KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNSỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH SÓC TRĂNG
Sinh viên thực hiệnNGUYỄN THỊ KIM THOA
MSSV: 12D340201059LỚP: ĐH TCNH7A
Cần Thơ, 2016
Trang 2KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNSỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH SÓC TRĂNG
MSSV: 12D340201059LỚP: ĐH TCNH7A
Cần Thơ, 2016
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy Cô của Trường Đại học Tây Đônói chung và quý thầy cô khoa Kế toán – Tài chính - Ngân hàng nói riêng trongnhững năm qua đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em Đó không chỉ là nền tảngcho quá trình nghiên cứu đề tài mà còn là những bài học, kinh nghiệm quý giácho công việc của em trong tương lai
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy hướng dẫn khóa luận của emThS Nguyễn Trí Dũng, đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành khóa luậnmột cách tốt nhất.
Em cũng cảm ơn các cô chú, anh chị công tác ở ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng đã chỉ dẫn và tạo điều kiệnđể em có cơ hội tiếp xúc thực tiễn Và em xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luônbên cạnh, cổ vũ và động viên những lúc khó khăn để em có thể vượt qua và hoànthành tốt khóa luận này.
Trong quá trình thực hiện đề tài, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệmthực tiễn còn hạn chế nên bài khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, emrất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy cô để bài khóa luận được hoàn thiệnhơn
Em xin chân thành cảm ơn.
Cần Thơ, ngày 09 tháng 4 năm 2016Người thực hiện
Nguyễn Thị Kim Thoa
i
Trang 4Em xin cam kết khóa luận này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiêncứu của em và các kết quả nghiên cứu này là trung thực, chưa được dùng cho bấtkì bài khóa luận nào khác.
Cần Thơ, ngày 09 tháng 4 năm 2016Người thực hiện
Nguyễn Thị Kim Thoa
ii
Trang 6Nguyễn Trí Dũng
iv
Trang 7Trong môi trường cạnh tranh ngân hàng khốc liệt như hiện nay, khách hàngđã trở thành nhân tố quyết định sự tồn tại của ngân hàng Ngân hàng nào dànhđược mối quan tâm và sự trung thành của khách hàng thì ngân hàng đó sẽ thắnglợi và phát triển Chiến lược kinh doanh hướng đến khách hàng đang trở thànhchiến lược quan trọng hàng đầu của các ngân hàng Vì thế, các ngân hàng luôntìm mọi cách để làm thế nào đem đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng khisử dụng các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng họ Xuất phát từ những lý dotrên, đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàngđối với dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam- chi nhánh Sóc Trăng” được thật hiện là điều tất yếu.
Các số liệu được thu thập thông qua việc phỏng vấn thông qua bảng câu hỏikhảo sát 384 khách hàng và dữ liệu thu thập được tiến hành phân tích bằngphần mềm SPSS 20.0 Các phương pháp chính đựơc sử dụng trong bài khóa luậngồm: Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha, phântích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan, các nhân tố liên quan đượcđưa vào mô hình hồi quy đa biến và phân tích ANova để đánh giá sự hài lòngcủa khách hàng khi đến giao dịch với NHNo&PTNTVN – Sóc Trăng
Kết quả phân tích cho thấy sự hài lòng của khách hàng phần lớn phụ thuộcvào thành phần độ tin cậy, thành phần sự đáp ứng, thành phần sự đảm bảo,thành phần sự cảm thông và thành phần chi phí và ưu đãi Thông qua kết quảphân tích và tổng hợp các ý kiến đóng góp của khách hàng trong cuộc khảo sátđã làm cơ sở cho tác giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao sự hài lòng củakhách hàng đối với chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm của ngân hành hiện nay,
v
Trang 81.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
1.3.2.1 Phạm vi về không gian 3
1.3.2.2 Phạm vi về thời gian 3
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3
1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 4
1.5 BỐ CỤC KHÓA LUẬN 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
2.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6
Trang 92.3.2 Phân loại tiền gửi tiết kiệm 13
2.8 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 17
2.8.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 17
2.8.2 Ý nghĩa các biến độc lập 18
2.8.3 Giả thuyết kỳ vọng 18
2.9 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.9.1 Phương pháp thu thập số liệu 19
2.9.2.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha 26
2.9.2.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA 26
2.9.2.6 Phân tích tương quan 29
2.9.2.7 Phân tích hồi quy tuyến tình đa biến 29
2.9.2.8 Phân tích Anova 33
2.10 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 33
2.10.1 Nghiên cứu trong nước 33
2.10.1.1 Nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng 33
2.10.1.2 Nghiên cứu về lòng trung thành của khách hàng 34vii
Trang 102.10.2 Nghiên cứu ngoài nước 36
2.10.3 Đánh giá chung 37
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 39
3.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNTVN – SÓC TRĂNG 39
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNTVN – Sóc Trăng 39
3.1.1.1 Lịch sử hình thành 39
3.1.1.2 Quá trình phát triển 40
3.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHNo&PTNTVN – Sóc Trăng 41
3.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự 41
3.1.3.1 Sơ đồ tổ chức 41
3.1.3.2 Nhiệm vụ vủa từng phòng ban 42
3.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNTVN – Sóc Trăng qua 03 năm từ năm 2013 đến năm 2015 45
3.2.1 Tiết kiệm không kỳ hạn 50
3.2.2 Tiết kiệm linh hoạt 51
3.2.3 Tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất thả nổi 51
3.2.4 Tiết kiệm gửi góp hàng tháng 51viii
Trang 113.2.6 Tiết kiệm có kỳ hạn 51
3.2.7 Tiết kiệm an sinh 51
3.2.8 Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo lũy tiến số dư tiền gửi 52
3.2.9 Tiền gửi góp không theo định kỳ 52
3.2.10 Tiết kiệm học đường 52
3.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NHNo&PTNTVN – SÓC TRĂNG TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2015 53
3.3.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 53
3.3.2 Tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn 56
3.3.3 Tiền gửi tiết kiệm trung và dài hạn 56
3.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM 56
3.4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 56
3.4.2 Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 62
3.4.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá 62
3.4.2.2 Kết quả phân tích 63
3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 65
3.4.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá 65
3.4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 65
3.4.3.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 67
3.4.3.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 69
3.4.3.5 Đánh giá mức độ quan sát của từng biến quan sát đến từng nhân tố 71
3.4.4 Phân tích tương quan 74
3.4.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 74
3.4.4.2 Kết quả phân tích tương quan 75
3.4.5 Hồi quy tuyến tính đa biến 76
3.4.5.1 Tiêu chuẩn đánh giá 76ix
Trang 123.4.5.3 Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến 77
3.4.6 Kiểm định sự khác biệt 79
3.4.7 So sánh kết quả nghiên cứu 81
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NHNo & PTNTVN – SÓC TRĂNG 83
4.1 GIẢI PHÁP VỀ ĐỔI MỚI VÀ HIỆN ĐẠI HÓA CÔNG NGHỆ 83
4.2 GIẢI PHÁP VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI KHÁCH HÀNG 83
4.3 GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 84
4.4 GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING 84
4.5 ĐA DẠNG HÓA CÁC SẢN PHẨM HUY ĐỘNG TGTK 85
4.6 HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHẤT LƯỢNG CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG TGTK 864.7 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC 86
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 87
5.1 KẾT LUẬN 87
5.2 KIẾN NGHỊ 87
5.2.1 Kiến nghị với NHNo & PTNTVN 87
5.2.2 Kiến nghị với tỉnh Sóc Trăng 88
5.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC 91
x
Trang 13Hình 2.1 - Mô hình chất lượng kỹ thuật – chức năng của Gronroos 10
Hình 2.2 - Các khoảng cách trong chất lượng dịch vụ của Parasuraman 11
Hình 2.3 - Mô hình chất lượng dịch vụ của Brogowicz 12
Hình 2.4 - Mô hình nghiên cứu đề xuất 17
Hình 2.5 - Tiến trình nghiên cứu 24
Hình 2.6 - Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Trang 35
Hình 2.7 - Mô hình nghiên cứu của Phạm Thị Tâm và Phạm Ngọc Thúy 36
Hình 2.8 - Mô hình nghiên cứu của Johnny và Esther ở Hong Kong 36
Hình 3.1 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo&PTNTVN - Sóc Trăng 42
Hình 3.2 - Biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTVN– Sóc Trăng (2013-2015) 46
Hình 3.3 - Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn tại NHNo&PTNTVN – Sóc Trăng (2013-2015) 53
Hình 3.4 - Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 74
Trang
Trang 14Bảng 2.1 - Thang đo chất lượng dịch vụ theo mô hình đề xuất 21
Bảng 3.1 - Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTVN – Sóc Trăng từnăm 2013 đến năm 2015 47
Bảng 3.2 - Mức lãi suất khuyến khích theo luỹ tiến của số dư tiền gửi 52
Bảng 3.3 - Cơ cấu TGTK theo kỳ hạn tại NHNo&PTNTVN – Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2013-2015 55
Bảng 3.4 - Cơ cấu giới tính của sinh viên 57
Bảng 3.5 - Cơ cấu năm sinh của khách hàng 57
Bảng 3.6 - Cơ cấu trình độ học vấn của khách hàng 58
Bảng 3.7 - Cơ cấu nghề nghiệp của khách hàng 59
Bảng 3.8 - Lý do gửi tiền tiết kiệm của khách hàng 60
Bảng 3.9 - Hình thức gửi tiền của khách hàng 60
Bảng 3.10 - Phương thức gửi tiền của khách hàng 61
Bảng 3.11 - Thời gian tiết kiệm của khách hàng 62
Bảng 3.12 - Kết quả kiểm định thang đo 63
Bảng 3.13 - Kết quả ma trận xoay nhân tố 66
Bảng 3.14 - Kiểm định KMO và Bartlett’s 67
Bảng 3.15 - Kết quả ma trận xoay nhân tố 68
Bảng 3.16 - Kiểm định KMO và Bartlett’s 69
Bảng 3.17 - Kết quả ma trận xoay nhân tố 70
Bảng 3.18 - Kết quả hệ số điểm nhân tố 71
Bảng 3.19 - Kết quả phân tích tương quan 75
Bảng 3.20 - Kết quả hồi quy tuyến tính 77
Bảng 3.21 - Kết quả phân tích phương sai trong kiểm tra tính đồng nhất 80
Bảng 3.22 - Kết quả phân tích Anova 80
Trang
Trang 15Viết tắtViết đầy đủ
NNo&PTNTVN - Sóc Trăng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Sóc Trăng.
Trang 171.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng hoạt động tiền gửi tiết kiệm tại
NHNo&PTNTVN – Sóc Trăng.
Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách
hàng đối với dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại NHNo&PTNTVN – Sóc Trăng.
Mục tiêu 3: Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng
thông qua sự hài lòng của khách hàng Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm duy trìvà nâng cao chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm.
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ tiền gửitiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chinhánh Sóc Trăng (NHNo&PTNTVN – Sóc Trăng).
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
Trong phương pháp thu thập số liệu, tác giả sẽ trình bày hai phương phápthu thập số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp Nội dung thu thập và các bước thựchiện hai phương pháp trên sẽ được tác giả trình bày cụ thể ở chương 2 từ trang 19đến trang 23.
2
Trang 181.4.2 Phương pháp phân tích số liệu
Trong phương pháp phân tích số liệu, tác giả sẽ trình bày phương pháp phântích gồm các phương pháp so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối, thống kê mô tả,phân tích tần số, kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tốkhám phá EFA, phân tích hồi quy tuyến tính bội Nội dung phân tích trên sẽ đượctác giả trình bày cụ thể ở chương 2 từ trang 24 đến trang 33.
1.5 BỐ CÚC KHÓA LUẬN
Khóa luận được chia làm 05 chương:
Chương 1 : Mở đầu Trong chương này sẽ trình bày về cơ sở hình thành đề
tài, mục tiêu, phương pháp, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Chương 2 : Cơ sở lý luận Trình bày về khái niệm, kiến thức tổng quan về
ngân hàng thương mại, dịch vụ và chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm, sự hàilòng của khách hàng, nhu cầu, lòng trung thành, hành vi tiêu dùng Trên cơ sởđó, nghiên cứu sẽ trình bày mô hình lý thuyết, phương pháp nghiên cứu và tổngquan lược khảo tài liệu của bài khóa luận.
Chương 3: Phân tích thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm và các nhântố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tiền gửi tiếtkiệm tại NHNo&PTNTVN – Sóc Trăng Giới thiệu về NHNo&PTNTVN – Sóc
Trăng, phân tích thực trạng hoạt động huy động tiền gửi của ngân hàng trong 3năm từ năm 2013 đến năm 2015 Từ đó tiến hành phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tạiNHNo&PTNTVN – Sóc Trăng.
Chương 4: Một số giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng đốivới dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại NHNo&PTNTVN – Sóc Trăng Dựa vào kết
quả phân tích nghiên cứu, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng củakhách hàng đối với dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại NHNo&PTNTVN - Sóc Trăng.
Chương 5: Kết luận - Kiến nghị Trên cơ sở một số giải pháp được đề
xuất, bài khóa luận sẽ đưa ra kết luận về kết quả phân tích và kiến nghị lên hội sởNHNo&PTNTVN, cũng như Ngân hàng Nhà nước với mục tiêu giúp nâng caosự hài lòng của khách hàng đối với hệ thống NHNo&PTNTVN nói chung vàNHNo&PTNTVN - Sóc Trăng nói riêng.
Trang 19TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Tóm lại, trong chương 1 tác giả đã nêu lên rõ cơ sở hình thành đề tài đượcxuất phát từ những tình hình thức tế, từ đó đi đến nghiên cứu về mục tiêu cũngnhư phạm vi nghiên cứu sẽ tác động lên đối tượng nghiên cứu, không gian vàthời gian nghiên cứu Bên cạnh đó, chương 1 giúp cho ta có cái nhìn tổng quanvề bố cục bài nghiên cứu để làm nền tảng nắm vững nội dung các chương tiếptheo.
4
Trang 20CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trong chương 2, tác giả sẽ trình bày tổng quan về các khái niệm ngân hàngthương mại, tiền gửi tiết kiệm, dịch vụ và chất lượng dịch vụ, sự hài lòng củakhách hàng, nhu cầu, khách hàng, lòng trung thành và hành vi tiêu dùng Đề tàiđã nêu được mô hình nghiên cứu lý thuyết cũng như phương pháp nghiên cứu.Cụ thể như sau:
2.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếuvà thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sửdụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiệnthanh toán.
2.2 DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ 2.2.1 Dịch vụ
2.2.1.1 Khái niệm
Dịch vụ là những hoạt động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩmhàng hóa không tồn tại dưới hình thái vật thể, không dẫn đến việc chuyển quyềnsở hữu nhằm thoả mãn kịp thời các nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt củacon người.
2.2.1.2 Những đặc điểm cơ bản
a Tính không mất đi
Kỹ năng dịch vụ không mất đi sau khi đã cung ứng Ví dụ: sau khicung cấp dịch vụ tiền gửi tiết kiệm, ngân hàng không mất đi khả năng nghiệp vụcủa mình
b Tính vô hình hay phi vật chất
Dịch vụ chỉ có thể nhận thức được bằng tư duy hay giác quan chứkhông thể cầm nắm sản phẩm dịch vụ được; dịch vụ cũng không thể đo lườngđược bằng các phương pháp đo lường thông thường về thể tích, trọng lượng
c Tính không thể phân chia
Quá trình sản xuất và tiêu thụ dịch vụ diễn ra đồng thời Khác với sảnxuất vật chất, sản xuất dịch vụ không thể làm sẵn để lưu kho sau đó mới đem tiêuthụ Dịch vụ không thể tách rời khỏi nguồn gốc của nó, trong khi hàng hóa vậtchất tồn tại không phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặt nguồn gốc của mình
Trang 21d Tính không ổn định và khó xác định được chất lượng
Chất lượng dịch vụ thường dao động trong một biên độ rất rộng, tùythuộc vào hoàn cảnh tạo ra dịch vụ (ví dụ người cung ứng, thời gian, địa điểmcung ứng phục vụ,…)
e Tính không lưu giữ được
Dịch vụ không thể lưu giữ được Tính không lưu giữ được của dịchvụ không phải là vấn đề quá lớn nếu nhu cầu là ổn định và có thể dự đoán trước.Nhưng thực tiễn nhu cầu dịch vụ thường không ổn định, luôn dao động thì doanhnghiệp cung ứng dịch vụ sẽ gặp trở ngại về vấn đề sử dụng nhân lực và cơ sở vậtchất kỹ thuật
f Hàm lượng trí thức trong dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn
Người ta không cần các nguyên vật liệu đầu vào hữu hình như dâychuyền sản xuất hay nhà máy để sản xuất ra dịch vụ, mà giữ vai trò quan trọngnhất trong hoạt động dịch vụ là yếu tố con người, thể hiện qua quá trình sử dụngchất xám và các kỹ năng chuyên biệt với sự hỗ trợ của các dụng cụ, trang thiết bịchứ không phải ở sức mạnh cơ bắp hay các hoạt động gắn liền với các dâychuyền sản xuất đồ sộ.
g Sự nhạy cảm đối với tốc độ thay đổi nhanh chóng của công nghệ
Ðây là đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của dịch vụ, thể hiện ởchất lượng dịch vụ không ngừng được tinh vi hoá, chuyên nghiệp hóa và quantrọng hơn là sự xuất hiện liên tục những dịch vụ mới
2.2.1.3 Phân loại
Dịch vụ là một lĩnh vực rất đa dạng và phong phú Theo đà phát triểnkinh tế - xã hội cũng như sự tiến bộ của văn minh nhân loại, dịch vụ phát triển ởtất cả các lĩnh vực sản xuất, đời sống vật chất, tinh thần, lĩnh vực quản lý cũngnhư các công việc có tính chất riêng tư Do vậy mà có nhiều cách phân loại dịchvụ theo các tiêu thức khác nhau:
a Theo chủ thể thực hiện
- Nhà nước: chủ yếu thực hiện các dịch vụ công như y tế, giáo dục, đào tạo, an ninh, bưu điện, tín dụng, hậu cần, quân đội, hành chính, pháp lý,
- Tổ chức xã hội: thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, nâng cao dân trí, khuyến nông, các hoạt động của các tổ chức từ thiện,…
6
Trang 22- Các đơn vị kinh doanh: thực hiện các dịch vụ ngân hàng,khách sạn, hàng không, bảo hiểm, tư vấn, bất động sản,…
Nội dung của dịch vụ có thể chuyển từ chủ thể này sang chủ thểkhác hoặc có thể do nhiều chủ thể cùng thực hiện Chủ thể các đơn vị kinh doanhdịch vụ có thể là công ty nhà nước, công ty tư nhân hoặc có thể là hộ gia đình.Nhưng về nguyên tắc: dịch vụ do các đơn vị kinh doanh cung cấp luôn hướngđến lợi ích kinh tế, còn dịch vụ do Nhà nước hay các tổ chức xã hội thực hiệnluôn hướng đến lợi ích cộng đồng.
b Theo quá trình mua bán hàng hoá
- Dịch vụ trước khi bán hàng: thông tin, quảng cáo,…- Dịch vụ trong khi bán hàng: giới thiệu tính năng, bảo quản,…- Dịch vụ sau khi bán hàng: lắp đặt sản phẩm tại nhà,, tái chế,…
c Theo lĩnh vực dịch vụ:
Xuất phát từ đặc thù của mỗi ngành dịch vụ, người ta chia dịch vụthành các nhóm ngành sau: Dịch vụ kinh doanh; Dịch vụ thông tin liên lạc; Dịchvụ xây dựng và kỹ thuật có liên quan; Dịch vụ phân phối; Dịch vụ giáo dục; Dịchvụ môi trường; Dịch vụ tài chính; Dịch vụ y tế; Dịch vụ du lịch; Dịch vụ giải trí,văn hóa và thể thao; Các dịch vụ khác.
2.2.2 Chất lượng dịch vụ
2.2.2.1 Các quan điểm tiếp cận về chất lượng
- Chất lượng định hướng sản xuất: chất lượng liên quan đến sự phùhợp với thiết kế hay qui cách Một dịch vụ được coi là có chất lượng khi khôngcó sai sót so với thiết kế hay qui cách đã đề ra.
- Chất lượng định hướng theo giá trị: chi phí hay giá cả dịch vụ sẽđược đưa vào phương trình chất lượng, theo đó một dịch vụ được cung cấp vớimức chất lượng ít hay nhiều phụ thuộc vào giá của nó.
- Chất lượng định hướng theo sản phẩm (giá trị sử dụng): chỉ xét đếnnhững đặc tính của sản phẩm dịch vụ có thể đo lường được Trong hầu hếttrường hợp người ta coi “nhiều hơn” đồng nghĩa với tốt hơn và như vậy có thểđánh giá chất lượng là cao hơn.
- Chất lượng định hướng theo người sử dụng: một dịch vụ nào đó đápứng những đòi hỏi của người sử dụng thì dịch vụ đó có chất lượng.
Trang 232.2.2.2 Định nghĩa chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ là phạm vi mà một dịch vụ đáp ứng được nhucầu và kỳ vọng của khách hàng Chất lượng dịch vụ do đó có thể được định nghĩalà sự khác biệt giữa kỳ vọng và cảm nhận của khách hàng về dịch vụ.
Parasuraman (1985) định nghĩa chất lượng dịch vụ là sự cảm nhậncủa khách hàng về các giá trị mà dịch vụ đem lại cho khách hàng Còn theoBitner, Booms và Tetreault (1990), chất lượng dịch vụ là thái độ biểu hiện sựđánh giá tổng thể.
Chất lượng dịch vụ đứng từ quan điểm khách hàng là một khái niệmmang tính cảm tính, thường gắn với “sự cảm nhận” và “sự hài lòng” của kháchhàng.
2.2.2.3 Một số mô hình chất lượng dịch vụ
a Mô hình chất lượng kỹ thuật – chức năng của Gronroos (1984)
Theo mô hình này, chất lượng dịch vụ được đánh giá bằng cách sosánh giữa giá trị mà khách hàng mong đợi trước khi sử dụng dịch vụ và giá trị màkhách hàng nhận được sau khi sử dụng dịch vụ Gronroos (1984) cho rằng chấtlượng dịch vụ được xác định bởi 3 thành phần: chất lượng kỹ thuật, chất lượngchức năng, và hình ảnh Trong đó:
- Chất lượng kỹ thuật: là những giá trị mà khách hàng thật sự nhậnđược từ dịch vụ của nhà cung cấp.
- Chất lượng chức năng: thể hiện cách thức phân phối dịch vụ tớingười tiêu dùng của nhà cung cấp dịch vụ.
- Hình ảnh: là yếu tố rất quan trọng, được xây dựng chủ yếu trên 2thành phần chất lượng kỹ thuật và chất lượng chức năng
Hơn nữa, Gronroos cho rằng kỳ vọng của khách hàng còn bị ảnhhưởng bởi các yếu tố như: các hoạt động marketing truyền thống (quảng cáo,quan hệ công chúng, chính sách giá cả,…) và yếu tố ảnh hưởng bên ngoài (phongtục, tập quán, ý thức, truyền miệng,…), trong đó yếu tố truyền miệng có tác độngđáng kể đến khách hàng tiềm năng hơn so với hoạt động tiếp thị truyền thống.Ông cũng nhấn mạnh rằng việc nghiên cứu chất lượng dịch vụ phải dựa trên quanđiểm của người tiêu dùng.
8
Trang 24Nguồn: Gronroos, 1984
Hình 2.1: Mô hình chất lượng kỹ thuật – chức năng của Gronroos
b Mô hình chất lượng khoảng cách của Parasuraman và cộng sự(1985)
Trên cơ sở mô hình chất lượng dịch vụ của Gronroos (1984),Parasuraman và cộng sự (1985) cũng đã tiến hành xây dựng mô hình đo lườngchất lượng khoảng cách giữa người tiêu dùng và nhà cung cấp dựa trên 5 đặc tínhlà độ tin cậy, khả năng đáp ứng, năng lực phục vụ, sự đồng cảm và phương tiệnhữu hình Mô hình này còn có tên gọi là SERVQUAL.
Mô hình đưa ra 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ:
-Khoảng cách 1: Khoảng cách giữa nhận thức của công ty về kỳ vọngcủa khách hàng với kỳ vọng của khách hàng.
-Khoảng cách 2: Khoảng cách giữa nhận thức của công ty về kỳ vọngcủa khách hàng với các tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ.
-Khoảng cách 3: Khoảng cách giữa tiêu chuẩn dịch vụ với dịch vụ thựctế.
-Khoảng cách 4: Khoảng cách giữa chất lượng dịch vụ thực tế cung cấpvà chất lượng dịch vụ đã thông tin tới khách hàng.
-Khoảng cách 5: Khoảng cách giữa dịch vụ khách hàng nhận được vàkỳ vọng của khách hàng về dịch vụ.
Mức độ tin cậySự đảm
bảoYếu tốhữu hình
Sự thấu cảmMức độ đáp ứng nhu cầu
Chất lượng
chức năng Cảm nhận chất lượng dịch vụ
Sự thỏa mãn của
KHHình ảnh
Chất lượng kỹ thuật
Trang 25Nguồn: Parasuraman và công sự, 1985
Hình 2.2: Các khoảng cách trong chất lượng dịch vụ của Parasuraman
c Mô hình chất lượng dịch vụ của Brogowicz và cộng sự (1990)
Theo Brogowicz và cộng sự (1990), khoảng cách chất lượng dịch vụcó thể tồn tại ngay cả khi khách hàng chưa hề sử dụng dịch vụ nhưng được ngườikhác nói, nghe qua quảng cáo hay các phương tiện truyền thông khác Điều cầnthiết là phải gắn kết được nhận thức của khách hàng năng về chất lượng dịch vụvới nhận thức thực tế của khách hàng sau khi họ đã sử dụng dịch vụ Mô hìnhnày tích hợp sự thiết kế - vận hành dịch vụ và các hoạt động marketing Mục đíchcủa mô hình là xác định các khía cạnh liên quan đến chất lượng dịch vụ trongkhung quản lý truyền thống về việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát.
Mô hình xem xét ba yếu tố gồm: hình ảnh công ty, các yếu tố ảnhhưởng từ bên ngoài và các hoạt động marketing truyền thống.
10Thông tin từ các
nguồn khác nhau Nhu cầu cá nhân Trải nghiệm trước đây
Dịch vụ mong đợi
Dịch vụ tiếp nhận
Dịch vụ chuyển giaoChuyển đổi cảm nhận
thành yêu cầu chất lượng
Nhận thức của doanh nghiệp về kỳ vọng của khách hàng
Thông tin đến khách hàngKHÁCH
HÀNGNHÀ CUNG
Khoảng cách 1
Khoảng cách 2
Khoảng cách 5
Trang 26123/QĐ/HĐQT-Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiềngửi tiết kiệm, được xác nhận trên sổ tiền gửi tiết kiệm, được hưởng lãi theo quyđịnh của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định củapháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
Đơn vị nhận tiền gửi tiết kiệm trong hệ thống NHNN: là các Chi nhánh, sởGiao dịch, Phòng Giao dịch, Công ty trực thuộc theo điều lệ quy định.
Một số khái niệm liên quan đến tiền gửi tiết kiệm được định nghĩa tạiĐiều 6 Quy chế về tiền gửi tiết kiệm ban hành kèm theo Quyết định số
Yếu tố ảnh hưởng từ bên ngoài
Hoạt động marketing truyền
thốngHình ảnh công ty
Kỳ vọng vềchất lượng dịch vụ
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
Cảm nhận về dịch vụ đã sử dụngDịch vụ cung cấp
Các thông sốdịch vụ cung cấpLập kế hoạch thực hiện và kiểm soát cácchiến lược marketingXác định sứ mệnh
và mục tiêu của cty
Trang 271160/2004/QĐ-NHNN và được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số NHNN:
47/2006/QĐ-Người gửi tiền là người thực hiện giao dịch liên quan đến tiền gửi tiếtkiệm Người gửi tiền có thể là chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, hoặc đồng chủ sởhữu tiền gửi tiết kiệm, hoặc người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luậtcủa chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, của đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm.
Thẻ tiết kiệm là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của chủ sở hữu tiền gửitiết kiệm hoặc đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm về khoản tiền đã gửi tại tổ chứcnhận tiền gửi tiết kiệm.
Kỳ hạn gửi tiền là khoảng thời gian kể từ ngày người gửi tiền bắt đầu gửitiền vào tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm đến ngày tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệmcam kết trả hết tiền gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm.
2.3.2 Phân loại tiền gửi tiết kiệm
Dựa vào kỳ hạn gửi tiền, tiền gửi tiết kiệm bao gồm: tiền gửi tiết kiệmkhông kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn: là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ cóthể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thoả thuận với ngân hàng nhậntiền gửi tiết kiệm.
Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn: là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền cóthể rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nàocủa ngân hàng.
Hình thức tiền gửi tiết kiệm có thể phân loại theo các tiêu chí khác do tổchức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định.
2.4 KHÁCH HÀNG VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG2.4.1 Khách hàng
Khách hàng của một tổ chức là một tập hợp những cá nhân, nhóm người,doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng sản phẩm của công ty và mong muốn đượcthỏa mãn nhu cầu đó
Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng đóng một vai trò rất quan trọngTom Peters (1987) xem khách hàng là “tài sản làm tăng thêm giá trị” Đó là tàisản quan trọng mặc dù giá trị của họ không được ghi nhận trong sổ sách Vì vậy,các doanh nghiệp phải xem khách hàng như là nguồn vốn cần được quản lý vàphát huy như bất kì nguồn vốn nào khác.
12
Trang 28Khách hàng tiềm năng là những người đang có nhu cầu về sản phẩm hoặcdịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp, có khả năng tài chính để quyết định muahàng nhưng chưa bao giờ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Có thểhọ đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ của đối thủ cạnh tranh, có thể họ chưa biết vềsản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp, hoặc có thể sản phẩm, dịch vụ của doanhnghiệp chưa thật sự làm hài lòng họ Tuy nhiên, họ hoàn toàn có thể trở thànhkhách hàng thực sự nếu doanh nghiệp có những chiến lược marketing tốt.
2.4.2 Sự hài lòng của khách hàng
Sự hài lòng của khách hàng tùy thuộc vào hiệu quả hay lợi ích của chấtlượng ản phầm dịch vụ mang lại so với những gì mà họ kỳ vọng Khách hàng cóthể có những cấp độ hài lòng khác nhau Nếu hiệu quả sản phẩm dịch vụ manglại thấp hơn so với kỳ vọng, khách hàng sẽ bất mãn Nếu hiệu quả sản phẩm dịchvụ khớp với các kỳ vọng, khách hàng sẽ hài lòng Nếu hiệu quả sản phẩm dịch vụmang lại cao hơn cả kỳ vọng, khách hàng sẽ hết sức hài lòng và vui mừng.
Khách hàng hình thành kỳ vọng của mình dựa trên kinh nghiệm trước đâycủa khách hàng, ý kiến của bạn bè và thông tin của nhà tiếp thị Ngân hàng phảibiết thận trọng để đưa ra mức kỳ vọng đúng Nếu đưa ra mức kỳ vọng thấp, họ cóthể làm hài lòng khách hàng thật nhưng lại chẳng đủ sức thu hút khách hàng Tráilại, nếu họ nâng các kỳ vọng lên quá cao, khách hàng có thể bị thất vọng.
Việc đo lường sự hài lòng của khách hàng chỉ có ý nghĩa trong bối cảnhcạnh tranh Do đó, các ngân hàng phải biết tìm hiểu năng suất làm vừa lòngkhách hàng của mình lẫn các đối thủ cạnh tranh Đối với những ngân hàng địnhhướng theo khách hàng, sự hài lòng của khách hàng vừa là mục tiêu, vừa là yếutố chính trong sự thành công của ngân hàng.
Tùy tìm cách mang lại sự hài lòng cao cho khách hàng so với đối thủ cạnhtranh nhưng ngân hàng định hướng theo khách hàng không nỗ lực tối đa hóa sựhài lòng đó Một ngân hàng có thể luôn luôn làm tăng sự hài lòng của khách hàngbằng cách giảm lãi suất vay, tăng lãi suất tiền gửi hay hay tăng cường dịch vụnhưng điều kiện này có thể dẫn đến lợi nhuận giảm sút Chi tiêu quá nhiều đểtăng sự hài lòng của khách hàng có thể làm vơi đi nguồn vốn quỹ của ngân hàng,Như vậy cần có sự cân nhấc hết sức tế nhị nghĩa là ngân hàng vừa phải mang lạimột mức độ hài lòng cao cho khách hàng đồng thời cũng phải mang lại mức độhài lòng khả dĩ chấp nhận được cho các nhân viên của ngân hàng.
Phân loại sự hài lòng của khách hàng: sự hài lòng của khách hàng có thểđược phân thành ba loại và chúng có tác động đến nhau đến nhà cung cấp sảnphẩm dịch vụ gồm có:
Trang 29Hài lòng tích cực (Demanding customer satisfaction): đây là sự hài lòng
mang tính tích cực và được phản hồi thông qua các nhu cầu sử dụng ngày mộttăng lên đối với nhà cung cấp dịch vụ, Đối với những khách hàng có sự hài lòngtích cực, họ và nhà cung cấp sẽ có mối quan hệ tốt đẹp, tín nhiệm lẫn nhau vàcảm thấy hài lòng khi giao dịch Hơn thế, họ cũng hy vọng nhà cung cấp dịch vụsẽ có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình Chính vì vậy đây lànhóm khách hàng dễ trở thành khách hàng trung thành của ngân hàng miễn là họnhận thấy ngân hàng cũng có nhiều cải thiện trong việc cung cấp dịch vụ cho họ.Yếu tố tích cực còn thể hiện ở chỗ chính từ những yêu cầu không ngừng tăng lêncủa khách hàng mà nhà cung cấp dịch vụ càng nổ lực cải tiến chất lượng dịch vụngày càng trở nên hoàn thiện hơn.
Hài lòng ổn định (Stable customer satisfaction): đối với những khách hàng
có sự hài lòng ổn định, họ sẽ cảm thấy thoải mái và hài lòng với những gì đangdiễn ra và không nuốn có sự thay đổi trong cách cung cấp dịch vụ của ngân hàng.Vì vậy, những khách hàng tỏ ra dễ chịu, có sự tin tưởng cao đối với ngân hàng vàsẵn lòng tiếp tục sử dụng dịch vụ của ngân hàng.
Hài lòng thụ động (Resigned customer satisfaction): những khách hàng có
sự hài lòng thụ động ít tin tưởng vào ngân hàng và họ cho rằng rất khó để ngânhàng có thể cải thiện được chất lượng dịch vụ và thay đổi theo yêu cầu của mình.Họ cảm thấy hài lòng không phải vì ngân hàng thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu củahọ mà vì họ nghĩ rằng sẽ không thể nào yêu cầu ngân hàng cải thiện tốt hơn nữa.Vì vậy, họ sẽ không tích cực đóng góp ý kiến hay tỏ ra thờ ơ với những nổ lựccải tiến của ngân hàng.
Cũng cần phải nói thêm rằng ngoài việc phân loại sự hài lòng đối với kháchhàng thì mức độ hài lòng cũng ảnh hưởng rất lớn đến hành vi của khách hàng.Ngay cả khi khách hàng có cùng sự hài lòng tích cực đối với ngân hàng nhưngmức độ hài lòng chỉ ở mức “ hài lòng” thì họ cũng có thể tìm đến các ngân hàngkhác và không tiếp tục sử dụng dịch vụ của ngân hàng Chỉ có những khách hàngở mức độ hài lòng cao nhất “rất hài lòng” thì họ chắc chắn sẽ là những kháchhàng trung thành và luôn ủng hộ ngân hàng Vì vậy ngân hàng khi nghiên cứu vềsự hài lòng của khách hàng thì việc làm cho khách hàng hài lòng là rất cần thiếtmà việc giúp họ cảm thấy hoàn toàn hài lòng lại quan trọng hơn nhiều, Đối vớinhững khách hàng hài lòng thụ động, họ có thể rời bỏ ngân hàng bất kì lúc nàotrong khi nhóm khách hàng cảm nhận “hoàn toàn hài lòng” thì sẽ là khách hàngtrung thành của ngân hàng Sự am hiểu này sẽ giúp ngân hàng có những biệnpháp cải tiến chất lượng dịch vụ linh hoạt cho từng nhóm khách hàng khác nhau.
14
Trang 302.5 NHU CẦU
Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn, không thoảmãn về một điều gì đó Nhu cầu chưa được thoả mãn tạo ra một tâm lý căngthẳng khiến con người tìm cách để thoả mãn nhu cầu đó Nếu những mong muốnđược thoả mãn thì mức độ mong muốn sẽ giảm đi Tùy theo trình độ nhận thức,môi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau
Theo Henrry Musay (1938), khi nghiên cứu về vấn đề nhu cầu khẳng định:“Nhu cầu là một hệ thống tạo động lực, hướng dẫn và thúc đẩy hành vi” Nhu cầuở mỗi người khác nhau về cường độ và mức độ, đồng thời, các loại nhu cầu cũngkhác nhau ở mỗi người
Trong kinh doanh, nhu cầu khách hành rất đa dạng, điều quan trọng mà cácdoanh nghiệp cần hướng đến là làm sao có thể thỏa mãn tối đa các nhu cầu củakhách hàng, làm cho họ thật sự hài lòng với sản phẩm, dịch vụ của mình, từ đómới có thể đem lại lợi nhuận và hiệu quả hoạt động cho công ty
2.6 TỔNG QUAN VỀ LÒNG TRUNG THÀNH
Lòng trung thành là sự gắn bó lâu dài của khách hàng đối với sản phẩm, dịchvụ của doanh nghiệp Nó được thể hiện bằng hoạt động lặp lại việc mua sắmhoặc giới thiệu cho người khác sử dụng sản phẩm, dịch vụ đó.
Theo Chaudhuri (1999) lòng trung thành được định nghĩa như là sự cam kếtcủa khách hàng sẽ mua lại sản phẩm hoặc dịch vụ ưa thích hoặc sẽ ưu tiên tìmmua sản phẩm đó trong tương lai (Yoo và cộng sự, 2000).
Thực tế đã chứng minh một điều rất quan trọng, đó là ngay cả đối với mộtdoanh nghiệp nhỏ, lòng trung thành của khách hàng là điều mà họ luôn luôn phảiđể tâm tới, duy trì và thu lợi từ nó Thậm chí, một chương trình duy trì sự trungthành của khách hàng hiệu quả cũng có thể giúp doanh nghiệp mở rộng quy môvà vươn tới một tầm cao mới.
2.7 HÀNH VI TIÊU DÙNG
Hành vi tiêu dùng là quá trình khách hàng lựa chọn sử dụng sản phẩm, dịchvụ để thỏa mãn nhu cầu của mình Khái niệm này bao gồm rất nhiều hoạt độngvà các vai trò khác nhau của người tiêu dùng
Hành vi tiêu dùng là một bộ phân trong hệ thống hành vi của con người.Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng giúp cho doanh nghiệp tìm hiểu xemkhách hàng mua và sử dụng hàng hóa như thế nào Từ đó, doanh nghiệp có thể đềra chính sách marketing hợp lý trong việc sản xuất kinh doanh của mình
Trang 312.8MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT2.8.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Từ khung lý thuyết về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàngđược trình bày ở trên, kết hợp với các mô hình nghiên cứu đã có, tác giả tiếnhành xây dựng mô hình nghiên cứu của mình, trong đó xem xét tác động của cácyếu tố như thành phần độ tin cậy, thành phần sự đáp ứng, thành phần sự đảmbảo, thành phần sự cảm thông, thành phần phương tiện hữu hình và thành phầnchi phí và ưu đãi đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tiền gửi tiếtkiệm.
Các thành phần chất lượng dịch vụ được xây dựng dựa trên thang đoSERVQUAL của Parasuraman (1985) cùng các yếu tố về chất lượng kỹ thuật,marketing trong mô hình của Gronroos (1984) và Brogowicz (1990) Kết hợp vớicác nghiên cứu trước đây tác giả đưa thêm yếu tố về thành phần chi phí và giá cảvào mô hình nghiên cứu đề xuất Các yếu tố được tổng hợp và gọi tên theo mứcđộ tổng quát nhất.
Nguồn: Mô hình nghiên cứu của tác giả.
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất.
Trong mô hình nghiên cứu trên, yếu tố trưng bày đã không được đưa vàonhư nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Mai Trang (2006) do yếu tố trưng bàytrong mô hình nghiên cứu được mô tả là sự sắp xếp liên quan đến sản phẩm, hànghóa của siêu thị Còn đối với dịch vụ tiền gửi tiết kiệm là một hoạt động kinhdoanh tiền tệ của ngân hàng nên không cần thiết phải trưng bày, giới thiệu ở mộtđịa điểm rõ ràng, cụ thể.
SỰ HÀI LÒNG
Thành phần sự cảm thôngThành phần sự đảm bảo
Thành phần độ tin cậyThành phần sự đáp ứng
Thành phần phương tiện hữu hìnhThành phần chi phí và ưu đãi
Trang 322.8.2 Ý nghĩa các biến độc lập
Thành phần độ tin cậy: là sự đảm bảo về các yếu tố về tiền gửi tiết
kiệm, thương hiệu, tiêu chuẩn dịch vụ, bảo mật,… của NHNo&PTNTVN – SócTrăng Những yếu tố này góp phần củng cố niềm tin của khách hàng trong việcnâng cao sự hài lòng, đồng thời cũng phản ánh mức độ trung thành đối với dịchvụ của ngân hàng.
Thành phần sự đáp ứng: là khả năng cảm nhận và đáp ứng các nhu cầu
của khách hàng đối với NHNo&PTNTVN – Sóc Trăng Điều này thể hiện thái độphục vụ, chăm sóc khách hàng, khả năng xử lý sự cố,… của nhân viên ngân hàngtrong từng trường hợp, từ đó sẽ tạo sự hài lòng và niềm tin cho khách hàng.
Thành phần sự đảm bảo: đây là một yếu tố rất quan trọng trong việc tạo
sự hài lòng cho khách hàng như là luôn coi trọng lợi ích của khách hàng, nhânviên, rèn luyện tốt khả năng tư vấn sản phẩm dịch vụ,… nhằm tìm kiếm themnhiều khách hàng mới và giữ được lòng trung thành với khách hàng cũ.
Thành phần sự cảm thông: là khả năng chia sẻ, thể hiện ngân hàng là
người bạn đồng hành với khách hàng, cung cấp thêm nhiều dịch vụ mới… nhằm
mục đích chính là thỏa mãn sự hài lòng của khách hàng một cách tốt nhất.
Thành phần chi phí và ưu đãi: phản ánh tác động của các chương trình
quảng cáo, khuyến mãi đến thái độ và nhu cầu của khách hàng Một chiến lượcchiêu thị tốt sẽ giúp khách hàng nhận diện được thương hiệu và phân biệt đượcsản phẩm, dịch vụ của NHNo&PTNTVN – Sóc Trăng với các đối thủ cạnh tranh.Bên cạnh đó, chi phí giao dịch và lãi suất tiền gửi hợp lí sẽ giúp ngân hàng nângcao vị thế cạnh tranh.
2.8.3 Giả thuyết kỳ vọng
H1: Thành phần độ tin cậy tương quan dương với sự hài lòng (+) H2: Thành phần sự đáp ứng tương quan dương với sự hài lòng (+) H3: Thành phần sự đảm bảo tương quan dương với sự hài lòng (+) H4: Thành phần sự cảm thông tương quan dương với sự hài lòng (+)
H5: Thành phần phương tiện hữu hình tương quan dương với sự hài lòng (+) H6: Thành phần chi phí và ưu đãi tương quan dương với sự hài lòng (+).
Trang 332.9 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.9.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Tạp chí khoa học, báo cáo chuyên ngành trong nước:
Tạp chí Khoa Học và Công nghệ, Tạp chí Phát triển và hội nhập,Tạp chí Khoa Học Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Công Nghệ Ngân Hàng,
- Tin tức, báo chí trong nước: ICT News, VNeconomy, Vietnamnet,
Doanh nhân Sài Gòn, Việt Báo,
- Sách, giáo tŕnh: Kinh tế vi mô, Hành vi khách hàng,
Phần A - Giới thiệu: Lời chào, giới thiệu đề tài và ý nghĩa của nghiên cứu.
Phần B - Sàng lọc: gồm câu hỏi để xác nhận đối tượng được khảo sát là khách
hàng của ngân hàng NNo&PTNTVN - Sóc Trăng đồng thời có sử dụng dịch vụtiền gửi tiết kiệm.
Phần C - Thông tin khách hàng : Họ và tên, Giới tính, Năm Sinh, Địa Chỉ, Số
điện thoại Gồm 04 câu hỏi để xác nhận về trình độ học vấn, ngành nghề, kênhthông tin tìm hiểu về tiền gửi tiết kiệm và lý do gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàngNNo&PTVN - Sóc Trăng.
18
Trang 34Phần D - Nội dung: gồm 08 câu hỏi, trong đó:
Câu 1 - 4: Điều tra về hình thức gửi tiền, thời gian giao dịch và phươngthức gửi tiền của khách hàng khi sử dụng dịch vụ.
Câu 5 - 6: Khảo sát về khoảng cách địa lý và thời gian giao dịch bìnhquân của khách hàng gửi tiền đối với ngân hàng.
Câu 7: Đánh giá về mức độ hài lòng của khách hàng đối với các yếu tốcấu thành nên chất lượng dịch vụ.
Câu 8: Khảo sát về ý kiến góp ý của khách hàng về sản phẩm dịch vụcủa ngân hàng.
c Thang đo
Thang đo được sử dụng là thang đo Likert 5 mức độ, với 1 là rấtkhông hài lòng đến 5 là rất hài lòng Tác giả sử dụng thang đo này vì tính đơngiản, thuận tiện của nó thay vì thang đo Likert 7 sẽ gây bối rối cho sinh viên ở
lần đầu tiếp xúc (Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2010).
Thang đo chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm theo mô hình đềxuất gồm 24 biến chỉ tiêu đánh giá, đo lường 6 thành phần chất lượng dịch vụ:
Trang 35Bảng 2.1: Thang đo chất lượng dịch vụ theo mô hình đề xuất 1
STTChỉ tiêu đánh giáMã hóa1 THÀNH PHẦN ĐỘ TIN CẬY
1 Ngân hàng thực hiện đúng những gì đã giới thiệu, camkết.
8 Thái độ nhiệt tình, thân thiện của nhân viên SDU04
9 Thủ tục hồ sơ phát hành sổ tiết kiệm đơn giản SDU05
3 THÀNH PHẦN SỰ ĐẢM BẢO
10 Ngân hàng luôn coi trọng lợi ích khách hàng SDB01
11 Nhân viên ngân hàng bao giờ cũng tỏ ra lịch sự, nhãnhặn đối với anh (chị).
16 Ngân hàng chủ động quan tâm đến những khó khăn SCT03
1 Theo phụ lục 2, từ trang 98 đến trang 102.
20
Trang 3618 Vị trí quầy giao dịch thuận tiện, chức năng rõ ràng PTHH02
19 Bảng biểu,chứng từ, hồ sơ thiết kế đẹp, dễ hiểu PTHH03
20 Ngân hàng sử dụng thiết bị máy móc, phần mềm vitính hiện đại để phúc vụ anh/chị nhanh chóng.
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả.d Mẫu khảo sát
Nghiên cứu này sử dụng kỹ thuật khảo sát bằng bảng câu hỏi chi
tiết đối với tất cả khách hàng có sử dụng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàngNNo&PTNTVN - Sóc Trăng Mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiênphân tầng theo các đặc điểm về giới tính, trình độ học vấn và ngành nghề vớikích thước n = 384 Sau khi thu thập và kiểm tra, tổng số bảng câu hỏi trả lời thuvề là 384 bảng đạt yêu cầu được sử dụng làm dữ liệu nghiên cứu.
i Lý thuyết về quy mô chọn mẫu:
Dựa vào lý thuyết thống kê cơ bản, cỡ mẫu đối với phân tích hồi
quy đa biến được xác định theo công thức: n ≥ 50 + 8p
Trong đó: n: kích thước mẫu tối thiểu cần thiết p: số biến độc lập trong mô hình.
Nguồn: Nguyễn Đình Thọ, 2011.
Trang 37Với số biến độc lập của đề tài nghiên cứu là 6, ta có:
n = 50 + 8*6 = 98
Vậy kích thước mẫu tối thiểu cần có theo lý thuyết thông kê là 98mẫu Đề tài sử dụng bộ số liệu gồm 384 mẫu, như vậy với những yêu cầu về cỡmẫu đặt ra, số liệu thu thập đã đủ lớn để tiến hành nghiên cứu.
e Tiến trình nghiên cứuii Nghiên cứu sơ bộ
Thực hiện phỏng vấn sâu 10 khách hàng với bảng câu hỏi mởđể tìm ra các yếu tố mà khách hàng quan tâm nhiều nhất khi sử dụng dịch vụ tiềngửi tiết kiệm Giai đoạn này nhằm hoàn chỉnh mô hình nghiên cứu và hiệu chỉnhcác thang đo đã được xây dựng ở trên.
iii Nghiên cứu chính thức
Thực hiện điều tra mở rộng cho nhiều đối tượng thông qua bảngcâu hỏi Trong quá trình thu thập thông tin tác giả gạt bỏ những đối tượng khôngđủ tiêu chuẩn để làm cơ sở dữ liệu đồng thời tiến hành mã hóa, chạy thử mô hìnhlàm nền tảng cho việc phân tích sau này.
22
Trang 38Nguồn: Nghiên cứu của tác giả.
Hình 2.5: Tiến trình nghiên cứu.2.9.2 Phương pháp phân tích số liệu
Nghiên cứu được thực hiện với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0 Cácphương pháp phân tích được sử dụng để giải quyết những mục tiêu đề ra:
Thang đo Nghiên cứu định tínhCơ sở lý luận
- Hệ số tải nhân tố ≥ 0,5- 0,5 ≤ KMO ≤ 1
- Kiểm định Bartlett’s: Sig ≤ 0,05- Tổng phương sai trích ≥ 50%.- Hệ số Eigenvalue ≥ 1
Phân tích tương quanThống kê mô tả
Hồi quy tuyến tính
Phân tích ANOVA
Trang 392.9.2.1 Phương pháp so sánh
a Phương pháp so sánh tuyệt đối
Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc củachỉ tiêu nghiên cứu Công thức xác định như sau:
∆Y= Y1 – Y0
Trong đó: ∆Y: Phần chênh lệch tăng hoặc giảm của các chỉ tiêu Y1: Chỉ tiêu năm sau (năm hiện hành).
Y0: Chỉ tiêu năm trước (năm gốc).
b Phương pháp so sánh tương đối
Là kết quả của phép chia gữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của cácchỉ tiêu nghiên cứu Công thức như sau:
y (%) = [( Y1 - Y0 ) / Y0 ] * 100 Trong đó: y (%): Sự biến động của các chỉ tiêu Y1: Chỉ tiêu năm sau (năm hiện hành) Y0: Chỉ tiêu năm trước (năm gốc).
2.9.2.2 Phương pháp thống kê mô tả (Descriptive Statistics)
Thống kê mô tả được sử dụng để trình bày những đặc tính cơ bản của dữliệu thu thập được, hình thành một cái nhìn tổng quát về đối tượng nghiên cứu
Nó bao gồm các phương pháp đo lường, mô tả và trình bày số liệu bằngcác phép tính và các chỉ số thống kê thông thường như số trung bình (Mean), sốtrung vị (Median), phương sai (Variance), độ lệch chuẩn (Standar Deviation),…cho các biến số liên tục và các tỷ số (Propotion) cho các biến số không liên tục.Đây là một trong những phương pháp quan trọng và thường là khởi đầu của cácnghiên cứu khoa học
2.9.2.3 Phân tích tần số (Frequency Table)
Phân tích tần số là sự thống kê số lần xuất hiện của một giá trị cụ thểtrong tổng thể, ví dụ: giới tính, trình độ, tuổi tác, học vấn, nghề nghiệp, thunhập… Nó còn được hiểu là số đơn vị của tổng thể được phân phối vào mỗi tổkhác nhau để so sánh tỷ lệ.
Tóm lại, đối với mục tiêu 1 tác giả đã sử dụng những phương pháp phântích như: phương pháp so sánh, phương pháp thống kê mô tả và phương tích tầnsố để làm rõ thực trạng hoạt động tiền gửi tiết kiệm tại NHNo&PTNTVN – Sóc
24
Trang 40Trăng hiện nay và làm nền tảng cho việc đi sâu vào phân tích các phương phápcủa mục tiêu 2.
2.9.2.4 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha
Hệ số Cronbach's Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng kiểm trasự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát Theo quy ước thì một tập hợpcác quan sát được đánh giá là tốt phải có hệ số α lớn hơn hoặc bằng 0,8 Tuynhiên đối với một số nghiên cứu, những biến có Hệ số tương quan tổng(Corrected Item - Total Correclation) lớn hơn hoặc bằng 0,3 và có hệ số α lớnhơn 0,6 cũng có thể chấp nhận được và thích hợp để đưa vào các bước phân tíchtiếp theo.
Công thức của hệ số Cronbach's Alpha:
Trong đó: N: số biến quan sát
ρ: hệ số tương quan trung bình giữa các biến.
Nguồn: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008
2.9.3.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê dùngđể rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành mộttập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứađựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.
Mô hình về phân tích nhân tố khám phá:
Xi=Ai1F1 + Ai2F2 + Ai3F3 + + AimFm + ViUiTrong đó : Xi: biến thứ i chuẩn hóa
Aij: hệ số hồi quy bội chuẩn hóa của nhân tố j đối với biến iF : các nhân tố chung
Vi: hệ số hồi qui chuẩn hóa của nhân tố đặc trưng j đối với biến iUi: nhân tố đặc trưng của biến i
m: số nhân tố chung
Nguồn: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008