1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LS 12 NC

12 437 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 188,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 05/10/2006 Tổ CM duyệt Bài 6: Các nớc châu phi và Mĩ la -tinh I- Mục tiêu bài học: 1- Về kiến thức: - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quá trình đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân các nớc Châu Phi và Mĩ La-tinh diễn ra sôi nổi, các nớc lần lợt giành đợc độc lập và bảo vệ nền độc lập của mình. - Quá trình phát triển kinh tế- xã hội của những nớc này đạt đợc nhiều thành tựu nhng những khó khăn đang phải đối mặt không phải là nhỏ. 2- Về t t ởng: - Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế, sự ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nớc Châu Phi và Mĩ La- tinh chống chủ nghĩa thực dân. - Chia sẻ những khó khăn mà nhân dân Châu Phi và Mĩ La tinh đang phải đối mặt. 3- Về kĩ năng: - Biết khái quát, tổng hợp trên cơ sở biết lựa chọn những sự kiện chính, đơn lẻ. - Biết đánh giá, rút ra những kết luận cần thiết, có kĩ năng khai thác lợc đồ để hiểu về hai khu vực này. Ii- ph ơng pháp và đồ dùng dạy học: - Phơng pháp: Thông tin tái hiện và nhận thức lịch sử. - Đồ dùng dạy học: + Lợc đồ Châu Phi và Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai. + Tranh ảnh, t liệu về Châu Phi và Mĩ La tinh từ 1945 đến nay (nh ảnh Nen- xơn Man-đê-la, Phi-đen Cát-xtơ-rô . Iii- cấu trúc giờ dạy: 1- ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra nội quy: . 2- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Câu hỏi: Nêu quá trình phát triển của lịch sử Trung Đông từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? 3- Giới thiệu bài mới: ( 1 phút) Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập dân tộc ở Châu Phi và Mĩ La tinh bùng nổ, đã giành đợc thắng lợi to lớn. Sau đó, hàng loạt các quốc gia bớc vào thời kì xây dựng đất nớc, bộ mặt hai khu vực từng b- ớc thay đổi, nhng còn đầy khó khăn và nhiều nơi không ổn định. Tiết 11 4- Nội dung và phơng pháp: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 4 phút 10 phút I- Các n ớc Châu Phi *Thảo luận lớp : Những hiểu biết về Châu Phi? 1- Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập. * Thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Tìm hiểu giai đoạn 1945-1954? - Nhóm 2: Tìm hiểu giai đoạn 1954-1960? - Nhóm 3: Tìm hiểu giai đoạn 1960-1975? - Nhóm 4: Tìm hiểu giai đoạn 1975-nay? *Học sinh: Tìm hiểu về nhân vật Nen-xơn Man-đê-la. I- Các n ớc Châu Phi * Những nét chung: (Kết hợp sử dụng l- ợc đồ) - Là khu vực lớn thứ ba thế giới, diện tích khoảng 30,3 triệu Km2, dân số 839 triệu ngời (2002) - Gồm 57 quốc gia, có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. - Trớc chiến tranh thế giới thứ hai: hầu hết là thuộc địa của CNTD. 1- Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập. - Giai đoạn 1945-1954: + Phong trào phát triển mạnh ở Bắc Phi (sử dụng lợc đồ). + Kết quả: Ai Cập giành độc lập ngày 18-06-1953 (Cuộc chính biến của sĩ quan và binh lính yêu nớc). - Giai đoạn 1954-1960: + ảnh hởng của chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam, phong trào GPDT ở Châu Phi phát triển mạnh + Kết quả: Hầu hết Bắc Phi và Tây Phi giành độc lập: Tuy-ni-di (1956); Ma- rốc (1956); Xu-đăng (1956); Ga-na (1957); Ghi-nê (1958) . - Giai đoạn 1960-1975: + 1960, 17 nớc Châu Phi giành độc lập (" Năm Châu Phi"). + Từ 1960 đến 1975, hầu hết các nớc Châu Phi đã đánh bại CNTD kiểu cũ, giành độc lập: An-giê-ri (1962); Ê-ti-ô- pia (1974); Mô-dăm-bích, Ăng-gô- la(1975) . -Giai đoạn 1975- nay: + Giai đoạn hoàn thành cách mạng dân tộc và chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. + Kết quả:2.1990, Chính quyền Nam Phi đã tuyên bố xóa bỏ chủ nghĩa Apác- 5 phút 3 phút 10 phút 2- Tình hình phát triển kinh tế- xã hội. *Thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Những thành tựu kinh tế các nớc Châu Phi sau khi giành độc lập? - Nhóm 2: Những khó khăn kinh tế các nớc Châu Phi đang phải đối mặt? - Nhóm 3: Tình hình chính trị Châu Phi sau khi giành độc lập? - Nhóm 4: Những khó khăn về chính trị xã hội của Châu Phi hiện nay? Ii- Các n ớc mĩ la-tinh *Thảo luận lớp : Những hiểu biết về Mĩ la-tinh? 1- Vài nét về cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập. * Thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Tìm hiểu giai đoạn 1945-1959? - Nhóm 2: Tìm hiểu giai đoạn 1959 đến cuối thập kỉ 80? - Nhóm 3: Tìm hiểu giai đoạn cuối thập kỉ 80 đến 1991? thai, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi. 2- Tình hình phát triển kinh tế- xã hội. - Kinh tế: + Thành tựu: Thập niên 60 (XX) Tổng SPQD tăng trung bình 5,8%; thập niên 70 là 5,2%;thập niên 80 là 2%-3%; năm 1995 là 3,5% + Khó khăn: Nghèo đói, lạc hậu, bệnh tật, mù chữ, nợ nớc ngoài . - Chính trị xã hội: + Thành tựu: Độc lập về chính trị + Khó khăn: Xung đột, đảo chính, nội chiến diễn ra liên miên . ( Ví dụ: SGK-Tr 58) Ii- Các n ớc Mĩ la-tinh *Những nét chung:( Kết hợp lợc đồ) - Gồm 33 nớc, ở Trung và Nam Mĩ - Diện tích trên 20,5 triệu Km2, dân số 531 triệu ngời (2002) - Giàu có về nông- lâm và khoáng sản. - Trớc chiến tranh là những nớc độc lập nhng thức chất là "Sân sau" của Mĩ. 1- Vài nét về cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập. - Giai đoạn 1945-1959: + Cao trào cách mạng nổ ra ở nhiều nớc dới nhiều hình thức: Bãi công (Chi lê); Nổi đạy của nông dân (Pê-ru; Mê-xi-cô; E-cu-a-đo ) ; Khởi nghĩa vũ trang ( Pa- na-ma; Bô-li-via) . + Mức độ phong trào còn thấp, kết quả cha cao. - Giai đoạn 1959 đến cuối thập kỉ 80 + Mở đầu bằng thắng lợi của cách mạng Cu-ba (1959), đánh dấu bớc phát triển của phong trào. + Phong trào đấu tranh vũ trang nhiều 5 phút * Học sinh: -Tìm hiểu về cách mạng Cu- ba - Tìm hiểu về nhân vật Phi- đen Cát-xtơ-rô . 2- Tình hình phát triển kinh tế- xã hội * Thảo luận lớp: Các giai đoạn và thành tựu chính về kinh tế-xã hội Mĩ La-tinh? nớc phát triển mạnh ."Lục địa bùng cháy". + Kết quả: Các chính quyền thân Mĩ lần lợt bị lật đổ, các chính phủ dân tộc dân chủ đợc thành lập. - Giai đoạn cuối thập kỉ 80 đến 1991 + Chống sự can thiệp của Mĩ. + Cách mạng gặp khó khăn. 2- Tình hình phát triển kinh tế- xã hội - Kinh tế: + Trớc thập niên 80: Nhiều nớc có nền kinh tế phát triển, trở thành những nớc NIC nh Bra-zin, ác-hen-ti-na, Mê-hi- cô . + Trong thập niên 80, nhiều nớc gặp khó khăn về kinh tế, lạm phát, tham nhũng + Thập niên 90 trở đi, nền kinh tế Mĩ La-tinh phục hồi và phát triển trở lại. - Xã hội: Mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng, tham nhũng trở thành quốc nạn, phân hóa giàu- nghèo càng lớn . 5- Kết thúc giờ dạy: (2 phút) - Củng cố: + Các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh GPDT và bảo vệ độc lập dân tộc ở các nớc Châu Phi và Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai + Những thành tựu kinh tế- xã hội tiêu biểu của các nớc Châu Phi và Mĩ La- tinh sau khi giành độc lập và những khó khăn mà các nớc này đang phải đối mặt. - Bài tập: + Lập niên biểu các giai đoạn phát triển của phong trào GPDT ở Châu Phi và Mĩ La-tinh? + Vẽ lợc đồ H21 và H22 và làm bài tập Tr 58? - Dặn dò: + Trả lời các câu hỏi trong SGK. + Đọc phần đọc thêm. + Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu những thành tựu kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Ngày soạn: 07/10/2006 Tổ CM duyệt Tiết 12 Chơng IV: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945- 2000) Bài 7: Nớc Mĩ I- Mục tiêu bài học: 1- Về kiến thức: Học sinh nắm đợc: - Quá trình phát triển kinh tế- khoa học kĩ thuật của nớc Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973. Thành tựu và những nguyên nhân. - Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của nớc Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973. 2- Về t t ởng: - ý thức tự hào hon về cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta trớc một đế quốc hùng mạnh nh Mĩ. - Nhận thức về ảnh hởng của cuộc chiến tranh Việt Nam trocg lịch sử nớc Mĩ ở giai đoạn này. - ý thức hơn về trách nhiệm của thế hệ sau đối với công cuộc hiện đại hóa đất nớc. 3- Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp. Ii- ph ơng pháp và đồ dùng dạy học: - Phơng pháp: Thông tin tái hiện và nhận thức lịch sử, tìm tòi nghiên cứu. - Đồ dùng dạy học: + Bản đồ nớc Mĩ, bản đồ thế giới thời kì "chiến tranh lạnh" + Tranh ảnh, t liệu về sự phát triển kinh tế- khoa học kĩ thuật của nớc Mĩ. Iii- cấu trúc giờ dạy: 1- ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra nội quy: . 2- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Câu hỏi:Khái quát các giai đoạn phát triển của phong trào GPDT ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai? 3- Giới thiệu bài mới: ( 1 phút) Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70, với những điều kiện thuận lợi, Mĩ đã đạt đợc nhiều thành tựu về kinh tế- khoa học kĩ thuật, trở thành một trung tâm kinh tế hùng mạnh trên thế giới. Với vị trí kinh tế đó, Mĩ đã thực hiện chính sách đối ngoại toàn cầu phản cách mạng, làm cho quan hệ đối đầu trên thế giới hết sức phức tạp. 4- Nội dung và phơng pháp: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên I- N ớc mĩ từ năm 1945 I- N ớc mĩ từ năm 1945 đến năm 7 phút 10 phút 7 phút đến năm 1973 1- Sự phát triển kinh tế *Thảo luận lớp : Những thành tựu kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? * Thảo luận lớp: Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nề kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? *Phần ví du minh họa: - Khí hậu ôn đới, thuận lợi cho trồng cây công nghiệp. - Thiệt hại về ngời rất ít trong chiến tranh: 30 vạn ng- ời chết (so với Liên xô là hơn 26 triệu ngời/ TG là 56 triệu ngời) - Kinh tế quân sự của Mĩ chiếm khoảng 50% lợi nhuận. 2- Thành tựu khoa học- kĩ thuật * Thảo luận lớp: Tìm hiểu những thành tựu KHKT của Mĩ trong giai đoạn này? 1973 1- Sự phát triển kinh tế (Kết hợp sử dụng lợc đồ) * Thành tựu kinh tế: - Nửa sau những năm 40, tổng sản phẩm quốc dân tăng trung bình là 6%. - Sản phẩm công nghiệp chiếm 56,5% tổng sản phẩm công nghiệp thế giới. - Khối lợng vàng dự trử chiếm 3/4 tổng lợng vàng thế giới. - Nông nghiệp bằng 2 lần sản lợng 5 n- ớc Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật cộng lại. - Hơn 50% tàu bè đi lại trên biển là của Mĩ. - Chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới. Nhận xét: Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới. * Nguyên nhân phát triển: - Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, khí hậu thuận lợi. - Mĩ có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo. - Không tổn thất trong chiến tranh, thu lợi nhờ buôn bán vũ khí (114 tỷ đôla) - Mĩ là nớc khởi đầu cách mạng KHKT. - Trình độ tập trung sản xuất và tập trung t bản ở mức độ cao. - Các chính sách điều tiết nền kinh tế của nhà nớc có hiệu quả 2- Thành tựu khoa học- kĩ thuật ( Kết hợp sử dụng tranh ảnh) - Đầu t cho giáo dục rất lớn. - Đi đầu trong laĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động ); vật liệu mới (Pôlime, vật liệu tổng hợp .); năng lợng mới (năng lợng nguyên tử, nhiệt hạch ); sản xuất vũ khí (tên lửa, bom nguyên tử .). 10 phút 3- Tình hình chính trị- xã hội * Thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm chính trị nớc Mĩ? - Nhóm 2: Tìm hiểu chính sách đối nội của chính quyền Mĩ? - Nhóm 3: Tìm hiểu chính sách đối ngoại của Mĩ? - Nhóm 4: Tìm hiểu những nét cơ bản về tình hình xã hội Mĩ? * Phần ví dụ minh họa: Từ 1945 đến 1973 kinh tế Mĩ xảy ra ít nhất 7 lần khủng hoảng hoặc suy thoái. - ở Mĩ có khoảng 400 ngời có thu nhập hằng năm trên 185 triệu USD, tơng phản - Tiến hành cuộc "cách mạng xanh trong nông nghiệp" 3- Tình hình chính trị- xã hội * Tình hình chính trị: - Là nớc cộng hòa liên bang - Theo chế độ tổng thống, do hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền. - Hai đảng tuy mâu thuấn nhau nhng lại thống nhất nhất với nhau để thống trị. * Chính sách đối nội: - Chống lại các hoạt động của các công đoàn và phong trào công nhân (thời Tru-man có khoảng 200 đạo luật chống công nhân) - Bảo vệ lợi ích của giai cấp TS và chế độ t bản. - Sự phân biệt, kì thị chủng tộc đối với ngời da đen trở nên phổ biến. * Chính sách đối ngoại: (kết hợp sử dụng bản đồ) - Chiến lợc đối ngoại làm bá chủ thế giới dựa trên sức mạnh kinh tế. + 3-1947: Chủ nghĩa Tru-man chống chủ nghĩa cộng sản,"bảo vệ thế giới tự do" + Phát động "Chiến tranh lạnh" chống Liên xô và CNXH thế giới với mục tiêu ngăn chặn, đẩy lùi và tiêu diệt CNCS. + Kế hoạch Mác-san (1947), phục hng Châu âu nhằm thiết lập đồng minh của Mĩ. * Xã hội: - Chứa đựng nhiều mâu thuẫn sâu sắc, đặc biệt là mâu thuẫn sắc tộc. - Phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng. - Nội bộ giới cầm quyền thờng xảy ra những vụ bê bối chính trị, làm mất lòng tin trong nhân dân. - Các cuộc đấu tranh chống chính phủ trở nên phổ biến ( 1963 phong trào đấu tranh của ngời da đen thu hút 25 triệu ngời tham gia, lan rộng 125 thành phố) với 25 triệu ngời sống dới mức nghèo khổ. - Đảng cộng sản Mĩ đã có nhiều hoạt động đấu tranh bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. *Mở rộng: Chính những cuộc đấu tranh đó đã góp phần buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri 1972, rút quân khỏi Việt Nam. 5- Kết thúc giờ dạy: - Củng cố: ( 2 phút) + Sự phát triển của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến 1973- Những thành tựu và nguyên nhân. + Những thành tựu khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến 1973 + Tình hình chính trị- xã hội Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến 1973 - Bài tập: (1 phút) Su tầm tranh ảnh về sự phát triển của kinh tế- KHKT của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 - Dặn dò: (2 phút) + Trả lời các câu hỏi trong SGK. + Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu những thành tựu kinh tế Mĩ từ 1973 đến nay? Ngày soạn: 10/10/2006 Tổ CM duyệt Tiết 13 Bài 7: Nớc Mĩ (tiết 2) I- Mục tiêu bài học: 1- Về kiến thức: Học sinh nắm đợc: - Quá trình phát triển kinh tế- khoa học kĩ thuật của nớc Mĩ từ 1973 đến 1991 và từ 1991 đến nay. Thành tựu và những nguyên nhân. - Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của nớc Mĩ từ 1973 đến 1991 và từ 1991 đến nay. 2- Về t t ởng: - ý thức tự hào hơn về cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta trớc một đế quốc hùng mạnh nh Mĩ. - Nhận thức về ảnh hởng của cuộc chiến tranh Việt Nam trocg lịch sử nớc Mĩ ở giai đoạn này. - ý thức hơn về trách nhiệm của thế hệ sau đối với công cuộc hiện đại hóa đất nớc. 3- Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp. Ii- ph ơng pháp và đồ dùng dạy học: - Phơng pháp: Thông tin tái hiện và nhận thức lịch sử, tìm tòi nghiên cứu. - Đồ dùng dạy học: + Bản đồ nớc Mĩ + Tranh ảnh, t liệu về sự phát triển kinh tế- khoa học kĩ thuật của nớc Mĩ. Iii- cấu trúc giờ dạy: 1- ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra nội quy: . 2- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Câu hỏi:Tại sao trong khoảng 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành một trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới? 3- Giới thiệu bài mới: ( 1 phút) Sau cuộc khủng hoảng năng lợng 1973, nền kinh tế Mĩ ít nhiều bị ảnh hởng. Tuy nhiên với trình độ KHKT hiện đại và chính sách điều tiết nền kinh tế hợp lý, kinh tế Mĩ đã sớm vợt qua khó khăn và tiếp tục vơn lên. Với sự xuất hiện của 2 trung tâm kinh tế tài chính khác là Tây Âu và Nhật Bản. Kinh tế Mĩ càng bộc lộ những hạn chế. Mĩ đã có những thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại, nhng những biểu hiện trớc đây vẫn cha thể khắc phục đợc. 4- Nội dung và phơng pháp: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ii- N ớc mĩ từ năm 1973 đến năm 1991 Ii- N ớc mĩ từ năm 1973 đến năm 1991 7 phút 10 phút 1- Tình hình kinh tế và khoa học - kĩ thuật *Thảo luận lớp : Tình hình kinh tế, khoa học- kĩ thuật của Mĩ sau năm 1973? * Thảo luận: Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển đó? 2- Tình hình chính trị- xã hội * Thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình chính trị nớc Mĩ? - Nhóm 2: Tìm hiểu chính sách đối nội của chính quyền Mĩ? 1- Tình hình kinh tế và khoa học - kĩ thuật - Nửa sau những năm 70 đến 1982, kinh tế Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kéo dài. + Năng suất lao động trung bình giảm xuống 0,34%. + Tỷ lệ lạm phát tăng từ 9% (1973) lên 12% (1974) và 40% (1976). + Đồng đôla phá giá 2 lần. - Từ 1983 trở đi, kinh tế Mĩ phục hồi và phát triển trở lại. + Chiếm 23% tổng sản phẩm kinh tế thế giới. + Trở thành con nợ lớn nhất (1986 là 236 tỷ USD) - Khoa học kĩ thuật tiếp tục phát triển, tuy nhiên bị Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh quyết liệt. * Nguyên nhân - Những hạn chế của nền kinh tế bộc lộ rõ. - Bị các nớc cạnh tranh . 2- Tình hình chính trị- xã hội * Tình hình chính trị: Tình hình chính trị không ổn định: + Từ 1974 đến 1991, nớc Mĩ trải qua 4 đời tổng thống. + Thất bại trong chiến tranh Việt Nam làm cho nội bộ chính trị càng thêm căng thẳng. * Chính sách đối nội: - Tiếp tục thực hiện các chính sách chống giai cấp công nhân, bảo vệ lợi ích giai cấp t sản và chế độ t bản. - Đời sống của nhân dân lao động càng khó khăn hơn (do lơng bị hạ thấp so với trớc) * Chính sách đối ngoại: - Chiến lợc đối ngoại làm bá chủ thế . Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Ngày soạn: 07/10/2006 Tổ CM duyệt Tiết 12 Chơng IV: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945- 2000) Bài 7: Nớc Mĩ I- Mục tiêu bài. chống Liên xô và CNXH thế giới với mục tiêu ngăn chặn, đẩy lùi và tiêu diệt CNCS. + Kế hoạch Mác-san (1947), phục hng Châu âu nhằm thiết lập đồng minh của

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w