1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam mvàa

59 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM (M&A) Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thành Đức Sinh viên thực MSSV: 1411271233 : Lê Hoàng Vân Lớp: 14DLK12 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trải qua bốn năm học tập Khoa Luật Kinh tế trường Đại học Công Nghệ TP.HCM em vô vinh dự sinh viên đáp ứng đủ điều kiện lựa chọn viết Khố luận tốt nghiệp Đi đơi với niềm vui, niềm vinh dự trách nhiệm hồn thành Khố luận cách xuất sắc Để hồn thành Khố luận tốt nghiệp đạt kết thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Luật trường Đại học Công Nghệ TP.HCM giảng dạy trang bị cho em kiến thức từ tạo móng vững để em hồn thành tốt nhiệm vụ Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Tiến sĩ Nguyễn Thành Đức – Trưởng Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Cơng Nghệ TP.HCM giúp đỡ, dìu dắt hướng dẫn em tận tình từ trình định hướng chọn đề tài phù hợp lúc hồn thành Khố luận Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cơ kính chúc q Thầy Cơ nhiều sức khoẻ niềm vui sống! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Hồng Vân - Sinh viên Khố 14 Khoa Luật Kinh tế thuộc trường Đại học Công Nghệ TP HCM Lớp: 14DLK12 - MSSV: 1411271233 Tôi xin cam đoan: Các số liệu, thông tin sử dụng Khoá luận thu thập từ sách, báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung Khố luận kinh nghiệm thân tơi rút từ q trình nghiên cứu KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu báo cáo khác Nếu có xảy sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo quy định nhà trường Pháp luật Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 07 năm 2018 Sinh Viên Lê Hoàng Vân MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM (M&A) 1.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) 1.1.1 Lịch sử hình thành hoạt động M&A Thế giới 1.1.2 Quá trình phát triển hoạt động M&A Việt Nam 1.2 Khái quát chung hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) 11 1.2.1 Khái niệm M&A 11 1.2.2 Đặc điểm hoạt động M&A Việt Nam 13 1.2.3 Phân loại hoạt động M&A 14 1.2.4 Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động M&A 15 1.3 Vai trò, ý nghĩa hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp 17 CHƢƠNG II PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM (M&A) 18 2.1 Chủ thể, phƣơng thức, thủ tục, hồ sơ thực hoạt động M&A Việt Nam 18 2.1.1 Quy định chủ thể hoạt động M&A 18 2.1.2 Các phương thức thực hoạt động M&A 20 2.1.3 Thủ tục, hồ sơ thực hoạt động M&A 24 2.2 Định giá tài sản doanh nghiệp thực hoạt động M&A 31 2.2.1 Khái niệm tài sản doanh nghiệp 32 2.2.2 Định giá tài sản hữu hình doanh nghiệp 34 2.2.3 Định giá tài sản vơ hình doanh nghiệp 35 2.3 Quy định hợp đồng kế thừa quyền nghĩa vụ doanh nghiệp hoạt động M&A 38 2.3.1 Quy định hợp đồng giao dịch M&A 39 2.3.2 Các vấn đề kế thừa quyền nghĩa vụ 43 CHƢƠNG III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 46 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động M&A Việt Nam 46 3.1.1 Tình hình hoạt động M&A Việt Nam 46 3.1.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hoạt động M&A 49 3.2 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động M&A Việt Nam 50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hố kinh tế q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam diễn ngày sâu rộng nhiều cấp độ đa dạng hình thức Theo chuyển biến đó, việc tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng đẩy mạnh Các sách khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân kinh tế có vốn nước ngồi phủ tạo điều kiện “nới lỏng” nhiều Đặc biệt Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới khu vực WTO, ASEAN, APEC, với việc ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) hội để kinh tế Việt Nam có điều kiện phát triển có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Ngoài hội từ xu tồn cầu hố mang lại kinh tế Việt Nam có thách thức cần phải đối mặt kinh tế “mở” Một thách thức việc doanh nghiệp Việt Nam không đủ “mạnh” tiềm lực tài để cạnh tranh với doanh nghiệp từ nước có kinh tế dẫn đầu giới Sự cạnh tranh diễn ngày khốc liệt, mà ta có câu “thương trường chiến trường”, doanh nghiệp không đủ sức để “sống sót” việc bị loại bỏ điều hiển nhiên Để khỏi tình trạng bị “loại bỏ” khỏi thị trường, số doanh nghiệp lựa chọn cách kết hợp với để vượt qua khủng hoảng nguy phá sản Riêng doanh nghiệp lớn muốn mở rộng quy mơ lại hội tốt để thực hoạt động nhằm “thâu tóm” đối thủ Cũng từ áp lực cạnh tranh mà sóng mua lại sáp nhập (M&A) diễn cách mạnh mẽ, đồng thời mua lại sáp nhập xuất giải pháp tối ưu nhằm nâng cao vị cạnh tranh, tái cấu lại doanh nghiệp hay mở rộng gia nhập thị trường cách dễ dàng Như thấy hoạt động mua lại sáp nhập diễn mạnh mẽ giới nói chung Việt Nam nói riêng Sự bùng nổ hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) giai đoạn Việt Nam địi hỏi phải có khung pháp lý điều chỉnh Hiện nay, quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động M&A chưa có thống mà nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác Trong đó, văn điều chỉnh trực tiếp có ảnh hưởng sâu rộng phải kể đến: Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh, Luật Đầu tư văn hướng dẫn thi hành khác Qua tình hình đó, nhận thấy việc tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến hoạt động M&A cần thiết, từ định lựa chọn “Pháp luật hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam (M&A)” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Bài khố luận với mong muốn giúp người đọc nắm vấn đề khái quát hoạt động M&A Việt Nam, quy định pháp luật chủ thể, thủ tục, hợp đồng, hoạt động M&A bất cập, hạn chế quy định từ đề giải pháp nhằm khắc phục hoàn thiện Tình hình nghiên cứu Vấn đề pháp luật hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp quan tâm dành nhiều ý, nghiên cứu từ người học Luật doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước nước hay nhà đầu tư nhắm đến thị trường Việt Nam Vì lẽ, để hạn chế rủi ro mặt pháp lý thương vụ mua lại sáp nhập chủ thể tham gia cần nắm vững quy định điều chỉnh hoạt động nhằm đạt thành công hạn chế tranh chấp thương vụ Dù hoạt động mua lại sáp nhập không mẻ Việt Nam, nhiên hoạt động vừa bùng nổ giai đoạn gần Cũng mà quy định pháp luật hoạt động chưa thật chặt chẽ, rõ ràng cụ thể nên người nghiên cứu khó nắm bắt tất quy định vấn đề liên quan Vì vậy, số lượng cơng trình nghiên cứu mặt pháp lý hoạt động chưa nhiều Đa số báo, tạp chí, diễn đàn kinh tế thực bình luận, tổng hợp số liệu đưa xu hướng phát triển hoạt động tương lai mà nghiên cứu, bình luận góc độ pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan đến mua lại sáp nhập Hiện nay, với đề tài liên quan đến quy định pháp luật hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp có Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế tác giả Trần Thị Bảo Ánh với đề tài “Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam” Đề tài tập trung nghiên cứu mua bán (mua lại) doanh nghiệp mà không sâu nghiên cứu hoạt động sáp nhập, hợp doanh nghiệp Ngoài ra, cịn có Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Mai Vân Anh với đề tài nghiên cứu “Hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” Ngồi cơng trình Luận án Luận văn có số viết nghiên cứu liên quan đến pháp luật mua bán doanh nghiệp hợp đồng mua bán doanh nghiệp như: “M&A – Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam – Hướng dẫn dành cho bên bán” hai tác giả Phạm Trí Hùng Đặng Thế Đức, NXB Lao động xã hội, 2011, Mỗi cơng trình viết nghiên cứu tập trung vào khía cạnh định quy định pháp luật hoạt động mua lại sáp nhập mà chưa sâu nghiên cứu tổng quát vấn đề khác phát sinh trình thực thương vụ mua lại sáp nhập 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối với khoá luận này, đối tượng nghiên cứu khái quát hoạt động M&A Việt Nam quy định pháp luật liên quan đến: Chủ thể; hình thức; thủ tục; định giá tài sản hữu hình vơ hình doanh nghiệp quy định hợp đồng giao dịch mua lại sáp nhập Ngồi ra, đề tài cịn đưa thực tiễn pháp luật bất cập tồn để từ kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động mua lại sáp nhập Về phạm vi nghiên cứu đề tài “Pháp luật hoạt động mua lại sáp nhập Doanh nghiệp Việt Nam” tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề xoay quanh quy định chủ thể; phương thức thực hiện; thủ tục; vấn đề định giá tài sản thực hoạt động M&A; quy định liên quan đến hợp đồng giao dịch quy định rải rác Bộ luật Dân 2015, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Đầu tư 2014, Luật Cạnh tranh 2018 (sửa đổi) Quốc hội thơng qua ngày 12/06/2018 có hiệu lực từ ngày 01/07/2019 văn hướng dẫn thi hành khác Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp liệt kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp diễn giải – quy nạp, Ngồi quan điểm mang tính cá nhân thân việc nghiên cứu cịn tham khảo số liệu thống kê, ý kiến, quan điểm, tác giả khác Kết cấu khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp thực dựa theo kếu cấu sau: Chương I Một số vấn đề chung hoạt động mua lại sáp nhập Doanh nghiệp Việt Nam (M&A) Chương II Pháp luật mua lại sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam (M&A) Chương III Thực trạng áp dụng quy định pháp luật kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật mua lại sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM (M&A) 1.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) 1.1.1 Lịch sử hình thành hoạt động M&A Thế giới Hoạt động M&A ghi nhận giới năm gần gia tăng số lượng giá trị Hoạt động M&A giới đời sớm hình thành phổ biến nước có kinh tế thị trường với cạnh tranh liệt doanh nghiệp với tạo thị trường mà hoạt động M&A diễn sôi động hết Mua lại sáp nhập xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh “Merge and Acquisition”, gọi tắt M&A Từ cuối năm kỉ XIX, nước tư bắt đầu nhen nhóm hoạt động sơ cấp M&A Về sau, kinh tế phát triển doanh nghiệp có tài mạnh có thị phần lớn thị trường nhanh chóng “đi lên” “diều gặp gió” Tuy nhiên có khơng doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn khơng đủ tiềm lực tài hay kinh doanh thơ lỗ dẫn đến nguy đối mặt với phá sản Đó lúc doanh nghiệp bị “thâu tóm” đối thủ cơng ty, doanh nghiệp trái ngành Nói cách khác mua lại sáp nhập doanh nghiệp trở thành biện pháp hiệu đưa doanh nghiệp khỏi tình trạng phá sản vào thời điểm lúc Những thương vụ M&A xuất Mỹ từ 100 năm trước Đến năm 1990 hầu hết vụ mua lại sáp nhập diễn Mỹ, sau thời kỳ tồn cầu hố gia tăng từ năm 1993 trở hoạt động M&A diễn hấu hết quốc gia phát triển Nhật, Anh, Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Trong suốt kỷ qua hoạt động M&A thị trường giới trải qua nhiều thăng trầm biến động với phát triển thị trường tài giới Nhìn chung hoạt động M&A có chu kỳ đỉnh cao biểu đồ hình thành phát triển suốt 100 năm qua - Giai đoạn 1895 – 1905: Hoạt động M&A diễn Doanh nghiệp cạnh tranh thị trường kinh doanh loại sản phẩm hay gọi sáp nhập ngang Các thương vụ sáp nhập ngang tạo nên độc quyền ngành dẫn đến tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” Vào giai đoạn này, hoạt động M&A diễn lĩnh vực điển hình như: Sản xuất cơng nghiệp bản, viễn thông, dầu hoả, - Giai đoạn 1925 – 1929: Sau chiến tranh giới thứ kết thúc sóng M&A tiếp tục lan toả, đặc biệt lĩnh vực công nghệ truyển thông Tại thời điểm này, xu hướng phát triển M&A việc kết hợp doanh nghiệp ngành nhằm gia tăng lực cạnh tranh mở rộng mạng lưới kinh doanh - Giai đoạn 1965 – 1970: Với xuất công ty lớn tập đoàn đa quốc gia cho thấy thời kỳ “nở rộ” hoạt động M&A với tham gia “cá mập” thị trường lúc Đồng thời, thị trường lúc xuất điều kiện thuận lợi giúp đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế sách “nới lỏng” thuế, khuyến khích xuất nhập khẩu, giảm bớt điều kiện rào cản thương mại, Đã có khoảng 25000 vụ sáp nhập diễn giai đoạn lan rộng đến thị trường lớn Châu Âu Canada Tuy nhiên, sóng M&A vào giai đoạn không kéo dài mà bắt đầu suy thoái chấm dứt vào năm 1970, số chứng khoán Dow Jones giảm mạnh - Giai đoạn 1980 – 1990: Hình thức thâu tóm hoạt động M&A diễn mạnh mẽ Tại thời điểm số lượng thương vụ mua lại tiền mặt gia tăng nhờ vào sách giữ lãi suất mức thấp quốc gia Ngoài nhiều đạo luật hạn chế kiểm soát gắt gao hoạt động M&A phủ nước nới lỏng, qua thấy sách quốc gia có tầm ảnh hưởng quan trọng đến phát triển hoạt động M&A giới - Giai đoạn 1992 – 2001: Có thể nói giai đoạn xuất tập đồn tài lớn mạnh giới Hoạt động M&A diễn mạnh mẽ kèm theo bùng nổ sốt M&A Tập trung chủ yếu vào lĩnh vực dầu lửa, dịch vụ tài chính, cơng nghệ thơng tin, viễn thông, dược, ô tô, Vào năm 1998 số giao dịch hoạt động M&A 26.200 vụ cao gấp 2.3 lần năm 1990 tổng giá trị giao dịch cao gấp lần, năm 1999 số lượng giá trị giao dịch tăng đáng kể với 40.000 vụ tổng giá trị giao dịch lên tới 340 tỷ USD (1) Trong giai đoạn xuất thương vụ “đình đám” trở thành thương vụ M&A lớn lịch sử, điển hình số thương vụ Exxon – Mobil hãng dầu khí đình đám nước Mỹ định sáp nhập công ty dầu Mobil với giá 77.2 tỷ USD vào tháng 12 năm 1988 (2) Một thương vụ khác tiếng vào thởi điểm lúc việc SBC Communications bỏ 63 tỷ USD mua lại Ameritech nhằm mở rộng mảng kinh doanh điện thoại 30 thị trường Mỹ, bao gồm: NewYork, Deriver, Phoneix Atlanta (3) - Giai đoạn 2002 – đến nay: Làn sóng M&A xuất tồn giới chưa phát triển mạnh mẽ giai đoạn Có thể nói thời kỳ hoàng kim hoạt động M&A yếu tố thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động M&A Hoạt động M&A thật bùng nổ (1) Lê Quỳnh Khuyên (2007), “Mua lại sáp nhập (M&A) – Thực trạng xu hướng phát triển Việt Nam”, Khoá luận tốt nghiệp Khoa kinh tế Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam (2) Finance: Exxon-Mobil Merger Could Poison The Well (3) Quoc Truong Do, “Tổng quan mua bán sáp nhập doanh nghiệp” 40 Hợp đồng sáp nhập Luật Doanh nghiệp 2014 quy định nội dung tương tự quy định hợp đồng hợp Hợp đồng sáp nhập phải có nội dung chủ yếu như: tên, địa trụ sở cơng ty nhận sáp nhập; tên, địa trụ sở công ty bị sáp nhập; thủ tục điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; cách thức, thủ tục, thời hạn điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu cơng ty nhận sáp nhập; thời hạn thực sáp nhập Ngoài ra, hợp đồng sáp nhập điều lệ công ty nhận sáp nhập phải thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty liên quan thông qua tiến hành đăng ký doanh nghiệp cơng ty nhận sáp nhập với quan có thẩm quyền Hợp đồng sáp nhập phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thơng qua Xét đến khía cạnh hợp đồng bỏ qua nội dung quy định chủ thể, hình thức, nội dung, hiệu lực, hợp đồng Đối với hợp đồng M&A thường hợp đồng có giá trị lớn, nội dung nhà đầu tư cần lưu ý nắm kỹ nhằm tránh tranh chấp rủi ro xảy mặt pháp lý trình thực giao dịch Hợp đồng mua bán doanh nghiệp pháp luật điều chỉnh thông qua Bộ luật Dân 2015, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Đầu tư 2014, Luật Thương mại 2005, Luật Cạnh tranh 2018, Luật Chứng khốn 2006 sửa đổi bổ sung 2010, Do có nhiều văn pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan hợp đồng mua bán doanh nghiệp nên việc áp dụng quy định văn pháp luật phải tuân thủ theo nguyên tắc ưu tiên áp dụng quy định pháp luật chuyên ngành Nếu trường hợp luật chun ngành khơng quy định áp dụng quy định hợp đồng quy định Bộ luật Dân 2015 Thứ mặt chủ thể, chủ thể hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải tổ chức, cá nhân quyền mua bán doanh nghiệp nghĩa tổ chức, cá nhân không thuộc trường hợp bị cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp quy định Khoản Khoản Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014 Như vậy, theo quy định Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014 chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện chung cá nhân phải có đủ lực pháp luật lực hành vi dân đầy đủ, tổ chức phải có đủ lực pháp luật Ngồi ra, Luật Cạnh tranh quy định doanh nghiệp thực tập trung kinh tế mà gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam không thực Theo thống kê cuả Diễn đàn M&A Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi chiếm đại đa số danh sách thương vụ M&A có giá trị lớn Trong top 10 41 thương vụ lớn nhất, có đến thương vụ có mặt nhà đầu tư ngoại với vai trò bên mua (45) Điều dẫn đến vấn đề điều kiện chủ thể nhà đầu tư nước tham gia giao dịch M&A quy định nào? Có bị giới hạn quyền giao dịch M&A hay không? Luật Đầu tư 2014 quy định việc mua bán doanh nghiệp hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Theo quy định Luật Đầu tư năm 2014 nhà đầu tư nước ngồi xác định theo tiêu chí quốc tịch, khơng có quốc tịch Việt Nam nhà đầu tư nước Ngoài ra, nhà đầu tư nước ngồi cịn xác định theo tiêu chí phần vốn góp vào doanh nghiệp tức cần doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu tư từ nước ngồi doanh nghiệp xem nhà đầu tư nước Hiện nay, quy định pháp luật điều chỉnh mặt chủ thể hợp đồng mua bán doanh nghiệp số trường hợp cụ thể Như Nghị định số 128/2014/NĐ-CP bàn, giao chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có quy định trường hợp đối tượng bán đối tượng mua lại hợp đồng mua bán doanh nghiệp nhà nước Các trường hợp khác tuân theo điều kiện chủ thể quy định Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Đầu tư 2014, Thứ hai mặt hình thức chưa có văn quy định cụ thể hình thức hợp đồng mua bán doanh nghiệp Cũng mà tính pháp lý hình thức hợp đồng mua bán doanh nghiệp nhiều khe hỡ, chưa chặt chẽ từ dẫn đến trường hợp bị vơ hiệu vi phạm mặt hình thức hợp đồng Các quy định Thông tư số 95/2016/TT-BTC hướng dẫn đăng ký thuế có quy định trường hợp thực thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế Điểm a Khoản Điều 16 có quy định trường hợp mua bán doanh nghiệp hình thức tổ chức lại doanh nghiệp (bao gồm hoạt động chia, tách, sáp nhập, hợp nhất) thuộc trường hợp phải thực thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế Theo đó, để thực thủ tục Điều 17 quy định hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế doanh nghiệp mua lại phải có không yêu cầu chứng thực Hợp đồng hợp nhất, Hợp đồng sáp nhập Ngoài ra, theo Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Nghị định đăng ký doanh nghiệp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp trường hợp sáp nhập công ty công ty khác theo quy định Khoản Điều 24 hồ sơ đăng ký doanh nghiệp phải có hợp đồng sáp nhập Như vậy, thông qua quy định gián tiếp ta nhận định hình thức hợp đồng khơng phải văn khó thực thủ tục để chấm dứt hiệu lực mã số thuế với quan thuế hay thực việc đăng ký doanh nghiệp công ty thành lập sở hợp nhất, sáp nhập Theo quy (45) Hoàng Phương, “M&A: Vừa mừng, vừa lo”, Diễn đàn Doanh nghiệp, 08, 2016 < http://enternews.vn/m-a-vua-mung-vua-lo-100775.html> 42 định Điều 119 Bộ luật Dân năm 2015 Khoản 15 Điều Luật Thương mại 2005 giao dịch dân thơng qua phương thức điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử điện báo, telex, fax, coi giao dịch văn Tuy nhiên hợp đồng mua bán doanh nghiệp loại hợp đồng tương đối phức tạp thường có giá trị lớn nên thông thường bên tham gia giao dịch M&A thường kiểm tra, chứng minh, đàm phán xác thực nhiều vấn đề liên quan đến doanh nghiệp Vì vậy, việc thực ký kết hợp đồng mua bán doanh nghiệp thơng qua hình thức thơng điệp liệu gặp nhiều rủi ro Xuất phát từ tính phức tạp thiết nghĩ hình thức hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải lập hình thức văn để ghi nhận rõ ràng, cụ thể chi tiết hoá nội dung thoả thuận từ làm sở để thực hợp đồng tránh trường hợp mập mờ làm phát sinh tranh chấp không mong muốn bên Thứ ba mặt nội dung, nội dung hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải tuân thủ quy định pháp luật hợp đồng nói chung Nội dung nên xây dựng hồ sơ toàn diện đầy đủ toàn thoả thuận bên khía cạnh phát sinh giao dịch để hạn chế tranh chấp, tổn thất Đồng thời bên nên có thoả thuận biện pháp hạn chế rủi ro trường hợp có tranh chấp phát sinh Nhìn chung, nội dung hợp đồng mua bán doanh nghiệp bao gồm khơng giới hạn nội dung: • Chủ thể; • Giá chuyển nhượng; • Phương thức thời gian tốn; • Điều kiện, thời hạn chuyển giao tài sản, chuyển vốn, cổ phần, trái phiếu công ty bị sáp nhập, mua lại; • Quyền nghĩa vụ pháp lí bên; • Điều khoản ràng buộc trách nhiệm; • Thời hạn thực việc sáp nhập, mua lại; • Điều khoản giải tranh chấp; • Cam kết bên bán trước hoàn thành giao dịch; • Các cam kết mang tính hạn chế bên bán và/hoặc bảo vệ bên mua; • Tuyên bố cam kết hai bên tình trạng doanh nghiệp Để đảm bảo quyền lợi ích mình, bên nên lưu ý đến điều khoản liên quan đến nội dung số vấn đề liên quan đến nguyên tắc hợp tác, phương án sử dụng lao động sau ký kết hợp đồng, nghĩa vụ thuế, toán thuế, 43 Thứ tư điều khoản quy định quyền nghĩa vụ bên Trong hợp đồng mua bán doanh nghiệp việc xác định rõ ràng, chi tiết, cụ thể quyền nghĩa vụ bên hợp đồng có vai trị quan trọng Các điều khoản quy định quyền nghĩa vụ bên sở pháp lý để giải tranh chấp Luật tơn trọng thoả thuận bên trường hợp bên khơng có nội dung thoả thuận hợp đồng quyền nghĩa vụ áp dụng quy định pháp luật Vì hợp đồng “luật” bên, bên không thực đủ quyền nghĩa vụ hợp đồng văn có giá trị pháp lý vững để giải tranh chấp phát sinh Cũng cần lưu ý quyền nghĩa vụ phát sinh bên mua sau thương vụ M&A thành cơng, nghĩa vụ người lao động hay khoản nợ, thuế, chi phí khác, chuyển giao cho bên mua Như vậy, bên mua cần xem xét kỹ vấn đề trước tiến hành đàm phán điều khoản quyền nghĩa vụ hợp đồng mua bán doanh nghiệp 2.3.2 Các vấn đề kế thừa quyền nghĩa vụ Mỗi giai đoạn trình tiến hành giao dịch hoạt động M&A có vai trị tầm quan trọng định bên mua bên bán Bên cạnh đó, sau thương vụ M&A thành cơng chủ thể thực hoạt động mua bán sáp nhập cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, rắc rối rủi ro pháp lý phải kế thừa quyền nghĩa vụ từ doanh nghiệp cũ trước tiến hành mua lại sáp nhập Luật Doanh nghiệp 2014 đưa quy định chi tiết chủ thể chịu trách nhiệm hợp đồng lao động, khoản nợ chưa toán nghĩa vụ tài sản khác trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp Ngoài ra, theo quy định Khoản Điều 45 Bộ luật Lao động, Nghị định 05/2015/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành khác trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động có tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Vì hệ việc sáp nhập, hợp hay chuyển nhượng cổ phần, mà điều kiện làm việc, nơi làm việc người lao động bị thay đổi thay đổi cần phải thể hợp đồng lao động dựa thoả thuận bên Tại Điều 15 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động trường hợp chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp mà người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động theo phương án sử dụng lao động bên bán doanh nghiệp xây dựng trước bên mua lại doanh nghiệp phải có trách nhiệm tính trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật Lao động 44 Ngoài nghĩa vụ người lao động sau hoàn thành thương vụ M&A trường hợp nghĩa vụ thuế chưa hoàn thành trước thực hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp bị hợp nhất, bị sáp nhập doanh nghiệp thành lập từ doanh nghiệp hợp nhất, doanh nghiệp nhận sáp nhập có trách nhiệm hồn thành nghĩa vụ nộp thuế Điều quy định Khoản Điều 42 Thông tư 156/TT-BTC hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế Ngoài ra, Khoản Điều 18 Thông Tư 95/2016/TT-BTC quy định trường hợp công ty bị sáp nhập, bị hợp chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế quan thuế quản lý trực tiếp doanh nghiệp thực chuyển toàn nghĩa vụ thuế cho doanh nghiệp nhận sáp nhập, nhận hợp Đồng thời Doanh nghiệp phải có trách nhiệm thực tốn thuế hồn thành nghĩa vụ thuế theo quy định Luật Quản lý thuế Như vậy, doanh nghiệp hợp nhất, doanh nghiệp nhận sáp nhập cần lưu ý thoả thuận điều khoản nghĩa vụ nộp thuế trước sau thực hoạt động M&A thuộc ai, nhằm tránh trường hợp sau hoàn tất thương vụ “vỡ lẽ” khoản nộp thuế chưa hoàn thành Như ví dụ từ thương vụ chuyển nhượng “đình đám” Big C Việt Nam cho Central Group Thái Lan Với tranh cãi chưa có hồi kết nghĩa vụ thuế mà bên có liên quan phải nộp cho Chính phủ Việt Nam Giải thích cho tranh cãi trên, có số quan điểm cho thông tin từ nhà tư vấn cung cấp cho bên tham gia thương vụ M&A chưa thực chuẩn xác, thực tế bên mua lẫn bên bán lường trước nghĩa vụ nộp thuế thuộc ai? Bên mua hay bên bán? Trong nhiều trường hợp, bên có quan điểm khơng phải chịu thuế Việt Nam bên thực thương vụ nước chịu thuế theo quy định nước Tuy nhiên, trường hợp thu nhập từ chuyển nhượng vốn phát sinh lãnh thổ Việt Nam phải chịu thuế thu nhập theo pháp luật Việt Nam quy định Điều Điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 sửa đổi bổ sung năm 2013 Qua trường hợp thương vụ ta thấy nghĩa vụ thuế hoạt động M&A bên cần xem xét kỹ lưỡng, có thoả thuận rõ ràng nghĩa vụ thuế thuộc bên Ngồi nghĩa vụ thuế cịn có ưu đãi thuế Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp quy định sau: Doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp có dự án đầu tư từ việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu, chia, tách, sáp nhập, hợp kế thừa ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp dự án đầu tư trước chuyển đổi, chia, tách, sáp nhập, hợp thời gian lại tiếp tục đáp ứng điều kiện ưu đãi thuế 45 thu nhập doanh nghiệp(46) Theo đó, việc chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng dự án hay tổ chức lại doanh nghiệp thừa kế ưu đãi thuế Tuy nhiên, giao dịch mua bán tài sản không kế thừa ưu đãi (46) Điểm b Khoản Điều 18 Thông tư số 78/2014/TT-BTC (đã sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư số 151/2014/TT-BTC) sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 96/2015/TT-BTC 46 CHƢƠNG III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động M&A Việt Nam 3.1.1 Tình hình hoạt động M&A Việt Nam Theo số liệu thống kê Chương I Mục 1.1.2 trình phát triển hoạt động M&A Việt Nam thời gian qua ta thấy từ sau thời điểm Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO hoạt động M&A thật bùng nổ Theo số liệu thống kê Diễn đàn M&A Việt Nam 2017 vào năm 2016 tổng giá trị thương vụ M&A Việt Nam đạt mốc kỷ lục 5,8 tỷ USD, mức cao từ trước đến tăng trưởng 11.92% so với năm 2015 Dự báo xu hướng ngành bán lẻ, sản xuất hàng tiêu dùng ngành bất động sản tâm điểm thị trường tương lai Điều đặc biệt giai đoạn này, doanh nghiệp có thị phần lớn thị trường doanh nghiệp start-up Việt Nam nhà đầu tư trọng quan tâm, đặc biệt lĩnh vực điện tử, truyền thơng, tài tảng công nghệ (fintech), Việt Nam coi thị trường hấp dẫn với doanh nghiệp nước ngồi, với yếu tố trị ổn định, có tiềm lớn phát triển kinh tế, có vị trí địa lý tốt đặc biệt có nhiều sách khuyến khích cho nhà đầu tư nước ngồi Cũng mà thời gian qua đa số vụ M&A đáng kể có yếu tố nước ngồi giá trị thương vụ có yếu tố nước chiếm đến 75% đặc điểm dễ nhận thấy hoạt động M&A Việt Nam Các nhà đầu tư nước thường có lợi tiềm lực tài có nhiều kinh nghiệm, trình độ quản lý hoạt động M&A dễ hiểu họ dẫn dắt hoạt động M&A thị trường Việt Nam Tuy nhiên, hội từ nhà đầu tư nước mang đến tăng nguồn vốn đầu tư, phát triển kinh tế, tăng lực cạnh tranh, việc hầu hết thương vụ M&A Việt Nam có tham gia từ phía doanh nghiệp nước chủ yếu thương vụ mua lại doanh nghiệp nước phần gián tiếp gây tình trạng đánh thương hiệu doanh nghiệp nước Thương hiệu tài sản vô hình doanh nghiệp, chí nhiều doanh nghiệp tài sản thương hiệu lớn tài sản vật chất, Việt Nam nay, nhiều doanh nghiệp chưa coi trọng, không quan tâm xem nhẹ việc định giá thương hiệu Trong số trường hợp, doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng chấp nhận thương hiệu doanh nghiệp lợi ích khác khơng tương xứng Ngồi có số trường hợp doanh nghiệp định giá thương hiệu lên đến hàng triệu USD việc mua bán doanh nghiệp 47 dẫn đến hệ đánh thương hiệu Việt thay vào doanh nghiệp ngoại khác Một ví dụ điển hình cho việc đánh thương hiệu Việt sau tiến hành hoạt động M&A trường hợp Kem đánh Dạ Lan – niềm tự hào thương hiệu Việt vào năm 1995 Kem đánh Dạ Lan “làm mưa làm gió” thị trường nội địa chiếm lĩnh 70% thị phần kem đánh nội địa vào năm 1993-1994 Trước sóng mở cửa, ơng Trịnh Thành Nhơn – Chủ sở hữu nhãn hiệu kem đánh Dạ Lan định liên doanh với công ty Colgate – Palmolive, công ty ông định giá 3,2 triệu USD (chiếm 30% vốn) Sau đó, cơng ty liên doanh Colgate – Sơn Hãi đưa nhãn hiệu Colgate vào chỗ Dạ Lan khiến cho Dạ Lan biến dần khỏi thị trường Sau “thủ tiêu” Dạ Lan, công ty liên doanh nhanh chóng giải thể vài năm sau để trở thành cơng ty liên doanh Colgate – Palmolive Việt Nam cịn ơng Nhơn mang theo Dạ Lan rời khỏi liên doanh Từ năm 2009 ông Nhơn phục hồi lại nhãn hiệu kem đánh Dạ Lan sau 10 năm vắng bóng Việt Nam qua cơng ty Hóa Mỹ phẩm Quốc tế (ICC), đây, thương hiệu quay “ngôi vương” thuở ban đầu Hay trường hợp Diana công ty hàng đầu ngành sản xuất sản phẩm chăm sóc phụ nữ trẻ em Việt Nam, doanh thu hàng năm Diana vào khoảng 64 triệu USD, chiếm 30% thị phần bỉm giấy, 40% thị phần giấy vệ sinh Ngoài ra, thị phần hãng thị trường BVS có mức tăng trưởng trung bình 30%/năm Tuy nhiên, năm 2011, cơng ty có định gây sốc bán 95% cổ phần cho Unicharm Nhật Bản với giá 184 triệu USD, biến công ty trở thành doanh nghiệp ngoại Thông qua hai trường hợp thấy doanh nghiệp Việt Nam đánh thương hiệu Việt thông qua hoạt động M&A thực bên doanh nghiệp nước Biến thương hiệu Việt từ “làm mưa làm gió” thị trường chiếm đến 70% thị phần đến thương hiệu bị biến khỏi thị trường nội địa hay sau thực mua bán, doanh nghiệp Việt bị thay doanh nghiệp ngoại Ngoài mối lo vấn đề định giá thương hiệu hay việc đánh thương hiệu Việt vào tay doanh nghiệp nước ngồi nỗi lo thâu tóm sau thương vụ M&A “nhắc nhắc lại” nhiều năm gần Bởi lẽ, chất thương vụ M&A giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp mục tiêu, điều dẫn đến hệ doanh nghiệp mục tiêu bị thâu tóm thơng qua hoạt động Trước sóng M&A bùng nổ vào giai đoạn gần mối quan tâm hàng đầu vấn đề số 48 lượng doanh nghiệp người Việt chẳng cịn sau sóng M&A qua Tại Việt Nam, số 10 thương vụ lớn có đến thương vụ có góp mặt nhà đầu tư nước Điều cho thấy, nhà đầu tư nước xuất với tần suất nhiều thương vụ M&A có giá trị lớn nguy doanh nghiệp Việt bị thâu tóm, tập trung kinh tế, thị trường, cao Đặc biệt thời gian gần chứng kiến nhiều thương vụ mua lại đình đám lĩnh vực tiêu dùng - bán lẻ như: Sự kiện nóng năm 2017 thương vụ thâu tóm Tổng cơng ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) ThaiBev với trị giá gần tỷ USD để mua lại 53% cổ phần Sabeco Đây xem thương vụ M&A lớn từ trước đến ngành bia châu Á, đứng thương vụ tỷ USD hồi năm 2012 Heineken thâu tóm ABP - cơng ty sở hữu nhãn bia Tiger Sau bán, sở hữu nhà nước Sabeco giảm xuống 36% Hay thương vụ CJ chi 85 triệu USD mua công ty Gemadept Tập đoàn CJ Hàn Quốc mua 50,9% cổ phần Gemadept Logistics Holding Gemadept Shipping Holding với tổng trị giá 85 triệu USD (47) Thơng qua đó, thấy xuất thương vụ “khủng” thời gian gần đến từ nhà đầu tư nước bắt đầu dấy lên nỗi lo sợ chiến lược chiếm lĩnh thương hiệu mang tầm cỡ quốc gia từ bước đệm để đến chiếm lĩnh thị trường từ phía khối nhà đầu tư ngoại Thiết nghĩ, hoạt động M&A cần quản lý, điều tiết, giám sát từ phía quan quản lý trường hợp thực hành vi thâu tóm lẫn nhà đầu tư nước lẫn nước Hiện nay, doanh nghiệp nước tượng độc quyền thị trường đến từ hoạt động M&A đáng quan tâm mà M&A môi trường dễ tạo độc quyền Hoạt động hợp nhất, sáp nhập, mua lại, hoạt động mà nhà nước phải kiểm soát mạnh mẽ góc độ cạnh tranh Vì hành vi tập trung kinh tế có nguy tạo độc quyền hạn chế cạnh tranh thị trường Khi thực thương vụ mục đích chủ thể khác nhau, đa số muốn kết hợp, hợp với tạo nên doanh nghiệp có tiềm lực mạnh hay để gia tăng sức cạnh tranh Tuy nhiên, có số trường hợp kết hợp với nhằm mục tiêu loại trừ đối thủ, độc quyền thị trường, tăng giá bán sản phẩm sau chuyển nhượng dẫn đến hệ xấu ảnh hưởng tới cạnh tranh thị trường đặc biệt ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Các chuyên gia kinh tế khuyến cáo, Việt Nam cần thận trọng với hoạt động M&A có yếu tố nước ngồi Bán lẻ, tài - ngân hàng, bất động sản, (47) Lệ Hải, Những thương vụ thâu tóm khủng khối ngoại Việt Nam, 12, 2018, < http://ndh.vn/nhungthuong-vu-thau-tom-khung-cua-khoi-ngoai-tai-viet-nam-20180109090417140p4c146.news> 49 sản xuất hàng tiêu dùng, chứng khoán, lĩnh vực mà hoạt động M&A có yếu tố nước tham gia thương vụ nhiều Cùng với xu hướng nhà đầu tư quan tâm đến doanh nghiệp nhà nước thoái vốn hay xu hướng muốn nắm quyền chi phối doanh nghiệp theo khuynh hướng mua lại, tận dụng lợi đất đai, thuế, ưu thuế vượt trội mà doanh nghiệp tư nhân nhận Hay số doanh nghiệp tái cấu trúc cách lập công ty nước ngoài, tiếp tục sở hữu phần vốn Việt Nam để tránh nộp thuế Như vậy, thiết nghĩ cần có giải pháp hiệu sách “khôn khéo” nhằm giải dứt điểm thực trạng để môi trường hoạt động M&A diễn cách thuận lợi, minh bạch công khai 3.1.2 Thực trạng quy định pháp luật hoạt động M&A M&A kênh huy động vốn hữu hiệu yếu tố thúc đẩy tái cấu trúc hiệu kinh tế, tái cấu trúc doanh nghiệp giải pháp quan trọng nhằm huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, tận dụng hội mở từ hội nhập quốc tế mang lại kinh tế Việt Nam đối mặt với thách thức lớn như: Năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh hiệu kinh tế thấp, thiên tai, hạn hán liên tiếp xảy ra, Tuy nhiên, sách nới lỏng phủ, quy định minh bạch tạo điều kiện cho thị trường M&A Việt Nam phát triển lớn mạnh cịn tồn số quy định điều chỉnh hoạt động M&A chưa có thống hồn thiện, từ vơ hình chung gây số khó khăn cho trình M&A Thứ pháp luật điều chỉnh hoạt động M&A quy định rải rác văn pháp luật như: Bộ luật Dân 2015, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Đầu tư 2014, Luật Cạnh tranh 2018, Luật Chứng khoán 2006, Và đạo luật lại điều chỉnh hoạt động M&A góc độ khác nhau: Luật Doanh nghiệp điều chỉnh M&A hình thức tổ chức lại doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh 2018 xem xét hoạt động M&A dạng hành vi tập trung kinh tế, Luật Đầu tư điều chỉnh hoạt động M&A với tư cách hình thức đầu tư Như vậy, việc quy định rải rác văn pháp luật vơ hình chung tạo nên thiếu thống nhất, mơ hồ khó khăn cho chủ thể thực hoạt động M&A Thứ hai, quy định M&A văn quy phạm phạm pháp luật Việt Nam chồng chéo chưa có nghị định thống để hướng dẫn Đối với thủ tục, quy trình, hồ sơ hình thức hoạt động M&A khơng cụ thể hố văn quy phạm pháp luật mà nằm rải rác, vơ hình chung gây khó khăn cho chủ thể thực Thứ ba, vấn đề định giá doanh nghiệp nói chung định giá tài sản vơ hình doanh nghiệp mục tiêu nói riêng, đặc biệt định giá tài sản trí tuệ 50 doanh nghiệp Luật chưa đưa hướng dẫn cụ thể Vì vậy, nhiều doanh nghiệp lúng túng xác định giá trị thương hiệu việc định giá tài sản vơ hình doanh nghiệp hoạt động M&A Một bất cập quy định pháp luật vấn đề việc chưa có cách hiểu thống khái niệm “tài sản trí tuệ” Theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 tài sản trí tuệ bao gồm đối tượng sau: Quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, biểu diễn, chương trình phát sóng, ; quyền sở hữu cơng nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, bí mật kinh doanh, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, ; đối tượng quyền giống trồng Tuy nhiên, theo nội dung quy định Chuẩn mực kế tốn số 04 tài sản coi tài sản trí tuệ lại khơng đồng với đối tượng tài sản trí tuệ quy định Luật Sở hữu trí tuệ Từ sở đó, cần ban hành sở pháp lý rõ ràng việc định giá thương hiệu Việt Nam khơng đơn giản khó khăn tiếp cận thơng tin doanh nghiệp Ngồi khơng có văn cụ thể hố quy định việc định giá giá trị doanh nghiệp, mà thương vụ M&A diễn chủ yếu bên thoả thuận giá Thứ tư quy định nghĩa vụ thuế trước sau tiến hành hoạt động M&A cần phải minh bạch rõ ràng, số doanh nghiệp cịn “hiểu lầm” nghĩa vụ đóng thuế thu nhập thực chuyển nhượng vốn trường hợp thương vụ không diễn Việt Nam mà diễn nước Ngoài quy định nghĩa vụ người lao động sau tiến hành mua bán doanh nghiệp sơ sài quy định Điều 45 Bộ luật Lao đông 2012 chưa giải dứt điểm vấn đề tiếp tục sử dụng người lao động sau tiến hành hoạt động M&A 3.2 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động M&A Việt Nam Thứ nhất, từ thực trạng cho thấy cần hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch mua lại sáp nhập, đồng thời tăng cường kiểm soát hoạt động kinh tế Hiện nay, M&A Việt Nam nhắc đến nhiều văn pháp luật từ Luật Doanh nghiệp đến Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật Cạnh tranh… văn pháp luật đề cập đến khía cạnh nhỏ M&A Điều làm cho chủ thể quan tâm tới M&A khó tiếp cận đầy đủ thông tin cần thiết Thứ hai sử dụng thống khái niệm mua bán, sáp nhập tổ chức lại doanh nghiệp văn pháp luật Việc xử lý cách ban hành văn luật hướng dẫn thủ tục, quy trình chi tiết Nghị định phủ mà khơng cần có Bộ luật riêng điều chỉnh 51 Thứ ba nhà nước cần xây dựng sở pháp lý rõ ràng việc định giá thương hiệu; hướng dẫn rõ ràng, việc đấu giá minh bạch theo lộ trình, đồng thời quy định vấn đề định giá giá trị doanh nghiệp cụ thể Cần ban hành sở pháp lý rõ ràng việc định giá thương hiệu Việt Nam khơng đơn giản khó khăn tiếp cận thơng tin doanh nghiệp Ngồi ra, khơng có văn cụ thể hố quy định việc định giá doanh nghiệp, mà thương vụ M&A diễn chủ yếu bên thoả thuận giá Thứ tư cần hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua lại, sáp nhập doanh nghiệp, quy định chung hợp đồng cần sửa đổi, bổ sung vấn đề như: Quy định rõ hình thức hợp đồng, chủ thể, điều kiện để hợp đồng mua lại, sáp nhập có hiệu lực Đặc biệt, cần bổ sung cụ thể quy định loại hợp đồng thông dụng trọng hoạt động mua lại, sáp nhập như: Hợp nhất, sáp nhập, mua lại Thứ năm bên cạnh việc xây dựng hồn thiện pháp luật hoạt động M&A vấn đề nâng cao quản lý cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động quan trọng Các quy định pháp luật hoạt động M&A tuân thủ thực hiệu có quản lý, giúp đỡ, giải thích từ phía quan nhà nước quản lý hoạt động M&A Thứ sáu thành lập quan chuyên trách quản lý kiểm soát M&A Hiện nay, chưa có quan chuyên trách Nhà nước để quản lý kiểm soát hoạt động M&A Những quan liên quan đến việc quản lý kiểm soát M&A quan kiêm nhiệm nằm quan Chính phủ từ Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư… mà chưa có quan chuyên trách đảm nhận nhiệm vụ giám sát, kiểm tra Chính cơng tác kiểm sốt M&A nước ta chưa thực hiệu có chất lượng Các doanh nghiệp phát bị thâu tóm, thương hiệu thường bị động mà thiếu tư vấn từ quan quản lý nhà nước (48) Thứ bảy, cần xây dựng chế tài xử lý đủ mạnh Một nguyên nhân dẫn tới việc xảy vụ thâu tóm ác ý hay có thơng tin không minh bạch từ giao dịch thị trường chứng khốn, thương vụ M&A chế tài xử lý vi phạm nhẹ, chưa đủ sức răn đe chủ thể tham gia thị trường Song song đó, cần cơng khai thông tin chứng hoạt động cơng ty dịch vụ tư vấn có dịch vụ tư vấn pháp luật tư vấn tài thương mại nhằm mục đích để doanh nghiệp tự tin lựa chọn dịch vụ tư vấn cơng ty có uy tín nhằm hạn chế rủi ro mặt pháp lý hoạt động M&A (48 Ths Trần Thị Thu Nhung, “M&A có tính chất thâu tóm Việt Nam số khuyến nghị”, 08, 2016 52 KẾT LUẬN Thời gian gần đây, hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) Việt Nam diễn sôi động bối cảnh mở cửa kinh tế thị trường Ở Mỹ hoạt động xuất từ sớm, từ năm đầu kỷ 20 đến năm 1980-1990 bùng nổ mạnh mẽ Những lợi tích mà M&A mang lại cho doanh nghiệp hình thành chuỗi giá trị mới, nâng cao vị thế, tạo quyền lực cho thị trường Ngoài M&A giải pháp cấu lại doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu M&A doanh nghiệp giới khơng cịn hoạt động mới, bước Việt Nam Cũng khơng “sinh sau đẻ muộn” mà hoạt động M&A Việt Nam yếu quốc gia khu vực Ngoài hội kinh tế mà M&A mang đến vấn đề phức tạp khác độc quyền, thâu tóm, chiếm lĩnh thị trường, tốn khó cần quản lý giải triệt để từ quan nhà nước Với nhạy bén, động, với mơi trường trị ổn định hứa hẹn mang đến nhiều triển vọng cho hoạt động M&A phát triển thị trường Việt Nam Đồng thời, để hỗ trợ cho hoạt động M&A phát triển cần đến hành lang pháp lý thơng thống, quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quy định cách cụ thể, rõ ràng, minh bạch, từ tạo động lực thúc đẩy hoạt động M&A phát triển Với tư cách sinh viên nghiên cứu pháp luật hoạt động M&A, Khố luận khơng thể tránh khỏi sai sót nội dung, cách đặt vấn đề lập luận cịn nhiều thiếu sót hạn chế chưa mạch lạc, súc tích Qua đây, em chân thành mong muốn nhận lời góp ý, phản hồi, nhận xét từ quý Thầy Cơ để từ bước hồn thiện khố luận nói chung cách nghiên cứu lập luận vấn đề pháp lý nói riêng Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cơ hướng dẫn bảo tận tình suốt khoảng thời gian kể từ thực lúc hồn thành Khố luận kính chúc q Thầy Cơ có nhiều sức khoẻ niềm vui sống 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt * Tài liệu văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Lao động 2012 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Đầu tư 2014 Luật Cạnh tranh 2018 (sửa đổi) Quốc hội thông qua ngày 12 tháng 06 năm 2018 có hiệu lực từ ngày 01/07/2019 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 sửa đổi bổ sung năm 2013 Nghị định 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp Nghị định 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật đầu tư 10 Nghị định số 128/2014/NĐ-CP bàn, giao chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 11 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 12 Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành 13 Thông tư số 156/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý Thuế Nghị định số 83/2013/NĐ-CP 14 Thông tư 95/2016/TT-BTC hướng dẫn đăng ký thuế Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 15 Thơng tư số 45/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định sửa đổi, bổ sung Thông tư số 28/2017/TT-BTC 16 Thông tư số 78/2014/TT-BTC sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 96/2015/TT-BTC 17 Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 12 Thẩm định giá doanh nghiệp (Ký hiệu: TĐGVN 12) Ban hành kèm theo Thông tư số 122/2017/TT-BTC ngày 15/11/2017 Bộ Tài 18 Cơng văn số 33546/CT-HTr V/v trả lời sách thuế Cục Thuế Hà Nội, 2014 * Tài liệu sách, báo, khoá luận, tạp chí Lê Quỳnh Khuyên (2007), Mua lại sáp nhập (M&A) – Thực trạng xu hướng phát triển Việt nam, Khoá luận tốt nghiệp Khoa kinh tế kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam 54 Trần Thị Bảo Ánh (2014), Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học chuyên ngành Luật Kinh tế, Đại học Luật Hà Nội, Việt Nam Phạm Trí Hùng & Đặng Thế Đức (2011), M&A – Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam – Hướng dẫn dành cho bên bán, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Mai Vân Anh (2009), “Hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế Nguyễn Thị Minh Huyền (2009), Làm rõ khái niệm sáp nhập Doanh nghiệp, Thông tin Pháp luật Dân Nghiên cứu Pháp luật điều chỉnh Sáp nhập Mua lại Doanh nghiệp Việt Nam (2009), Dự án 00057741/UNDP-CIEM, 2009 Ths Trần Thị Thu Nhung, “M&A có tính chất thâu tóm Việt Nam số khuyến nghị”, 08, 2016 TS Phạm Đình Chướng, “Giới thiệu chung tài sản sở hữu trí tuệ”, Hội thảo “Kỹ thuật xác định giá trị tài sản trí tuệ”, 12, 2013 * Tài liệu trang web, báo điện tử ezlawblog.com, “Hợp sáp nhập M&A khác nào?”, 2018, Khởi nghiệp trẻ, Phi Sơn, “Mở room, hội không dành cho doanh nghiệp”, VnEconomy, 06, 2015, Ipiclaw, “Bản chất pháp lý mua bán, sáp nhập doanh nghiệp”, 08, 2017, < https://ipiclaw.vn/ban-chat-phap-ly-cua-mua-ban-sap-nhap-doanh-nghiep> Chứng khoán Tân Việt, “Thị trường M&A Việt Nam đâu khu vực Đông Nam Á?", 07, 2017, < http://finance.tvsi.com.vn/news/detailNews?newsid=403855> Ngọc Hân, “Năm thương vụ M&A đình đám 2017”, TheLeader, 02, 2018, Thẩm định giá IVC, “Thẩm định giá Doanh nghiệp”, IVC Việt Nam, 07, 2017 Lệ Hải, “Những thương vụ thâu tóm khủng khối ngoại Việt Nam”, 12, 2018, < http://ndh.vn/nhung-thuong-vu-thau-tom-khung-cua-khoi-ngoai-tai-vietnam-20180109090417140p4c146.news> ... sản doanh nghiệp sáp nhập Và sau sáp nhập cơng ty bị sáp nhập thường Trong hoạt động M&A, doanh nghiệp bị sáp nhập hay bị mua lại xem doanh nghiệp mục tiêu doanh nghiệp mua lại hay nhận sáp nhập. .. pháp luật bất cập cịn tồn để từ kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động mua lại sáp nhập Về phạm vi nghiên cứu đề tài ? ?Pháp luật hoạt động mua lại sáp nhập Doanh nghiệp Việt Nam? ??... THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 46 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động M&A Việt Nam 46 3.1.1 Tình hình hoạt động M&A Việt Nam 46 3.1.2

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w