1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Ứng dụng chương trình VNEN trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu hoc

100 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐOÀN THỊ HƢƠNG ỨNG DỤNG CHƢƠNG TRÌNH VNEN TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Dƣơng Thị Thanh SƠN LA, NĂM 2014 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Khóa luận “ Ứng dụng chương trình VNEN dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học” đã đƣơ ̣c hoàn thành Em xin gƣ̉i lời cảm ơn sâu sắ c nhấ t tới cô giáo Dƣơng Thi ̣Thanh , giảng viên trƣờng Đa ̣i ho ̣c Tây Bắ c - ngƣời trƣ̣c tiế p hƣớng dẫn, giúp đỡ, cố vấ n cho em suố t thời gian thƣ̣c hiê ̣n khóa luâ ̣n Em xin trân tro ̣ng cảm ơn phòng Đào ta ̣o trƣờng Đa ̣i ho ̣c Tây Bắ c ; các thầy cô giáo khoa Tiểu học - Mầ n non , Thƣ viê ̣n trƣờng Đa ̣i ho ̣c Tây B ắc đã tạo điề u kiê ̣n cho em hoàn thành khóa luâ ̣n Em xin cảm ơn các thầ y cô giáo trƣờng Tiể u ho ̣c Thi ̣trấ n Phù Yên , huyê ̣n Phù Yên, tỉnh Sơn La đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực hiện khóa luận này Rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ góp ý của thầ y cô và các ba ̣n! Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2014 Ngƣời thƣc̣ hiêṇ Đoàn Thi Hƣơng ̣ Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT Footer Page of 126 CNTT Công nghê ̣ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất bản PHHS Phụ huynh học sinh PPDH Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên Header Page of 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Xuấ t phát tƣ̀ nhiê ̣m vu ̣ đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c 1.2 Xuấ t phát tƣ̀ thƣ̣c tế da ̣y ho ̣c môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Giả thiết khoa học Cấ u trúc của khóa luâ ̣n CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm lí và sinh lí của học sinh Tiểu học 1.1.3 Ứng dụng chương trình VNEN vào trường tiểu học 1.2 Cơ sở thƣ̣c tiễn 1.2.1 Chương trình và nội dung sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội 1.2.1.1 Mục tiêu 1.2.1.2 Nội dung dạy học 10 1.2.2 Thực trạng dạy học theo chương trình Tiểu học mới (VNEN) ở các trường Tiểu học 11 1.2.2.1 Mục đích khảo sát 12 1.2.2.2 Đối tượng khảo sát 12 1.2.2.3 Thời gian khảo sát 12 1.2.2.4 Đi ̣a bàn khảo sát 12 1.2.2.5 Nội dung khảo sát 12 1.2.2.6 Phương pháp khảo sát 12 1.2.2.7 Kế t quả khảo sát 12 Footer Page of 126 Header Page of 126 TIỂU KẾT CHƢƠNG 16 CHƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH VNEN TRONG DA ̣Y HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC 17 2.1 Chƣơng trin ̀ h VNEN 17 2.1.1 Giới thiê ̣u chung về chương trình VNEN 17 2.1.2 Những đổ i mới của chương trình VNEN 17 2.1.2.1 Đổi mới tổ chức lớp học 17 2.1.2.2 Đổi mới cấu trúc môn học, hoạt động giáo dục 25 2.1.2.3 Vai trò của GV tổ chức dạy học theo chương trình VNEN 26 2.1.2.4 Đổi mới tài liệu học tập 26 2.2 Nhƣ̃ng ƣu điể m và ̣n chế của chƣơng triǹ h VNEN 38 2.3 Kế hoa ̣ch bài da ̣y phát huy tiń h tić h cƣ̣c của HS môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i 41 TIỂU KẾT CHƢƠNG 47 CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 48 3.1 Mục đích thể nghiệm 48 3.2 Đối tƣợng, điạ bàn và thời gian thể nghiê ̣m 48 3.2.1 Đối tượng thể nghiệm 48 3.2.2 Địa bàn thể nghiệm 48 3.2.3 Thời gian thể nghiệm 48 3.3 Nội dung thể nghiệm 48 3.4 Thiế t kế và tiế n hành thể nghiê ̣m 49 3.4.1 Thiế t kế thể nghiê ̣m 49 3.4.2 Tiế n hành thể nghiê ̣m 49 3.5 Kế t quả thể nghiê ̣m 59 3.5.1 Kế t quả học tập của học sinh sau dạy bài và bài 11, 12 59 3.5.2 Kế t quả học tập của học sinh sau dạy bài 12 và bài 24, 25, 26 60 3.6 Nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn ƣ́ng du ̣ng chƣơng triǹ h VNEN da ̣y học Tự nhiên và Xã hội lớp 2………………………………………………… 63 Footer Page of 126 Header Page of 126 3.6.1 Thuận lợi: 63 3.6.2 Khó khăn: 64 3.7 Mô ̣t số giải pháp ƣ́ng du ̣ng chƣơng triǹ h VNEN day ho ̣c Tƣ̣ nhiên và Xã hội lớp 2…………………………………………………………………64 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuấ t phát tƣ̀ nhiêm ̣ vu ̣ đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c Đất nƣớc ta đà phát triể n và đổ i mới tƣ̀ng ngày mo ̣i liñ h vƣ̣c : Kinh tế , văn hóa , khoa ho ̣c ki ̃ thuâ ̣t… để hội nhập với xu thế phát triển của thời đa ̣i điề u đó đã đă ̣t yêu cầ u đổ i mới mô hiǹ h tăng trƣởng, cấ u la ̣i nề n kinh tế theo hƣớng nâng cao chấ t lƣơ ̣ng , hiê ̣u quả , sƣ́c ca ̣nh tranh dƣ̣a nhiề u vào yế u tố suấ t tổ ng hơ ̣p và kinh tế tri thƣ́c Tƣ̀ đó , Đảng ta đã va ̣ch phƣơng hƣớng chiế n lƣơ ̣c : Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầ u, là động lực phát triển kinh tế xã hô ̣i Thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng đúng đắ n đó , Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o đã và đổ i mới đồ ng bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o đó có đổ i mới chƣơng triǹ h da ̣y ho ̣c các cấ p nói chung , chƣơng trin ̀ h Tiể u ho ̣c nói riêng Chƣơng triǹ h Tiể u ho ̣c mới nhằ m kế thƣ̀a , phát triển và khắc phục những tồn tại của chƣơng trình cũ , chƣơng trin ̀ h mới đẩ y ma ̣nh đổ i mới nô ̣i dung và phƣơng pháp da ̣y ho ̣c kèm theo dƣ̣ thảo này là SGK mới đƣợc đời đó có môn Tự nhiên và Xã hội Ở bậc Tiểu học , nô ̣i dung môn ho ̣c phong phú , mỗi môn ho ̣c đảm nhâ ̣n mô ̣t vai trò khác , cùng với Toán , Tiế ng Viê ̣t, Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i trang bi ̣ cho ho ̣c sinh nhƣ̃n g kiế n thƣ́c bản của bâ ̣c ho ̣c , góp phần bồi dƣỡng phẩm chấ t, nhân cách toàn diê ̣n của ngƣời 1.2 Xuấ t phát tƣ̀ thƣ̣c tế da ̣y ho ̣c môn Tƣ̣ nhiên và Xã hội Trên sở nhâ ̣n biế t thƣ̣c tra ̣ng nêu , ma ̣nh da ̣n tìm hiể u và á p du ̣ng các phƣơng pháp soạn giảng hợp lí và sáng tạo , vẫn dƣ̣a vào nô ̣i dung SGK , chuẩ n kiế n thƣ́c, kĩ năng, nhƣng có sƣ̣ đổ i mới về tổ chƣ́c lớp ho ̣c , phƣơng pháp dạy học , kế hoa ̣ch da ̣y ho ̣c và thời lƣ ợng dạy học Với đề t ài nghiên cƣ́u là : “Ƣ́ng du ̣ng chƣơng t rình VNEN dạy học môn Tự nhiên và X ã hội Tiể u ho ̣c.” Lịch sử nghiên cứu Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i là môn ho ̣c cung cấ p cho học sinh những kiến thức bản, ban đầ u và thiế t thƣ̣c về n gƣời ở khía cạnh sinh học và nhân văn , về Footer Page of 126 Header Page of 126 xã hội theo không gian và thời gian, về thế giới vâ ̣t chấ t xung quanh bao gồ m cả thế giới vô sinh và thế giới hƣ̃u sinh Tƣ̀ đó hiǹ h thành ở ho ̣c sinh ý thƣ́c thái đô ̣; cách ứng xử đúng đắ n với bản thân , gia điǹ h, nhà trƣờng và xã hội thể hiện tình yêu với quê hƣơng đấ t nƣớc đồ ng thời hiǹ h thành lòng ham hiể u biế t Vì vậy, viê ̣c tim ̀ hiể u nhằ m đáp ƣ́ng nhu cầ u về đổ i mới PPDH với viê ̣c ƣ́ng du ̣ng chƣơng trin ̀ h VNEN da ̣y ho ̣c môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i đã đƣơ ̣c mô ̣t số tác giả đề cập nhiều công trình nghiên cứu khoa học và các bài viết Trong cuố n “Tự nhiên X ã hội và ph ương pháp dạy học Tự nhiên X ã hội”, tâ ̣p của Lê Văn Trƣởng , Hoàng Thanh Hải , Nguyễn Song Hoan đã giới thiê ̣u khá chi tiết những kiến thức về tự nhiên , xã hội qua các chủ đề sinh học , vâ ̣t chấ t, lƣơ ̣ng, điạ lí , xã hội, lịch sử nhằm xác định hệ thống tri thức bả n của từng phân môn chƣơng trình Đồng thời , tác giả còn đƣa những PPDH cu ̣ thể cho tƣ̀ng chủ đề Nhằ m nâng cao sƣ̣ hiể u biế t , trình độ giảng dạy cho GV , Trầ n Ma ̣nh Hƣởng, Bùi Phƣơng Nga đã biên soạn cuốn “Dạy lớp theo chương trình tiểu học mới” Trong cuố n này tác giả đã sâu nghiên cƣ́u về nhƣ̃ng đổ i mới của chƣơng trin ̀ h và SGK tiể u ho ̣c , đƣa mô ̣t số phƣơng pháp da ̣y ho ̣c các môn ở tiể u ho ̣c nhằ m phát huy tin ́ h tić h cƣ̣c của HS Đặc biệt, tác giả còn đề cập đến cách lập kế hoạch bài dạy theo hƣớng phát huy tính tích cực của HS Ngoài ra, các tài liệu mạng Internet còn cung cấp cho ngƣời GV nhiều kiế n thƣ́c câ ̣p nhâ ̣t về chƣơng trình da ̣y ho ̣c VNEN giúp ngƣời GV hiể u sâu về chƣơ ng trình này và áp du ̣ng giảng da ̣y môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i và nhiề u môn ho ̣c khác mô ̣t cách linh hoa ̣t, sáng tạo Các công trình nghiên cƣ́u với các hƣớng khác song đề u đƣa nhƣ̃ng lí luận thuyế t phu ̣c để vâ ̣n du ̣ng vào da ̣y ho ̣c Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i Đây là sở quan tro ̣ng để sâu nghiên cƣ́u khóa luâ ̣n : Ứng dụng chương trình VNEN daỵ hoc̣ môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học Mục đích nghiên cứu Nghiên cƣ́u cách tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c có ƣ́ng du ̣ng chƣơng triǹ h da ̣y ho ̣c VNEN Footer Page of 126 Header Page of 126 quá trình da ̣y ho ̣c Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i qua đó thấ y rõ đƣơ ̣c vai trò của chƣơng trin ̀ h da ̣y ho ̣c mới và thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t ý tƣởng viê ̣c đổ i mới PPDH Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cƣ́u PPDH liên quan đế n viê ̣c ƣ́ng du ̣ng chƣơng triǹ h VNEN quá trình dạy học môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i ở T iể u ho ̣c, hiê ̣u quả ƣ́ng du ̣ng của chƣơng trin ̀ h Cụ thể: - Hê ̣ thố ng la ̣i sở lí luâ ̣n có liên quan đến dạy học tích cực và đổi mới PPDH ở Tiể u ho ̣c - Giới thiê ̣u chung về chƣơng triǹ h VNEN , nhƣ̃ng đổ i mới của chƣơng trình, ƣu điể m và ̣n chế của chƣơng triǹ h - Đƣa kế hoa ̣ch bài da ̣y phát huy tiń h tić h cƣ̣c của HS - Tiế n hành da ̣y ho ̣c thể nghiê ̣m Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu thiết kế số bài học thuộc môn Tự nhiên và Xã hô ̣i lớp để đánh giá việc Ứng dụng chương trình VNEN dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu hoc̣ Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Để thƣ̣c hiê ̣n khóa luâ ̣n này, sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp: - Phƣơng pháp nghiên cƣ́u lí thuyế t : Đo ̣c tài liê ̣u , phân tích , tổ ng hơ ̣p , khái quát hóa các thông tin liên quan làm sở cho khóa luận - Phƣơng pháp nghiên cƣ́u thƣ̣c tiễn: Thố ng kê , khảo sát thực tiễn bằng cách dự giờ , trao đổ i , phiế u điề u tra nhằ m củng cố sở thƣ̣c tiễn của khóa luâ ̣n So sánh, tổ ng hơ ̣p lí thuyế t và thƣ̣c tiễn để khái quát , rút kết luận, đề xuất mô ̣t số biê ̣n pháp nâng cao hiê ̣u quả ƣ́ng du ̣ng chƣơng trình da ̣y ho ̣c VNEN da ̣y ho ̣c môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i Phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m đố i chƣ́ng Giả thiết khoa học Khóa luận nếu thực hiện thành công sẽ: Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 - Là tài liệu tham kh ảo cho GV dạy Tự nhiên và Xã hội và sinh viên ngành giáo dục Tiểu học - Các biện pháp xây dựng , đề xuất khóa luận sẽ góp phần nâng cao hiê ̣u quả da ̣y Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục Cấ u trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kế t luâ ̣n, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luâ ̣n và thƣ̣c tiễn của vấ n đề nghiên cƣ́u Chƣơng 2: Ứng dụng chƣơng trình VNEN tr ong da ̣y ho ̣c Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i ở Tiể u ho ̣c Chƣơng 3: Thiế t kế - thể nghiê ̣m Footer Page 10 of 126 Header Page 86 of 126 - GV ghi đầ u bài lên bảng - HS ghi vào vở 3.2 Bài mới Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK - Mục tiêu: HS kể đƣơ ̣c tên và công dụng của các đồ dùng gia đình - GV chia lớp thành nhóm và phát - Nhóm trƣởng nhận phiếu phiế u ho ̣c tâ ̣p cho các nhóm - GV yêu cầ u HS quan sát các hiǹ h - HS thƣ̣c hiê ̣n theo yêu cầ u 1, 2, SGK, thảo luận nhóm trả lời Tên đồ dùng Lơ ̣i ić h câu hỏi: Hình - Bàn học - Ngồ i ho ̣c + Kể tên các đồ dùng có hiǹ h? - Giá sách - Đựng sách + Chúng đƣợc dùng để làm gì? Hình - Tủ lạnh - Bảo quản - Xoong, thƣ́c ăn nồ i - Nấ u thƣ́c … ăn -… Hình - Nồ i cơm - Nấ u cơm điê ̣n - Đồng hồ - Xem giờ -… -… - GV go ̣i mô ̣t số nhóm báo cáo - Gọi HS nhâ ̣n xét - GV kế t luâ ̣n : Mỗi gia đin ̀ h đề u có nhƣ̃ng đồ dùng thiế t yế u phu ̣c vu ̣ cho nhu cầ u cuô ̣c số ng Tùy vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng mỗi gia đình cũng có sƣ̣ khác biê ̣t - GV cho HS quan sát mô ̣t số hình ảnh, vâ ̣t thâ ̣t đã chuẩ n bi.̣ Hoạt động 2: PHÂN LOẠI CÁC ĐỒ DÙNG Mục tiêu : HS biế t phân loa ̣i các đồ dùng dựa vào chất liệu làm chúng - GV phát phiế u ho ̣c tâ ̣p cho các nhóm Footer Page 86 of 126 - Đa ̣i diê ̣n nhóm báo cáo - 2, HS nhâ ̣n xét - HS lắ ng nghe - HS quan sát - Nhóm trƣởng nhận phiếu Header Page 87 of 126 - Yêu cầ u các nhóm HS thảo luâ ̣n phân loa ̣i các đồ d ùng dựa vào vật liê ̣u làm chúng - GV go ̣i nhóm trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét - GV kế t luâ ̣n : Đồ dùng tro ng gia điǹ h rấ t đa da ̣ng chú ng đƣơ ̣c làm bằ ng nhiề u chấ t liê ̣u khác theo nhu cầ u sƣ̉ du ̣ng nhƣ : nhƣ̣a, thủy tinh, I nố c, sƣ́,… Hoạt động 3: GIƢ̃ GÌN , BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ Mục tiêu : HS biế t cách giƣ̃ giǹ , bảo quản đồ dùng gia đình - Yêu cầ u HS quan sát các hiǹ h 4, 5, SGK, thảo luận nhóm đôi , trả lời các câu hỏi sau: + Các bạn hình làm gì? + Viê ̣c làm của các ba ̣n có tác du ̣ng gì? - Gọi HS báo cáo kết quả - Gọi HS nhận xét - GV nhâ ̣n xét - GV hỏi: + Ở nhà , em thƣờng sƣ̉ du ̣ng nhƣ̃ng đồ dùng gi?̀ + Em cầ n phải làm gì để giƣ̃ cho chúng bề n, đe ̣p? - GV kế t luâ ̣n : Muố n đồ dùng gia đin ̀ h bề n , đe ̣p thì sƣ̉ du ̣ng chúng ta phải biết cách giữ gìn , bảo quản, lau chùi thƣờng xuyên , xế p đă ̣t Footer Page 87 of 126 - HS thƣ̣c hiê ̣n theo yêu cầ u ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Đồ gỗ: giƣờng, tủ,… Đồ nhựa: lồ ng bàn, ghế nhƣ̣a,… Đồ thủy tinh: cố c, chén… Đồ sử dụng điện: tủ lạnh, tivi,… - Đa ̣i diê ̣n nhóm trình bày - 2, HS nhâ ̣n xét - HS lắ ng nghe - HS thƣ̣c hiê ̣n theo yêu cầ u + Hình 4: Bạn lau bàn để bàn sa ̣ch se.̃ + Hình 5: Bạn rửa chén để chén sạch sẽ + Hình 6: Bạn để đồ ăn vào tủ lạnh để tránh thức ăn bị ôi, thiu - Đa ̣i diê ̣n nhóm báo cáo - 2, HS nhâ ̣n xét - 2, HS trả lời - HS lắ ng nghe Header Page 88 of 126 ngăn nắ p Đối với đồ dùng dễ vỡ , dễ gãy, đồ điê ̣n ta cầ n chú ý nhẹ nhàng cẩ n thâ ̣n, đảm bảo an toàn IV Củng cố, dăṇ dò - GV hỏi : Hãy kể tên số đồ - HS trả lời dùng gia đình em , nêu công dụng và cách giữ gìn chúng - GV nhâ ̣n xét tiế t ho ̣c - Dă ̣n dò HS chuẩ n bi ̣bài cho giờ học sau Footer Page 88 of 126 Header Page 89 of 126 Bài 24: Cây số ng ở đâu? I MỤC TIÊU Sau bài ho ̣c, HS biế t:  Cây cố i có thể số ng đƣơ ̣c ở khắ p nơi: ca ̣n, dƣới nƣớc  Thích sƣu tầm và bảo vệ cối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Hình minh họa SGK trang 50, 51 (phóng to)  Tranh ảnh các loa ̣i số ng ở môi trƣờng khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I Ổn định tổ chức lớp II Kiể m tra bài cũ - GV hỏi: - 1, HS lên bảng + Kể tên các thành viên gia đình em? Trách nhiệm của các thành viên gia đình là gi?̀ + Là HS em cần có thái độ gì với cán bô ̣, công nhân viên chƣ́c nhà trƣờng? - Gọi HS nhận xét - 1, HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm - HS lắng nghe III Dạy học bài 3.1 Giới thiêụ bài - GV giới thiê ̣u: Xung quanh chúng ta - HS lắ ng nghe có rất nhiều loại , vâ ̣y có thể số ng đƣơ ̣c ở nhƣ̃ng đâu ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học Footer Page 89 of 126 Header Page 90 of 126 ngày hôm nhé - GV ghi đầ u bài lên bảng - HS ghi đầ u bài vào vở 3.2 Bài Hoạt động 1:CÂY SỐNG Ở ĐÂU Mục tiêu : HS nhâ ̣n cố i có thể số ng ở khắ p nơi Bƣớc 1: - GV yêu cầ u HS : Bằ ng vố n số ng , - HS thƣ̣c hiê ̣n theo yêu cầ u kiế n thƣ́c đã ho ̣c của bản thân , bằ ng + Cây mit́ , đƣơ ̣c trồ ng ở vƣờn , sƣ̣ quan sát môi trƣờng xung quanh, cạn em haỹ kể tên mô ̣t số loa ̣i theo + Cây hoa sen, đƣơ ̣c trồ ng ở đầ m , hồ , nô ̣i dung sau: dƣới nƣớc + Tên cây? + Cây đƣơc trồ ng ở đâu? Bƣớc 2: Làm việc với SGK - Yêu cầ u HS quan sát các hình 1, 2, - HS thƣ̣c thảo luâ ̣n theo nhóm, trả lời 3, SGK, thảo luận nhóm đôi , kể tên câu hỏi ; các hình theo nội dung sau: + Hình 1: Cây thông, đƣơ ̣c trồ ng + Tên cây? rƣ̀ng ở ca ̣n + Cây đƣơ ̣c trồ ng ở đâu? + Hình 2: Hoa súng , đƣơ ̣c trồ ng mă ̣t hồ , dƣới nƣớc + Hình 3: Cây phong lan , số ng bám thân khác , rễ vƣơn ngoài không khí + Hình 4: Câ ̣y dƣ̀a , đƣơ ̣c trồ ng cạn - GV go ̣i các nhóm trin ̀ h bày - Đa ̣i diê ̣n 2, nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét - 2, HS nhâ ̣n xét - GV hỏi: Cây có thể số ng ở đâu? - HS trả lời : Cây có thể số ng ở Footer Page 90 of 126 Header Page 91 of 126 cạn, dƣới nƣớc - GV kế t luâ ̣n : Môi trƣờng số ng của - HS lắ ng nghe rấ t đa da ̣ng và phong phú Cây có thể số ng ở khắ p nơi : Trên ca ̣n , dƣới nƣớc, thân khác - GV cho HS quan sát hin ̀ h ảnh mô ̣t - HS quan sát số loài khác và môi trƣờng s ống của chúng Hoạt động 2: TÔI SỐNG Ở ĐÂU? Mục tiêu: + Giúp củng cố kiến thức về môi trƣờng số ng của + Rèn luyện kĩ nói , sƣ̣ nhanh nhạy cho HS  GV phổ biế n luâ ̣t chơi: - HS lắ ng nghe - Chia lớp thành đô ̣i: + Đội 1: bạn đứng lên nói tên loại + Đội 2: bạn nhanh đứng lên nói tên loại đó sống đâu Sau đó đổ i lƣơ ̣t chơi , đô ̣i sẽ nói tên mô ̣t loa ̣i và đô ̣i nêu môi trƣờng số ng của đó - Yêu cầ u HS trả lời nhanh - Ai nói đúng đƣơ ̣c cô ̣ng điể m - Nói sai không đƣợc cộng điểm - Đội nào đƣợc nhiều điểm là đội thắ ng cuô ̣c - Thời gian là 10 phút Footer Page 91 of 126 Header Page 92 of 126 - GV cho HS chơi - GV nhâ ̣n xét cuô ̣c chơi - HS chơi theo sƣ̣ hƣớng dẫn của GV , tuyên bố nhóm thắng Hoạt động 3: THI NÓI VỀ LOÀI CÂY Mục tiêu: + Củng cố lại các kiến thức đã học về nơi số ng của + Rèn kĩ nói , tƣ logic cho HS + Thích sƣu tập và bảo vệ các loài - Yêu cầ u HS lấ y tranh ảnh về loài - 3, HS lên thuyế t triǹ h về loài cây mà các em đã chuẩ n bi ̣đƣơ ̣c lên đã chuẩ n bi ̣đƣơ ̣c thuyế t trình , giới thiê ̣u cho cả lớp về loài đó theo trình tự sau: + Tên cây? + Nơi số ng của đó? + Mô tả sơ qua về đă ̣c điể m của - Gọi HS nhận xét - HS nhâ ̣n xét - GV nhâ ̣n xét - HS lắ ng nghe IV Củng cố, dă ̣n dò - GV nhâ ̣n xét tiế t ho ̣c - Dă ̣n dò HS chuẩ n bi ̣bài cho giờ h ọc sau Footer Page 92 of 126 Header Page 93 of 126 Bài 25: Mô ̣t số loài số ng ca ̣n I MỤC TIÊU Sau ho ̣c xong bài, HS biế t:  Nêu đƣơ ̣c tên và lơị ić h của mô ̣t số loài số ng ca ̣n  Quan sát và chỉ đƣơ ̣c mô ̣t số loài số ng ca ̣n II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh họa SGK trang 52, 53 (phóng to) - Mô ̣t số hình ảnh minh ho ̣a các loài số ng ca ̣n khác - Phiế u ho ̣c tâ ̣p III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I Ổn định tổ chức lớp II Kiể m tra bài cũ - GV hỏi: - 1, HS lên bảng trả lời + Cây có thể số ng ở đâu ? Lấ y ví du ̣ và cho biế t nơi số ng của chúng - Gọi HS nhận xét - HS nhâ ̣n xét - GV nhâ ̣n xét, cho điểm - HS lắ ng nghe III Hoạt động dạy học 3.1 Giới thiêụ bài - GV giới thiê ̣u : Trong tiế t ho ̣c ngày hôm cô và các em sẽ cùng tìm hiể u về mô ̣t số loài số ng ca ̣n và chúng có lợi ích gì nhé 3.2 Bài Hoạt động 1: Quan sát cố i ở sân trƣờng, xunng quanh trƣờng Mục tiêu : Hình thành cho HS kĩ quan sát, mô tả Footer Page 93 of 126 - HS lắ ng nghe Header Page 94 of 126  Cách tiến hành - HS thƣ̣c hiê ̣n theo yêu cầ u Bƣớc 1: Làm việc theo nhóm ngoài hiê ̣n trƣờng - GV phân công khu vƣ̣c quan sát cho các nhóm - GV giao nhiê ̣m vu ̣ cho các nhóm tim ̀ hiể u tên , đă ̣c điể m , lơ ̣i ić h của đƣơ ̣c quan sát - Đa ̣i diê ̣n nhóm báo cáo Bƣớc 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầ u đa ̣i diê ̣n nhóm nói tên , mô tả đă ̣c điể m , lơ ̣i ích của mo ̣c ở khu vƣ̣c nhóm đƣơ ̣c phân công quan sát - GV nhâ ̣n xét Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu : HS nhâ ̣n biế t đƣơ ̣c mô ̣t số loài sống cạn , lơ ̣i ích của chúng - GV phát phiế u ho ̣c tâ ̣p cho các nhóm - Nhóm trƣởng nhận phiếu - Yêu cầ u HS quan sát các hiǹ h trang 52, 53 thảo luận nhóm , trả lời các câu hỏi: + Tên + Lơ ̣i ić h - HS thƣ̣c hiê ̣n theo yêu cầ u Hình Tên Cây mít Footer Page 94 of 126 Lơ ̣i ích Cho quả để ăn Cây phi lao Chắ n gió, cát Cây ngô Cho bắ p để ăn Cây đu đủ Cho quả để ăn Cây Cho quả để long ăn Cây sả Cho củ để ăn Cây la ̣c Cho củ để ăn Header Page 95 of 126 - Đa ̣i diê ̣n 2, nhóm trả lời - Gọi các nhóm báo cáo kết quả - HS lắ ng nghe - GV nhâ ̣n xét - HS trả lời: - GV hỏi : Trong các loa ̣i các em vƣ̀a tim ̀ hiể u, nào thuô ̣c: + Cây ăn quả: Đu đủ, mít… + Cây ăn quả + Cây lƣơng thƣ̣c , thƣ̣c phẩ m : Lạc, + Cây lƣơng thƣ̣c, thƣ̣c phẩ m sả… + Cây cho bóng mát + Cây cho bóng mát : Phƣơ ̣ng, bàng… - HS trả lời : Ngoài các lợi ích , - GV hỏi : Ngoài các lợi ích , các các loại sống cạn còn có thể loại sống ca ̣n còn có lơ ̣i ić h gi?̀ đƣơ ̣c dùng để làm thuố c, lấ y gỗ… - HS lắ ng nghe - GV kế t luâ ̣n : Các loại cạn rấ t phong phú và đa da ̣ng Chúng có rất nhiề u lơ ̣i ích khác nhƣng chủ yế u đƣơ ̣c dùng để cung cấ p thƣ̣c phẩ m cho ngƣời, đô ̣ng vâ ̣t, lấ y gỗ , làm thuốc, làm cảnh… Hoạt động 3: Trò chơi: Tôi là gi?̀ - HS lắ ng nghe - GV chia lớp thành nhóm - Luâ ̣t chơi : Sau GV đƣa câu hỏi, các nhóm sẽ giơ tay để giành quyền trả lời Nhóm nào giơ tay nhanh sẽ đƣơ ̣c trả lời câu hỏi - Trả lời đúng đƣợc điể m, trả lời sai không đƣơ ̣c cô ̣ng điể m - Hế t các câu hỏi nhóm nào đƣơ ̣c nhiề u điể m là nhóm thắ ng cuô ̣c Footer Page 95 of 126 - HS chơi Header Page 96 of 126 - GV tổ chƣ́c cho HS chơi Câu hỏi: Câu 1: Hoa cúc Câu 1: Tên loài hoa tƣơ ̣ng trƣng cho mùa thu? Câu 2: Quả gấc Câu 2: Tên mô ̣t loa ̣i quả để nấ u xôi? Câu 3: Quả quýt Câu 3: Loại trái cùng họ với cam? Câu 4: Cây xƣơng rồ ng Câu 4: Loài sống sa mạc có nhiề u gai? Câu 5: Quả cau Câu 5: Loại quả thƣờng ăn kem với trầ u? Câu 6: Quả dƣa hấu Câu 6: Loại quả đƣợc Mai An Tiêm trồ ng đảo hoang? Câu 7: Hoa đào Câu 7: Tên loài hoa báo hiê ̣u mùa xuân đến có màu hồng? - GV nhâ ̣n xét trò chơi IV Củng cố, dă ̣n dò - GV hỏi : các loại sống cạn thƣờng có lơ ̣i ích gì ? Chúng ta phải làm gì để các loài đó có thể tồn tại và phát triển tốt? - GV nhâ ̣n xét tiế t ho ̣c - Dă ̣n dò HS chuẩ n bi ̣bài cho giờ ho ̣c sau Footer Page 96 of 126 - HS trả lời Header Page 97 of 126 Bài 26: Một số loài sống dƣới nƣớc I MỤC TIÊU Sau bài ho ̣c HS biế t:  Kể tên và lơ ̣i ić h mô ̣t số loài số ng dƣới nƣớc  Phân biê ̣t đƣơ ̣c nhóm số ng trôi nổ i mă ̣t nƣớc và nhóm có rễ bám sâu vào bùn đáy nƣớc  Thích sƣu tầm và bảo vệ các loài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh họa SGK trang 54, 55 (phóng to) - Tranh ảnh và vâ ̣t thâ ̣t mô ̣t số loài số ng dƣới nƣớc - Giấ y khổ to, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I Ổn định tổ chức lớp II Kiể m tra bài cũ - GV hỏi: Hãy kể tên số loài - 1, HS lên bảng trả lời số ng ca ̣n mà em biế t ? Nêu lơ ̣i ić h của chúng? - Gọi HS nhận xét - HS nhâ ̣n xét - GV nhâ ̣n xét, cho điể m III Dạy học bài 3.1 Giới thiêụ bài - GV giới thiê ̣u : Trong bài ho ̣c ngày - HS lắ ng nghe hôm nay, cô và cả lớp sẽ cùng tìm hiểu về số loài sông dƣới nƣớc để xem chúng đã đem la ̣i cho ngƣời nhƣ̃ng lơ ̣i ích gì nhé 3.2 Bài Hoạt động 1: Làm việc với SGK Footer Page 97 of 126 Header Page 98 of 126 Mục tiêu: + Nói đƣợc tên , lơ ̣i ić h mô ̣t số loà i số ng dƣới nƣớc + Phân biê ̣t đƣơ ̣c nhóm số ng trôi nổ i mă ̣t nƣớc và nhóm có rễ bám sâu vào bùn đáy nƣớc Bƣớc 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầ u HS quan sát hin ̀ h 1, 2, - HS thƣ̣c hiện theo yêu cầu: SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu + Hình 1: Cây lu ̣c biǹ h , làm thức ăn hỏi: cho gia súc, gia cầ m + Chỉ và nói tên các hình + Hình 2: Cây rong , cung cấ p thƣ̣c + Nêu lơ ̣i ić h của chúng phẩ m cho ngƣời + Hình 3: Cây sen , cung cấ p thƣ̣c phẩ m và để trang trí Bƣớc 2: Làm việc cả lớp - GV go ̣i số HS chỉ và nói tên các - 2, HS thƣ̣c hiê ̣n có hình - GV nhâ ̣n xét - GV hỏi : Trong số nhƣ̃ng đƣơ ̣c - HS trả lời : Cây lu ̣c bì nh, rong giới thiê ̣u SGK nào số ng số ng trôi nổ i mă ̣t nƣớc , sen trôi nổ i mă ̣t nƣớc , nào có rễ có rễ cắm sâu xuống đáy ao, hồ cắ m sâu xuố ng đáy ao, hồ ? - GV kế t luâ ̣n : Trong số nhƣ̃ng đƣơ ̣c giới thiê ̣u SGK thì lu ̣c bình, rong số ng trôi nổ i mă ̣t nƣớc, sen có thân , rễ cắ m sâu xuố ng bùn dƣới đáy ao , hồ Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài đƣa lá và hoa vƣơn lên mă ̣t nƣớc Footer Page 98 of 126 - HS lắ ng nghe Header Page 99 of 126 Hoạt động 2: Làm việc với vật thật , tranh ảnh sƣu tầ m đƣơ ̣c Mục tiêu: + Kể tên và lơ ̣i ić h mô ̣t số loài số ng dƣới nƣớc +Thích sƣu tầ m và bảo vê ̣ các loài - Yêu cầ u HS thƣ̣c hiên theo nhóm , - HS thảo luâ ̣n nhóm, hoàn thành yêu lấ y tranh ảnh và các loa ̣i thâ ̣t số ng cầ u dƣới nƣớc đã chuẩ n bi ̣đƣơ ̣c thƣ̣c hiên theo yêu cầ u sau: + Dán các tranh ảnh đã có vào tờ giấ y to, ghi tên ở dƣới - GV yêu cầ u mô ̣t số nhóm lên bảng - 2, nhóm lên bảng trình bày chỉ , trình bày giới thiê ̣u về tên cây, lơ ̣i ích của - Gọi HS nhận xét - HS nhâ ̣n xét - GV nhâ ̣n xét , đánh giá kế t quả của - HS lắ ng nghe các nhóm - GV kế t luâ ̣n : Trong cuô ̣c số ng có rấ t nhiề u loa ̣i số ng dƣới nƣớc - HS lắ ng nghe Chúng có rất nhiều lợi ích khác nhƣ là nguồn cung cấp thức ăn cho ngƣời, đô ̣ng vâ ̣t, trang trí… Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức  GV phổ biế n luâ ̣t chơi: - GV chia lớp thành đô ̣i, có lê ̣nh, bạn đầu hàng sẽ lên bảng viế t tên mô ̣t loa ̣i số ng dƣới nƣớc Viế t xong , bạn đó sẽ về đứng cuối Footer Page 99 of 126 - HS lắ ng nghe Header Page 100 of 126 hàng và bạn đầu hàng tiếp theo lên Cƣ́ nhƣ vâ ̣y, hế t thời gian đô ̣i nào viế t đúng và đƣơ ̣c nhiề u sẽ là đô ̣i thắ ng cuô ̣c - Thời gian là 10 phút - GV tổ chƣ́c cho HS chơi - GV nhâ ̣n xét phần chơi của các đội và tuyên bố nhóm thắng IV Củng cố, dă ̣n dò - GV nhâ ̣n xét tiế t ho ̣c - Dă ̣n dò HS về nhà chuẩ n bi ̣bài cho giờ ho ̣c sau Footer Page 100 of 126 - HS chơi theo sƣ̣ hƣớng dẫn của GV ... thiết kế số bài học thuộc môn Tự nhiên và Xã hô ̣i lớp để đánh giá việc Ứng dụng chương trình VNEN dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu hoc Phƣơng pháp nghiên cƣ́u... TRÌNH VNEN TRONG DA ̣Y HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC 2.1 Chƣơng trin ̀ h VNEN 2.1.1 Giới thiê ̣u chung về chương trình VNEN Dƣ̣ án mô hin ̀ h trƣờng T iể u ho ̣c mới (VNEN) ... 1.2.1 Chương trình và nội dung sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội Do khóa luâ ̣n chỉ sâu nghiên cƣ́u bô ̣ môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i nên không đề cập hết chƣơng trình và nội

Ngày đăng: 03/05/2017, 22:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2006), Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học, NXB Gia ́o du ̣c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học
Tác giả: Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2006
3. Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2012), Tài liệu tập huấn Dạy học theo mô hình trường học mới Viê ̣t Nam lớp 2- Tập 1 , NXB Ha ̀ Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Dạy học theo mô hình trường học mới Viê ̣t Nam lớp 2- Tập 1
Tác giả: Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o
Nhà XB: NXB Hà Nô ̣i
Năm: 2012
4. Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2012), Tài liệu tập huấn Dạy học theo mô hình trường học mới Viê ̣t Nam lớp 2- Tập 2 , NXB Ha ̀ Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Dạy học theo mô hình trường học mới Viê ̣t Nam lớp 2- Tập 2
Tác giả: Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o
Nhà XB: NXB Hà Nô ̣i
Năm: 2012
5. Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2012), Tổ chức lớp học theo mô hình trường học kiểu mới, NXB Ha ̀ Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lớp học theo mô hình trường học kiểu mới
Tác giả: Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o
Nhà XB: NXB Hà Nô ̣i
Năm: 2012
6. Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Gia ́o du ̣c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 1997
7. Trần Ma ̣nh Hưởng, Bùi Phương Nga, Nguyễn Tuyết Nga (2006), Dạy lớp 2 theo chương tri ̀nh Tiểu học mới, NXB Gia ́o du ̣c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy lớp 2 theo chương trình Tiểu học mới
Tác giả: Trần Ma ̣nh Hưởng, Bùi Phương Nga, Nguyễn Tuyết Nga
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2006
8. Đặng Thị Lanh , Hoàng Hòa Bình , Trần Minh Phương (2006), Dạy lớp 2 theo chương trình Tiểu học mới , tài liệu bồi dưỡng GV, NXB Gia ́o du ̣c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy lớp 2 theo chương trình Tiểu học mới
Tác giả: Đặng Thị Lanh , Hoàng Hòa Bình , Trần Minh Phương
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2006
9. Bùi Phương Nga (1996), Phương pháp dạy học tự nhiên và Xã hội , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tự nhiên và Xã hội
Tác giả: Bùi Phương Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
10. Bùi Phương Nga , Lê Thu Dinh , Đoa ̀n Thi ̣ My , Nguyễn Tuyết Nga (2009), SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 , NXB Gia ́o du ̣c Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2
Tác giả: Bùi Phương Nga , Lê Thu Dinh , Đoa ̀n Thi ̣ My , Nguyễn Tuyết Nga
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2009
11. Lê Văn Trươ ̉ ng , Hoàng Thanh Hải , Nguyễn Song Hoan (2007),), Tự nhiên xã hôi và phương pháp dạy học Tự nhiên xã hôi tập 1 , NXB Gia ́o du ̣c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự "nhiên xã hôi và phương pháp dạy học Tự nhiên xã hôi tập 1
Tác giả: Lê Văn Trươ ̉ ng , Hoàng Thanh Hải , Nguyễn Song Hoan
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2007
12. Lê Văn Trưởng (2007), Tự nhiên xã hôi và phương pháp dạy học Tự nhiên xã hôi tập 2 , NXB Gia ́o du ̣c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự nhiên xã hôi và phương pháp dạy học Tự "nhiên xã hôi tập 2
Tác giả: Lê Văn Trưởng
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2007
13. Vụ Giáo dục Tiểu học (2012), Hướng dẫn học Tự nhiên và Xã hội lớp 2 , NXB Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học Tự nhiên và Xã hội lớp 2
Tác giả: Vụ Giáo dục Tiểu học
Nhà XB: NXB Hà Nô ̣i
Năm: 2012
2. Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2013), Hướng dẫn đánh giá học sinh Tiểu học mô hình trường học mới Viê ̣t Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w