1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

kiem soat chi thuong xuyen qua KBNN nam dinh

149 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 2.1 Ngân sách nhà nước 2.1.1 Ngân sách nhà nước phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 2.1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước 21 2.2 Kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước 24 2.2.1 Kiểm soát loại kiểm soát 24 2.2.2 Tổ chức kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước 31 2.3 Kinh nghiệm kiểm soát chi ngân sách nhà nước số nước giới 38 2.3.1 Kinh nghiệm kiểm soát chi ngân sách nhà nước Cộng hòa Pháp 38 2.3.2 Kinh nghiệm kiểm soát chi ngân sách nhà nước Singapore 39 2.3.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam kiểm soát chi ngân sách nhà nước 41 Chương 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH NAM ĐỊNH 43 3.1 Phương pháp thu thập, xử lý liệu 43 3.1.1 Phương pháp thu thập liệu 43 3.1.2 Phương pháp phân tích, xử lý liệu 44 3.2 Khái quát chế quản lý chi ngân sách nhà nước chế quản lý tài đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước cấp tỉnh Tỉnh Nam Định 45 3.2.1 Cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh quyền nhà nước Tỉnh Nam Định 46 3.2.2 Cơ chế quản lý tài đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước cấp tỉnh Tỉnh Nam Định 51 3.3 Kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 54 3.3.1 Khái quát tình hình kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 54 3.3.2 Tổ chức máy kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước tỉnh Nam Định 61 3.3.3 Tổ chức hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 67 3.3.4 Tổ chức hoạt động hỗ trợ kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 85 3.4 Đánh giá kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 89 3.4.1 Những kết đạt kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 89 3.4.2 Những hạn chế trình thực kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 91 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 95 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH NAM ĐỊNH 101 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 101 4.2 Phương hướng hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 103 4.2.1 Chiến lược phát triển ngân sách tỉnh, mục tiêu Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước 103 4.2.2 Phương hướng hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 104 4.3 Các giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 107 4.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ kiểm soát chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 107 4.3.2 Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 108 4.3.3 Hiện đại hoá hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước dựa ứng dụng công nghệ thông tin 111 4.3.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 112 4.3.5 Nhóm giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi đồng với hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh 114 4.4 Kiến nghị thực giải pháp 119 4.5 Đóng góp Đề tài nghiên cứu 122 4.6 Kết luận Đề tài 123 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Viết tắt Hội đồng nhân dân HĐND Ủy ban nhân dân UBND Quốc hội QH Kho bạc nhà nước KBNN Ngân sách nhà nước NSNN Ngân sách Trung ương NSTW Ngân sách địa phương NSĐP Ngân sách NS DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 3.1- Một số tiêu tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 46 Bảng 3.2- Số liệu thu- chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN Tỉnh Nam Định 50 Bảng 3.3- Các loại hình đơn vị sử dụng NSNN cấp tỉnh địa bàn tỉnh Nam Định 53 Bảng 3.4- Bảng số liệu kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN tỉnh Nam Định năm 2008 đến 2010 55 Bảng 3.5- Bảng kết từ chối khoản chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN tỉnh Nam Định 61 Sơ đồ 2.1- Sơ đồ Hệ thống NSNN Việt Nam 10 Sơ đồ 2.2- Sơ đồ chu trình NSNN 13 Sơ đồ 2.3- Sơ đồ tổ chức máy KBNN tỉnh Nam Định 67 Sơ đồ 2.4- Sơ đồ quy trình giao dịch cửa kiểm soát chi thường xuyên NSNN theo dự toán qua KBNN Tỉnh Nam Định 77 Sơ đồ 2.5- Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ tạm ứng toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư qua KBNN Tỉnh Nam Định 85 i Chương GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết Đề tài Kiểm soát chặt chẽ sử dụng có hiệu khoản chi NSNN yêu cầu quan trọng, mối quan tâm Đảng, Nhà nước cấp, ngành nhằm tạo niềm tin nhân dân vào vai trò quản lý, điều hành Nhà nước đồng thời biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Chi NSNN bao gồm chi NSTW NSĐP, chi NSĐP có chi NSNN cấp tỉnh, NSNN cấp huyện, NSNN cấp xã Trong năm gần kiểm soát chi NSNN đạt kết tốt xong công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN nói chung kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN tỉnh Nam Định nói riêng bộc lộ hạn chế định như: nhiều khoản chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức, chi chưa mục đích, hiệu sử dụng chưa cao, tiết kiệm chưa triệt để điều kiện thực chủ trương thắt chặt chi tiêu công…; việc thực chế độ công khai, dân chủ chi tiêu đảm bảo quyền lợi hợp pháp cán công chức đơn vị sử dụng NSNN hạn chế, cán làm nhiệm vụ chi NSNN đơn vị sử dụng NSNN chưa hiểu đầy đủ NSNN, quản lý, phân cấp NS không đào tạo đồng đều…Đó vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng NSNN, chưa đáp ứng nhu cầu quản lý cải cách thủ tục hành xu mở cửa hội nhập quốc tế đất nước ta nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Nhận thức tình hình thực tế thấy có nhiều yếu tố chủ quan khách quan tác động đến chất lượng kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN tỉnh Nam Định Do Tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định”, qua góp phần làm rõ chế quản lý, hoạt động kiểm soát nâng cao hiệu chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN tỉnh Nam Định ii 1.2 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan - Đề tài:“Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước tỉnh Điện Biên” Tác giả Bùi Ngọc Mai lớp CQ 44/01.03- Học viện tài thực năm 2010; - Đề tài:“Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ” Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng- thực năm 2008; - Đề tài “Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Việt Nam (lấy ví dụ Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định)” Thạc sỹ Vũ Văn Yên thực năm 2008 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Phần lý luận: Phần thực trạng: Phần giải pháp, đề xuất kiến nghị: 1.4 Những vấn đề nghiên cứu Thứ nhất, Tác giả nghiên cứu NSNN; quản lý chi NSNN Thứ hai, Tác giả nghiên cứu kiểm soát, loại hình kiểm soát quản lý kinh tế để từ vào tìm hiểu kiểm soát chi NSNN qua KBNN Thứ ba, Tác giả nghiên cứu kiểm soát chi NSNN số nước giới, từ xem xét áp dụng vào kiểm soát chi NSNN Việt Nam Thứ tư, Tác giả nghiên cứu thực trạng tình hình quản lý, điều hành chi NSNN cấp tỉnh Tỉnh Nam Định; quan, đơn vị sử dụng NSNN, từ nhìn nhận vấn đề cách khách quan, kết đạt được, nguyên nhân hạn chế quản lý, điều hành chi NSNN Tỉnh Nam Định; thực trạng kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN Tỉnh Nam Định Thứ năm, Tác giả đề phương hướng nhóm giải pháp để hoàn thiện kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN Tỉnh Nam Định Thứ sáu, Tác giả kiến nghị giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi NSNN 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: chi NSNN cấp tỉnh Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tổng thể chung; Nghiên cứu cụ thể iii 1.6 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp tiếp cận cụ thể chương: Chương 2: phương pháp tổng hợp lý luận Chương 3: phương pháp khảo cứu tài liệu lưu trữ đơn vị Chương 4: Sau nhìn nhận toàn diện vấn đề nghiên cứu, Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá từ có đề phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh đơn vị nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa Đề tài nghiên cứu Phần lý luận: Phần thực trạng: 1.8 Kết cấu Đề tài nghiên cứu Đề tài gồm 04 chương: Chương 1: Giới thiệu Đề tài nghiên cứu; Chương 2: Cơ sở lý luận kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước; Chương 3: Thực trạng kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định; Chương 4: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 2.1 Quản lý chi ngân sách nhà nước 2.1.1 Ngân sách nhà nước * Khái niệm ngân sách nhà nước: Luật NSNN năm 2002 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” iv * Hệ thống NSNN: tổng thể NS cấp quyền Nhà nước, có mối quan hệ gắn bó hữu với trình thực nhiệm vụ thu chi cấp quyền * Phân cấp quản lý NSNN: việc xác định phạm vi trách nhiệm quyền hạn quyền nhà nước cấp việc quản lý điều hành thực nhiệm vụ thu, chi NSNN * Chu trình NSNN: Một chu trình NS gồm khâu nối tiếp nhau, là: lập, thảo luận phê chuẩn dự toán NS; chấp hành dự toán NS toán NS 2.1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước * Khái niệm quản lý chi NSNN: trình theo dõi, kiểm tra, kiểm soát khoản chi NSNN từ khâu lập dự toán, chấp hành đến toán NSNN * Đặc điểm quản lý chi NSNN: Quản lý chi NSNN gắn liền với phân định chức năng, nhiệm vụ quản lý chi hiệu hệ thống quản lý kiểm soát chi NSNN Khi có phân định chức giúp cho quan biết cụ thể công việc phải làm có ý thức tự giác hoàn thành công việc giao, tự chịu trách nhiệm công việc đã, làm 2.2 Kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước * Khái niệm kiểm soát: Theo Từ điển Tiếng Việt viện ngôn ngữ học biên soạn, kiểm soát “xem xét để phát hiện, ngăn chặn trái với quy định”; Theo Từ điển Luật học, kiểm soát “xem xét để phát hiện, ngăn ngừa kịp thời việc làm sai trái với thỏa thuận, với quy định” * Các loại kiểm soát - Căn vào mức độ ảnh hưởng: Kiểm soát trực tiếp; Kiểm soát tổng quát - Căn vào nội dung: Kiểm soát tổ chức; Kiểm soát kế toán - Theo thời điểm hoạt động kiểm soát thời điểm hoạt động đối tượng kiểm soát: Kiểm soát trước; Kiểm soát trong; Kiểm soát sau - Theo đối tượng kiểm soát: Kiểm soát đầu ra; Kiểm soát hành vi v 2.2.2 Tổ chức kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước * Vai trò yêu cầu kiểm soát chi NSNN qua KBNN: đảm bảo tiết kiệm, hiệu vừa nguyên tắc, vừa yêu cầu quản lý kinh tế tài Kiểm soát chi NSNN qua KBNN có yêu cầu sau: Về sách chế kiểm soát chi qua KBNN phải làm cho hoạt động NSNN đạt hiệu cao Về quy trình kiểm soát chi NSNN qua KBNN: Công tác quản lý kiểm soát chi NSNN qua KBNN quy trình phức tạp, bao gồm từ khâu lập kế hoạch kiểm soát, giao nhiệm vụ kiểm soát đến cấp phát, toán toán NSNN * Tổ chức máy kiểm soát chi NSNN KBNN: phải gọn nhẹ theo hướng thu gọn đầu mối quan quản lý đơn giản hoá thủ tục hành chính, phân định rõ vai trò, trách nhiệm quyền hạn quan quản lý NS, quan Nhà nước, đơn vị sử dụng kinh phí NSNN cấp trình thực chi NSNN * Tổ chức hoạt động kiểm soát chi: công cụ phổ biến để kiểm tra, kiểm soát khoản chi NSNN từ lập dự toán, cấp phát, toán toán NS, đảm bảo sử dụng NSNN hiệu quả, tiết kiệm Cùng với sách pháp luật, hàng loạt công cụ phổ biến khác hỗ trợ, sử dụng quản lý NSNN như: kiểm tra, tra, giám sát; tiêu chí đánh giá hiệu quản lý… - Căn pháp lý kiểm soát chi: tạo sở pháp lý tảng cho việc đề chế, quy trình kiểm soát chi phù hợp - Quy trình kiểm soát chi NSNN qua KBNN: Lập kế hoạch kiểm soát; Giao nhiệm vụ kiểm soát, thực kiểm soát; Soát xét lại quy trình kiểm soát - Hình thức kiểm soát chi NSNN qua KBNN: Hình thức kiểm soát lập dự toán (kiểm soát trước); Hình thức kiểm soát chấp hành chi NSNN (kiểm soát đồng thời); Hình thức kiểm soát toán chi NSNN (kiểm soát sau) * Tổ chức hoạt động hỗ trợ kiểm soát chi NSNN qua KBNN: Ứng dụng công nghệ thông tin; Sự phối hợp đơn vị sử dụng NSNN quan quản lý chi NSNN 114 cấp để mưu lợi cho cá nhân chi tiêu lãng phí, gây thất thoát tiền, tài sản Nhà nước, không bảo đảm số lượng, chất lượng công việc cam kết Vì theo kinh nghiệm số nước, trước mắt nên áp dụng phương thức cấp phát NSNN theo “kết đầu ra” số khoản chi cho dịch vụ công cộng an ninh trật tự, chống tệ nạn xã hội, chương trình giáo dục, y tế, vệ sinh môi trường … 4.3.5 Nhóm giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi đồng với hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh * Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN cấp Tỉnh Nam Định - Đối với chi thường xuyên Một là, phân định quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý: Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan đơn vị có liên quan việc quản lý, điều hành sử dụng NSNN theo luật NSNN Cơ quan tài phải thực ngiêm túc trách nhiệm xây dựng dự toán, thẩm tra việc phân bổ dự toán NS cho đơn vị sử dụng NS, kiểm tra, giám sát việc chi tiêu sử dụng NS quan, đơn vị sử dụng NS; quan quản lý cấp có trách nhiệm phân bổ dự toán cho đơn vị trực thuộc kịp thời, xác Khi đó, KBNN Tỉnh Nam Định thực kiểm soát toán kịp thời cho đơn vị sử dụng NS đảm bảo điều kiện chi theo quy định; đơn vị sử dụng NS thực chi tiêu NSNN theo định mức, chế độ, tiêu chuẩn phạm vi dự toán giao, đảm bảo tiết kiệm, hiệu Hai là, quy định trách nhiệm pháp lý vật chất: Có quy định rõ ràng trách nhiệm pháp lý trách nhiệm vật chất quan người đứng đầu quan việc quản lý sử dụng NS Chẳng hạn, có chế tài xử lý cụ thể việc chậm giao dự toán so với thời gian quy định Luật NSNN để buộc quan có thẩm quyền phải giao dự toán cho đơn vị sử dụng NS từ đầu năm Hoặc phát khoản chi sai chế độ thủ trưởng đơn vị sử dụng NS cần phải bị xử lý không đơn KBNN từ chối toán 115 Ba là, tăng cường phối hợp quan quản lý đơn vị sử dụng NSNN: Tăng cường phối hợp chặt chẽ đơn vị sử dụng NS, quan chủ quản, với quan tài KBNN địa bàn Tỉnh trình quản lý điều hành NSNN Đồng thời, tăng cường tính chủ động, tự chịu trách nhiệm đơn vị việc chi tiêu, gắn liền với tăng cường kiểm tra, kiểm soát KBNN, tra Tài chính, kiểm toán nhà nước Bốn là, xây dựng hệ thống định mức phù hợp thực tế: Các quan nhà nước có thẩm quyền cần tập trung xây dựng sửa đổi bổ sung kịp thời, đầy đủ, đồng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NS, đảm bảo phù hợp với thực tế, phù hợp với khả NS để làm sở cho việc lập định dự toán NS; đông thời làm sử dụng, quản lý kiểm soát chi NS; thúc đẩy đơn vị sử dụng NS tiết kiệm, hiệu quả, thực công khai, minh bạch Trong trình hoàn chỉnh chế độ quản lý chi tiêu NS cần thực mạnh mẽ việc phân cấp xây dựng, ban hành chế độ, định mức chi; cần xác định rõ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống nước; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu HĐND tỉnh, thành phố quyền định Từ đó, vừa đảm bảo tính phù hợp chế độ, vừa tăng cường quyền trách nhiệm cấp quyền quản lý điều hành NS cấp mình; đồng thời góp phần khắc phục không đầy đủ hay lạc hậu chế độ, tiêu chuẩn, định mức - Đối với chi đầu tư Một là, xây dựng văn hướng dẫn phải rõ ràng: Khi ban hành văn điều chỉnh bổ xung, cấp quản lý phải xây dựng văn cho thật dễ hiểu, có cách hiểu để giúp cho người thực thi sách chế độ hiểu theo nhiều cách khác Có sách ban hành vào sống dễ dàng có hiệu Hai là, đổi việc xây dựng chiến lược đầu tư: Một nguyên nhân gây thất thoát lãng phí lớn dự án đầu tư thời gian qua chủ trương đầu tư, định đầu tư sai, không tính toán xác hiệu dự án mang lại mà Tỉnh Nam Định ngoại lệ Vì vậy, biện pháp 116 quan trọng cần đảm bảo tính thống kế hoạch đầu tư ngắn hạn dài hạn tỉnh Việc xây dựng kế hoạch đầu tư trung dài hạn phải vào quy hoạch phát triển ngành, vùng; quy hoạch phải trước bước; dự án đầu tư phải tính toán dựa khoa học để đảm bảo tính hiệu cao; đồng thời phải phù hợp với tình hình thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội tỉnh cân đối vùng, ngành thời kỳ khác Từ đó, đảm bảo tính khả thi cao xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm Việc xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm phải đảm bảo nguyên tắc: Thứ nhất, đưa vào kế hoạch đầu tư hàng năm dự án có đầy đủ thủ tục đầu tư theo quy định (có định đầu tư, thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán…) xác định chắn có đủ nguồn vốn đầu tư Thứ hai, xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm theo dự án duyệt Việc bố trí vốn đầu tư phải đảm bảo tập trung, không dàn trải để đáp ứng tiến độ thi công theo dự án duyệt Tôn trọng thực nghiêm túc nguyên tắc điều kiện đảm bảo đầu tư có hiệu quả, mà giải pháp để xoá bỏ tình trạng có dự án ghi kế hoạch vốn mà giải ngân, có công trình thiếu vốn dẫn đến nợ nần dây dưa, thường xuyên phải điều chỉnh, điều chuyển nguồn vốn gây khó khăn cho KBNN Tỉnh Nam Định giải ngân khó khăn cho nhà thầu Ba là, tăng cường quyền hạn, trách nhiệm quan liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng địa bàn: Phải có quy định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm vật chất người định đầu tư, chủ đầu tư nhà thầu việc đảm bảo hiệu quả, chất lượng công trình đầu tư Nghiên cứu ban hành thực chế bảo hành sản phẩm đơn vị tư vấn thực hiện, cần phải gắn chất lượng sản phẩm tư vấn với chất lượng công trình đầu tư Bốn là, nâng cao trách nhiệm quan tài chính: Nâng cao trách nhiệm Quản lý nhà nước quan tài cấp tỉnh Tỉnh Nam Định quản lý tài việc xác định chủ trương đầu tư bố trí kế hoạch vốn đầu tư hàng năm Đồng thời, quan tài phải tham gia trực tiếp trình 117 thẩm định nguyên nhân làm tăng tổng mức đầu tư dự án, dự án nhóm A (hiện quan Tài chưa làm việc này), góp phần kiểm soát chặt chẽ từ ban đầu chi phí phát sinh gói thầu giúp cho quan có thẩm quyền phê duyệt xác * Đổi hình thức thủ tục cấp phát NSNN cấp tinh - Đối với chi thường xuyên: Từng bước chuyển khoản chi tiền gửi dự toán khối Đảng, công an, quân đội cấp phát Lệnh chi tiền quan tài sang cấp phát dự toán Chỉ nên áp dụng số nội dung như: chi cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội quan hệ thường xuyên với NSNN; chi trả nợ, viện trợ; chi bổ sung từ NS cấp cho NS cấp số khoản chi khác mang tính đặc biệt Do hạn chế cấp phát Lệnh chi tiền như: xuất quỹ NSNN thiếu để thực kiểm soát chi, làm đọng vốn tài khoản tiền gửi, gây căng thẳng giả tạo cho NSNN - Đối với chi đầu tư: xây dựng kế hoạch vốn hàng năm theo dự án duyệt Việc bố trí vốn đầu tư phải đảm bảo tập trung, không dàn trải để đáp ứng tiến độ thi công theo dự án duyệt Tôn trọng thực nghiêm túc nguyên tắc điều kiện đảm bảo đầu tư có hiệu quả, mà giải pháp để xoá bỏ tình trạng có dự án ghi kế hoạch vốn mà giải ngân, có công trình thiếu vốn dẫn đến nợ nần dây dưa, thường xuyên phải điều chỉnh, điều chuyển nguồn vốn gây khó khăn cho KBNN Nam định giải ngân khó khăn cho nhà thầu * Tăng cường lãnh đạo quyền cấp phối hợp quan Kho bạc Nhà nước, quan tài ngành hữu quan KBNN địa bàn, quan tài cần tăng cường phối hợp chặt chẽ việc theo dõi dự toán cấp, đối chiếu xác số dự toán cấp, số chi đơn vị, số dự toán Từ có biện pháp đạo đơn vị thực Luật Khẩn trương, phối hợp chặt chẽ với ngành địa phương triển khai thực kịp thời, đầy đủ Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Luật phòng chống tham 118 nhũng sau QH thông qua nhằm chuyển biến quản lý sử dụng hiệu NSNN tài sản nhà nước * Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao tính tự giác, tinh thần trách nhiệm đơn vị sử dụng NSNN cấp tỉnh Cơ quan KBNN Tỉnh Nam Định cần có phối hợp chặt chẽ với cấp quyền địa phương quan thông tin tuyên truyền đại chúng để tiến hành soạn thảo, phổ biến rộng rãi tài liệu, lập trang Web mạng Internet, thiết lập đường dây để giải thích, tuyên truyền cho đơn vị sử dụng NSNN biết đầy đủ tường tận chế độ, sách nhà nước Ngoài ra, KBNN cần phối hợp với quan tài tổ chức hội nghị khách hàng thường niên để nắm bắt khó khăn vướng mắc đơn vị trình sử dụng NSNN, qua phản ánh kịp thời lên quan quản lý cấp để có sửa đổi, bổ xung nhằm làm cho chế, sách chi NSNN ngày hoàn thiện, từ khoản chi tiêu ngày tiết kiệm, hiệu qủa mục đích * Tăng cường sở vật chất, thực quy chế thưởng phạt công tác kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh Về sở vật chất: bước hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho cán làm công tác kiểm soát chi NSNN Đảm bảo đầy đủ thiết bị chuyên ngành như: máy tính, máy in, hệ thống trụ sở phương tiện khác, bảo đảm yêu cầu chi yêu cầu đại hóa công nghệ chi NSNN Về chế độ thưởng phạt: cần có chế độ thưởng, phạt cán kiểm soát chi NSNN nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người kiểm soát chi * Thực chế độ công khai thông tin NSNN: Thực chế độ công khai dự toán chi NSNN, công khai toán NS cấp, quan, đơn vị, quỹ tài địa phương…để tăng cường giám sát đoàn thể xã hội, người lao động nhân dân; góp phần thực quy chế dân chủ sở…phát ngăn chặn kịp thời sai phạm, tiêu cực quản lý tài NSNN 119 4.4 Kiến nghị thực giải pháp Công tác quản lý chi NSNN chu trình gồm nhiều đối tượng tham gia có liên quan đến nhiều yếu tố, phận có quan hệ mật thiết với nhau, phận có vấn đề chu trình bị ảnh hưởng Để hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN Tỉnh Nam Định có chất lượng hiệu đáp ứng mục tiêu yêu cầu đề ra, Tác giả xin có số kiến nghị sau: Thứ nhất, hoàn thiện sách, chế độ nhà nước: Các sách, chế độ công cụ quản lý chi tài chính, thông qua quan quản lý có để kiểm tra, giám sát chi tiêu đơn vị Chính vậy, cần xây dựng hệ thống sách đầy đủ, rõ ràng thống nhất, phải đổi định mức cho phù hợp với nhiệm vụ cụ thể Thực giải pháp này, cần tiếp tục ban hành văn hướng dẫn Luật Cán bộ, công chức, chế độ đào tạo cán bộ, quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cho phù hợp với thực tiễn giai đoạn Hoàn thiện Đề án cải cách tiền lương, bảo hiểm xã hội, văn chức nhiệm vụ Bộ, ngành quan trung ương địa phương để làm pháp lý cho quan thực khoán biên chế kinh phí quản lý hành Đối với loại hình đơn vị thực khoán biên chế quỹ lương phải vào nhiệm vụ cụ thể để khoán định mức chi cho người, nhiệm vu khác mà mức chi đầu người năm lại giống nhau, có tính chất “san bằng” Từ thực tế đơn vị thường so sánh hơn, nên tìm cách lách chế, vừa gây thất thoát NSNN, vừa gây khó khăn cho KBNN kiểm soát chi Khi xây dựng Luật NSNN nên xây dựng chung, có tính chất nguyên tắc; bảo đảm ổn định lâu dài, vấn đề cụ thể mang tính định lượng, đặc biệt nội dung cụ thể nhiệm vụ chi NS, phương án xây dựng dự toán, hình thức cấp phát, toán toán … nên đưa vào Bộ luật thường niên Như vậy, báo cáo toán NSNN hàng năm đạo luật, theo việc sửa đổi, bổ sung vấn đề có liên quan đến trình lập, chấp hành, toán NSNN diễn thường xuyên, hàng năm theo Luật định, việc không 120 quan niệm thay đổi Luật NSNN nữa, giành thời gian cho QH, Chính phủ nghiên cứu vấn đề lớn, có tính ổn định, lâu dài Thứ hai, thống quy định phần mềm kế toán đơn vị sử dụng NSNN tránh tình trạng đơn vị làm cách; có đơn vị tự mua phần mềm quản lý tài chính, đơn vị lại quan tài cấp trang bị, có đơn vị lại làm hạch toán phương pháp thủ công tay đồng thời có chế kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng Như có thống tránh sai sót việc hạch toán kế toán việc lập báo cáo toán đơn vị, tạo điều kiện thuận lợi cho Kho bạc công tác kiểm soát chi NSNN Để hoàn thiện hệ thống kế toán cần phải nghiên cứu để thiết kế phù hợp, đáp ứng yêu cầu công tác báo cáo thiết kế theo hướng thống để áp dụng đơn vị làm nhiệm vụ quản lý NS, quản lý quỹ NS đơn vị chi NS Ngoài ra, hệ thống kế toán thiết kế phải hạch toán đầy đủ tiêu cần báo cáo, tiêu cần kế toán dồn tích khoản nợ, tài sản hình thành đơn vị sử dụng NSNN Thứ ba, xây dựng hệ thống toán KBNN đại, đảm bảo toán khoản thu, chi NSNN đơn vị giao dịch an toàn, nhanh chóng kịp thời, xác; giảm dần giao dịch tiền mặt KBNN Khi hoạt động kiểm soát chi KBNN góp tích cực công tác quản lý chi thường xuyên NSNN nhà nước, minh bạch hóa sử dụng nguồn lực tài Nhà nước, góp phần ổn định kinh tế Tiếp tục thực dự án cải cách tài công: Dự án TABMIS cấu phần quan trọng dự án cải cách quản lý tài công Dự án thực thí điểm số KBNN, đạt kết tốt cần phải tiếp tục triển khai diện rộng nước theo giai đoạn bước cách thận trọng, vững chắc, đưa dự án vào làm công cụ quản lý lĩnh vực tài NS, đem lại hiệu to lớn Thứ tư, hoàn thiện hệ thống tra, kiểm soát, kiểm toán NSNN Cần xem xét hoàn thiện để đảm bảo NSNN kiểm soát chặt chẽ tránh phiền hà cho đơn vị sử dụng NSNN quan quản lý NSNN KBNN 121 cần hoàn thiện quy trình, chuẩn mực để đáp ứng yêu cầu, xây dựng đội ngũ cán bộ…Hoàn thiện tổ chức máy, cấu tổ chức hoạt động hệ thống quan kiểm tra, kiểm soát chi NSNN Cơ chế hoạt động tra thường xuyên công tác quản lý tài quan tra chuyên ngành, tra phủ hoạt động KBNN cần xem xét, đánh giá lại tiến hành cải cách NS Việt Nam Thứ năm, nâng cao chất lượng dự toán chi NSNN: Dự toán chi NSNN phải xây dựng từ sở, đảm bảo phản ánh dự toán chi chương trình, vừa phản ánh đầy đủ nguồn vốn không trùng lắp Đồng thời dự toán chi phải xây dựng sở phân tích, đánh giá hiệu khoản chi Từng bước mở rộng nội dung chi thuộc diện phải lập dự toán chi tiết, thu hẹp dần mục thuộc diện giao khoán, tiến tới khoản chi NSNN tiết trước dự toán chế độ, tiêu chuẩn quy định nhà nước Tất quan, đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh yêu cầu thời gian đặt ra; xây dựng quy trình thời gian lập, duyệt phân bổ NSNN quan, đơn vị Để trình kiểm soát chi thuận lợi, việc lập, duyệt phân bổ NSNN đơn vị thụ hưởng phải thực cách đầy đủ, kịp thời, công khai, đảm bảo đơn vị sử dụng NSNN từ đầu năm Thứ sáu, bước thực quản lý, kiểm soát chi theo kết đầu ra: theo phương thức cấp phát nhà nước không can thiệp sâu vào việc sử dụng khoản chi NSNN nào, việc giao toàn quyền cho thủ trưởng đơn vị định, Nhà nước quan tâm tới hiệu quả, chương trình đem lại kết từ nguồn vốn NSNN Thứ bảy, tiếp tục cải cách tiền lương cho công chức, viên chức nhà nước Tiền lương nguồn thu nhập công chức, viên chức nhà nước, năm gần Chính phủ thực nhiều lần cải cách sách tiền lương mức thấp, thực tế cho thấy tiền lương không đáp ứng nhu cầu sống cần thiết cho công chức, viên chức nhà nước Vì đơn vị sử dụng NSNN tìm cách lách Luật nhằm bổ xung thu nhập cho 122 công chức, viên chức đơn vị Dẫn đến việc kiểm soát khoản chi NSNN Kho bạc đơn vị sử dụng NSNN gặp khó khăn Do Chính phủ phải có sách cải cách tiền lương mang tính đột phá phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội Thứ tám, cần phải xây dựng trung tâm cung cấp dich vụ công Thực tiễn địa phương khác cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ giống lại có giá khác Do đó, hàng hóa đơn vị sử dụng NSNN mua có khác biệt lớn giá, gây lãng phí khó kiểm soát quan chức năng; Cho nên, phải hình thành trung tâm cung cấp hàng hóa công đảm bảo giá hàng hóa quản lý toàn quốc Hàng năm, Nhà nước chi khoản tiền lớn cho đơn vị sử dụng NSNN mua sắm xe ô tô công Vì vậy, số lượng xe ô tô quan nhà nước nhiều, hiệu sử dụng ô tô công đơn vị không cao (hằng năm có vài họp, tập huấn), nhiều sử dụng sai mục đích, không đối tượng, sử dụng cho công việc riêng mà việc công, kéo theo phải trả lương cho đội ngũ lái xe, chi phí xăng xe… gây lãng phí NSNN Do phải hình thành trung tâm cung cấp dịch vụ xe công (là đơn vị nghiệp có thu); trung tâm vừa cung cấp dịch vụ xe ô tô công cho quan nhà nước hành hành cung cấp dịch vụ hãng taxi Thứ chín, Chính phủ cần phải ban hành Nghị định phạt hành lĩnh vực kiểm soát chi NSNN (phạt đơn vị thực chi, phạt cán KBNN kiểm soát chi) từ hạn chế khoản chi sai, không tiêu chuẩn, định mức Nhà nước 4.5 Đóng góp Đề tài nghiên cứu Qua trình học tập nghiên cứu kế toán kiểm toán Trường Đại học Kinh tế quốc dân trình nghiên cứu thực trạng kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh KBNN Tỉnh Nam Định, Tác giả nhận thức tầm quan trọng kiểm soát chi NSNN qua KBNN nói chung KBNN Tỉnh Nam Định nói riêng, vấn đề cần thiết quan trọng góp phần sử dụng NSNN, tiết 123 kiệm, có hiệu Đồng thời làm lành mạnh tài chính, nâng cao tính công khai, minh bạch, dân chủ việc sử dụng nguồn lực tài quốc gia nói chung NSNN cấp tỉnh nói riêng, đáp ứng nhu cầu trình đổi sách tài nước ta hội nhập với kinh tế giới Với kết cấu chương, đề tài " Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định" giải cách yêu cầu đặt ra, thể thông qua nội dung chủ yếu sau đây: Từ phương diện lý luận quy định Luật NSNN văn pháp quy có liên quan, Đề tài phân tích, làm rõ thêm chi NSNN, chế kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN tỉnh; vai trò, vị trách nhiệm KBNN việc quản lý kiểm soát chi khoản chi NSNN, trách nhiệm đơn vị sử dụng NSNN trình chi tiêu NSNN Trên sở khảo sát thực tế, thống kê, tổng hợp phân tích, đề tài đánh giá thực trạng chế kết thực chế kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN Tỉnh Nam Định, Tác giả thấy thành tựu đạt tồn tại, hạn chế tìm nguyên nhân tồn Từ đó, đề phương hướng hoàn thiện kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN Tỉnh Nam Định Đồng thời đưa nhóm giải pháp, bao gồm chế quy trình có tính chất đổi phương thức cách làm việc kiểm soát chi NSNN; đề xuất điều kiện cần thiết chủ yếu có liên quan đến cấp, ngành cho thân hệ thống KBNN để thực có hiệu chế kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN thời kỳ Trong trình hoàn thiện Đề tài, Tác giả cố gắng nghiên cứu để Đề tài có tính ứng dụng cao, đồng thời Đề tài nguồn tư liệu cho học viên khóa sau tham khảo thực Đề tài đối tượng 4.6 Kết luận Đề tài Hoàn thiện kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN Tỉnh Nam Định góp phần tích cực công tác quản lý chi tiêu công Nhà nước, góp phần minh bạch hóa việc sử dụng nguồn lực tài nhà nước, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm mức bội chi NSNN tỷ lệ lạm phát theo mục tiêu đề kinh tế 124 Với kết cấu gồm 04 chương, Đề tài giải số vấn đề sau, thể nội dung: Thứ nhất, hệ thống hóa lãm rõ thêm vấn đề lý luận quản lý chi, kiểm soát chi NSNN, nội dung kiểm soát chi NSNN qua KBNN Thứ hai, phương diện thực tế, Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát chi hệ thống KBNN thông qua công tác kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh KBNN Tỉnh Nam Định Từ đó, Đề tài rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN Tỉnh Nam Định Thứ ba, đề xuất giải pháp vận dụng vào thực tiễn số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN nói chung KBNN Tỉnh Nam Định nói riêng Công tác kiểm soát chi NSNN vấn đề phức tạp, nhạy cảm, động trạm tới lợi ích cấp, ngành, quan, đơn vị có sử dụng NSNN phạm vi toàn quốc nói chung Tỉnh Nam Định nói riêng nên đòi hỏi phải có đầu tư, nghiên cứu công phu toàn diện Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận chung NSNN, chế kiểm soát chi NSNN qua KBNN tìm hiểu thực trạng kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN Tỉnh Nam Định, hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn luận văn với bảo cô KBNN tỉnh Nam Định Song thời gian có hạn công tác chi NSNN phức tạp, phong phú đa dạng nên kết nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót hạn chế Với tinh thần học hỏi, Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ sung thày, cô giáo khoa Kế toán, kiểm toán phân tích hoạt động kinh doanh, đồng nghiệp quan tâm đến chế kiểm soát chi NSNN qua KBNN để tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng Đề tài mức độ cao hơn, có ý nghĩa định vận dụng vào thực tiễn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy cô giáo Khoa Kế toán, kiểm toán Thầy giáo hướng dẫn PGS-TS Đinh Trọng Hanh đóng góp quý báu kể từ xây dựng đề cương đến hoàn thành Đề tài nghiên cứu 125 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003, hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Bộ Tài (2003), Thông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003, hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Bộ Tài (2006), Thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13 tháng năm 2006, hướng dẫn chế độ kiểm soát chi quan nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Bộ Tài (2006), Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06 tháng năm 2006, hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập, thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Bộ Tài (2007), Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2007, hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước vốn nhà nước Bộ Tài (2008), Quyết định số 120/QĐ-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài ban hành chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước Bộ Tài (2009), Hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước, Nxb Tài Bộ Tài (2010), Quyết định số 362/QĐ-BTC ngày 11 tháng 02 năm 2010 Bộ Tài chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003, qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 ban hành quy chế xem xét, định dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương 126 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005, quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu 14 Chính phủ (2007), Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg, ngày 21 tháng năm 2007 phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 15 Chính phủ (2008), Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg, ngày 26 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài quy định chức định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài 16 Dự án Việt Nam – Canada (2001), Tài công Nxb Tài 17 Dự án Việt Nam – Canada (2001): Phân tích, dự báo tài Nxb Tài 18 Dự án Ủy ban tài ngân sách Quốc Hội (2011), Vai trò, chức năng, nhiệm vụ Hội đồng nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực ngân sách nhà nước; kinh nghiệm định giám sát ngân sách nhà nước địa phương 19 Dương Văn Chinh Phạm Văn Khoan (2009), Quản lý tài công, Nxb Tài 20 Địa chí Nam Định - Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định – Nxb Chính trị quốc gia, 2003 21 Đặng Văn Thanh (2005), Một số vấn đề quản lý điều hành NSNN, Nxb Chính trị quốc gia 22 Đặng Văn Thanh- chủ biên nhóm chuyên gia trung tâm bồi dưỡng Đại biểu dân cử Văn phòng Quốc Hội (2007), Quy trình cách thức định dự toán, phê chuẩn, toán giám sát NSĐP HĐND” 127 23 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (năm 2008), Kỷ yếu kỳ họp HĐND tỉnh Nam Định 24 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (năm 2009), Kỷ yếu kỳ họp HĐND tỉnh Nam Định 25 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (năm 2010), Kỷ yếu kỳ họp HĐND tỉnh Nam Định 26 Kho bạc Nhà nước (2003), Công văn số 1187/KB-KHTH ngày 10/9/2003 hướng dẫn kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua KBNN 27 Kho bạc Nhà nước (2003), Báo cáo khảo sát Cộng hòa Pháp KBNN 28 Kho bạc Nhà nước (2005), Kho bạc Nhà nước Việt Nam - trình xây dựng phát triển, Nxb Tài 29 Kho bạc Nhà nước (2005), Giáo trình bồi dưỡng nghiệp Kho bạc Nhà nước, Nxb Tài 30 Kho bạc Nhà nước (2008), Công văn số 2714/KBNN-KT ngày 30 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước 31 Kho bạc Nhà nước Nam Định (2008), Báo cáo Tổng hợp Quyết toán ngân sách nhà nước tỉnh Nam Định 32 Kho bạc Nhà nước Nam Định (2009), Báo cáo Tổng hợp Quyết toán ngân sách nhà nước tỉnh Nam Định 33 Kho bạc Nhà nước Nam Định (2010), Báo cáo Tổng hợp Quyết toán ngân sách nhà nước tỉnh Nam Định 34 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2010 – NXB Thống kê 35 Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Kiểm soát quản lý, trường Đại học Kinh tế quốc dân 36 Nguyễn Ngọc Hiếu Nguyễn Trọng Điều (2007), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành nhà nước 37 Nguyễn Kim Quyến Lê Quang Cường (2005), Nghiệp vụ quản lý Kế toán Kho bạc nhà nước 128 38 Phạm Đình Thành (2005), vận dụng lập NSNN theo kết đầu quản lý chi tiêu công Việt Nam, Nxb Tài 39 Quốc Hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 40 Quốc Hội (1996), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 41 Quốc Hội (2005), Luật Đấu thầu số 61/2005/QH XI ngày 29/11/2005 42 Viện ngôn ngữ học biên soạn (2005), Từ điển Tiếng Việt 43 Viện từ điển học Bách khoa toàn thư - Từ điển Luật học (2005) 44 Vũ Tuấn Phong- giám đốc Kho bạc nhà nước tỉnh Nam Định (2005), Kho bạc nhà nước tỉnh Nam Định 20 năm xây dựng phát triển ... soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN Tỉnh Nam Định, từ đánh giá kết đạt được, hạn chế kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN Tỉnh Nam Định phương hướng hoàn thiện kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN. .. soát chi NSNN qua KBNN nói chung kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN Tỉnh Nam Định nói riêng có chuyển biến tích cực Tuy vậy, bên cạnh kết đạt được, công tác kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN. .. kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Sau Tác giả giới thiệu khái quát KBNN Tỉnh Điện Biên, tình hình thực chi thường xuyên NSNN qua KBNN Tỉnh Điện Biên qua năm, phân tích biến động chi qua năm,

Ngày đăng: 04/05/2017, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w