoạt động trong gia đình mà trẻ đã quan sát hoặc qua nghe kể, xem tranh - Xếp hình ng ời, xây nhà, khu tập thể. * Âm nhạc: - Hát những bài hát về bé, mẹ, bà ,cô, gia đình, ngày lễ. - Biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất, giai điệu bài Hng ngy gia ỡnh bộ cn gỡ? - Đồ dùng gia dình, phơng tiện đi lại của gia đình. - Gia đình là nơi các thành viên sống vui vẻ, hạnh phúc. Trẻ đợc tham gia các hoạt động cùng mọi ngời trong gia đìnhnh các ngày kỷ niệm của gia đình, cách thức đón tiếp khách - Biết các loại thực phẩm cần thiết cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh - Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ. Phát triển tình cảm xã hội: - Biết giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình . - Có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Trũ chi úng vai: B em; m con; Nu n; Bỏc s; i mua sm. - Thụng qua trũ chi tr bit giỳp cha [...]... trường mầm non: Qua quá trình nghiên cứu thực trạng ở trường mầm non cùng với các phương pháp đã nêu ở trên Đặc biệt qua thời gian thực tế tại trường mầm giáo Hoa Hồng tôi đã tìm hiểu khá kỹ càng thực trạng các vấn đề mà chúng tôi đang quan tâm Kết quả thu được như sau: 25 1.1 Thực trạng về việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non: - Có thể khẳng định rằng các trường mầm non đều... Thực trạng về việc vận dụng múa vào một số trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non: Có thể khẳng định rằng việc vận dụng múa vào trò chơi dân gian để dạy trẻ mẫu giáo lớn chưa được thực hiện ở các trường mầm non Như vậy có thể nói rằng việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nói chung tuy có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn hạn chế Trẻ chưa có nhiều cơ hội được tiếp... do chính con người sáng tạo, để phục vụ lại con người và thúc đẩy con người hướng tới “Chân- Thiện- Mỹ” 3 Vai trò, chức năng của nghệ thuật múa đối với trẻ ở trường mầm non 3.1 Vai trò của nghệ thuật múa đối với trẻ trong trường mầm non: Đối với việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, nghệ thuật múa chiếm vị trí quan trọng Nghệ thuật múa giúp trẻ nhanh chóng hòa mình vào tập thể, “hình thành xã... CHƠI DÂN GIAN DẠY TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON I KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA 1 Địa bàn nghiên cứu Tôi đã tiến hành khảo sát ở trường Mẫu giáo Hoa Hồng- Chư Sê - Gia Lai 2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm nghiên cứu về thực trạng việc tổ chức trò chơi dân gian và việc vận dụng múa vào một số trò chơi dân gian dạy trẻ mẫu giáo lớn(5-6 tuổi) ở trường mầm non Để từ đó tìm hiểu khả năng vận dụng, ứng dụng... nhạc 26 2 Nguyên nhân của thực trạng trên Những hạn chế của trường mầm non trong việc tổ chức các trò chơi dân gian nói chung cũng chưa vận dụng múa vào cac trò chơi dân gian dạy trẻ nói riêng là do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan Có thể kể ra những nguyên nhân cơ bản sau: - Do điều kiện cơ sở vật chất của các trường mầm non chưa đảm bảo, phòng học nhỏ, số lượng trẻ trong một lớp đông, giáo... việc sáng tạo trong quá trình t ổ chức các hoạt động cho trẻ còn gặp nhiều hạn chế 27 KẾT LUẬN CỦA CHƯƠNG II Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu thực trạng ở các trường mầm non chúng tôi thấy rằng việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng còn nhiều hạn chế Trẻ chưa có nhiều cơ hội để tiếp cận các trò chơi dân gian, chưa được trải nghiệm thực sự thú vị các trò chơi... vi, hành động, thái độ, cử chỉ nên không có những động tác vô hồn khi được thẩm định đúng ngôn ngữ của loại hình nghệ thuật múa IV ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ VÀ KHẢ NĂNG THỂ HIỆN MÚA CỦA TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo 1.1 Đặc điểm tâm lý Bước vào tuổi mẫu giáo tư duy của trẻ đã chuyển từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong, tư duy trực quan hình tượng và tư duy sơ... thiện, khả năng tưởng tượng của trẻ tốt hơn Dần dần trẻ có hoạt động độc lập, sáng tạo trong khi biểu diễn một điệu múa, một đoạn múa hay một bài múa hoàn chỉnh 3 Một số dạng múa của trẻ trong trường mầm non 3.1 Múa biểu diễn độc lập Sử dụng những động tác, hình tượng, tổ hợp động tác hướng đến không khí, màu sắc, khí thế làm chủ đạo Sử dụng kỹ thuật động tác, kỹ năng biểu diễn lấy động tác làm chỉnh thể,... LUẬN CHƯƠNG I Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận chung của nghệ thuật múa và trò chơi dân gian Tôi nhận thấy vai trò tò lớn của nghệ thuật múa cung như của hoạt động vui chơi đối với sự phát triển trẻ mầm non Đồng thời qua đây cũng nhận thấy được mối quan hệ và ý nghĩa tích cực của việc vận dụng múa vào một số trò chơi dân gian để dạy trẻ mẫu giáo, từ đó tôi nhận thức được rằng vấn đề mình tìm hiểu vô cùng... biên đạo cũng như khả năng múa nên việc vận dụng múa vào các trò chơi dân gian để dạy cho trẻ dường như là khó khăn đối với các giáo viên Điều này cũng xuất phát từ chương trình đào tạo giáo viên mầm non, trong quá trình học tập sinh viên chỉ được làm quen với một học phần múa nên không được trang bị đầy đủ vốn kiến thức cho giáo viên cũng như những tư liệu về biên đạo múa - Ngoài ra một nguyên nhân ... trường mầm non: Có thể khẳng định việc vận dụng múa vào trò chơi dân gian để dạy trẻ mẫu giáo lớn chưa thực trường mầm non Như nói việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo trường mầm non nói... mầm non 16 3.2.1 Chức giáo dục 16 3.2.2 Chức phản ánh xã hội 17 3.2.3 Chức định hướng thẩm mỹ phát triển thẩm mỹ 17 3.2.4 Chức giải trí 17 IV Đặc điểm tâm sinh lý khả thể múa trẻ trường mầm non. .. trường mầm non, hẳn múa hoạt động trẻ nhắc tới nhiều Bởi đơn giản, múa nghệ thuật đẹp Nghệ thuật múa lôi trẻ hấp dẫn nó, nói với âm nhạc múa trở thành nhu cầu tự nhiên người nói chung trẻ mầm non nói

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:22

Xem thêm: DE TAI TN MAM NON

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w