thực trạng hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại việt nam

28 1.2K 4
thực trạng hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM” Nhóm sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn : : Hà Nội, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Dưới tác động Cách mạng khoa học công nghệ, cạnh tranh diễn với nhiều hình thức khác nhau, ngày liệt giai đoạn phát triển kinh tế giới Do hạn chế nguồn lực, công ty, tổ chức kinh tế buộc phải hợp tác với trình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu phát triển Trong trình đó, mua lại sáp nhập trở thành công cụ để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Sáp nhập mua lại khái niệm không kinh tế phát triển giới Tại Mỹ, họat động xuất từ đầu kỉ 20, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm gắn liền với chu kì phát triển kinh tế nóng Tại Anh tính từ năm 1986 đến 1989 Anh, có khoảng 5.200 công ty công nghiệp, thương mại M&A lẫn nhau, trung bình năm có khoảng 1301 công ty Bước sang kỉ 21, làm sóng M&A ngày phát triển mở rộng đặc biệt khu vực châu Á, nơi có hàng loạt kinh tế Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Trung Đông Cụm từ M&A Việt Nam xuất khoảng 10 năm trở lại hoạt động số lượng quy mô thu hút quan tâm đặc biệt chuyên gia kinh tế, nhà hoạch định sách giới đầu tư nước M&A mang lại ích lợi định cho doanh nghiệp nhà đầu tư phủ nhận cần tính toán sai lầm khiến thương vụ M&A sụp đổ Chính đòi hỏi phủ doanh nghiệp cần có quy định, giải pháp mang tính thực thi để hoạt động M&A phát huy hết tác động tích cực Bài nghiên cứu nhóm em gồm phần chính: Phần 1: Cơ sở lý thuyết Phần 2: Thực trạng hoạt động M&A doanh nghiệp Việt Nam Phần 3: Một số giải pháp kiến nghị để phát triển hoạt động M&A Việt Nam Mặc dù nhóm tích cực nghiên cứu để hoàn thiện tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót, mong cô giáo góp ý để làm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cám ơn! PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Khái niệm M&A Trong hình thức đầu tư quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ( FDI) chiếm tỉ trọng nhiều vốn đầu tư Hoạt động chủ yếu tiến hành công ty xuyên quốc gia TNCs Các TNCs tiến hành hoạt động FDI theo hai phương thức chính, số mua lại sát nhập ( M&A) Mua bán sáp nhập nghĩa cụm từ thông dụng M&A tức Merger and Acquisitions Tại Việt Nam khái niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp quy định Luật Cạnh tranh Quốc hội Việt Nam thông qua tháng 12 năm 2004 có hiệu lực từ ngày thang năm 2005 quy định sau: “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập; Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua lại toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại” Việc đầu tư góp vốn vào trình M&A Luật Đầu tư 2005 qui định:“ Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp” hình thức đầu tư trực tiếp hình thức: Đóng góp vốn để thành lập doanh nghiệp để tham gia quản lí hoạt động đầu tư, mua toàn phần doanh nghiệp hoạt động, mua cổ phiếu để thôn tính sáp nhập doanh nghiệp” Mục tiêu M&A giành quyền kiểm soát hai công ty thống để tạo thành công ty thông qua việc chủ đầu tư mua lại toàn phần lớn tài sản đủ lớn công ty M&A phương thức phổ biến công ty muốn củng cố vị trí cạnh tranh cách bán phận không phù hợp với lực mua lại tài sản chiến lược giúp nâng cao khả cạnh tranh Hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp 2.1 Hoạt động mua lại doanh nghiệp a) Khái niệm Mua lại công ty mua lại công ty , gọi công ty mục tiêu ( the target) công ty khác Một vụ mua lại công ty mang tính chất thân thiện ( friendly) mang tính chất thù địch ( hostile) Mua lại mang tính chất thân thiện việc công ty đồng ý tiến hành đàm phán để kết hợp lại với Mua lại mang tính chất thù địch trường hợp công ty mục tiêu ( công ty bị mua lại) miễn cưỡng để công ty khác mua giành quyền kiểm soát công ty công ty bị mua chút thông tin vụ mua lại Mua lại công ty thường công ty lớn mua lại công ty nhỏ Nhưng có trường hợp công ty nhỏ giành điều khiển quản lý công ty lớn công ty có tiếng lâu đời giữ lại danh tiếng cho công ty Đó gọi nằm quyền kiểm soát ngược b) Các hình thức hoạt động mua lại doanh nghiệp Mua lại doanh nghiệp, chất không động đưa đến việc lập doanh nghiệp để dẫn đến hình thành doanh nghiệp thay doanh nghiệp cũ Mua lại doanh nghiệp việc công ty mua lại công ty khác cổ phiếu công ty mua tồn thị thường, công ty bị mua lại biến tùy theo mục tiêu ý muốn hai bên tham gia vào mua lại Nếu xét tính chất giao dịch mua lại doanh nghiệp ta phân hoạt động mua lại doanh nghiệp thành loại : • Mua lại doanh nghiệp mang tính chất thân thiện : hình thúc mua bán diễn đồng thuận hai bên cảm thấy thỏa mãn với thương vụ • Mua lại doanh nghiệp mang tính chất thù địch : vụ mua lại không đồng ý hợp tác người quản lý cấp cao công ty mua lại Trong trường hợp công ty mua dùng tiềm lực tài để mua lại công ty khác , có thẻ hiểu rõ tiến hành thâu tóm công ty mục tiêu Mục tiêu giao dịch công ty mua muốn triệt tiêu cạnh tranh công ty mục tiêu Nếu xét hình thức thực giao dịch mua lại hoạt động mua lại doanh nghiệp có hình thức : • Công ty mua cổ phiếu công ty mục tiêu Việc mua bán làm thay đổi cấu vốn chủ sỡ hữu công ty mục tiêu chuyển nhượng làm thay đổi đến tài sản công ty Tuy nhiên, công ty bị mua lại giữ nguyên hoạt động kinh doanh, hình thức kinh doanh công ty phải gánh chịu tất khoản nợ xảy khứ tất rủi ro mà công ty phải đối mặt môi trường kinh doanh công ry Như vậy, cổ phiếu công ty bị mua lại tổn thị trường • Công ty mua mua lại phần toàn tài sản công ty mục tiêu Trong hình thức này, số tiền mặt mà công ty mục tiêu nhận từ vụ mua lại chia cho cổ đông công ty hình thức tiền trả lại hình thức toán khoản nợ công ty mục tiêu gánh chịu Đây hình thức giao dịch thường thực trường hợp công ty bị mua lại công ty có quy mô nhỏ Người mua mua tài sản mà họ muốn tách tài sản có liên quan đến việc thực trách nhiệm pháp lý Đây vấn đề quan trọng Những trách nhiệm pháp lý không bao gồm trách nhiệm có thiệt hại cho tòa án định tương lai tài sản đảm bảo Những thiệt hại xuất từ vụ kiện tụng vấn đề sản phẩm chất lượng , quyền lợi người lao động , chấm dứt hoạt động công ty mục tiêu, thiệt hại môi trường Một khó khăn thực việc mua lại công ty việc mua lại tài sản công ty thuế, thuế chuyển nhượng tài sản đánh vào người mua lẫn người bán Trong đó, vụ giao dịch mua bán cổ phiếu thường thực với tư cách chuyển nhượng giao dịch dàn xếp để miễn thuế trung lập thuế cho người mua người bán Chính thế, hình thức giao dịch cách mua lại tài sản công ty mục tiêu thực so với hình thức mua cổ phiếu công ty mục tiêu 2.2 Hoạt động sáp nhập doanh nghiệp a) Khái niệm Sáp nhập doanh nghiệp kết hợp hai công ty để trở thành công ty có giá trị lớn hai công ty hoạt động riêng lẻ Hoạt động đặc biệt hữu ích công ty rơi vào thời kỳ khó khăn cho cạnh tranh , tác động thị trường hay yếu tố khác Hoạt động sáp nhập doanh nghiệp thường hành vi mang tính chất tự nguyện thực hình thức hoán đổi chứng khoán – việc thực giao dịch trường hợp thường đồng ý cổ đông từ hai công ty để sẻ chia rủi ro có liên quan đến việc sáp nhập – hình thức chi trả tiền mặt để đạt mục tiêu sáp nhập Sáp nhập doanh nghiệp tương tự mua giành quyền kiểm soát công ty kết công ty với tên hình thành ( tên công ty thường tên kết hợp hai công ty cũ) , chi nhánh b) Các hình thức hoạt động sáp nhập doanh nghiệp Sáp nhập hiểu việc kết hợp hai hay nhiều công ty cho đời công ty (pháp nhân) thay cho biến công ty cuc , thường để thực mục tiêu làm cho giá trị công ty lớn so với hoạt động riêng lẻ Qua nghiên cứu lịch sử hoạt động sáp nhập doanh nghiệp số nước khu vực có kinh tế phát triển giới nhận thấy rằng, hoạt động sáp nhập có nhiều hình thức khác Phân loại theo mối quan hệ công ty tiến hành sáp nhập • Sáp nhập doanh nghiệp theo chiều ngang ( hay sáp nhập ngành) hình thức sáp nhập công ty cạnh tranh trực tiếp chia sẻ dòng sản phẩm thị trường • Sáp nhập doanh nghiệp theo chiều dọc hình thức sáp nhập công ty khách hàng công ty nhà cung cấp công ty lại với • Sáp nhập kiểu tập đoàn hình thức xảy hai hay nhiều công ty lĩnh vực kinh doanh muốn đa dạng hóa hoạt động kinh doanh , mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực khác không liên quan tiến hành sáp nhập lại với Phân theo mục đích thương vụ sáp nhập Có nhiều lý dẫn đến sáp nhập doanh nghiệp nhằm cắt giảm lượng nhân công để giảm chi phí sản xuất , nhằm đạt hiệu nhờ vào quy mô , trang bị công nghệ mới, tăng thị phần danh tiếng ngành,…Trong mục tiêu mở rộng thị trường mở rộng sản phẩm kinh doanh mục tiêu thường đặt Vì thế, cách phân loại có hình thức sau : • Sáp nhập để mở rộng thị trường : hình thức sáp nhập hai nhiều công ty kinh doanh loại sản phẩm hoạt động thị trường khác Sự sáp nhập giúp cho công ty sáp nhập công ty kinh doanh hàng hóa đồng thời nhiều thị trường • Sáp nhập để mở rộng sản phẩm : diễn công ty bán sản phẩm khác có liên quan với thị trường Kết vụ sáp nhập giúp cho công ty sáp nhập tiếp tục hoạt đọng thị trường cũ lại kinh doanh đồng thời nhiều loại hàng hóa có liên quan với c) Sự khác hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp Mặc dù mua lại sáp nhập thường để cập thành thuật ngữ “ mua lại , sáp nhập doanh nghiệp” hai thuật ngữ hoàn toàn khác biệt chất Khi công ty mua lại công ty khác đặt vào vị trí chủ sở hữu thương vụ gọi mua lại.Về khía cạnh pháp lý, công ty mua lại ( công ty mục tiêu) không tồn Bên mua thôn tính bên bán cổ phiếu tiếp tục tồn Khi hai công ty đồng thuận gộp lại thành công ty thay hoạt động đơn lẻ gọi sáp nhập Cổ phiếu hai công ty ngừng giao dịch cổ phiếu công ty phát hành Các phương thức tiến hành M& A Mua cổ phiếu: thông qua việc tham gia mua cổ phần công ty tăng vốn điều lệ đấu giá phát hành cổ phiếu công chúng Đây hình thức thâu tóm phần đủ để tham gia quản trị điều hành định đoạt quyền sở hữu theo mục tiêu chiến lược bên mua Mua gom cổ phiếu: để giành quyền sở hữu chi phối chiến lược nhiều công ty thực Phương thức xảy Việt Nam từ nửa cuối năm 2008, thị trường chứng khoán sụt giảm nhiều công ty niêm yết có giá trị vốn hóa thấp trở thành mục tiêu bị thu gom Thu gom cổ phiếu phương thức mà công ty có ý định sáp nhập mua lại (M&A) giải ngân để gom dần cổ phiếu công ty bị sáp nhập mua lại (M&A) thông qua giao dịch thị trường chứng khoán, mua lại cổ phiếu cổ đông chiến lược hữu Phương pháp đòi hỏi thời gian, đồng thời thông tin thương vụ sáp nhập mua lại (M&A) bị bại lộ, giá cổ phiếu công ty bị sáp nhập mua lại (M&A) tăng cao thị trường Hoán đổi/chuyển đổi cổ phiếu (stock swap): thường diễn công ty có mối liên hệ chặt chẽ với tập đoàn Đối với trường hợp này, vấn đề quan trọng thẩm định, định giá để đảm bảo lợi ích cổ đông bên, chiến lược kinh doanh thủ tục pháp lý thường không bị ảnh hưởng hay xáo trộn Mua lại phần doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp: cách để thực chiến lược M&A Trong trường hợp này, doanh nghiệp thâu tóm mua phần phận tài sản doanh nghiệp bán mà không tham gia sở hữu doanh nghiệp bán Phần bán tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy móc, gắn liền với quyền sử dụng đất đai…) vô hình (thương hiệu, quyền, đội ngũ nhân sự, kênh phân phối, chuyển nhượng phần hay toàn dự án…) tách khỏi công ty bán Phương thức gần giống phương thức chào thầu Công ty nhận sáp nhập đơn phương công ty bị sáp nhập mua lại (M&A) định giá tài sản công ty (thường thuê công ty tư vấn chuyên định giá tài sản độc lập) Sau bên tiến hành thương thảo để đưa mức giá phù hợp (có thể cao thấp hơn) Phương thức toán tiền mặt nợ Mua lại dự án bất động sản: tiến hành phổ biến Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư phát triển bất động sản Thực chất, bất động sản coi loại tài sản lý thuyết thực phần đề cập mua phần tài sản doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp phát triển dự án bất động sản, thuật ngữ “nhà đầu tư thứ cấp” trở nên phổ biến M&A Trong lĩnh vực này, số doanh nghiệp mạnh tiềm lực để lấy dự án lớn triển khai chia nhỏ “bán lại” cho nhà đầu tư thứ cấp để khai thác Mua nợ: phương thức tiến hành M&A gián tiếp Khi doanh nghiệp khả khoản trả nợ, chủ nợ tìm doanh nghiệp có khả tài mua lại phần nợ với giá thỏa thuận Doanh nghiệp mua nợ trở thành chủ nợ thỏa thuận để chuyển đổi khoản nợ thành vốn cổ phần thực thi quyền sở hữu Trường hợp thường diễn chủ nợ cũ ngân hàng Thay doanh nghiệp phá sản, cách tốt ngân hàng bán nợ với mức giá thấp giá trị khoản nợ Doanh nghiệp mua nợ nhìn chung hướng tới việc chuyển đổi khoản nợ thành cổ phần để can thiệp cứu doanh nghiệp kỳ vọng nhận trả nợ Điển hình phường thức việc Ngân hàng SHB thực Công ty CP Thủy sản Bình An Chào thầu :Chào thầu (tender offer) hình thức hay số công ty cá nhân nhóm nhà đầu tư có ý định mua đứt (buyout) toàn công ty mục tiêu với đề nghị cổ đông hữu công ty bán lại cổ phần họ với mức giá cao thị trường nhiều (premium price) Giá chào thầu phải đủ hấp dẫn để đa số cổ đông tán thành việc từ bỏ quyền sở hữu quản lý công ty Hình thức đặt giá chào thầu thường áp dụng vụ thôn tính mang tính “thù địch” đối thủ cạnh tranh Công ty bị mua thường công ty yếu Tuy vậy, có số trường hợp công ty nhỏ thâu tóm công ty lớn hơn, họ huy động nguồn tài khổng lồ từ bên để thực vụ thôn tính Các công ty thực thôn tính theo hình thức thường huy động nguồn tiền mặt cách như: sử dụng thặng dư vốn, huy động vốn từ cổ đông hữu, thông qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức cổ phiếu, phát hành trái phiếu chuyển đổi, vay từ tổ chức tín dụng Lôi kéo cổ đông bất mãn :Phương thức lôi kéo cổ đông bất mãn (Proxy fights) thường sử dụng thương vụ “thôn tính mang tính thù địch” lẫn Khi công ty lâm vào tình trạng kinh doanh yếu thua lỗ, có phận không nhỏ cổ đông bất mãn muốn thay đổi ban quản trị điều hành công ty Công ty cạnh tranh lợi dụng tình để lôi kéo phận cổ đông Thương lượng ban quản trị :Thương lượng tự nguyện với ban quản trị điều hành hình thức phổ biến vụ sáp nhập “thân thiện” (friendly mergers) Khi hai công ty nhận thấy lợi ích chung tiềm tàng thương vụ sáp nhập điểm tương đồng hai công ty (về văn hóa DN, thị phần, sản phẩm ), người trung gian xúc tiến để ban quản trị hai công ty ngồi lại thương thảo cho hợp đồng sáp nhập Tình hình M& A thời gian gần Hoạt động M&A có tác động mặt đến đời sống doanh nghiệp xã hội Với doanh nghiệp thuộc đối tượng mua bán, sáp nhập, khởi đầu chu kỳ phát triển dấu chấm hết cho doanh nghiệp hay thương hiệu lâu năm Nhưng doanh nghiệp chủ động trình này, M&A làm thay đổi cấu sở hữu, quyền kiểm soát, điều hành, lực tài quy mô kinh doanh, từ góp phần mở hội kinh doanh mới, tăng cường vị cạnh tranh hiệu kinh doanh Bên cạnh đó, M&A tạo sóng tái cấu trúc doanh nghiệp kinh tế, góp phần cải thiện cấu độ mở, gắn kết khả tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Theo đó, doanh nghiệp trụ lại doanh nghiệp khỏe mạnh, sàng lọc, hình thành nên tập đoàn, tổ chức phù hợp hoạt động hiệu tình hình mới, từ gia tăng động lực tích cực cho phát triển kinh tế.Tuy nhiên, M&A hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro đầy trở ngại gắn với khả xác định đắn tình hình tài chính, giá trị thương hiệu, tình trạng pháp lý tài sản doanh nghiệp mục tiêu; với phức tạp kẽ hở gây tranh chấp hợp đồng thủ tục xác lập giao dịch M&A doanh nghiệp; hạn chế hệ thống luật, tính chuyên nghiệp, sở liệu thông tin nhà tư vấn, môi giới, luật sư, ngân hàng tham gia vào trình M&A Ngoài ra, rủi ro bộc phát kiểm soát gắn với xung đột chiến lược phát triển, văn hóa công ty, sách quản lý, đội ngũ nhân Hoạt động M&A tiếp tục phát triển bề rộng bề sâu, quy mô quốc gia, phạm vi toàn cầu, có khủng hoảng kinh tế, vào giai đoạn kinh tế phát triển tốt, thị trường chứng khoán tăng trưởng mạnh Nếu trước đây, M&A xảy chủ yếu ngành công nghiệp thép, lượng, ô tô, tài chínhngân hàng lan rộng sang nhiều ngành khác dược phẩm, công nghệ thông tin, truyền thông, tài chứng khoán Một số vụ M&A kỷ lục năm 2010 2011 ghi nhận, United Airline hợp với Continental tạo nên hãng hàng không lớn giới, với giá trị lên đến 3,2 tỷ USD mang lại doanh thu 30 tỷ USD/năm nhờ cung cấp dịch vụ hàng không 378 sân bay 10 thành phố Hoặc vụ công ty tư nhân 3G Brazil mua lại hãng thức ăn nhanh Burger King trị giá 3,3 tỷ USD Và gần hợp liên ngành lĩnh vực tin học công nghệ thông tin tập đoàn khổng lồ Google Motorolla Các hoạt động M&A thường khởi động từ công ty đa quốc gia sang kinh tế Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Âu Đồng thời, M&A giúp nước phát triển vươn thị trường giới Chẳng hạn, Công ty ô tô Nam Kinh Trung Quốc bỏ 50 triệu bảng Anh để thôn tính hãng MG Rover Anh Công ty khác Trung Quốc Lenovo thông qua hoạt động M&A để mua công ty sản xuất máy tính nước Phần II.Thực trạng M&A Việt Nam Thực trạng hoạt động M&A doanh nghiệp FDI Việt Nam 1.1 Diễn biến hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn 2003-2013 Kể từ thực sách đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt từ cuối thập niên 1990 năm đầu kỷ 21 Thị trường Việt Nam thị trường phát triển phát triển nhanh có nhiều doanh nghiệp thành lập với quy mô nhỏ Đồng thời điều kiện có nhiều tác động từ phái thị trường phủ khiến dẫn đến việc sàng lọc doanh nghiệp mạnh yếu Những doanh nghiệp mạnh tất nhiên tiếp tục phát triển doanh nghiệp yếu không đủ lực quản lý phải chọn hình thức phá sản giải thể Đối với doanh nghiệp nhỏ chống lại sang lọc khắt khe chế thị trường tiếp tục phát triển tìm đến đường tắt để đạt thành công nữa, đường mua lại doanh nghiệp Cung có, cầu có tất yếu dẫn đến việc hình thành thị trường Như trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp hình thành Việt nam từ năm 2000 với tiền than Luật doanh nghiệp năm 1999 lần đề cập đến hình thức doanh nghiệp “hợp sáp nhập” dần phát triển đến nói nóng dần có nhiều khả phát triển tương lai Biểu đồ: số lượng thương vụ giá trị M&A doanh nghiệp FDI Việt Nam giaiđoạn 2003-2014 Nguồn: Thomson Financial, Institute of Mergers, Acquisitions and Alliances (IMAA) analysis Trong giai đoạn 2003 - 2013, Việt Nam chứng kiến trình hình thành phát triển mạnh mẽ hoạt động M&A Việt Nam  Giai đoạn trước năm 2003-2006: Trong giai đoạn này, M&A biết đến Việt Nam nên số thương vụ M&A lẻ tẻ giá trị vụ M&A chưa lớn, chủ yếu doanh nghiệp có quy mô nhỏ, năm có không 50 vụ M&A với giá trị khoảng vài trăm triệu USD/năm  Năm 2007: Có thể thấy năm 2007 năm bắt đầu dấu hiệu phát triển thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Sự gia tăng năm 2007 so với năm 2006 đạt mặt số lượng giao dịch giá trị giao dịch So với năm 2006, năm 2007 tăng 81 thương vụ (tương đương với tăng 250%), giá trị thương vụ tăng 1,5 tỷ USD (tương đương với tăng 615%) Theo đánh giá công ty kiểm toán Pricewatershouse Cooper thị trường mua lại sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam có tốc độ tăng nhanh khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Nguyên nhân cho khởi sắc biến động mạnh thị trường bất động sản, chứng khoán, vàng, ngoại tệ tác động mạnh đến hoạt động doanh nghiệp năm 2007 Với đóng băng thị trường bất động sản vào thời điểm đầu năm khủng hoảng dẫn đến tụt giá liên tục thị trường chứng khoán giá nhanh chóng đồng đôla Mỹ khiến nhiều doanh nghiệp lâm vào hoàn cảnh khó khăn phải lựa chọn giải pháp bán lại cổ phần, tạo điều kiện cho phát triển mạnh thị trường M&A Đặc biệt đợt điều chỉnh giá giảm thị trường chứng khoán năm 2007 cộng hưởng với tác động tiêu cực dấu hiệu khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho công ty chứng khoán gặp nhiều khó khăn nên diễn nhiều vụ mua lại, sáp nhập công ty chứng khoán Đồng thời , cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ngày trở nên gay gắt làm cho vụ mua bán cổ phiếu cho cổ đông chiến lược ngân hàng thương mại nước ngân hàng thương mại nước diễn nhiều, góp phần làm cho thị trường mua bán doanh nghiệp Việt Nam năm 2007 tăng mạnh so với năm trước Ngoài nhiều doanh nghiệp thực M&A để tận dụng lợi mà mang lại cho doanh nghiệp  Giai đoạn 2008 – 2013: Sang năm 2008, kinh tế toàn cầu chuyển sang thời kỳ khủng hoảng Vì hầu hết doanh nghiệp gặp khó khăn, đặc biệt vào tháng cuối năm 2008 Trước tình hình đó, doanh nghiệp trở nên thận trọng giao dịch M&A Chính tháng đầu năm 2008 hoạt động M&A diễn sôi động đến cuối năm có đâu hiệu chững lại, làm cho giá trị giao dịch M&A giảm mặt giá trị so với năm 2007 Tuy nhiên sau Việt Nam vừa bước khủng hoảng, quý năm 2009, nhu cầu thực hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp gia tăng nhanh chóng để đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc lại hoạt động doang nghiệp nói chung yêu cầu tái cấu trúc tài doanh nghiệp nói riêng Giai đoạn đánh giá giai đoạn hình thành thị trường, M&A Việt Nam từ thương vụ đơn lẻ với tổng giá trị tỷ USD trở thành thị trường với quy mô tỷ USD.Xét số lượng thương vụ, thương vụ liên quan đến doanh nghiệp nội địa chiếm đa số, với 77% Con số cho thấy, hoạt động M&A liên quan đến nhóm doanh nghiệp nội diễn sôi động Việt Nam Trong giai đoạn này, hoạt động M&A Việt Nam tăng trưởng gấp lần giá trị thương vụ, từ số 1,08 tỷ USD lên đến mốc kỷ lục năm 2012, giá trị thương vụ đạt 5,1 tỷ USD.Con số tỷ USD 10 Thứ nhất, hầu hết giao dịch M&A có tham gia yếu tố nước Xét số lượng thương vụ, thương vụ liên quan đến doanh nghiệp nội chiếm đa số với 77% Con số cho thấy, hoạt động M&A chuyển nhượng diễn sôi động Việt Nam, dù giá trị thương vụ không lớn Xét giá trị, vụ giao dịch lớn có yếu tố nước Từ năm 1995 đến 2010 ghi nhận 571 thương vụ xuyên quốc gia với giá trị đạt 5,4 tỷ đô la Mỹ Các thương vụ xuyên quốc gia đạt 42% số lượng 69% giá trị giá trị tổng số thương vụ M&A Việt Nam Tăng trưởng bình quân giao dịch xuyên quốc gia đạt 15,8% số lượng 55,9% giá trị Đây phận quan trọng tổng thể M&A Việt Nam Điển hình như: Eximbank bán 15% vốn cổ phần cho Sumitoom Mitsui Bank Corporation (SMBC), Indochina Capital mua Công ty CP địa ốc Hoàng Quân Công ty TP tư vấn thương mại dịch vụ địa ốc Hòang Quân-Mekong công ty 20%, Vinamit bán cho Indochina Capital 20% vốn cổ phần, Pacific Airline bán cho Quatas Airline 30% vốn cổ phần, Techcombank bán cho HSBC 15% vốn cổ phần… Việc hầu hết doanh nghiệp giao dich M&A đa phần doanh nghiệp nước công ty có quy mô nhỏ yếu mặt tài Trong giao dịch cps tham gia yếu tố nước phía nước đóng vai trò người mua Chỉ có số trường hợp doanh nghiệp nước đóng vai trò người mua trường hợp Công ty CP Anco mua lại Nestle, Kinh đô mua kem Wall’s, Vinabico mua Kotobuki Sự tham gia doanh nghiệp nước làm tăng lượng cầu M&A nhanh chóng họ khách hang thương vụ với giá trị lên tới hàng trăm triệu USD Thứ hai, M&A phương thức tái cấu trúc lại doanh nghiệp Tất doanh nghiệp thực hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp hướng đến số mục tiêu định Những vấn đề mà hoạt động M&A giải cho doanh nghiệp nhiều, nhiên hoạt động xuất Việt Nam, nhận biết đối tượng liên quan đến hoạt động chưa nhiều nên chưa phát huy hết lơi ích vốn có Chính thế, doanh nghiệp tiến đến thực hoạt động M&A thười gian qua chủ yếu hướng đến mục tiêu có hội tiếp cận với công nghệ đại, nâng cao lực quản lý kỹ thị trường, thực M&A để tái cấu trúc lại doanh nghiệp hay mua lại doanh nghiệp khác để có hội thâm nhập vào thị trường Các doanh nghiệp nước đứng vị người bán Các doanh nghiệp nước thường bán phần vốn chủ sở hữu doanh nghiệp cho phía nước để đổi lại có hội tiếp nhận vấn đề công tác quản lý điều hành sản xuất, kinh doanh mà doanh nghiệp nước thiếu Bibica bán cổ phần cho công ty Lotte để nhận hỗ trợ từ Lotte lĩnh vực công nghệ, bán hàng tiếp thị, nghiên cứu phát triển để Bibica mở rộng phát triển kinh doanh để trở thành nhà sản xuất kinh doanh bán kẹo hàng đầu Việt Nam Bên cạnh đó, để tránh tình trạng nguồn vốn đầu tư nước bị khan thời gian gần doanh nghiệp nước tiến hành bán cổ phần cho doanh nghiệp phía nước nhằm thu hút lượng vốn tương đối lớn để đảm bảo khía cạnh tài cho 14 doanh nghiệp Ví dụ Bảo Minh bán cho AXA(Pháp) 16,6% cổ phần nằm kế hoạch tăng vốn điều lệ công ty từ 434 tỷ lên 755 tỷ đồng Thứ ba, hoạt động M&A diễn chủ yếu ngành ngân hàng, chứng khoán Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, môi trường kinh doanh cải thiện đáng kể Bên cạnh thành tích kinh tế chứng kiến nhiều biến động lớn đặc biệt lĩnh vực tài chính, ngân hàng chứng khoán Sau đóng băng thị trường bất động sản giảm giá liên tục thị trường chứng khoán tình hình lạm phát ngày tăng cao làm cho tất doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn Thị trường kinh doanh ngân hàng đánh giá thị trường có tỷ suất sinh lợi cao, ngân hàng nước lại chưa khai thác hết tiềm phát triển thị trường Các ngân hàng hạn chế lực tài chính, lực thị trường, lực quản lý, nguyên nhân khiến ngân hàng nước chọn hình thức bán lại cổ phần cho ngân hàng nước để gia tăng nguồn lực khả đnag thiếu, nhằm tăng lợi cạnh tranh Ví dụ Eximbank bán cổ phiếu cho Sumitoom Mitsui Banking Corporation(SMBC), hay HSBC mua cổ phần ngân hàng Techcombank… Đối với thị trường chứng khoán, sau hàng loạt biến động làm thị trường liên tục giảm giá, lượng giao dịch giảm hẳn khiến nhiều công ty chứng khoán lâm vào tình trạng khó khăn Khi thị trường phát triển nóng, có nhiều công ty chứng khoán thành lập, mục tiêu chúng khai thác nhanh náo nhiệt thị trường nên chuẩn bị để thực hai nghiệp vụ môi giới tự doanh Nhưng chuẩn bị không thực tốt nên thị trường lao dốc, lượng khách hàng đến thị trường giảm xuống làm cho công ty rơi vào khủng hoảng đến phá sản Chính mà xu hướng mua lại công ty chứng khoán diễn sôi suốt thời gian qua Phải kể đến Công ty chứng khoán Âu Lạc bán 49% vốn cổ phần cho công ty Technology CX… Thứ tư, hình thức thực M&A giản đơn Theo quy định pháp luật Việt Nam có hoạt động M&A Việt Nam thừa nhận hình thức mua lại doanh nghiệp, sáp nhập, hợp đề cập đến phương tiện thông tin đại chúng mua lại doanh nghiệp, kể vụ có tính chất thâu tóm xuất báo chí vụ góp vốn liên doanh Trên thị trường chưa xuất vụ hợp nào, chủ yếu vụ mua lại phần hay toàn doanh nghiệp Trên thực tế, đa số cá vụ mua lại phần doanh nghiệp xếp vào dạng hoạt động M&A thực chất giao dịch dừng lại mức độ góp vốn kinh doanh hay đầu tư tài dài hạn việc mua cổ phần cồn ty khác không nhằm giành kiểm soát công ty mà nắm vỗ lần đê có liên kết chặt chẽ so với hình thức liên kết chiến lược doanh nghiệp Chẳng hạn như: Citigroup Global Market LTD mua 414.120 cổ phiếu tương đương với 5,18% vốn cổ phần công ty CP Dược Hậu Giang Thứ năm, vụ M&A mang tính thân thiện Ngoại trừ việc tập đoàn Colgate thâu tóm hãng sản xuất kem đánh Dạ Lan hầu hết vụ giao dịch M&A dựa tinh thần hợp tác doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước Thị trường chưa có vụ mua lại mang tình thù 15 địch Trong giao dịch mua lại doanh nghiệp nhằm hướng đến doanh nghiệp nước hỗ trượ cho doanh nghiệp nướ vốn, kỹ thuật vf lực quản lý, doanh nghiệp nươc thu hội đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam Thứ sáu, chưa có thị trường chuyên nghiệp cho hoạt động mua lại sáp nhập Vấn đề khó khăn doanh nghiệp muốn bán liên kết với ai, bán cho ai,khi muốn mua tìm công ty mục tiêu đâu Để khắc phục tình trạng này, thị trường Việt Nam có xuất số sàn giao dich M&A web công ty tư vấn hoạt động M&A muabancongty.com.vn Tiger Investment, muabandoanhnghiep.com.vn JDC Tuy nhiên việc tạo sàn giao dịch mua lại, sáp nhập doanh nghiệp thực chất mang tính cung cấp thông tin doanh nghiệp có nhu cầu mua hay bán, tạo hội gặp cho doanh nghiệp chưa thể thực gọi sàn giao dịch Các hoạt động không phù hợp với đặc tính hoạt động M&A “bí mật tuyệt đối” Tác động M&A vào doanh nghiệpViệt Nam 2.1 Tác động tích cực hoạt động M&A đến doanh nghiệp Việt Nam Về mặt lý thuyết hoạt động M&A mang đến nhiều lợi ích cho chủ thể tham gia vào hoạt động có tác dụng tích cực kinh tế, điều kiện có kiểm soát giám sát cách hợp lý hoạt động Trong thời gian đầu xuất Việt Nam, hoạt động có mang lại số lợi ích cho phía doanh nghiệp, bao gồm: 2.1.1 Đa dạng hóa nguồn vốn huy động cho doanh nghiệp Để tiếp tục hoạt động phát triển môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày trở nên gây gắt, doanh nghiệp nước cần phải có đủ lực tài để đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển Yêu cầu vốn yêu cầu mấu chốt yêu cầu khác Trong đó, nguồn vốn đầu tư nội kinh tế có giới hạn, doanh nghiệp cần chủ động để huy động nguồn vốn bổ sung Chính mà xuất nhiều hình thức huy động vốn từ nhiều nguồn khác Việc phát hành cổ phần hướng giải thuận lợi thông qua thị trường chứng khoán Số vốn cổ đông hữu cạn kiệt, nhà đầu tư thị trường nước có giới hạn định, vậy, việc phát hành cổ phiếu trực tiếp cho doanh nghiệp khác (trong nước) hình thức huy động vốn cổ phiếu nhanh tiện lợi Với đặc điểm hoạt động mua lại doanh nghiệp Việt Nam có tham gia yếu tố nước ngoài, tức doanh nghiệp nước chưa hoạt động Việt Nam mua cổ phần doanh nghiệp nước việc bán cổ phiếu phát hành bổ sung cho đối tác góp phần làm tăng nguồn vốn huy động cho doanh nghiệp Đây lợi ích hoạt động M&A mang đậm màu sắc kinh tế Việt Nam, thị trường xuất hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Có thể nói rằng, bối cảnh nguồn vốn đầu tư nước khan hiếm, lãi suất vay tổ chức tín dụng lại mức cao kênh huy động vốn tốt cho doanh nghiệp nước Lợi ích có Việt Nam giai đoạn Chính nguyên nhân khiến doanh nghiệp nước quan tâm đến hoạt động mua lại doanh nghiệp Đến hoạt động M&A phát triển hoạt động với chất thực lợi ích không 16 2.1.2 Khai thác lợi lẫn Hầu hết giao dịch mua lại hay sáp nhập doanh nghiệp thị trường Việt Nam thời gian qua mang tính thân thiện dựa tinh thần hợp tác hai bên đối tác Sự hỗ trợ lẫn để khai thác lợi phát triển điểm thành công hoạt động M&A thị trường Việt Nam thời gian qua Nhưng thường khai thác lợi doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Đối với doanh nghiệp nước lợi mà họ nhận từ đối tác nước công nghệ, tính đại công tác quản lý, tiếp thị mở rộng thị trường, sản phẩm, tính chuyên nghiệp việc khai thác cung cấp dịch vụ đại, lợi lực tài lớn,… Đổi lại doanh nghiệp nước chấp nhận tham gia phía nước vào việc chia lợi nhuận kinh doanh thị trường phát triển phát triển với tốc độ nhanh Đây mà doanh nghiệp nước mong muốn có Điển hình cho khai thác lợi thương vụ giao dịch M&A Việt Nam thời gian qua như: − Trong vụ HSBC mua cổ phần Techcombank thì: HSBC đưa số nhà quản lý có trình độ quốc tế tham gia máy điều hành số hoạt động Techcombank với vai trò tư vấn cao cấp, hỗ trợ Techcombank công nghệ kỹ thuật để ngân hàng trở thành ngân hàng ưa thích Việt Nam Mở rộng thị trường kinh doanh Việt Nam điều mà HSBC mong muốn thương vụ − Tập đoàn Goldan Sachs thương vụ mua cổ phần công ty Diana hữa hỗ trợ Diana việc xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh Việt Nam nước ngoài, nâng cao công sản xuất mở rộng sản xuất sang mặt hàng khác GS nhận lại từ Diana lợi nhuận xứng đáng cho khoản đầu tư họ thông qua cổ tức gia tăng giá trị cổ phần − Sacombank bán cổ phần cho ngân hàng ANZ nhằm hướng đến việc tiếp cận với kỹ thuật quản lý kinh nghiệm thị trường ANZ, ANZ nhắm đến mạng lưới bán lẻ ngân hàng, cổ tức gia tăng giá trị cổ phần ngân hàng Sacombank 2.1.3 Thực tái cấu trúc lại doanh nghiệp Mục đích việc tái cấu trúc lại doanh nghiệp nhằm tháo gỡ bớt khó khăn doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tiến hành tổ chức lại hoạt động doanh nghiệp để khai thác tốt bổ sung thêm nguồn lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Có nhiều hình thức để tiến hành tái cấu trúc lại doanh nghiệp, tiến hành mua lại, bán, hay sáp nhập với doanh nghiệp khác nhiều cách Hoạt động M&A thị trường Việt Nam thời gian qua thực lợi ích cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nước Đây mục tiêu mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường Việt Nam muốn đạt định thực hoạt động M&A Các công ty chứng khoán tiến hành hoạt động M&A để thực tái cấu trúc doanh nghiệp nhằm để khắc phục khó khăn chúng kinh doanh thu lỗ, lực tài chính, cung cấp dịch vụ yếu nên làm cho khả cạnh tranh thấp Hình thức công ty chứng khoán thực M&A bán lại đa số cổ phần công ty cho đối tác Các doanh nghiệp lĩnh vực khác (sản 17 xuất hành thực phẩm, tiêu dùng, kinh doanh bán lẻ ngân hàng) thực tái cấu trúc doanh nghiệp chủ yếu hình thức bán lại số cổ phần công ty cho đối tác để bổ sung thêm số nguồn lực mà doanh nghiệp thiếu Như vậy, với lợi ích mà hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp thị trường Việt Nam mang lại cho doanh nghiệp hoạt động thị trường phải thừa nhận rằng, dù giai đoạn thâm nhập vào thị trường, mẻ nhiều đối tượng thị trường bước đầu hoạt động M&A giúp doanh nghiệp có lợi ích quan trọng tiến hành hoạt động M&A 2.2 Những tác động tiêu cực tiềm ẩn hoạt động M&A đến doanh nghiệp Việt Nam Hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua xuất phát triển nhanh Tuy nhiên, số vụ giao dịch M&A giá trị giao dịch chưa thực nhiều so với tiềm so với kinh tế khác Và thời gian qua chưa thấy biểu tiêu cực hoạt động M&A kinh tế doanh nghiệp Nhưng thông thường, tác động hoạt động M&A phát huy sau vài năm kể từ kết thúc vụ giao dịch Vì sớm để khẳng định hoạt động M&A không gây ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp kinh tế nước 2.2.1 Đánh thương hiệu sau vụ M&A Tuy giao dịch M&A Việt Nam đánh giá thân thiện chưa có dấu tiêu cực thực tế diễn tượng đánh thương hiệu doanh nghiệp nước tham gia vào hoạt động M&A có yếu tố nước Đồng thời đó, việc hàng loạt doanh nghiệp nước đổ xô tìm đối tác nước để bán cổ phần, tận dụng lợi từ hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tư, công nghệ, khả quản lý, phát triển thị trường,…, việc làm dấu hiệu ban đầu cho thâm nhập, thâu tóm doanh nghiệp nước mạnh doanh nghiệp nước mặt xảy tượng độc quyền hoạt động M&A thời gian tới Các giao dịch mua lại, sáp nhập doanh nghiệp diễn thời gian qua có tham gia phía doanh nghiệp nước chủ yếu mua lại từ phía nước doanh nghiệp nước Đó thực tế tất yếu Tuy nhiên, điều nghĩa doanh nghiệp phải bất chấp điều kiện hay bỏ qua số điều khoản quan trọng hợp đồng mua lại, sáp nhập Một vấn đề thời gian vừa qua mà doanh nghiệp nước tham gia vào hoạt động M&A không quan tâm xem nhẹ thương hiệu doanh nghiệp Thương hiệu doanh nghiệp tài sản quý giá, tạo nên phần lớn giá trị tổng giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, thiếu kinh nghiệm doanh nghiệp nước yếu tố hoạt động M&A nên họ thường xem nhẹ việc định giá thương hiệu dễ dàng chấp nhận thương hiệu lợi ích khác không tương xứng Đánh thương hiệu thực tế thương vụ M&A Việt Nam thời gian qua cần lưu tâm Trong thời gian qua có nhiều học kinh nghiệm vấn đề đánh thương hiệu vụ M&A Điển hình cho vấn đề kiện kem đánh Dạ Lan Vào thời điểm năm 80 90 kỷ trước, thương hiệu kem đánh Dạ Lan chiếm đến 80% 18 thị phần kem đánh nước tiêu thụ mạnh thị trường Campuchia, Lào, Trung Quốc Con số triệu USD vào năm 1995 giá trị kem đánh Dạ Lan dùng để góp vốn với tập đoàn Colgate Với ý định không muốn phát triển tiếp thương hiệu kem đánh nội địa thị trường nước nên công ty nước mua lại thương hiệu thực thu hẹp việc sản xuất sản phẩm mang thương hiệu Dạ Lan, đến thương hiệu biến thị trường Việt Nam Chúng ta thừa nhận rằng, sau vụ mua lại, sáp nhập doanh nghiệp doanh nghiệp có nguy phá sản có hội để tiếp tục phát triển Nhưng tên tuổi doanh nghiệp thường bị lưu mờ, có trường hợp thương hiệu doanh nghiệp tiếp tục tồn thương hiệu thương hiệu mạnh thị trường Ở thị trường giới xuất nhiều trường hợp Đây qui luật tất yếu thị trường, thương hiệu doanh nghiệp nhỏ, yếu bị doanh nghiệp lớn tiêu diệt Trong thời gian quan, doanh nghiệp Việt Nam, tham gia vào thương vụ M&A thường doanh nghiệp bị mua thường có thương hiệu yếu so với doanh nghiệp mua nên sau bán cổ phần lại cho công ty nước dường thương hiệu bị dần Vấn đề thực tế xu hoạt động M&A Việt Nam Tuy nhiên có trường hợp doanh nghiệp nước giữ thương hiệu Ví dụ trường hợp Ngân hàng thương mại cổ phần ACB, ngân hàng phát triển tốt thương hiệu thị trường nước nên bán 8,5% vốn cổ phần cho Standar Chertered giữ thương hiệu ngân hàng tiếp tục tồn Việc xây dựng văn pháp luật qui định chặt chẽ hoạt động mua lại, sáp nhập việc hợp thức hóa mặt pháp lý hoạt động M&A thị trường Việt Nam ngăn chặn tượng Bởi lẽ xu hướng tất yếu thị trường M&A, thương hiệu mạnh thôn tính triệt tiêu thương hiệu yếu Vấn đề để tránh trượng doanh nghiệp cần thận trọng việc nhận thức thương hiệu cố gắng xây dựng thương hiệu mạnh cho doanh nghiệp mình, cẩn trọng đàm phán M&A để nhằm giữ lại thương hiệu 2.2.2 Tiềm ẩn khả thâu tóm doanh nghiệp Một tác động xấu từ hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp tác động đến doanh nghiệp tham gia hoạt động bị thâu tóm doanh nghiệp khác Bởi chất giao dịch mang tính chất M&A giành quyền kiểm soát doanh nghiêp Những doanh nghiệp có ý định thâu tóm đóng vai đối tác giao dịch M&A Một minh bạch, rõ ràng qui trình thực hiện, thông tin công bố, thủ tục thực giám sát quan quản lý cho giao dịch M&A tạo nên nguồn thông tin đáng tin cậy giúp doanh nghiệp nhận định xác đối tác, từ có chiến lược phòng thủ tránh thâu tóm doanh nghiệp khác giao dịch mua lại hay sáp nhập doanh nghiệp giải pháp thích hợp để hạn chế tác động Tuy nhiên, hoạt động thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp nước ta thiếu quản lý, điều tiết, giám sát quan quản lý, thiếu qui định cần thiết cho vận hành thị trường vấn đề công bố thông tin, kỹ thuật định giá doanh nghiệp,… thiếu chủ thể liên quan cần thiết nhà tư vấn, công ty tư 19 vấn,… hoạt động xuất thị trường Chính điều cho trình tìm hiểu đánh giá đối tác doanh nghiệp tham gia nhiều hạn chế nguyên nhân tiềm ẩn khả thâu tóm lẫn doanh nghiệp Với thực trạng hoạt động M&A thị trường Việt Nam bỏ ngõ nhiều vấn đề, vấn đề hành lang pháp lý bảo hộ cho hoạt động thị trường này, khả doanh nghiệp tham gia hoạt động M&A bị thâu tóm doanh nghiệp đối tác tiềm ẩn Một chuẩn bị từ phía quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp ngây từ thị trường vào hoạt động thực cần thiết 2.2.3 Độc quyền kết tất yếu việc phát triển thị trường M&A kiểm soát chặt Độc quyền hậu khác hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp quản lý chặt chẽ từ phía quan quản lý thị trường Thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tình trạng đó, thiếu khung hành lang pháp lý cho vận hành thị trường, hay nói cách khác thiếu quản lý quan có thẩm quyền hoạt động M&A Do đó, vấn đề độc quyền hậu thị trường M&A có nhiều khả đe dọa kinh tế nước nhìn nhận kiềm chế từ Do đặc tính kinh tế nước ta có nhiều doanh nghiệp có qui mô nhỏ nên có nhiều vụ mua lại sáp nhập doanh nghiệp diễn Trong có qui mô nhỏ nên doanh nghiệp dễ dàng bị thâu tóm doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nước Các công ty nước mạnh lực tài dễ dàng mua lại 100% vốn cổ phần công ty nhỏ (sau giới hạn việc nắm giữ vốn công ty cổ phần nhà đầu tư nước bị dỡ bỏ) Sau tận dụng số lợi khác doanh nghiệp để tiếp tục phát triển mạnh thị trường nước ta tiến hành mua dần doanh nghiệp với qui mô lớn dần hoạt động ngành nghề Kết đến độc quyền Doanh nghiệp quan quản lý cần tâm nhiều đến tượng Những thuận lợi khó khăn hoạt động M&A Việt Nam 3.1 Thuận lợi Thứ nhất, tăng trưởng nóng kinh tế tạo nên cạnh tranh xuống đáy, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy phá sản Do vậy, doanh nghiệp nhỏ có ý định “bán mình” xu hướng liên kết với để tồn phát triển Đây hội thuận lợi cho doanh nghiệp mạnh có đủ lực tài để mua lại doanh nghiệp nhỏ Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam.Cuộc khủng hoảng khiến nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn không doanh nghiệp phá sản Một giải pháp để tồn phát triển giai đoạn hậu khủng hoảng giải pháp liên minh chiến lược, mua lại sáp nhập để tận dụng sức mạnh bên vị thương trường Những biến động mạnh kinh tế Việt Nam thời gian qua lạm phát có dấu hiệu tăng, giá vàng tỷ giá tăng, thị trường CK xuống đáy đem lại rủi ro cho cách kênh đầu tư Trong tình hình chứng khoán xuống kênh đầu tư khác tiềm ẩn 20 rủi ro M&A phương án sử dựng nhằm tận dụng giá cổ phiếu xuống lợi định giá công ty Thứ hai, Việt Nam gia nhập WTO, sách mở cửa với ưu đãi thuế phủ khiến cho nhiều nhà đầu tư nước đánh giá cao hội đầu tư Việt Nam Các nhà đầu tư nước thường có xu hướng lựa chọn M&A bước để tiếp cận thị trường Việt Nam Trong vài ba năm trở lại lĩnh vực diễn M&A sôi động tập trung vào ngành tài chính, ngân hàng, CNTT – VT, bán lẻ, hàng tiêu dùng Thứ ba, cạnh tranh gay gắt thị trường khiến nhiều doanh nghiệp phải mở rộng quy mô để cạnh tranh Vì vậy, doanh nghiệp lựa chọn hình thức mua bán sáp nhập cách để kêu gọi vốn, tiềm lực để tăng lực cạnh tranh thương trường Cạnh tranh gay gắt thị trường tập trung vào ngành ngân hàng với ngành CNTT – VT Nhiều doanh nghiệp khai thác thị trường chồng chéo làm lãng phí nguồn lực giảm hiệu kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ cần sáp nhập để tồn thị trường, doanh lớn tìm cách mua lại công ty tiềm để mở rộng thị trường chớp lấy hội kinh doanh, điển Viettel, FPT, KBC, Massan, Vinamilk Thứ tư,các doanh nghiệp nhà nước trình cổ phần hóa tái cấu trúc Một số doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu thời gian qua tìm cách cắt giảm mảng kinh doanh hiệu để tập trung vào linh vực (EVN) Nhiều DN lộ trình cổ phần hóa (Mobifone, Vinafone) hứa hẹn hội tốt cho nhà đầu tư mua lại chào mua sàn 3.2 Khó khăn Thứ nhất, khung pháp lý cho hoạt động M&A Việt Nam rời rạc, chưa thống chưa có nghị định hướng dẫn cụ thể, rõ ràng Hoạt động M&A vào luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật cạnh tranh số quy định khác chưa có khung pháp lý hay hướng dẫn riêng biệt, đặc thù Các DN phải tự “dò đá qua sông” để thực M&A Điều làm chậm thông thoáng cho M&A,tiềm ẩn rủi ro pháp lý cho DN Thứ hai, DN Việt Nam, đặc biệt DN lớn bước chủ động tiếp cận với hoạt động M&A loại hình đầu tư chiến lược nhằm tận dụng hội kinh doanh Tuy nhiên DN thiếu hiểu biết HĐ này, thụ động việc tiếp cận M&A, chưa nhận thức rủi ro hội M&A Những khó khăn quy trình quản trị M&A, khung pháp lý, hoạt động môi giới M&A, tâm lý M&A khiến nhiều DN nhiều e ngại tiếp cận M&A Thứ ba,các công ty hoạt động hỗ trợ cho M&A Việt Nam nhiều mẻ, sơ khai, chưa đa dạng Ngoài PWC cótheodõi M&A Việt Nam hàng năm có 21 thêm Manetwork, IDJ Avalue Điều khiến cung cầu thông tin chưa đầy đủ, hội quy trình hỗ trợ M&A chưa khai thác triệt để Phần III: Một số giải pháp kiến nghị để phát triển hoạt động M&A Việt Nam Giải pháp phát triển thị trường M&A từ phía Nhà nước 1.1 Giải pháp xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý M&A Trong bối cảnh kinh tế thị trường, cạnh tranh cao doanh nghiệp động lực để doanh nghiệp vươn lên, phát triển chiều ngang lẫn chiều rộng, đương nhiên có doanh nghiệp tồn tại, phát triển, có doanh nghiệp phá sản, bị thôn tính, tất yếu hình thành nhu cầu cần mua, cần bán, sáp nhập, liên doanh, liên kết doanh nghiệp để lớn mạnh hơn, phát triển hỗ trợ cho tốt Tuy nhiên, đề cập, mua bán doanh nghiệp không đơn giản mua bán sản phẩm hàng hóa thông thường Một thương vụ sáp nhập thành công hay không phụ thuộc vào vào nhiều yếu tố: nhu cầu, giá cả, giải vấn đề phát sinh hậu sáp nhập Hiện nay, văn pháp lý thực để điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập Việt Nam ít, hầu hết chung chung, mơ hồ Do đó, muốn có thị trường mua bán, sáp nhập phát triển, Nhà nước cần tạo điều kiện giúp doanh nghiệp thực thành công giao dịch Hiện nay, quy định pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán, sáp nhập Việt Nam quy định nhiều văn khác Bộ Luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Chuẩn mực kế toán… nhiên quy định nằm rải rác luật, nghị định, thông tư hay cam kết gia nhập WTO dừng lại việc xác lập mặt hình thức hoạt động M&A, tức giải vấn đề việc “thay tên, đổi họ’’ cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, chưa có quan thống chịu trách nhiệm điều chỉnh hoạt động M&A Chính điều làm cho người tham gia hoạt động M&A khó tìm hiểu kỹ vấn đề pháp lý cho hoạt động M&A, đến thực phải chạy nhiều nơi, nhiều chỗ để xin cấp giấy phép Xuất phát từ nhược điểm nhóm đề xuất cần phải có luật riêng điều chỉnh cho hoạt động M&A Việt Nam thống có quan quản lý, xét duyệt, kiểm tra hồ sơ thực M&A Hệ thống luật cần phải quy định chi tiết để điều chỉnh hai phương diện: (i) thủ tục, nguyên tắc, phương pháp định giá, quyền nghĩa vụ bên tham gia…; (ii) tình xử lý tài chính, lao động vấn đề phát sinh sau thực thương vụ M&A; Một hành lang pháp lý hoàn thiện tạo điều kiện góp phần thúc đẩy giao dịch M&A phát triển, tạo điều kiện để xác lập giao dịch, địa vị pháp lý bên giao dịch hậu pháp lý sau kết thúc giao dịch Do đó, Việt Nam cần phải hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động M&A thời gian tới, để tạo sở hạ tầng hoàn chỉnh cho hoạt động mua bán, sáp nhập diễn thông suốt 1.2 Tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy hoạt động M&A thực dễ dàng hiệu Ở Việt Nam nay, diễn nhiều vụ mua lại sáp nhập, doanh nghiệp thực hoạt động gặp nhiều trở ngại tiến hành thủ 22 tục pháp lý rườm rà Ngoài ra, họ gặp khó khăn việc nắm bắt thông tin doanh nghiệp mà họ có ý định mua lại sáp nhập, thông tin thiếu minh bạch khiến cho họ lòng tin vào thị trường M&A nước ta Chính vậy, Việt Nam cần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường,đẩymạnhcải cách hành để thúc đẩy nhu cầu M&A cho doanh nghiệp Bởi vì, hoạt động M&A, thông tin giá cả, thương hiệu, thị trường, thị phần, quản trị, người cần thiết cho bên mua lẫn bên bán Nếu thông tin không kiểm soát, không minh bạch gây nhiều thiệt hại cho bên mua, bên bán, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến thị trường khác hàng hóa, chứng khoán, ngân hàng… Nhà nước cần soát quyđịnh Luật Doanh nghiệp,Luật Chứng khoán, Luật Đầu tư để thống ban hành Nghị định sáp nhập, mua lại cần quy định, hướng dẫn cụ thể tiến trình thực M&A như: thủ tục thực hiện, bước thực hiện, thời gian xem xét hồ sơ, quy định chế độ thuế, cách hạch toán sổ sách… để thương vụ M&A tiến hành nhanh chóng đạt hiệu cao Nhà nước cần có quy định việc quản lý bảo mật thông tin Để hoạt động M&A hiệu quả, bên bán phải cung cấp cho bên mua thông tin mật chiến lược hoạt động kinh doanh, thông tin khách hàng…, sau hai không đến thỏa thuận M&A rủi ro công ty bán bị rò rỉ thông tin lớn, pháp luật cần có biện pháp để can thiệp vấn đề Giải pháp nâng cao hiệu thực M&A từ phía doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp mua Hoạt động mua bán sáp nhập hoạt động phức tạp, bao gồm nhiều công đoạn khác nhau, quan trọng hai yếu tố: Thứ phải có quy trình thực chiến lược M&A cách hoàn chỉnh, hợp lý; Thứhai xác định hợp lý giá trị công ty mục tiêu để đưa mức giá giaodịch hợp lý 2.2 Xây dựng quy trình thực chiến lược M&A hiệu Không phải tất công ty thực mua bán sáp nhập có quy trình thực M&A hoàn chỉnh, công ty có quy trình hoàn chỉnh thành công Thành công hoạt động mua bán sáp nhập hình thành từ nhiều nhân tố khác nội lẫn yếu tố bên Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, có quy trình thực chiến lược M&A hoàn chỉnh hợp lý doanh nghiệp có khả thành công nhiều Phải xây dựng mục đích chiến lược rõ ràng, cụthể Doanh nghiệp mua phải xác định rõ M&A mục đích lâu dài hay mục đích trước mắt áp lực từ hoạt động kinh doanh; phải cân nhắc thật kỹ đưa định đa dạng hóa hoạt động M&A động việc đa dạng hóa làm giảm rủi ro kinh doanh công ty, nhưngbản thân nhà đầu tư thực điều thông qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư Trong đa dạng hóa thông qua thực M&A thường tốn thời gian chi phí Bên cạnh đó, việc đa dạng hóa đòi hỏi nhà quản trị phải có lực quản lý, trình độ am hiểu lĩnh vực đa dạng hóa Xác định mục tiêu thực M&A Các công ty thực hoạt động mua bán sáp nhập cần phải xác định rõ 2.1 23 ràng mục tiêu gì? Nếu có nhiều mục tiêu phải xác định đâu mục tiêu chính, quan trọng đâu mục tiêu phụ Việc xác định mục tiêu đắn hỗ trợ nhiều việc tìm kiếm công ty mục tiêu thích hợp việc xác định giá trị công ty mục tiêu giá trị khác có liên quan giá trị kiểm soát giá trị cộng hưởng Cần phải đánh giá phù hợp công ty mua công ty mụctiêu, đặc biệt phải suy xét cẩn thận trường hợp thực M&A xuyên quốc gia Hoạt động M&A xuyên quốc gia xu hướng tất yếu kinh tế phát triển, M&A đường nhanh để công ty xâm nhập vào thị trường quốc gia khác, đường Để cóđược nhanh chóng chủ động thời gian xâm nhập thị trường, công ty mua bên trả khoản lớn nhiều so với công ty mua nước Bên cạnh đó, thị trường chứa đựng nhiều rủi ro công ty gặp phải nhiều khó khăn vấn đề trị, văn hóa, luật pháp… Do đó, thành công họ phụ thuộc nhiều vào chiến lược nhằm khaithác mạnh thị trường quốc gia công ty mục tiêu, khả quản trị rủi ro xảy ra, không khả thất bại cao.Doanh nghiệp cần phải đánh giá mức độ phù hợp kích thước công ty mua công ty mục tiêu Khi công ty mục tiêu lớn so với công ty mua, khả thất bại nhìn thấy dễ dàng, công ty mục tiêu trở nên khó nuốt so với công ty mua,việc điều hành công ty lớn làm công ty mua đối mặt với nhiều khó khăn Hơn nữa, thương vụ loại thường gắn với việc sử dụng khối lượng nợ lớn, đó, rủi ro thương vụ gia tăng Trongtrường hợp công ty mua lớn so với công ty mục tiêu khả thất bại cao trường hợp trên, phần lợi nhuận từ công ty mục tiêu đónggóp phần nhỏ bé vào lợi nhuận công ty mua Ngược lại, thỏa thuận hợp hai công ty có kích cỡ vị trí thị trường thường tán thành lãnh đạo hai bên đó, họ thường không đòi hỏi đối tác bên trả nhiều cho mình, họ cần công bình đẳng Ngoài ra, hoạt động hợp ngang hàng để phục vụ mục đích bên, dễ dàng đạt đến hòa hợp khảnăng thành công lớn Xác định hình thức toán phù hợp Hình thức toán phù hợp hình thức toán phải tương xứng với tình hình tài công ty tiến hành tiếp quản lẫn công ty mục tiêu, kỳ vọng đạt sau kết hợp lại, thiết không gây thiệt hại giá trị cổ đông cho hai công ty truyền đạt tín hiệu xấu đến nhà đầu tư Nâng cao hiệu cho việc định giá hoạt động M&A Định giá hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, khoa học phương pháp quy trìnhđịnh xác định yếu tốđầu vào cần thiết, nghệ thuật việc lựa chọn, áp dụng điều chỉnh cho doanh nghiệp Định giá giá trị công ty bị mua trở thành yếu tố định đến thành công thương vụ M&A "Beauty lies in the eyes of the beholder; valuation in those of the buyer" (tạm dịch: tốt hay xấu tùy người, việc định giá tùy vào người mua) Để việc định giá doanh nghiệp nói chung định giá hoạt động M&A hợp lý khoa học trước hết nhà quản trị cần cân nhắc 24 xem xét câu hỏi sau:  Cái thực mua gì?  Giá trị riêng đối tượng mua lại gì?  Cái tạo nên lực kết hợp yếu tố chủ yếu tạo nên lực kết hợp đó?  Giá cuối bao nhiêu? Doanh nghiệp mua phải thận trọng đánh giá số giả định; cần đánh giá cách đắn tổng thể tình hình, tìm điểm yếu, điểm mạnh, phát giả định không đáng tin cậy tìm kiếm thiếu sót khác lập luận Nhữngcông ty thành công việc mua lại thường nhìn nhận việc đánh giá đối tượng không công việc xác minh lại số liệu Hơn nữa, không nên sử dụng phương pháp định giá, phương pháp định giá xác hay hợp lý tuyệt đối, phương pháp định giá hợp lý cho tất doanh nghiệp Mỗi phương pháp định giá có ưu nhược điểm riêng phù hợp với vài công ty hay vài lĩnh vực định Do đó, định giá doanh nghiệp nên sử dụng nhiều phương pháp định giá sau xác định giá trị cuối thông qua ma trận định giá vì, thông qua ma trận định giá hạn chế hay bù trừ lẫn nhau, để từ đưa mức giá hợp lý đáng tin cậy 2.3 Nâng cao trình độ, chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp hoạt động M&A Mặc dù Việt Nam diễn nhiều thương vụ M&A thành công chủ yếu lại doanh nghiệp nước chủ động thực Doanh nghiệp Việt Nam hầu hết chưa có nhiều thông tin, hiểu biết M&A Điều dẫn đến: (i) Thực tế có nhiều công ty muốn mua có không công ty muốn bán phần nhiều số họ hiểu biết nghiệp vụ M&A, phải chuẩn bị bắt đầu triển khai sao, sau M&A nào? Họ tự tìm kiếm đối tác phù hợp Hơn nữa, có tâm lý không chịu cởi mở, bên bán thường e ngại cung cấp thông tin; (ii) Hiện có nhiều công ty chứng khoán, tư vấn tài chính, kiểm toán tham gia vào làm trung gian, môi giới cho bên hoạt động M&A Tuy nhiên có hạn chế hệ thống luật, nhân sự, tính chuyên nghiệp, sở liệu, thông tin… nên đơn vị chưa thể trở thành trung gian thiết lập “thị trường” để bên mua – bán gặp Ngoài ra, nguồn nhân lực Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường hoạt động M&A, việc thiếu quản trị viên cấp cao để làm giám đốc sở nguyên nhân dẫn tới tình trạng doanh nghiệp dè chừng định M&A Vấn đề đặt thời gian tới, cần đào tạo chuyên sâu vị trí nhân cụ thể, có chương trình đào tạo liên kết với nước ngoài, có kế hoạch đào tạo nhân nước để học hỏi kinh nghiệm hoạt động M&A Các doanh nghiệp cần đầu tư sở vật chất, công nghệ kỹ thuật tối ưu để giúp định giá tốt dự báo tối ưu hội kinh doanh thực M&A công cụ định giá, công cụ tìm kiếm thông tin doanh nghiệp hạn chế Đề xuất giải pháp cho thương vụ M&A thành công 25 Để thực thương vụ M&A thành công, doanh nghiệp mua cần ý đến xác thông tin, phân tích tiềm dự báo rủi ro tiềm ẩn từ doanh nghiệp bán Bên cạnh nên chủ động tìm kiếm hỗ trợ từ bên mô giới, tự vấn từ phận chuyên nghiệp Nếu tính toán kĩ càng, nắm bắt hội kịp thời để đưa định đắn, M&A hội đưa doanh nghiệp Việt Nam lên tầm cao + Kiểm tra độ xác thông tin: thực tế thông tin, số liệu, báo cáo thường bị che giấu mâu thuẫn lợi ích bên mua bên bán Do đó, kiểm tra độ xác thông tin nguyên tắc doanh nghiệp phải tuân thủ tiến hành thương vụ M&A Để hoạt động M&A trở nên chuyên nghiệp hấp dẫn nhà đầu tư, quan luật pháp cần có hướng dẫn, quy định với chuyên nghiệp bán việc làm để đưa thông tin giả, giấu diếm thông tin bất lợi cho người mua… + Chú ý đến tiềm doanh nghiệp: giá trị doanh nghiệp không nằm tài sản hữu máy móc, nhà xưởng, vốn… mà tài sản vô hình khác “Giá trị vụ M&A tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào tài sản vô tầm nhìn, chiến lược, đội ngũ nhân sự, thương hiệu, sản phẩm độc quyền, tình trạng niêm yết…”, ông Hà Minh Kiên, giám đốc tư vấn tài doanh nghiệp ( công ty chứng khoán APEC ) cho biết + Phân tích dự báo rủi ro: Mức độ thành công hậu M&A phụ thuộc nhiều vào chiến lược, kế hoạch rõ ràng với dự báo rủi ro lường trước cảu ông chủ Doanh nghiệp mua cần phải cẩn thận với khoản nợ khó đòi không ghi sổ sách, luồng tiền bán tài sản cố định bán hàng hoá Bên cạnh đó, rủi ro nguồn nhân lực, điều cần cảnh báo sớm có không thương vụ, cán chủ chốt sau sáp nhập Theo ước tính, tỉ lệ rủi ro cho thương vụ M&A lên tới 50% Doanh nghiệp có máy hoạt động tốt hậu M&A điều không đơn giản + Nhờ vào bên trung gian: Người môi giới không thiết lập “thị trường” cho bên mua bên bán gặp thuận tiện mà làm tăng gấp nhiều lần mức độ thành công thương vụ M&A Do vậy, cần lựa chọn người có trình độ, kinh nghiệm, có uy tín để đưa lại dịch vụ chất lượng cao cho doanh nghiệp + Sử dụng tư vấn cho khâu chuyên biệt: Đây biện pháp để khắc phục tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật, kiến thức khâu định giá, tái cấu trúc… doanh nghiệp Các nhà tư vấn pháp luật luật sư không cung cấp thông tin, giải thích pháp luật M&A mà đưa lời khuyên để hòng ngừa tranh chấp rủi ro pháp lý qua trình thực hoạt động M&A cho doanh nghiệp Còn tổ chức tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp việc tái cấu trúc hiệu quả, thu hút thêm đầu tư, lành mạnh hoá tài doanh nghiệp, xác định hướng sau sáp nhập 26 KẾT LUẬN Mua bán sáp nhập doanh nghiệp mô hình kinh tế tiên tiến sử dụng ngày rộng rãi giới Tuy Việt Nam nhập vào trào lưu M&A song có kết bước đầu Việc tham gia thực vụ M&A doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua xem bước chuẩn bị đối phó với môi trường cạnh tranh ngày trở nên khắc nghiệt chuyển giai đoạn kinh tế toàn cầu từ phát triển mạnh đến giai đoạn suy thoái Mặc dù thị trường M&A Việt Nam giai đoạn đầu trình phát triển có đặc tính riêng Điểm bật hầu hết vụ M&A có yếu tố nước mang tính thân thiện, doanh nghiệp tìm đến với chủ yếu để làm cổ đông chiến lược cho nhằm nâng cao lực cho đối tác để phát triển, chưa xuất biểu tiêu cực thông qua M&A để thâu tóm giành quyền kiểm soát khống chế công ty khác Tuy nhiên với chế hoạt động quản lý thị trường tiềm ẩn nhiều vấn đề tiêu cực tác động đến kinh tế doanh nghiệp đánh thương hiệu, bị thâu tóm doanh nghiệp khác xuất độc quyền kinh tế Những vấn đề hạn chế lớn phát triển thị trường mua lại sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam thiếu hiểu biết hoạt động M&A doanh nghiệp quan quản lý, hay thiếu minh bạch việc công bố thông tin, chưa hình thành hành lang pháp lý cho vận hành thị trường việc lựa chọn phương pháp định giá giá trị doanh nghiệp cho phù hợp Tóm lại, mua lại sáp nhập doanh nghiệp qua trình kéo dài với vấn đề phức tạp nên doanh nghiệp tham gia cần có chuẩn bị kĩ từ thân hỗ trợ từ công ty tư vấn chuyên nghiệp để đạt thành công cho hoạt động tốn nhiều chi phí Bài viết phần nêu lên tình hình hoạt động giải pháp cho số vấn đề M&A Việt Nam Tuy nhiên trình độ có hạn với điều kiện tài liệu hạn chế nên viết chúng em không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy cô bảo góp ý để em có góc nhìn hoàn thiện lĩnh vực M&A nói chung thị trường M&A Việt Nam nói riêng 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Chí Lộc, 2012 Giáo trình Đầu tư quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Luật Đầu tư 2005, Nhà xuất thống kê Luật cạnh tranh, Nhà xuất thống kê Thời báo kinh tế Sài Gòn Website Bộ công thương: www.moit.gov.vn Tổng cục thống kê: www.gos.gov.vn http://www.vnba.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=17271&catid=45&Itemid=93 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuc-trang-hoat-dong-ma-tai-viet-nam-trong-thoi-gianqua-65740/ http://luanvan.net.vn/luan-van/thuc-trang-ve-thi-truong-ma-o-viet-nam-va-dua-ra-giaiphap-thau-tom-va-chong-thau-tom-danh-cho-doanh-nghiep-55552/ http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/tinhhinhhoatdongmuaban-nd-15538.html 28 ... qua hoạt động M&A để mua công ty sản xuất máy tính nước Phần II .Thực trạng M&A Việt Nam Thực trạng hoạt động M&A doanh nghiệp FDI Việt Nam 1.1 Diễn biến hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp Việt. .. trúc lại doanh nghiệp Tất doanh nghiệp thực hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp hướng đến số mục tiêu định Những vấn đề mà hoạt động M&A giải cho doanh nghiệp nhiều, nhiên hoạt động xuất Việt. .. tranh Hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp 2.1 Hoạt động mua lại doanh nghiệp a) Khái niệm Mua lại công ty mua lại công ty , gọi công ty mục tiêu ( the target) công ty khác Một vụ mua lại công

Ngày đăng: 04/05/2017, 21:17

Mục lục

    PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    1.Khái niệm M&A

    2. Hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp

    2.1. Hoạt động mua lại doanh nghiệp

    2.2. Hoạt động sáp nhập doanh nghiệp

    3. Các phương thức tiến hành M& A

    Phần II.Thực trạng M&A tại Việt Nam hiện nay

    1. Thực trạng hoạt động M&A của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

    1.1. Diễn biến của hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam

    1.2. Đặc điểm của thị trường mua lại và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam