SKKN: Giải pháp hữu ích cho vẽ tranh đề tài

5 1.4K 12
SKKN: Giải pháp hữu ích cho vẽ tranh đề tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Lý do chọn đề tài Là giáo viên dạy mỹ thuật ngoài công tác giảng dạy tôi thấy mình cần phải có một trách nhiệm lòng yêu nghề mến trẻ, cần phát hiện tìm tòi những năng lực năng khiếu t chất tốt của học sinh tạo điều kiện để các em phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực. Do đó ngời giáo viên phải nắm bắt đợc đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh, những khả năng, năng lực. Lựa chon những nội dung, phơng pháp dạy phù hợp kích thích các em phát huy khả năng trí tởng tợng niềm hứng thú cuối cùng là để tạo ra những bức tranh hoàn hảo trong mọi lĩnh vực . Trong quá trình giáo dục muốn con ngời phát triển về mọi mặt thì phải hiểu con ngời về mọi mặt, Vì thế giáo viên phái hiểu đợc học sinh của mình nắm bắt đ- ợc đặc điểm tâm lý, nhận thức của học sinh Cụ thể đói với môn mỹ thuật trong nhà trờng phổ thông ngời giáo viên ngoài việc nắm bắt về đặc điểm tâm lý ra thì giáo viên cần nắm bắt đợc rõ và cụ thể hơn về những nhu cầu hứng thú trong học tập nắm bắt sự phát triển, ghi nhớ t duy tởng tợng của các em, kích thích làm cho t duy sáng tạo trí tởng tợng, phát triển tốt có hiệu quả trọng môn mỹ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh đề tài nói riêng Vậy trí tởng tợng đối với các em có tầm quan trọng nh thế nào? Nếu các em có trí tởng tợng càng cao thì các em vẽ tranh càng đẹp, vậy hình vẽ của các em không chỉ là những gì thực tế mà còn có sự sáng tạo thông qua lăng kính chủ quan và khách quan cho ta những hình ảnh thật sinh động và ngộ nghĩnh, rất hồn nhiên đầy chất ngây thơ của chính các em. Vì thế khả năng tởng tợng đối với các em rất quan trọng góp phần tạo ra hứng thú cần thiết trong khi làm bài . Trên đây là những lý do thôi thúc tôi cần thấy phải chọn đề tài về khả năng tởng tợng và hứng thú trong phân môn vẽ tranh đề tài . II. Nội Dung 1.Những vấn đề liên quan đến trí tởng tợng của học sinh trong tranh vẽ Hội hoạ đối với các em nói chung, học sinh nói riêng là cả một thế giới muôn hình muôn vẻ, với những nét ngây thơ và sinh động các em không vẽ theo một quy luật nhất định nào mà vẽ dựa trên cảm xúc do môi trờng thẩm mỹ tạo nên chứ không phải do hiểu biết kỹ về cuộc sống, các em thờng vẽ theo trí nhớ vẽ theo các biểu tợng đợc hình thành hoặc tởng tợng ra nhiều hơn là vẽ theo mẫu thực. Ví dụ: khi vẽ theo mẫu các em rất ít nhìn mẫu mà nhìn theo hình ảnh đợc ghi nhớ, cụ thể các em vẽ hàng cây, dòng sông thì có cây ngợc cây xuôi theo ý đồ tởng tợng và sắp xếp vô tình của mình hoặc các em vẽ con mèo có khi lại vẽ cả con cá trong bụng con mèo, thật là ngộ nghĩnh buồn cời mà lại đẹp chính bằng chất ngây thơ của các em. Tại sao lại có sự sắp xếp nh vậy, là nhờ chính vào sự ghi nhớ tởng tợng hết sức ngây thơ của các em . Màu sắc trong tranh thờng tơi vui hấp dẫn bởi màu nguyên chất pha trộn mà không phụ thuộc vào yếu tố nào, các em thờng thích màu sắc tơi đậm . Bố cục thờng nh là sự tự sự kể lại một hình ảnh nào đó với hình ảnh tự thuật bộc lộ cảm xúc, hình vẽ thờng có cấu trúc ngộ nghĩnh giống nh một sự liệt kê bằng đồ hoạ về thế giới xung quanh. Các đặc điểm trên đều do trẻ mang tính trực quan cụ thể là chủ yếu . Đó là phần nhận xét chung đối với lứa tuổi các em còn đối với học sinh trung học cơ sở thì các nhận xét trên chỉ phần lớn ở đầu cấp vì vẫn còn mang chút tính tiểu học nhng do tâm lý phát triển lứa tuổi đến giai đoạn cuối cấp đều dần dần rõ ràng hơn về bố cục, đờng nét, màu sắc do vậy tranh của các em mang ít nhiều có sự thay đổi tìm ra cái riêng của mình cùng với sự phát triển của con ngời. 2. Thực hiện khả năng tởng tợng thông qua bài vẽ tranh đề tài Đối với các em phân môn vẽ theo mẫu các em đợc trực tiếp quan sát mẫu vẽ bằng tính t duy vật thật hoặc phân môn trang trí các em sáng tạo ra những hình ảnh đẹp theo yêu cầu của giáo viên . Nhng đối với phân môn đề tài các em hoàn toàn vẽ bằng sự tởng tợng bằng những gì chúng ghi nhớ trong đời sống qua hớng dẫn của giáo viên . Vậy hoàn toàn là sợ ghi nhớ và sắp đặt theo một ý đồ của mình vào trong bức tranh mà mình định xây dựng mà nội dung thì rất phong phú và đa dạng . Việc khơi gợi kích thích trí tởng tợng và hứng thú cho các em hoàn thành bài tốt lại chính là yếu tố trách nhiệm của giáo viên . Tôi đã tiến hành thực nghiệm nh sau : Lần 1: Lớp 6 vẽ tranh đề tài mẹ của em , lớp 7 cảnh đẹp đất nớc, lớp 8 đề tài gia đình. Và không dặn dò học sinh chuẩn bị bài cũng không cho học sinh quan sát ghi nhớ, su tầm, kết quả là . Khá 30%, đạt 50% cha đạt 20%, không có loại giỏi. Từ kết quả thu đợc ta thấy các em không đạt cao nguyên nhân chính là không thông báo trớc các em quan sát ghi nhớ không kích thích đợc trí tởng tợng của các em . Lần 2: Để rút kinh nghiệm từ kết quả trên lần này trớc khi vào bài tôi đã dặn dò báo trớc các em chuẩn bị bài, lớp 6 cảnh đẹp quê hơng, lớp 7 an toàn giao thông, lớp 8 đề tài lao động tôi đã đa ra những yêu cầu cần thiết để các em có sự chuẩn bị ,trong tiết dạy tôi đã chuẩn bị các đồ dùng thật sinh động, khoa học kích thích trí tởng tợng của các em kết hợp với các phơng pháp kết quả là Giỏi 15% Khá 60% đạt 25% không có học sinh cha đạt. Từ thực nghiệm trên tôi thấy. Nếu chỉ hớng dẫn chung chung trên lớp thì kết quả sẽ không đợc nh mong muốn. Nhng nếu ta có sự chuẩn bị tốt và báo trớc các em quan sát ở nhà hoặc su tầm, quan sát đâu đó thì sẽ có kết quả tốt hơn. Iii. Những biện pháp Để có đợc bức tranh đề tài có kết quả cao ngời học sinh cần phải có một trí tởng tợng tốt, do vậy ngời giáo viên cần phải cho học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ của mình là quan sát ghi nhớ và tởng tợng. Cụ thể trớc khi làm bài giáo viên cần phải nhắc các em chuẩn bị ngay từ tuần trớc, dặn dò nên chú ý quan sát những phần nào cụ thể theo một trình tự nhất định nh quan sát những vật có liên quan đến bài học nh phong cảnh thì các em cần chọn cảnh nào mà mình thích nhất có thể quan sát ở địa phơng kết hợp su tầm qua tranh ảnh tìm hình ảnh chính cần vẽ có thể vẽ thêm những hình ảnh nào? về màu sắc hoặc để vẽ đề tài mẹ em trong công việc hằng ngày em cần quan sát hình ảnh thân thuộc công việc vận dụng xung quanh, không gian v v Từ những yêu cầu thờng xuyên trên dần hình thành nên trong các em một thói quen biểu tợng phong phú trong trí nhớ các em. Nhờ đó trong giờ học giáo viên có thể đàn thoại cùng học sinh về bài dạy của mình, sau đó biến những gơi ý riêng thành yêu cầu mà học sinh có ý thức tốt với những bài vẽ mang nhiều màu sắc độc đáo riêng của các em từ dó tranh của các em rất phong phú và sinh động mỗi em đều vẽ theo một ý thức riêng, niềm hứng thú riêng không sao chép bắt ch- ớc tranh mẫu hoặc vẽ của bạn. Cần luyện thời gian quan sát từ tổng thể đến chi tiết. Trong giờ học cần chuẩn bị tốt một số tranh của học sinh năm trớc có bài đạt, bài cha đạt để học sinh quan sát nhận xét nhận ra và rút kinh nghiệm, các em dần hình thành thị hiếu thẩm mỹ rèn khả năng cảm thụ thẩm mỹ trong tởng tợng của mình, các em sẽ học tập từ kinh nghiệm ngời khác biến thành kinh nghiệm bản thân . Giờ dạy mỹ thuật chủ yếu là trực quan, tuy nhiên cần kết hợp linh hoạt nhiều hình thức nhiều phơnh pháp tạo đợc không khí nghệ thuật để học sinh hứng thú say mê sáng tạo với bộ môn này . Thờng xuyên cho các em tham quan hoặc tổ chức các triển lãm tranh, cho các em tiếp cận nhiều thể loại tranh nghệ thuật củng cố vốn kiến thức của các em . iV. Kết luận Việc vẽ tranh đề tài có một mối quan hệ rất cần thiết đến tởng tợng mà vẽ tranh đề tàivẽ theo chủ đề cho trớc trong đó có sự phối hợp tổng hoà các yếu tố tạo hình đòi hỏi phải có trí tởng tợng tốt để sắp xếp ăn ý giữa đờng nét, đậm nhạt, hình mảng, màu sắc, cảm xúc Tranh vẽ đề tài là sự phân cách cái đẹp của hiện thự khách quan thông qua lăng kính chủ quan ngời vẽ , ngời vẽ lựa chọn cắt lọc và sắp xếp tạo ra sản phẩm thẩm mỹ . Vậy tởng tợng có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống con ngời và học tập của các em. Nó thực sự rất cần thiết không thể thiếu đợc là nền tảng cho nhận thức, mầm mống của sự phát triển t duy giúp con ngời phát triển nhân cách, đáp ứng yêu cầu của xã hội . Trong nghệ thuật tởng tợng giúp các em hình dung ra cái đẹp, cái cần vẽ, cái hay cái đẹp trong nghệ thuật cũng nh trong mọi đời sống con ngời.Trên đây là kinh nghiệm dạy cho học sinh khả năng tợng tợng và hứng thú trong phân môn vẽ tranh đề tài mà tôi đã áp dụng trong nhiều năm qua, rất mong sự hởng ứng, góp ý của các đồng nghiệp . Da lat , ngày 16 tháng 4 năm 2008 Ngời viết Hoang le . đề tài về khả năng tởng tợng và hứng thú trong phân môn vẽ tranh đề tài . II. Nội Dung 1.Những vấn đề liên quan đến trí tởng tợng của học sinh trong tranh. của các em, kích thích làm cho t duy sáng tạo trí tởng tợng, phát triển tốt có hiệu quả trọng môn mỹ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh đề tài nói riêng

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan