1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Luận án tiến sĩ ổn định khu vực tài chính kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

195 462 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ HUYỀN ANH ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TÔ THỊ ÁNH DƢƠNG TS VŨ TUẤN ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 1.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 17 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 20 Chƣơng 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH 21 Khu vực tài 21 2.1.1 Khái niệm khu vực tài 21 2.1.2 Đặc điểm cấu trúc khu vực tài 21 2.1.3 Vai trò khu vực tài 22 2.2 Ổn định khu vực tài 23 2.2.1 Khái niệm ổn định khu vực tài 23 2.2.2 Vai trò ổn định khu vực tài 24 2.2.3 Các nhân tố tác động đến ổn định khu vực tài 28 2.3 Đảm bảo ổn định khu vực tài 33 2.3.1 Mô hình thể chế đảm bảo ổn định tài 33 2.3.2 Chính sách an toàn vĩ mô - sách đảm bảo ổn định tài 42 2.3.3 Tiêu chí đánh giá khuôn khổ ổn định tài hiệu 59 Chƣơng KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 63 3.1 Kinh nghiệm Indonesia 63 3.1.1 Những nét chung cấu trúc khu vực tài Indonesia 63 3.1.2 Khuôn khổ thể chế đảm bảo ổn định tài 64 3.1.3 Công cụ phân tích thực thi sách ổn định tài Indonesia 69 3.2 Kinh nghiệm Thái Lan 74 3.2.1 Tình hình chung khu vực tài Thái Lan 74 3.2.2 Khuôn khổ thể chế đảm bảo ổn định tài Thái Lan 75 3.2.3 Phối hợp sách nhằm đảm bảo ổn định tài 76 3.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 79 3.3.1 Thực trạng đặc điểm khu vực tài Hàn Quốc 79 3.3.2 Khuôn khổ thể chế ổn định tài Hàn Quốc 80 3.3.3 Công cụ phân tích sách ổn định tài Hàn Quốc 82 3.4 Kinh nghiệm Vƣơng quốc Anh 86 3.4.1 Đặc điểm chung hệ thống tài Anh 86 3.4.2 Khuôn khổ thể chế đảm bảo ổn định tài Anh 87 3.4.3 Công cụ phân tích thực thi sách đảm bảo ổn định tài 93 3.5 Kinh nghiệm Thụy Điển 96 3.5.1 Đặc điểm hệ thống tài Thụy Điển 97 3.5.2 Khuôn khổ thể chế đảm bảo ổn định tài Thụy Điển 97 3.5.3 Các công cụ phân tích thực thi sách đảm bảo ổn định tài Thụy Điển 100 3.6 Bài học cho Việt Nam 104 Chƣơng THỰC TRẠNG ỔN ĐỊNH KHU VỰC TÀI CHÍNH CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNHVIỆT NAM 109 4.1 Tình hình ổn định khu vực khu vực tài 109 4.1.1 Cấu trúc khu vực tài Việt Nam 109 4.1.2 Lĩnh vực ngân hàng 110 4.1.3 Lĩnh vực chứng khoán 115 4.1.4 Lĩnh vực bảo hiểm 117 4.1.5 Rủi ro khu vực tài Việt Nam 118 4.2 Thực trạng hệ thống khuôn khổ thể chế vận hành đảm bảo ổn định tài Việt Nam 130 4.2.1 Khuôn khổ thể chế đảm bảo ổn định tài Việt Nam 130 4.2.2 Khuôn khổ phân tích vận hành sách đảm bảo ổn định tài Việt Nam 134 4.3 Sự cần thiết đảm bảo ổn định khu vực tài Việt Nam 137 4.4 Quan điểm, phƣơng hƣớng điều kiện cụ thể nhằm đảm bảo ổn định khu vực tài Việt Nam 139 4.4.1 Nam Quan điểm, phƣơng hƣớng nhằm đảm bảo ổn định khu vực tài Việt 139 4.4.2 Điều kiện để áp dụng đề xuất 142 4.5 Các giải pháp nhằm đảm bảo ổn định tài Việt Nam 146 4.5.1 Khuôn khổ pháp lý 146 4.5.2 Mô hình tổ chức 148 4.5.3 Công cụ phân tích điều hành sách đảm bảo ổn định tài 151 4.5.4 Truyền thông ổn định tài 155 4.5.5 Cơ sở liệu 155 4.5.6 Các giải pháp hỗ trợ khác 157 KẾT LUẬN… 161 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BCBS Ủy ban Basel giám sát ngân hàng BI Ngân hàng Trung ƣơng Indonesia BIS Ngân hàng Thanh toán quốc tế BOE Ngân hàng Trung ƣơng Anh BOK Ngân hàng Trung ƣơng Hàn Quốc BOT Ngân hàng Trung ƣơng Thái Lan BTC Bộ tài CQTTGSNH Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DTI Tỷ lệ dƣ nợ/thu nhập ECB Ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu EWS Hệ thống cảnh báo sớm FCA Cơ quan thực thi giám sát tài FPC Hội đồng sách tài FSIs Các số lành mạnh tài FSSF Diễn đàn ổn định tài FSR Báo cáo Ổn định tài GDP Tổng sản phẩm quốc nội HSX Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh HNX Sở giao dịch chứng khoán TP Hà Nội FSB Hội đồng Ổn định Tài IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế LCR Tỷ lệ đảm bảo khoản LTV Tỷ lệ cho vay giá trị tài sản đảm bảo MOF Bộ Tài MPC Ủy ban sách tiền tệ MPIs Các số an toàn vĩ mô NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung ƣơng NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc PRA Cơ quan giám sát an toàn SIFI Tổ chức tài có tầm quan trọng hệ thống ST Stress test - Kiểm tra sức chịu đựng TCTD Tổ chức tín dụng TĐTC Tập đoàn tài TPCP Trái phiếu Chính phủ UBGSTCQG Ủy ban Giám sát tài quốc gia UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mô hình chế tổ chức 37 Bảng 2.2 So sánh sách an toàn vĩ mô an toàn vi mô .43 Bảng 2.3 Các kịch việc áp dụng loại bỏ MPIs 56 Bảng 3.1 Các số sử dụng công cụ phân tích Indonesia 70 Bảng 3.2 Các công cụ thực thi sách an toàn vĩ mô Indonesia .72 Bảng 3.3 Bảng công cụ điều hành sách an toàn vĩ mô Anh 95 Bảng 4.1 Cơ cấu hệ thống TCTD Việt Nam 110 Bảng 4.2 Kết hoạt động kinh doanh CTCK giai đoạn 2012-2014 116 Bảng 4.3 Các doanh nghiệp Bảo hiểm niêm yết sàn chứng khoán Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Khuôn khổ đảm bảo ổn định khu vực tài 33 Hình 2.2 Mối quan hệ sách an toàn vĩ mô sách khác 44 Hình 2.3 Quy trình thực sách an toàn vĩ mô .46 Hình 2.4: Các số đánh giá rủi ro hệ thống theo mục tiêu trung gian sách an toàn vĩ mô 50 Hình 2.5 Bộ công cụ mục tiêu (theo chiều thời gian) 53 Hình 2.6 Mục tiêu công cụ (theo cấu) .55 Hình 3.1 Quá trình hoàn thiện hệ thống pháp lý Indonesia 65 Hình 3.2 Nhiệm vụ chức NHTW Indonesia 66 Hình 3.3 Diễn đàn phối hợp Ổn định hệ thống tài Indonesia .68 Hình 3.4 Khuôn khổ an toàn vĩ mô Indonesia .69 Hình 3.5 Cơ cấu tổ chức Ủy ban thuộc NHTW Thái Lan .76 Hình 3.6 Quy trình giám sát an toàn vĩ mô 82 Hình 3.7 Mô hình đánh giá rủi ro hệ thống SAMP 84 Hình 3.8 Thay đổi nợ nƣớc ngắn hạn 85 Hình 3.9 Thay đổi khoản vay chấp bất động sản áp dụng LTV DTI .86 Hình 3.10 Hệ thống tài Anh nƣớc .87 Hình 3.11 Khuôn khổ giám sát tài Anh 88 Hình 3.12 Sơ đồ quy trình nhiệm vụ Hội đồng Chính sách tài Anh .90 Hình 3.13 Cơ chế phối hợp quan nhằm đảm bảo ổn định tài Anh 93 Hình 3.14 Mô hình thực ổn định tài Thụy Điển 99 Hình 3.15 Quy trình NHTW Thụy Điển đánh giá ổn định tài 101 Hình 4.1 Cấu trúc khu vực tài Việt Nam 109 Hình 4.2.Tổng Tài sản TCTD/ GDP (%) 111 Hình 4.3.Cơ cấu tổng tài sản theo loại hình TCTD .111 Hình 4.4 Tỷ lệ tín dụng so với GDP (%) 111 Hình 4.5 Cơ cấu tài sản TCTD 2011-2015 111 Hình 4.6 Dƣ nợ tín dụng theo ngành kinh tế Hình 4.7 Dƣ nợ tín dụng theo kỳ hạn 112 Hình 4.8 Vốn huy động 112 Hình 4.9 Cơ cấu nợ phải trả 112 Hình 4.10 Tỷ lệ dƣ nợ/tiền gửi 113 Hình 4.11 Cơ cấu vốn chủ sở hữu TCTD 113 Hình 4.12 Vốn tự có Vốn điều lệ 113 Hình 4.13 Cơ cấu vốn điều lệ TCTD năm 2014 113 Hình 4.14 Số lƣợng CTCK giai đoạn 2000-2015 .115 Hình 4.15 Cơ cấu doanh thu .115 Hình 4.17 Thị phần Bảo hiểm phi nhân thọ 2015 .118 Hình 4.18 Thị phần Bảo hiểm nhân thọ 2015 .118 Hình 4.19 Tăng trƣởng tín dụng tăng trƣởng tín dụng BĐS 120 Hình 4.20 Chênh lệch Tín dụng so với GDP 120 Hình 4.23 CAR NHTMNN giai đoạn 2011-2014 125 Hình 4.24 NPLs TCTD 125 Hình 4.25 Kết xử lý nợ xấu 126 Hình 4.26 Tỷ suất lợi nhuận tài sản 128 Hình 4.27 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở 128 Hình 4.28 Cơ cấu Tổ Công tác ODTC thuộc NHNN .149 MỞ ĐẦU Sự ầ t t ủ u Khu vực tài giữ vai trò quan trọng kinh tế với chức chủ yếu kênh huy động phân bổ nguồn lực kinh tế Trong ngân hàng huyết mạch vốn kinh tế, phận quan trọng hệ thống trung gian tài cung cấp nguồn vốn cho toàn kinh tế Hoạt động ngân hàng cần phải thông suốt, hiệu quả, an toàn để trì vận hành trôi chảy hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, trì ổn định kinh tế vĩ mô Một khu vực tài vững mạnh thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế dài hạn, hỗ trợ đổi công nghệ, nghiên cứu phát triển Ngƣợc lại, bất ổn định khu vực tài gây hậu nặng nề, kìm hãm, chí kéo lùi phát triển kinh tế Với tính chất hệ thống mình, cần định chế tài bất ổn có tác động lan truyền lớn, gây nên bất ổn cho khu vực tài tính ổn định kinh tế Điều cho thấy tính dễ tổn thƣơng khu vực tài nói chung, hệ thống ngân hàng nói riêng, đồng thời khẳng định tầm quan trọng ổn định hệ thống ngân hàng ổn định kinh tế vĩ mô phát triển kinh tế quốc gia toàn cầu Kinh tế giới nói chung, tài toàn cầu nói riêng hai thập kỷ qua trải qua nhiều biến động bất ổn, kết thúc khủng hoảng tài toàn cầu vào năm 1997-1998 2008-2009 Điều đẩy kinh tế giới rơi vào suy thoái nghiêm trọng, buộc phủ nƣớc phải có biện pháp hỗ trợ kích thích kinh tế phát triển Tuy nhiên trình phục hồi kinh tế chậm chạp; thị trƣờng tài tiền tệ quốc tế diễn biến phức tạp chƣa thực ổn định Sự gia tăng tầm quan trọng ổn định khu vực tài liên quan đến bốn xu hƣớng chính, là: (i) Hệ thống tài mở rộng với tốc độ cao đáng kể so với kinh tế thực; (ii) Quá trình phát triển tài theo chiều sâu kéo theo thay đổi cấu hệ thống tài chính, với tỷ trọng ngày gia tăng tài sản phi tiền tệ; (iii) Cùng với hội nhập xuyên biên giới, hệ thống tài trở nên đan xen nƣớc; (iv) Hệ thống tài trở nên phức tạp hơn, công cụ điều hành lẫn đa dạng hoạt động, nhƣ loại rủi ro Do đó, việc đảm bảo ổn định khu vực tài ngày trở thành mục tiêu chủ đạo hoạch định sách kinh tế Điều đƣợc minh chứng báo cáo ổn định tài đƣợc nhiều Ngân hàng Trung ƣơng (NHTW) tổ chức tài quốc tế (nhƣ Quỹ Tiền tệ Quốc tế - IMF, Ngân hàng Thanh toán Quốc tế - BIS, Ngân hàng Thế giới - World Bank) đƣa định kỳ, nhƣ vị trí ngày quan trọng ổn định tài cấu tổ chức nhiệm vụ tổ chức Cụ thể, nhiều quốc gia, ổn định tài mục tiêu quan trọng sách tiền tệ, sách tài khóa Nhiều nƣớc tích lũy đƣợc kinh nghiệm hoạch định điều hành sách tàitiền tệ có hiệu việc ổn định tài quốc gia Một số sách mang tính phổ quát chung, ứng dụng cho kinh tế khác; số sách mang tính đặc thù, vận dụng cho nhóm nƣớc có điều kiện tƣơng tự STT C ỉ tiêu 11 Trọng số rủi ro trung bình 12 Lợi nhuận trƣớc thuế tổng tài sản Tổng dƣ nợ tổng tiền gửi Vốn chủ sở hữu ngân hàng Giá trị sổ sách Tỷ lệ đòn bảy dựa thị trƣờng 13 14 STT C ỉ t dân cƣ - Tỷ lệ nợ vay thu nhập khoản vay bất động sản dân cƣ - Tỷ lệ nợ vay giá trị tài sản đảm bảo bất động sản thƣơng mại 1Chênh lệch khoản vay - Bất động sản dân cƣ - Bất động sản nhà 172 P ụ ụ 4: Cô g ụ vĩ mô tạ Vƣơ g quố A C ô g ụả ƣở g đ bả g â đố ủ tổ ứ tí dụ g Các công cụ bảng cân đối bao gồm số đòn bảy tối đa, đệm vốn khoản ngƣợc chu kỳ, dự phòng theo thời gian hạn chế tín dụng Những công cụ ảnh hƣởng tổng hợp đến đòn bẩy không phù hợp kỳ hạn hệ thống tài Các yêu cầu vốn theo ngày công cụ nhắm đến rủi ro khoản tín dụng Tại điểm chu kỳ tài chính, hữu ích để áp dụng trọng số rủi ro khác dòng vốn vay tƣơng đối mới, công cụ ảnh hƣởng gián tiếp đến điều khoàn cho vay Bộ đệm vố gƣợ u kỳ Công cụ giới thiệu đệm theo thời gian khác sở yêu cầu vốn ngân hàng tối thiểu Đây phƣơng pháp truyền thống nhằm thiết lập yêu cầu vốn thông qua yêu cầu sàn tĩnh Điều dựa yếu tố thuận chu kỳ: không đặt giới hạn cho vay xu hƣớng lên giá trị cao vốn chủ sở hữu ngân hàng mức cao, nhƣng giai đoạn xuống công cụ buộc ngân hàng giảm đòn bẩy nhanh chóng tổn thất bất ngờ phát sinh, thời điểm mà việc tăng vốn chủ sở hữu gặp khó khăn Bộ đệm vốn ngƣợc chu kỳ có xu hƣớng làm tăng khả phục hồi giai đoạn lên để thúc đẩy chu kỳ tài Khi tăng trƣởng tín dụng đòn bảy mức đƣợc đánh giá gây nguy hiểm cho khả phục hồi tƣơng lai, FPC dần tăng yêu cầu vốn toàn phần hệ thống ngân hàng để trì ổn định tăng cƣờng khả phục hồi Tƣơng tự giai đoạn xuống, FPC giải phóng đệm để giúp ngân hàng vƣợt qua tổn thất trì dòng vốn cho vay vƣợt qua cú sốc Bằng cách làm cho hệ thống ứng phó tốt với đổ vỡ sau giai đoạn bùng nổ, đệm vốn ngƣợc chu kỳ giúp cho việc trì nguồn cung tín dụng Yêu ầu vố t eo gà (trọ g số rủ ro) Công cụ áp dụng đệm vốn tín dụng ngành cụ thể loại tài sản Bộ đệm vốn ngƣợc chu kỳ công cụ tƣơng đối thẳng g để trực tiếp đối phó với gia tăng rủi ro lĩnh vực cụ thể Yêu cầu vốn theo ngành cung cấp cách tiếp cận mục tiêu Các FPC sử dụng công cụ để yêu cầu ngân hàng nắm giữ đệm vốn lớn với yêu cầu an toàn vi mô, tín dụng lĩnh vực cụ thể Tỷ ệ đò bẩy tố đ Ủy ban Basel khởi xƣớng phƣơng pháp cách đƣa cách phân loại rủi ro tài sản ngân hàng Basel II thực cách tiếp cận khác nhau, với mục đích giảm chênh lệch giá quy định, cách điều chỉnh tỷ lệ hao hụt rủi ro tài sản tìm cách tinh chỉnh quy mô yêu cầu vốn cho rủi ro tài sản nắm giữ ngân hàng Nhƣ công cụ vĩ mô khác, tỷ lệ đòn bẩy đƣợc thắt chặt thời gian bùng nổ nới long thời gian suy thoái 173 Dự p ò g t eo t g Công cụ cho phép FPC yêu cầu ngân hàng phải trích lập dự phòng để hấp thụ đƣợc thua lỗ dự kiến, lớn yêu cầu theo tiêu chuẩn kế toán phù hợp G p â p ố ợ u Hậu khủng hoảng ngân hàng cho thấy tình khó xử cho điều tiết ngân hàng: tiếp tục rủi ro ổn định hệ thống, có nguy làm suy yếu phục hồi kinh tế tiếp tục gia tăng thiệt hại cho ngân hàng Từ góc độ vĩ mô, biện pháp tốt tình nhƣ để tạo động lực cho ngân hàng để huy động vốn Một phƣơng pháp để làm điều để khuyến khích ngân hàng phải giữ lại phần lớn thu nhập vốn cách hạn chế phân phối lợi nhuận để cổ đông nhân viên Điều giúp làm giảm khả gián đoạn tốn để cấp tín dụng Công cụ đƣợc sử dụng để giới hạn việc phân phối lợi nhuận cho cổ đông phổ thông thông qua cổ tức cổ phiếu cho ngƣời lao động thông qua tiền công Bộ đệm t k oả t eo t g Công cụ đƣa đệm khoản lớn tiêu chuẩn khoản vi mô Chuyển đổi kỳ hạn mức hoạt động hệ thống nội hệ thống tài tạo rủi ro khoản hệ thống thông qua khả gia tăng việc rút tiền hàng loạt, tích trữ khoản bán tài sản Bộ đệm khoản theo thời gian hay theo liên kết chéo nhằm xử lý rủi ro cách tăng cƣờng khả chống đỡ rủi ro khoản giúp củng cố chu kỳ tín dụng nguồn khoản rẻ dồi Các cô g ụ ả ƣở g đ đ ều k oả đ ều k ệ ov y a) Tỷ lệ giới hạn cho vay giá trị cho vay thu nhập (LTV LTI) Cho vay giá trị (LTV) hạn chế hạn chế mở rộng tín dụng chấp vƣợt phần giá trị tài sản chấp nhà Cho vay thu nhập (LTI) hạn chế hạn chế mở rộng tín dụng chấp vƣợt bội số thu nhập hàng năm khách hàng vay Giới hạn LTV tăng cƣờng khả phục hồi ngân hàng cách tăng tài sản đảm bảo hạn chế thiệt hại kiện đổ vỡ Hơn nữa, thắt chặt giới hạn LTV gia đoạn bùng nổ hành động để hạn chế số lƣợng tín dụng mở rộng Giới hạn LTI tăng cƣờng khả phục hồi ngân hàng áp dụng tỷ lệ LTI cao tƣơng quan với tỷ lệ nợ cao b) Yêu cầu ký quỹ giao dịch tài đảm bảo giao dịch phái sinh Công cụ làm giảm thiểu rủi ro khoản, đồng thời hạn chế đƣợc khả mở rộng bảng cân đối vƣợt mức độ an toàn ngân hàng Tổng quát công cụ hữu ích cho việc hạn chế đòn bẩy hệ thống ngân hàng ngầm không kiểm soát đƣợc Cô g ụ ấu trú t ị trƣờ g a) Công cụ đối tác trung tâm Công cụ giúp giảm thiểu rủi ro đối tác, thya mạng lƣới tín dụng song phƣơng ngƣời tham gia cấu trúc mà ngƣời tham gia có quan hệ tín dụng với công cụ đối tác trung tâm Sử dụng công cụ đối tác trung tâm kiểm 174 soát rủi ro quản lý phá sản đối tƣợng chịu kiểm soát theo tiêu chuẩn định Bằng việc trang bị lƣới đa phƣơng, công cụ đối tác trung tâm giảm tổng tín dụng thị trƣờng mà công cụ thực bù trừ Kết là, trình khủng hoảng Công cụ giúp hỗ trợ việc thực chức số thị trƣờng Ví dụ, thực chứng minh, khủng hoảng tài toàn cầu, công cụ hỗ trợ thị trƣờng liên ngân hàng bên rrpo Hoa kỳ, khối lƣợng repo bù trù theo công cụ đối tăng trung tâm tăng lên nhiều nƣớc b) Thiết kế sử dụng điểm giao dịch (trading venues) Đƣa yêu cầu xác định địa điểm giao dịch có hành động cụ thể để cải thiện quản lý hoặc/và minh bạch hoạt động trƣơng mại rủi hệ thống nhằm ngăn ngừa sụt giảm khoản giảm biến động tiêu cực giá Các yêu cầu đƣợc sử dụng để cải thiện khoản thị trƣờng theo ngày ví dụ, FPC yêu cầu xác định loại điểm giao dịch đƣa thỏa thuận thị trƣờng- ngƣời tham gia để đảm bảo khoản liên tục tất điều kiện trừ trƣờng hợp điều kiện cụ đoan thị trƣờng FPPC yêu cầu kiểm soát để hạn chế ảnh hƣởng sụp đổ thị trƣờng nào, cách yêu cầu xác định loại điểm giao dịch đƣa chế ngăn chặn kinh doanh (gọi circuit breaker- điểm ngắt mạch) để đáp ứng với biến động giá bất thƣờng Yêu ầu m bạ Cơ quan chức có vai trò quan trọng việc thức đẩy cải thiện tính minh bạch Nỗ lực đƣợc thực kể từ sau khủng hoảng kể phạm vi nƣớc quốc thể nhằm cải thiện việc công bố thông tin công ty tài Công cụ này đƣợc FPC sử dụng nhằm tăng cƣờng khuôn khổ báo cáo định kỳ công ty tài để theo dõi sớm phát rủi ro cụ thể 175 P ụ ụ 5: Cô g ụ p â tí t ự t Ổ đị tà í tạ Hà Quố Bà ọ từ uộ k ủ g oả g 1997 Giữa năm 1994 1996, Hàn Quốc trải qua bùng nổ đầu tƣ liên tục đƣợc cấp vốn từ khoản vay nƣớc (Noland, 2004) Không giống nhƣ khu vực Đông Nam Á, nơi mà bùng nổ đầu tƣ tập trung lĩnh vực bất động sản, Hàn Quốc phần lớn nguồn vốn chảy mạnh mẽ vào hoạt động sản xuất, đƣợc cho dƣ thừa vốn Vào năm 1990, Hàn Quốc chứng kiến suy giảm tổng nhân tố sản xuất, suy giảm thƣơng mại, suy giảm lợi nhuận Thị trƣờng xuất lớn Hàn Quốc, Nhật Bản rơi vào khủng hoảng năm 1996, đồng yên bắt đầu giảm giá đáng kể so với đồng USD, tạo tác động tăng giá thực đồng won Tăng trƣởng xuất chậm lại năm 1996 trở nên tiêu cực năm Trong nửa cuối năm 1997, Hàn Quốc rung chuyển cú sốc phát từ khủng hoảng tài từ quốc gia Đông Nam Á khủng hoảng ngân hàng Nhật Bản Đồng won Hàn Quốc bắt đầu giá nặng nề tháng 10/1997 Vấn đề trầm trọng vấn đề nợ xấu nhiều ngân hàng thƣơng mại Hàn Quốc Tháng 12/1997, IMF thông qua gói cho vay trị giá USD $21 tỷ, phần gói cứu trợ trị giá 58,4 USD Tháng 1/1998, phủ đóng cửa phần ba ngân hàng thƣơng mại Hàn Quốc Trong suốt năm 1998, kinh tế Hàn Quốc tiếp tục giảm hàng quý với tốc độ trung bình -6,65% bắt đầu phục hồi lại năm 1999 Cuộc khủng hoảng năm 1997 để lại cho Hàn Quốc nhiều học kinh nghiệm cho điều hành sách tiền tệ, dự trữ ngoại tệ, sách tài khóa mạng an toàn tài Đối với sách tiền tệ, BOK cần thiết lập sở dƣ địa để thực thi sách tiền tệ cách linh hoạt thời kỳ khủng hoảng nhằm trì niềm tin nhà đầu tƣ Trong năm 1997, Ngân hàng Hàn Quốc phải tăng lãi suất từ khoảng 12% đến gần 30% nhƣ phần chƣơng trình điều chỉnh IMF Chính sách tiền tệ trái ngƣợc hản với sách tiền tệ đƣợc thực nƣớc phát triển khủng hoảng tài toàn cầu gần Chính sách lãi suất cao có tác động tiêu cực, làm trầm trọng khủng hoảng ngân hàng dẫn đến suy giảm sâu hoạt động kinh tế Tuy nhiên ƣu tiên hàng đầu nên nhằm để khôi phục niềm tin vào thị trƣờng tiền tệ Hàn Quốc khẳng định lãi suất đƣợc nâng lên để trì dòng vốn bất chấp tác động tiêu cực ngân hàng doanh nghiệp khác Quản lý trì lƣợng dự trữ ngoại tệ có vai trò quan trọng việc đối phó với khủng hoảng tạo dự địa cho sách tiền tệ Cho (2010) cho yếu tố quan trọng dẫn đến tình dự trữ ngoại tệ khác từ cách tiếp cận phủ tới thị trƣờng ngoại hối Năm 1997, phủ hiểu lầm có thể, nên, kiểm soát thị trƣờng ngoại hối, cố gắng để thiết kế lộ trình phá giá cách trơn tru có trật tự từ đầu năm 1997 Tuy nhiên phƣơng pháp làm tăng thêm đầu tiền tệ chất xúc tác làm suy giảm dự trữ ngoại tệ Trong năm 2008, đối ngƣợc với sách ngoại hối năm 1997, phủ cho phép tỷ giá hối đoái điều chỉnh theo cú sốc thay lãng phí dự trữ ngoại tệ, điều mà cuối giúp trì tính linh hoạt sách tiền tệ 176 Chính sách tài khóa cần thực cách nhanh chóng kịp thời với mục tiêu bù đắp suy giảm tăng trƣởng kinh tế Chính sách tài khóa khủng hoảng năm 1997 tƣơng đồng với khủng hoảng năm 2008, theo hƣớng mở rộng (Cho 2010) Tuy nhiên, có khác biệt đáng ý xét tính kịp thời Chính phủ Hàn Quốc ban đầu trì ngân sách cân khủng hoảng tiền tệ xảy vào năm 1997 mở rộng suy thoái trở nên sâu Trái lại, khủng hoảng năm 2008, phủ Hàn Quốc công bố mở rộng tài khóa sau khủng hoảng toàn cầu, thực gói kích thích tài lập tức, đóng góp đáng kể để ổn định kinh tế Điều chứng minh sách tài khóa mở rộng nhanh chóng năm 1997 nên đƣợc thực cần để bù đắp suy giảm tránh khỏi tăng trƣởng kinh tế Cân phát triển ngân hàng phát triển thị trƣờng vốn, cần quy định tài tốt Trƣớc khủng hoảng tài năm 1997, khu vực ngân hàng Hàn Quốc chiếm tỷ trọng chủ yếu hệ thống tài chính, đặc thù hoạt động cho vay dài hạn dựa khoản huy động ngắn hạn, khu vực ngân hàng tình trạng sai lệch kỳ hạn tiền tệ Đây nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng năm 1997 Kể từ sau khủng hoảng, quốc gia cố gắng giảm phụ thuộc họ vào ngân hàng phát triển thị trƣờng vốn, đặc biệt thị trƣờng trái phiếu nội tệ (Hangyong & Changyong, 2012) Ví dụ, quy mô tài sản tổ chức tài phi ngân hàng tăng từ 30,1% GDP năm 1997 lên 94,3% năm 2010 Vốn hóa thị trƣờng chứng khoán tăng từ 91,0% đến 246,6% GDP, tổng số trái phiếu tăng từ 20,7% đến 57,1% GDP thời kỳ Mặc dù tƣơng đối nhỏ so với kinh tế tiên tiến, thị trƣờng đạt đƣợc tăng trƣởng đáng kể từ năm 1997 Cô g ụ t ự t í s vĩ mô Mục tiêu khuôn khổ sách an toàn vĩ mô giảm thiểu rủi ro hệ thống hệ thống tài Hàn Quốc trọng vào lĩnh vực dễ tổn thƣơng hệ thống tài gồm lĩnh vực tín dụng thị trƣờng tài sản, ngân hàng, ngân hàng ngầm, dòng vốn ra-vào thiết lập nhiều công cụ an toàn vĩ mô để sử dụng trƣờng hợp cụ thể a) Quy đị LTV DTI Danh mục tài sản hộ gia đình Hàn Quốc có truyền thống tập trung vào bất động sản Vào năm 2000, khoản vay chấp tăng mạnh giá nhà tăng vọt với việc khoản thị trƣờng tăng mạnh làm tăng nhu cầu nhà Sự tăng trƣởng khoản vay chấp dƣờng nhƣ đóng góp đáng kể vào thay đổi định hƣớng cho vay ngân hàng, tập trung vào hộ gia đình so với công ty , mà khoản vay cho tập đoàn bị suy giảm sau khủng hoảng ngoại tệ năm 1997 Các quan giám sát đƣa quy định LTV vào tháng 9/2002, đặt giới hạn tỷ lệ cho vay chấp với giá trị nhà liên quan nhƣ tài sản chấp Các trần tỷ lệ LTV đƣợc phân biệt tùy thuộc vào kỳ hạn cho vay, giá nhà ở, vị trí Nói chung, kỳ hạn dài, giá cao, địa điểm mang tính đầu cơ, mức LTV thấp Mặc dù vậy, quy định LTV có hạn chế việc không chế hành vi thuận chu kỳ, mà giá nhà đất tăng đẩy tăng giá trị tài sản chấp cầm cố làm tăng 177 mức cho vay Do vậy, quy định DTI đƣợc đƣa vào tháng năm 2005, bổ sung cho quy định LTV Biện pháp DTI đặt giới hạn tỷ lệ số tiền trả nợ thu nhập thƣờng niên ngƣời vay Tỷ lệ DTI đƣợc phân biệt, phù hợp với đặc điểm vay nhƣ tình trạng hôn nhân, giá nhà ở, vị trí tài sản Các phƣơng pháp phân biệt dựa giá nhà vị trí giống nhƣ LTV Các quy định LTV DTI đƣợc điều hành cách linh hoạt, thắt chặt mở rộng theo diễn biến giá nhà đất cho vay chấp Tỷ lệ LTV đƣợc điều chỉnh tổng cộng chín lần, khoảng 40% đến 70%, tỷ lệ DTI đƣợc điều chỉnh tám lần khoảng 40% 75% Phân tích đối chứng hiệu quy định LTV DTI cho thấy quy định góp phần đáng kể vào việc kiềm chế gia tăng khoản vay chấp giá nhà đất giai đoạn phát triển Mô dựa liệu bảng từ quý I/2003 đến quý II/2012 cho thấy rằng, quy định LTV DTI giai đoạn này, giá nhà đất số tiền nợ cho vay chấp cao 75% 137% mức độ thực tế vào cuối quý II/2012 Dù quy định LTV DTI có đóng góp tích cực, số tác dụng phụ ý muốn quy định xuất Thứ nhất, quy định đƣợc áp dụng cho lĩnh vực ngân hàng giai đoạn đầu, hiệu ứng bong bóng phát sinh, dẫn đến gia tăng cho vay chấp thông qua tổ chức tài phi ngân hàng Cũng có số nỗ lực ngân hàng nhằm lách quy định thông qua việc tăng chấp thƣơng mại cho vay hộ gia đình khác, đối tƣợng quy định LTV DTI Mặc dù quy định DTI có lợi việc kéo dãn kỳ hạn cho vay chấp, sai lệch kỳ hạn nguồn vốn cho vay ngân hàng phát triển, làm tăng rủi ro khoản Ví dụ, kỳ hạn toán vốn ngân hàng không thay đổi đáng kể, sau đƣa quy định DTI, kỳ hạn trung bình khoản vay chấp tăng từ 6,5 năm vào cuối năm 2005 lên 11,2 năm tính đến cuối tháng 9/2013 b) C í s ê qu đ goạ ố Hàn Quốc có mức độ phụ thuộc nƣớc mở cửa thị trƣờng vốn cao, đồng won lại không đƣợc sử dụng nhiều dự trữ quốc tế Trong hoàn cảnh này, luồng vốn vào nhiều khuếch đại tác động khủng hoảng ngoại tệ năm 1997 khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 Với khoản toàn cầu tăng cao kết từ sách tiền tệ bất thƣờng kinh tế tiên tiến bối cảnh khủng hoảng tài toàn cầu, tạo áp lực dòng vốn vào kinh tế nhƣ Hàn Quốc Quy định liên quan đến ngoại hối Hàn Quốc đƣợc thiết kế để giải yếu tố rủi ro đƣợc tạo từ cung cầu Trần tỷ lệ đòn bẩy trạng thái phái sinh ngoại hối ngân hàng đƣợc đƣa lần đầu vào tháng 10/2010 nhằm hạn chế gia tăng nợ ngắn hạn nƣớc ngân hàng đồng tiền dẫn tác động bất đối xứng tiền tệ kỳ hạn xảy trình bán ngoại hối tƣơng lai mức ngân hàng Trần tỷ lệ đòn bẩy ban đầu đƣợc thiết lập mức 250% vốn cho chi nhánh ngân hàng nƣớc 50% ngân hàng nƣớc, đƣợc thắt 178 chặt sau lần lƣợt 200% 40% tháng 7/2011, tiếp tục đến 150% 30% tháng 1/2013 Trong tháng năm 2011 MSL (Thuế ổn định an toàn vĩ mô) đƣợc ban hành để kiềm chế gia tăng mức nợ không cốt lõi ngân hàng mà gây rủi ro hệ thống tính thuận chu kỳ liên kết tài định chế Thuế đƣợc áp dụng khoản nợ ngoại tệ phi tiền gửi, với mức khác từ 2-20 điểm phụ thuộc vào kỳ hạn khoản nợ Mức thuế thấp đƣợc áp dụng cho khoản nợ có kỳ hạn dài để cải thiện cấu kỳ hạn khoản nợ ngoại tệ ngân hàng Về hiệu ứng sách biện pháp này, thấy quy định góp phần làm giảm tổn thƣơng thị trƣờng ngoại hối cách giảm khoản vay nƣớc cải thiện kỳ hạn khoản nợ ngân hàng Ƣớc tính rằng, năm triển khai, trần tỷ lệ đòn bẩy MSL giảm tỷ lệ vay nƣớc ngắn hạn ngân hàng khoảng 0,5% - 0,6% 0,2% - 0,3% GDP hàng năm Trần tỷ lệ đòn bẩy góp phần làm giảm bất đối xứng tiền tệ kỳ hạn cách hạn chế phái sinh liên kết ngoại hối, MSL hạn chế rủi ro thông qua giảm chênh lệch lợi suất tăng chi phí tài trợ ngoại hối c) Quy đị C o v y trê Huy độ g Quy định tỷ lệ cho vay huy động đƣợc ban hành vào tháng 12/2009 để cải thiện điều kiện khoản ngân hàng nƣớc giảm áp lực cạnh tranh mở rộng quy mô tài sản dựa nguồn vốn bán buôn Quy định đƣợc xem có tác động việc giảm tính thuận chu kỳ hoạt động cho vay ngân hàng liên kết tổ chức tài Quy định cho vay huy động giới hạn tỷ lệ cho vay nội tệ 100% tỷ lệ huy động đồng won (không bao gồm chứng tiền gửi – CD) Kể từ công bố quy định tỷ lệ cho vay trung bình ngân hàng nƣớc giảm liên tục, bắt đầu dƣới 100% từ tháng 10/2011 mức 96,9% tính đến cuối tháng 6/2013 Kể từ ban hành quy định LTD hoạt động huy động nguồn vốn bán buôn ngân hàng (CDs + Cam kết mua (RP) + trái phiếu ngân hàng, vv) giảm đáng kể, tiền gửi tăng lên Điều có nghĩa quy định làm giảm liên kết tổ chức tài với giả định nguồn vốn bán buôn ngân hàng bao gồm nợ chủ yếu từ định chế tài khác Việc giảm tỷ lệ nguồn vốn bán buôn vốn có tỷ lệ rút tiền cao tiền gửi thông thƣờng, dự kiến làm chậm lây lan khủng hoảng thời gian bất ổn tài Quy định cho vay huy động đã, nhƣ thấy, góp phần giải việc tích tụ rủi ro hệ thống, nhƣng hậu ý muốn đƣợc tạo trình Trong số thứ khác, quy định cho vay để gửi đồ làm suy yếu chức trung gian tài ngân hàng điều trực tiếp làm hạn chế khoản cho vay tiền gửi Việc tiếp tục xem xét cần thiết liên quan đến việc chồng chéo với tỷ lệ bảo đảm khoản (LCR) quy định tỷ lệ tài trợ ổn định nguồn vốn (NSFR), hạn chế cho vay tiền gửi bảng cân đối ngân hàng 179 P ụ ụ 6: N óm ỉ số K u vự k t t ự (Re Sector Indicator) vĩ mô ó t ể p dụ g o V ệt N m C ỉ số STT GDP thực (Real GDP) Tốc độ tăng trƣởng GDP thực (Rate of real GDP growth) GDP danh nghĩa (Norminal GDP) Tỷ giá hối đoái (Exchange rates) Các loại lãi suất sách, thị trƣờng (Policy Rate) Chênh lệch sản lƣợng (Output Gap) Giá dầu (Oil Price) Giá vàng (Gold Price) Tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment) 10 Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI-Purchasing Managers Index) 11 Cán cân vãng lai (Current Account Balance) Cán cân tài khoản tài (Financial Account Balance) a Đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc (% GDP) (Foreign Direct Investment (% of GDP)) b Đầu tƣ gián tiếp từ nƣớc (% GDP) (Portfolio Investment (% of GDP)) Cán cân tài khoản vốn (Capital Account Balance) Dự trữ ngoại hối (Foreign Reserves) Nợ công (% GDP danh nghĩa) (Public Debt (% of norminal GDP)) a Nợ nƣớc (% nợ công) (of which external debt (% of public debt)) b Nợ nƣớc (% nợ công) (of which domestic debt (% of public debt)) 12 Cán cân toán (Balance of Payment) ỉ số 13 14 15 16 Cán cân thƣơng mại (Trade Balance) Thu ngân sách (% GDP) (Government Revenue (% of GDP)) a Thu ngân sách nƣớc, trừ doanh thu từ dầu (% tổng thu ngân sách) (of which domestic revenue_exclude oil (% govt revenue)) 17 Cán cân tài khoá (Fiscal Balance) 18 19 b Doanh thu từ dầu (% tổng thu ngân sách) (of which oil revenue (% of gov revenue)) c Doanh thu từ hoạt động giao dịch thƣơng mại (% tổng thu ngân sách) (of which trade (% govt revenue)) d Trợ cấp (% tổng thu ngân sách) (Grants (%govt revenue)) Chi ngân sách (% GDP) (Government Expenditures (% of GDP)) a Chi phí tái phát sinh (% tổng chi ngân sách) (Recurrent Expenditures (% of govt expenditures)) b Chi phí đầu tƣ phát triển (% tổng chi ngân sách) (Investment Expenditures (% of expenditures)) c Chi trả nợ (of which paying debt) Thâm hụt ngân sách (Govt Budget Deficit) 180 N óm ỉ số C ất ƣợ g tà sả (Asset Quality) 20 21 Dự toán ngân sách (Budget) Lãi suất hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS- Credit Default Swap) 22 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Regulatory capital to risk-weighted assets (CAR)) 23 Tỷ lệ vốn cấp so với tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro (Regulatory Tier capital to risk-weighted assets) 24 Nợ xấu ròng vốn (Non performing loans net of provisions to capital) 25 Chênh lệch tín dụng (Credit gap) 26 Tỷ lệ đòn bẩy tài (Capital to assets (Leverage Ratio)) 27 Tăng trƣởng tín dụng (Credit Growth) 28 29 30 31 32 Doanh thu ợ u (Earnings and Profitability) 33 34 35 Rủ ro t k oả (Liquidity Risk) Dƣ nợ ngoại tệ vàng tổng dƣ nợ (Loans in foreign currency /gold to total loans) Tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ (Non-performing loans (% of total loans)) Tỉ suất sinh lời tổng tài sản (Return on assets (ROA)) Tỉ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (Return on equity (ROE)) Thu nhập ròng từ lãi tổng thu nhập (Interest margin to gross income) Chi phí trả lãi tổng thu nhập (Noninterest expenses to gross income) Thu nhập từ hoạt động kinh doanh tổng thu nhập (Trading income to total income) Tài sản khoản tổng tài sản (Liquid assets to total assets) 36 Tỷ lệ tổng dƣ nợ cho vay tiền gửi khách hàng (Ratio of total loans to non-bank deposits) 37 Dƣ nợ ngắn hạn tổng dƣ nợ (Short term loan to total loans) 38 39 Rủ ro t p C ỉ số STT Dƣ nợ trung dài hạn tổng dƣ nợ (Medium and long term loan to total loans) Tỷ lệ nợ (huy động) tổng tài sản (Amounts owed to entities to total assets) a Các công ty bảo hiểm (of which insurance co.) b Các công ty chứng khoán (of which securities co.) 40 Các khoản nợ tƣ nhân hộ gia đình tổng tài sản (Amounts owed to private and household (deposits) to total assets) 41 Dƣ nợ ngành nông nghiệp (Exposure to agriculture) 181 N óm ỉ số trung (Concentratio n Risk) C ỉ số STT 42 43 Dƣ nợ ngành công nghiệp, xây dựng (Exposure to industry and construction) Dƣ nợ ngành thƣơng mại, giao thông, truyền thông (Exposure to trading, transportation and tele-communication đó: dƣ nợ bất động sản (of which: exposure to real estate) 44 Dƣ nợ khác (Exposure to other) Tỷ lệ dƣ nợ tổng tài sản (Loans to entities to total assets) 45 Rủ ro t ị trƣờ g (Market Risk) T ị trƣờ g ứ gk o (Stock Market) C tổ ứ tài khác (Other Financial Corporations (OFC)) K u vự g ệp (Corporate Sector (NFC)) a Các công ty bảo hiểm (of which insurance co.) b Các công ty chứng khoán (of which securities co.) 46 Trạng thái ngoại tệ ròng so với vốn (Net open position of foreign exchange to capital) 47 Chỉ số thị trƣờng (Market Index) 48 Hệ số giá thu nhập thị trƣờng (Market PE) 49 Vốn hóa thị trƣờng (% GDP) (Market Capitalisation (% of GDP)) 50 Tài sản TCTC khác tổng tài sản hệ thống tài (Other financial corporations assets to total financial system assets) 51 Tài sản tổ chức tài khác GDP (Other financial corporations assets to GDP) 52 ROE công ty bảo hiểm (ROE of Insurance Corporations) 53 ROA công ty bảo hiểm (ROA of Insurance Corporations) 54 Vốn chủ sở hữu tổng tài sản công ty bảo hiểm (Shareholder equity to invested assets of Insurance Corporations (Capital Ics)) 55 ROE công ty chứng khoán (ROE of Securities Companies) 56 ROA công ty chứng khoán (ROA of Securities Companies) 57 Vốn chủ sở hữu tổng tài sản công ty chứng khoán (Shareholder equity to invested assets of Securities Companies (Capital Ics)) Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 58 a Doanh nghiệp tƣ nhân (of which Private Co.) b Doanh nghiệp nhà nƣớc (of which SOEs) 182 N óm ỉ số C ỉ số STT Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) 59 a Doanh nghiệp tƣ nhân (of which Private Co.) b Doanh nghiệp nhà nƣớc (of which SOEs) Tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu (%) (Growth rate of total revenue (%)) 60 a Doanh nghiệp tƣ nhân (of which Private Co.) b Doanh nghiệp nhà nƣớc (of which SOEs) Tỷ lệ tăng trƣởng tổng tài sản (%) (Growth rate of total assets (%)) 61 a Doanh nghiệp tƣ nhân (of which Private Co.) b Doanh nghiệp nhà nƣớc (of which SOEs) Tỷ lệ đòn bẩy tài (Leverage ratio) 62 a Doanh nghiệp tƣ nhân (of which Private Co.) b Doanh nghiệp nhà nƣớc (of which SOEs) Hệ Số Khả Năng Thanh Toán Lãi Vay (Interest Coverage Ratio) 63 a Doanh nghiệp tƣ nhân (of which Private Co.) b Doanh nghiệp nhà nƣớc (of which SOEs) 64 Khả toán nhanh (quick ratio) 65 Khả toán ngắn hạn (current ratio) 66 67 K u vự ộ g đì (Household Tỷ lệ nợ xấu (%) (NPLs (%)) a Doanh nghiệp tƣ nhân (of which Private Co.) b Doanh nghiệp nhà nƣớc (of which SOEs) Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng doanh nghiệp (Corporate Credit Outstanding Growth Rate) 68 Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng doanh nghiệp tổng dƣ nợ tín dụng (Corporate Credit Oustanding/ Total Credit Outstanding) 69 Thu nhập hộ gia đình (Household Income) 70 Nợ hộ gia đình (Household Debt) 71 Tỷ lệ nợ hộ gia đình thu nhập (Household debt to income) 183 N óm ỉ số Sector) 72 Tỷ lệ nợ hộ gia đình GDP (Household debt to GDP) 73 Các khoản nợ xấu hộ gia đình (Household non-performing loans) 74 Các khoản tiết kiệm hộ gia đình (Household Saving) 75 76 K u vự bất độ g sả (Real Estate Sector) Các khoản vay hộ gia đình tổng tín dụng (Household Loan/total credit) Số lƣợng giao dịch thị trƣờng (HN/HCM) (Number of transaction (HN/HCM)) 77 Hàng tồn kho bất động sản (Cả nƣớc/HN/HCM) (Inventory quantity) 78 79 Tỷ lệ hấp thụ (HN/HCM) (House absorption ratio) Chỉ số giá nhà (HN/HCM) (House price index) Dƣ nợ khu vực kinh doanh bất động sản theo kỳ hạn, mục đích vay, địa bàn (Real estate cash flow) Nợ xấu (Non performing loans) 81 80 81 TỔNG C ỉ số STT 184 P ụ ụ 7: Cô g ụ đ ều í s ỉ t t ềm ă g Công cụ điều hành sách Các tiêu tiềm Công cụ điều hành liên quan đến vốn Vốn đệm ngƣợc chu kỳ* Đo lƣờng chu kỳ tổng thể tín dụng Trích lập dự phòng động* Tăng trƣởng tín dụng cụ thể dự phòng cụ thể ngân hàng (mức bình quân lịch sử) Các yêu cầu vốn theo lĩnh Biện pháp giá chất lƣợng tổng tín dụng vực khác (cổ phiếu, khoản cho vay mới) theo lĩnh vực: tín dụng liên ngân hàng, OFIs, khu vực doanh nghiệp phi tài hộ gia đình Đo lƣờng mức độ tập trung theo lĩnh vực Phân phối khoản cho vay lĩnh vực lĩnh vực Giá bất động sản (thƣơng mại nhà ở, tài sản cũ cho vay) Tỷ lệ giá BĐS/giá thuê Công cụ liên quan đến khoản Yêu cầu khoản ngƣợc LCR NSFR chu kỳ Tài sản khoản so với tổng tài sản nợ ngắn hạn Cho vay tài sản dài hạn khác so với khoản tài trợ dài hạn Tỷ lệ cho vay/tiền gửi Chênh lệch Libor-OIS Chênh lệch cho vay Ký quỹ chiết khấu thị Ký quỹ chiết khấu trƣờng Chênh lệch giá mua-bán Phụ phí khoản Tỷ lệ đòn bẩy shadow banking giá trị Đo lƣờng độ sâu thị trƣờng Công cụ liên quan đến tài sản LTV DTI Giá bất động sản (thƣơng mại nhà ở, tài sản cũ cho vay) Tỷ lệ giá BĐS/giá thuê Tăng trƣởng tín dụng cầm cố Tiêu chuẩn bảo lãnh Chỉ tiêu liên quan đến tổn thƣơng khu vực hộ gia đình Chỉ tiêu liên quan đến tái tài trợ lấy tiền lời trƣớc (cash-out refinancing) *Để hƣớng dẫn việc áp dụng đệm vốn ngƣợc chu kỳ dự phòng rủi ro động, sử 185 dụng loại tiêu hữu ích Tuy nhiên, bảng đƣa tiêu đƣợc thức đề xuất áp dụng (về vốn đệm ngƣợc chu kỳ, xem Basel Committee (2010b); trích lập dự phòng động, xem Saurina (2009) Nguồn: (Phạm Tiên Phong, 2014) 186 ... thống hóa sở lý luận ổn định khu vực tài (khái niệm khu vực tài ổn định khu vực tài chính; số đánh giá ổn định khu vực tài chính; yếu tố tác động tới ổn định tài chính/ bất ổn tài chính; công cụ,... 2.3.2 Chính sách an toàn vĩ mô - sách đảm bảo ổn định tài 42 2.3.3 Tiêu chí đánh giá khu n khổ ổn định tài hiệu 59 Chƣơng KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM. .. ễ , từ sở lý luận, nhƣ phân tích kinh nghiệm quốc tế thực tiễn ổn định khu vực tài Việt Nam, luận án xây dựng đƣợc khu n khổ để đảm bảo ổn định khu vực tài phù hợp với Việt Nam (khu n khổ thể

Ngày đăng: 04/05/2017, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020. Báo cáo của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ XI của Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020
3. Tô Thị Ánh Dương, 2007. TS. Tô Thị Ánh Dương:”Những giải pháp để hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá ngân hàng an toàn theo Hiệp ước Basel” Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Tô Thị Ánh Dương:”Những giải pháp để hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá ngân hàng an toàn theo Hiệp ước Basel
5. Phạm Huy Hùng, 2008. ”Phương pháp quản trị rủi ro tác nghiệp tại các NHTM Việt Nam”(2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Phương pháp quản trị rủi ro tác nghiệp tại các NHTM Việt Nam
8. Ngô Hướng, 2011. Ổn định thị trường tài chính và những vẫn đề đặt ra. Hiệp Hội Ngân hàng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ổn định thị trường tài chính và những vẫn đề đặt ra
9. Nguyễn Phi Lân, 2006. Mô hình cảnh báo sớm và chính sách hướng tới ổn định kinh tế vĩ mô. NHNN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình cảnh báo sớm và chính sách hướng tới ổn định kinh tế vĩ mô
11. Lê Thị Kim Nga, (2005) . Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong những năm trước mắt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong những năm trước mắt
12. Lê Xuân Nghĩa, 2005. Thiết lập hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính, tiền tệ, ngân hàng. NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính, tiền tệ, ngân hàng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
13. Đăng Nhân, 2009. Phối hợp chính sách giám sát an toàn vĩ mô và chính sách tiền tệ sau khủng hoảng tài chính - một số hàm ý cho Việt Nam. NHNN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp chính sách giám sát an toàn vĩ mô và chính sách tiền tệ sau khủng hoảng tài chính - một số hàm ý cho Việt Nam
15. Phạm Tiên Phong, 2014. Xây dựng khuôn khổ chính sách an toàn vĩ mô cho hệ thống tài chính Việt Nam. Đề tài cấp ngành- Viện Chiến lƣợc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng khuôn khổ chính sách an toàn vĩ mô cho hệ thống tài chính Việt Nam
18. Hà Huy Tuấn, 2014. Giám sát an toàn tài chính-tiền tệ: Nhiệm vụ kép của thể chế. Viện Quản lý kinh tế trung ƣơng.Tà ệu t m k ảo t g A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát an toàn tài chính-tiền tệ: Nhiệm vụ kép của thể chế
19. Barnett và Maino, 2011. Macroprudential Policy Framework in Asia.IMF Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macroprudential Policy Framework in Asia
21. Jacek Osiński, Katharine Seal, and Lex Hoogduin1 , 2013. Macroprudential and Microprudential Policies: Toward Cohabitation. IMF Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macroprudential and Microprudential Policies: Toward Cohabitation
22. Abiad, 2013. What’s the Damage: Medium-term Output Dynamics after Financial Crises. IMF Sách, tạp chí
Tiêu đề: What’s the Damage: Medium-term Output Dynamics after Financial Crises
23. Adam Geršl and Jaroslav Heřmánek, CNB, 2013. Financial Stability indicators: advantages and disadvantages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Stability indicators
24. Anna Maria Agresti, Patrizia Baudino, and Paolo Poloni, 2012. A comparison of ECB and IMF indicators for macro-prudential analysis of the financial sector.IFC Bulletin No 28 BIS Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparison of ECB and IMF indicators for macro-prudential analysis of the financial sector
25. Anna Maria Agresti, 2011. A comparison of ECB and IMF indicators for macro- prudential analysis of the financial sector. [Online]Available at: http://www.bis.org/ifc/publ/ifcb28e.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparison of ECB and IMF indicators for macro-prudential analysis of the financial sector
26. 2011 . The Interactions of Monetary and Macroprudential Policies,, http://www.imf.org/external/np/pp/eng/2013/012913.pdf: s.n Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Interactions of Monetary and Macroprudential Policies
27. Arregui, Nicolas và cộng sự, 2013. Addressing Risk Concentration. Washington: IMF Sách, tạp chí
Tiêu đề: Addressing Risk Concentration
28. Ashle Baxter , 2010. Financial System Reform in Thailand , s.l.: Federal reserve bank of San Francisco Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial System Reform in Thailand
29. Bank Indonesia,, 2003, 2011. Financial Stability Review, Bank Indonesia, s.l.: BI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Stability Review

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w