1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 229,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Bộ môn GIÁO DỤC HỌC Chủ đề thảo luận – Chuyên đề Phương pháp dạy học làm việc hợp tác Lớp: Giáo dục học thứ (tiết 9-11) NHÓM Chủ đề thảo luận – Chuyên đề Phương pháp dạy học làm việc hợp tác Sự đời phát triển phương pháp dạy học hợp tác Dạy học hợp tác phương pháp lạ, một tư tưởng dạy học xuất từ lâu giới dựa ý tưởng tất làm việc, chia sẻ thông tin với để đạt mục đích cuối Ý tưởng John Amos Comenius (1592 - 1670) đưa vào lớp học, ông cho học sinh học nhiều từ cách thức học tập Sau đó, ý tưởng xây dựng thành phương pháp, phát triển sử dụng rộng rãi vương quốc Anh vào năm cuối thập niên 70 Joseph Lancaster Andrew Bell áp dụng Năm 1806, quan niệm hợp tác đưa đến Mỹ với mục đích làm giảm tính cạnh tranh trường học, sử dụng phát triển nhanh giai đoạn Một người thành công chủ trương đưa ý tưởng hợp tác vào lớp học nhiều giới quan chức tham khảo học tập Colonel Francis Parker Parker nhận thấy trực tiếp liên quan đến tính dân chủ HS chia sẻ trách nhiệm với học tập Ông không tin cạnh tranh trường học đạt hiểu cao so với chia sẻ suy nghĩ thông tin vấn đề học tập học sinh (Marr, 1997; Johnson Johnson, 1994) Các phương pháp Parker liên quan đến việc làm cách học sinh hợp tác với học tập (cooperatively lerning) Sau Colonel Francis Parker James Coleman (1959), ông nhận thấy tầm quan trọng cách dạy học theo kiểu học hợp tác tiến hành nghiên cứu hành vi học sinh lứa tuổi niên, ông đề xuất: thay việc thiết lập tình khuyến khích cạnh tranh học tập, nhà giáo dục nên tạo hoạt động để học sinh hợp tác Một học trị ơng John Dewey, người coi người ghi dấu ấn sâu sắc trình tìm hiểu sử dụng tư tưởng dạy học hợp tác vào trường học Dewey cho rằng: trẻ em học nhiều điều thông qua giao tiếp, học tập hứng thú trẻ tham gia hoạt động kinh nghiệm có từ Trẻ biết cách làm để làm việc đạt kết giao Chính John Dewey đưa hình thức hoạt động hợp tác học tập vào lớp học, theo ông giáo dục phải có vai trị dạy cho người cách sống, làm việc hợp tác với Người thứ hai có ảnh hưởng lớn lịch sử dạy học hợp tác Kurt Lewin – nhà tâm lý học xã hội Ông đề “thuyết phụ thuộc lẫn xã hội” hay gọi “thuyết tương tác xã hội” dựa sở Kurt Koffka, người đề xuất khái niệm “Nhóm phải có phụ thuộc lẫn thành viên” I Trang Trong thập niên 1920 – 1930, Kurt Lewin đưa khái niệm nhóm phải có hai yếu tố: - Phải có phụ thuộc lẫn thành viên, nhóm phải động hơn, có tác động tích cực đến thành viên - Tình trạng căng thẳng thành viên nhóm động lực để thúc đẩy hoàn thành mục tiêu Trong khoảng năm 1940, ông nghiên cứu hành vi, cách cư xử vị lãnh đạo thành viên nhóm dân chủ, ơng kết luận: để hồn thành mục tiêu chung nhóm phải thúc đẩy hợp tác, phải có cạnh tranh Sau Morton Deutsch, sinh viên Lewin MIT Ơng mở rộng lí luận Lewin phụ thuộc lẫn xã hội, ông xây dựng lí thuyết hợp tác cạnh tranh Lí thuyết Morton Deutsch mở rộng áp dụng cho giáo dục, đặc biệt vận dụng tác giả trường Đại học Minnesota Thế hệ thứ hai tư tưởng Lewin số nhà tâm lí học giáo dục học như: Aronson, hai anh em nhà Johnson Đặc biệt Elliot Aronson với mơ hình lớp học Jigsaw sử dụng vào 1971 Austin Texas Jigsaw xây dựng dựa nhu cầu thiết yếu lúc giờ: giảm căng thẳng xung đột sắc tộc học sinh khác màu da loại bỏ cạnh tranh cá nhân lớp học, mơ hình u cầu học sinh phải biết chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với để nhóm học tập đạt kết tốt Jigsaw đánh dấu bước ngoặc quan trọng việc hồn thiện hình thức tổ chức hoạt động hợp tác dạy học Năm 1989, hai anh em nhà Johnson khảo sát nghiên cứu 193 trường hợp, họ nhận thấy: "học hợp tác học sinh học hỏi nhiều so với cách học truyền thống." Trước Johnson đồng nghiệp (1981) phân tích 122 nghiên cứu hợp tác học tập số môn học độ tuổi khác từ tiểu học trung học xử lí kết học tập phương pháp đo lường Giai đoạn thứ ba trình phát triển sử dụng tư tưởng dạy học hợp tác gắn với tên tuổi tiếng như: Robert Slavin, Kagan, Sholmo, Sharan Họ chứng minh tính hiệu cao phương pháp dạy học theo hướng tạo hội cho học sinh hợp tác việc hình thành kĩ xã hội, phát triển tư nhận thức khả hòa nhập với giới xung quanh Sau nghiên cứu Astin với 200 trường Cao đẳng – Đại học tương tác người học người học, người dạy người học sở để phát huy tích tích cực, khả giao tiếp, tư duy, hành vi xã hội khác người học Vào năm 1996, lần phương pháp dạy học hợp tác thức áp dụng số trường Đại học Mỹ, hội nghị nghiên cứu vấn đề học hợp tác lần đầu tổ chức Minneapolis Trang J Cooper, tác giả khác (1990) cho rằng: học tập hợp tác chiến lược học tập có cấu trúc, có dẫn cách hệ thống, thực nhóm nhỏ, nhằm đạt nhiệm vụ chung Theo D W.Johnson, Roger T.Johnson & Holubec (1998): học tập hợp tác toàn hoạt động học tập mà học sinh thực nhóm, ngồi phạm vi lớp học Có đặc điểm quan trọng mà học hợp tác phải đảm bảo được: Sự phụ thuộc lẫn cách tích cực; ý thức trách nhiệm cá nhân; tác động tương hỗ; lực xã hội; đánh giá nhóm Những năm gần đây, David W.Johnson Roger T.Johnson thuộc trường Đại học Minnesota, Robert Slavin thuộc viện Johns Hopkins với nhiều nhà nghiên cứu khác phát triển giáo dục hợp tác thành phương pháp dạy học đại II Định nghĩa phương pháp dạy học làm việc hợp tác: Phương pháp học tập hợp tác từ đời tới nhiều nhà giáo dục học định nghĩa cách khác Dưới định nghĩa học tập hợp tác David Roger Johnson, hai nhà tâm lý học, giáo dục học tiếng, người có đóng góp lớn việc nghiên cứu phát triển phương pháp này: “Học tập hợp tác loại hình cụ thể học tập tích cực, phương pháp giảng dạy thức, học sinh làm việc nhóm nhỏ để đạt mục tiêu học tập chung.” Có loại nhóm khác phân biệt mức độ gắn kết nhóm cấp độ : Nhóm sơ giản (pseudo groups) : Là nhóm mà thành viên yêu cầu làm việc với thực họ khơng có hứng thú làm việc Vì hiệu công việc thường không hiệu thực người Nhóm truyền thống (traditional groups) : Là loại nhóm mà thành viên đồng ý làm việc họ chưa thực thấy thấy lợi ích cách làm việc theo nhóm Kết số người hưởng lợi từ cách làm việc này, số lại lại thấy họ thực công việc tốt làm Nhóm hợp tác (cooperative groups) : Là nhóm mà thành viên tự nguyện hợp tác với nhằm thực mục tiêu chung có lợi cho tồn nhóm cho thân họ Các thành viên nhóm chia sẻ, động viên, giúp đỡ lẫn vấn đề hoàn thành nhiệm vụ chung Thơng qua hoạt động nhóm, thành viên phát triển nhiều kỹ khác nhau, Trang đặc biệt quan trọng kỹ làm việc học tập tập thể Kết tổng sản phẩm mà họ thu lớn mà cá nhân nhóm làm Nhóm hợp tác cấp độ cao (high performance cooperative group) Là nhóm mà tập hợp tất tiêu chí cần đạt nhóm học tập hợp tác, chí kết hợp tác nhóm cịn tốt mong đợi tình đồn kết thành viên nhóm thơng qua q trình làm việc xây dựng phát triển cách tốt đẹp III Đặc điểm phương pháp dạy học hợp tác Học hợp tác không việc học sinh ngồi cạnh để trao đổi, thảo luận giúp đỡ nhau, chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm mà phương pháp có đặc điểm sau: Phụ thuộc lẫn cách tích cực Yêu cầu trước tiên cho việc xây dựng học hợp tác có hiệu cho họ tin họ “cùng chìm nổi” Trong tình hợp tác , học sinh phải thực nhiệm vụ sau: thực nhiệm vụ giao giúp thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ giao Hiện tượng gọi phụ thuộc lẫn cách tích cực Sự tương tác “mặt đối mặt “ nhóm học sinh Học hợp tác địi hỏi qua lại tích cực học sinh nhóm Nói cách khác, thành viên nhóm cần nhìn thấy q trình trao đổi nhóm Tương tác đối mặt có số mặt tác động tốt cho học sinh sau: * Tăng cường động hoạt động Trong trình trao đổi làm nảy sinh hứng thú * Kích thich giao tiếp, chia sẻ tư tưởng, nguồn lực đáp án giải vấn đề * Tăng cường kĩ xã hội thái độ, cách biểu đạt * Tăng cường phản hồi học sinh hình thức khác lời nói, ánh mắt, cử chỉ… * Khích lệ thành viên tham gia * Phát triển mối quan hệ gắn bó, quan tâm đến Trách nhiệm cá nhân Nhóm hợp tác tổ chức cấu trúc cho đảm bảo thành viên nhóm khơng trốn tránh cơng việc trách nhiệm học tập Mỗi thành viên nhóm phân cơng thực vai trò định hiểu họ dựa vào công việc người khác Do việc hợp tác nhóm cịn làm cho thành viên trở nên Trang mạnh dạn Mục tiêu hợp tác học tập phát huy tối đa kết quảhọc tập thành viên Phát khả học tập của học sinh điều cần thiết để giúp đỡ em học tập có hiệu Sử dụng kĩ giao tiếp kĩ xã hội Để hình thành kĩ người học không nắm vững cách thức hành động mà cịn phải hiểu mục đích phương tiện điều kiện hành động Dạy học hợp tác tạo môi trường lý tưởng cho người học phát triển kĩ giao tiếp khả hợp tác Các phương pháp dạy học cá nhân khơng thể hình thành phát triển cho người học có khả quan trọng Khi tham gia dạy học hợp tác người học phải sử dụng nhiều kĩ giao tiếp xã hội, kĩ rèn luyện củng cố phát triển Kết học tập thu lớn đa dạng Dạy học hợp tác đem lại kết lớn đa dạng so với mơ hình dạy học khác nhờ phát huy tính tích cực, mặt mạnh cá nhân trí tuệ tập thể Mối người có điểm mạnh riêng lĩnh vực đó, phối hợp điểm mạnh với đem lại thành lớn cho tập thể a, Các cách thành lập nhóm Có nhiều cách để thành lập nhóm theo tiêu chí khác nhau, khơng nên áp dụng tiêu chí năm học Có thể theo sổ điểm danh, theo màu sắc, theo biểu tượng, theo giới tính, theo vị trí ngồi, có lựa chọn, Bảng sau trình bày 10 cách theo tiêu chí khác Quy mơ nhóm lớn nhỏ, tùy theo nhiệm vụ Tuy nhiên, nhóm thường từ 3-5 học sinh phù hợp Tiêu chí Cách thực Ưu, nhược điểm Các nhóm gồm người tự nguyện, chung mối quan tâm Ưu điểm: Đối với học sinh cách dễ chịu để thành lập nhóm, đảm bảo cơng việc thành cơng nhanh Nhược điểm: Dễ tạo tách biệt nhóm lớp, cách tạo nhóm không nên khả Các nhóm ngẫu nhiên Bằng cách đếm số, phát thẻ, gắp thăm, xếp theo màu sắc, Ưu điểm: Các nhóm ln ln mẻ đảm bảo tất hs học tập chung nhóm với tất hs Trang khác Nhược điểm: Nguy có trục trặc tăng cao, hs phải sớm làm quen với việc để thấy cách lập nhóm bình thường Nhóm ghép hình Xé nhỏ tranh tờ tài liệu cần xử lí, học sinh phát mẫu xé nhỏ, học sinh ghép thành tranh tờ tài liệu tạo thành nhóm Ưu điểm: Cách tạo nhóm kiểu vui chơi, khơng gây đối địch, đối kháng Nhược điểm: Cần tí chi phí để chuẩn bị cần nhiều thời gian để tạo lập nhóm Các nhóm với đặc điểm chung Ví dụ: Tất học sinh sinh mùa đông, mùa xuân, mùa hè mùa thu tạo thành nhóm Ưu điểm: Tạo lập nhóm cách độc đáo, tạo niềm vui cho học sinh biết rõ Nhược điểm: Cách làm tính độc đáo sử dụng thường xuyên Các nhóm cố định thời gian dài Các nhóm trì số tuần số tháng, nhóm chí đặt tên riêng Ưu điểm: Cách làm chứng tỏ tốt nhóm học tập có nhiều vấn đề Nhược điểm: Sau quen thời gian dài việc lập nhóm khó khăn Nhóm có học sinh giỏi để hỗ trợ học sinh yếu Phân chia theo lực học tập khác Những học sinh giỏi lớp luyện tập với học sinh yếu hơn đảm nhận nhiệm vụ người hướng dẫn Ưu điểm: Tất lợi Những học sinh giỏi đảm nhận trách nhiệm, học sinh yếu giúp đỡ Nhược điểm: Ngồi việc thời gian có nhược điểm, học sinh giỏi hướng dẫn sai Những học sinh yếu xử lí tập bản, học sinh đặc biệt giỏi nhận thêm tập bổ sung Ưu điểm: Học sinh xác định mục đích Trang Ví dụ, bị điểm mơn Tốn tập trung vào số tập Nhược điểm: Cách làm dẫn đến kết nhóm học tập cảm thấy bị chia thành học thông minh học sinh Phân chia theo dạng học tập Được áp dụng thường xuyên học tập theo tình huống, học sinh thích học tập với hình ảnh, ẩm biểu tưởng nhận tập tương ứng Ưu điểm: Học sinh biết em thuộc dạng học tập nào? Nhược điểm: Học sinh học thích bỏ qua nội dung khác Ví dụ, khn khổ dự án, số học sinh khảo sát xí nghiệp sản xuất, số khác khảo sát sở chăm sóc xã hội, Nhóm với tập khác 10 Phân chia học sinh nam nữ Ưu điểm: Tạo điều kiện học tập theo kinh nghiệm đặc biệt quan tâm Nhược điểm: Thường áp dụng khn khổ dự án lớn Ưu điểm: Có thể thích hợp học chủ đề đặc trưng cho hs nam nữ, ví dụ giảng dạy tình dục, chủ đề lựa chọn nghề nghiệp, Nhược điểm: Nếu bị lạm dụng dẫn đến bình đẳng nam nữ b Các mơ hình tổ chức hoạt động nhóm  Nhóm đơi • Đây hình thức học sinh trao đổi với bạn ngồi kế bên để giải tình giáo viên nêu ra.Trong trình giải tình huống, học sinh thu nhận kiến thức cách tích cực • Ưu điểm hình thức khơng thời gian tổ chức, không xáo trộn chỗ ngồi mà huy động học sinh làm việc  Lựa chọn người thông thái Trang • Giáo viên lựa chọn học sinh có lượng kiến thức đủ để chia sẻ thông qua việc đặt câu hỏi tương đối khó để học sinh đó, người thơng thái (the segas), tỏa xung quanh lớp Sau đó, học sinh cịn lại người đứng xung quanh người thông thái ( với điều kiện khơng có hai người nhóm có người thơng thái) Người học sinh thơng thái giải thích họ biết, đó, người khác lắng nghe, đặt câu hỏi, ghi chép lại Sau đó, tất học sinh trở lại nhóm người giải thích lại họ vừa học được, so sánh kiến thức mà khơng sợ trùng lặp Khi có ý kiến khơng đồng ý phát sinh, nhóm tiến hành thảo luận giải  Tập thể – Nhóm đơi – Cá nhân • Ban đầu, học sinh tiến hành giải vấn đề phạm vi đội, sau với đối tác để tạo thành nhóm đơi, cuối Hoạt động thiết kế nhằm mục đích khuyến khích, tạo động thúc đẩy học sinh việc giải thành cơng vấn đề ban đầu nằm ngồi khả Điều dựa sở khái niệm đơn giản việc học trung gian ( mediated learning ), nghĩa , học sinh làm nhiều có giúp đỡ yếu tố trung gian Với việc cho phép học sinh giải quyết vấn đề mà thân học sinh khơng thể thực nhóm sau với đối tác, học sinh nhận chúng tự giải vấn đề mà ban đầu làm với giúp đỡ người khác  Đánh số • Trước hết nhóm gồm học sinh thành lập Mỗi thành viên nhóm đánh số 1, 2, 3, Sau đó, câu hỏi nhóm thảo luận trả lời cho tất thành viên trả lời Giáo viên gọi số ( ví dụ ) thành viên mang số đưa câu trả lời  Ơn tập ba phút • Trong suốt thảo luận, giáo viên yêu cầu tạm ngừng cho nhóm phút để nhìn lại thảo luận, đặt câu hỏi nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề trả lời câu hỏi  Thảo luận vòng trịn • Lớp học phân chia thành nhóm nhỏ từ 4-6 người người định làm nhiệm vụ ghi chép Một câu hỏi đưa với nhiều câu trả lời học sinh có khoảng thời gian định để suy nghĩ câu trả lời Trang Sau thời gian suy nghĩ (think time), thàn viên nhóm trao đổi câu trả lời với theo hình thức vòng tròn lượt Người ghi chép ghi lại câu trả lời Người bên cạnh người ghi chép bắt đầu trước thành viên khác đưa câu trả lời hết thời gian quy định  Phỏng vấn ba bước • Mỗi thành viên lớp chọn thành viên nhóm khác làm “đối tác” Đầu tiên, người vấn “đối tác” cách đưa câu hỏi nhằm làm sáng tỏ vấn đề Sau đó, vai trị thay đổi Cuối cùng, thành viên trao đổi lại câu hỏi trả lời “đối tác” với nhóm  Nhóm kim tự tháp • Đây cách tổng hợp ý kiến tập thể lớp học vấn đề học Đầu tiên giáo viên nêu vấn đề cho học sinh làm việc độc lập Sau ghép học sinh thành cặp để học sinh chia sẻ ý kiến Kế đến cặp tập hợp thành nhóm 4, nhóm 8, nhóm 16,… Cuối lớp có bảng tổng kết ý kiến giải pháp tốt để giải vấn đề Hình thức học tập thể tính dân chủ dựa ngun tắc tương hỗ, mơ hình phù hợp với ôn tập học sinh phải nhớ lại định nghĩa, khái niệm, công thức,…đã học chương .Hoạt động trà trộn Trong hình thức này, tất học sinh lớp phải đứng dậy di chuyển lớp học để thu thập thông tin từ thành viên khác Sự di chuyển khỏi chỗ ngồi cố định làm học sinh cảm thấy hứng thú, động Đối với học sinh yếu hội cho họ hỏi nhiều người khác câu hỏi mà không cảm thấy xấu hổ Hoạt động thường dùng phần mở đầu tiết học nhằm “khởi động” kích thích nhận thức học sinh trước học  Hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw Giáo viên chia nhóm thành nhiều nhóm hợp tác Mỗi thành viên nhóm phân cơng tìm hiểu phần học Các thành viên có chủ đề thành lập nhóm chuyên gia thảo luận để hiễu rõ nội dung phân công Các thành viên nhóm chuyên gia trở nhóm hợp tác giảng lại cho nhóm phần mình, đảm bảo cho thành viên nhóm nắm vững nội dung toàn học Các thành viên làm kiểm tra cá nhân với nội dung bao gồm tất phần học Kết kiểm tra kết cá nhân tính điểm nhóm IV Phương pháp thực bước tiến hành làm việc học tập hợp tác:  Trang 10 a) Cấu trúc phương pháp học tập hợp tác Học tập hợp tác phương pháp dạy học giáo viên áp dụng học sinh trình dạy học Phương pháp bao gồm nhiều thành tố : mục đích nhiệm vụ tập, nội dung tập, phương thức thực hiện, giáo viên hướng dẫn, học sinh học tập giúp đỡ lẫn trình thực tập giáo viên đề ra.Mục đích: giúp người học tiếp thu nội dung tri thức thơng qua q trình chủ động tìm hiểu, khám phá tri thức hướng dẫn giáo viên, giúp học sinh phát triển số kỹ kỹ làm việc theo nhóm, kỹ tổ chức, lãnh đạo, kỹ tri thức mà người học phải nắm trình dạy học Những tri thức thường giáo viên xác định từ trước.Trong trình thực học tập hợp tác, người thầy có chức điều khiển, tổ chức q trình làm việc nhóm học sinh Giáo viên người có vai trị tổng kết, đánh giá kết làm việc học sinh Người học q trình học tập hợp tác có điều kiện tốt để phát huy tính chủ động tích cực, độc lập sáng tạo, khả phối kết hợp với thành viên khác b) Các bước tiến hành phương pháp học tập hợp tác Trước phân cơng cơng việc cho nhóm: Vai trị giáo viên : - Tìm học để học sinh làm việc theo nhóm Chia lớp thành nhóm học sinh gồm thành viên có khả khác song có khả làm việc cách hiệu Trong thời gian học sinh làm việc nhóm: Vai trị giáo viên : - Theo dõi cách tổng quát trình làm việc nhóm Trợ giúp cho nhóm gặp khó khăn, uốn nắn điều chỉnh kịp thời điểm chưa hợp lý nhóm học sinh Khơng can thiệp sâu vào trình thực nhiệm vụ học sinh Đưa hình thức khen thưởng thích hợp Vai trị học sinh : - Tích cực hợp tác, khuyến khích giúp đỡ lẫn Trang 11 - Tìm cách làm việc thích hợp đề phát huy khả tất thành viên nhóm Thể kỹ xã hội : kỹ lãnh đạo, đưa định, ý thức trách nhiệm, kỹ giao tiếp kỹ xử lý mâu thuẫn nhóm Sau học sinh hồn thành nhiệm vụ: Vai trị giáo viên : - - Đánh giá kết công việc học sinh mức độ tham gia tích cực hiệu cá nhân nhóm Chữa tập học sinh đưa đáp án tối ưu để từ nhóm thành viên nhóm tự đánh giá kết cơng việc nhóm thân Xem xét việc tổ chức lại nhóm để việc thực tập nhóm tốt Có hình thức khen thưởng thích hợp để động viên cố gắng học sinh Vai trò học sinh : - Tự đánh giá kết nhóm thân Rút học kinh nghiệm cho tập nhóm lần sau Ưu, nhược điểm phương pháp dạy học làm việc hợp tác Ưu điểm học sinh: Học sinh có thái độ tích cực học tập Kích thích chủ động, sáng tạo học sinh Phát triển kỹ xã hội Tăng lòng tự trọng tôn trọng người khác Giảm khoảng cách học sinh giỏi học sinh yếu Tăng cường tinh thần đoàn kết học sinh nhóm Nhược điểm học sinh: Những học sinh thiếu kỹ xã hội cần phải có thích nghi lớn Tình hình xấu giáo viên không trang bị cho học sinh cách làm việc để phát triển kỹ xã hội họ - Yêu cầu cao tính tự chủ làm việc thực tế học sinh - Có thể xuất hiện tượng ỷ lại, số thành viên tích cực tham gia cơng việc chung • Ưu điểm với giáo viên: - Có thể điều chỉnh theo nhiều ngữ cảnh học tập phát triển kỹ Duy trì động lực học học sinh V • • - Trang 12 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc học sâu cách cho học sinh thực hành loạt hoạt động trí tuệ như: phân tích, tổng hợp, phê phán, giải vấn đề, v.v - Giúp nâng cao trách nhiệm học sinh việc học họ • Nhược điểm giáo viên: - Cần phải có thời gian để thích nghi với vai trị người điều khiển, dẫn đường khơng cịn đơn người truyền đạt kiến thức Bắt buộc giáo viên phải tự trang bị để đáp ứng cách có hiệu việc phát triển kỹ xã hội -  Giải pháp để khắc phục nhược điểm đây: - VI Không thử nghiệm tất thứ lúc, phải áp dụng phương pháp can thiệp Giới thiệu giải thích cho học sinh nào phương pháp học tập hợp tác Quan tâm đến khơng khí lớp học: chăm sóc, tơn trọng, khuyến khích, thúc đẩy cách tích cực, Khơng nên can thiệp q sâu vào cơng việc nhóm Họ cần có thời gian để học cách tự tìm hiểu giải vấn đề họ Kết luận Dạy học hợp tác phương pháp dạy học mang lại hiệu cao nhằm giúp học sinh tích cực trình chiếm lĩnh tri thức, đồng thời rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ quan trọng Những kỹ có ích cho em học tập công việc Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác đòi hỏi giáo viên phải có nhiều kinh nghiêm Từ việc lựa chọn nội dung học, phân bố học sinh theo nhóm , hướng dẫn học sinh làm việc theo theo nhóm, đặc điểm tâm lý, đối tượng học sinh, kiểm tra, gợi ý đến việc đánh giá nhận xét học sinh đòi hỏi khéo léo, lực chuyên mơn có kinh nghiệm giáo viên Bên cạnh mặt chủ quan chuẩn bị cho buổi tổ chức hoạt động nhóm thành cơng cịn phải lưu ý mặt khách quan thiết bị, sở vật chất nhà trường Các phương tiện giảng dạy bảng, máy chiếu, máy tính, phương tiện góp phần lớn cho hoạt động học tập thành cơng Tóm lại phương pháp dạy học hợp tác phương pháp dạy học đại có nhiều ưu điểm trình đổi phương pháp giảng dạy nhiên có hạn chế định Việc áp dụng phương pháp học có thành công hay không phụ thuộc vào kinh nghiệm khiếu, lực chuyên môn, cách vận dụng sáng tạo giáo viên nhằm phát huy mặt tích cực phương pháp phù hợp với đặc Trang 13 điểm tâm lý, vùng miền điều kiện thực tế nhà trường, yếu tố chủ quan, khách quan nhằm phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo, tính hợp tác cộng đồng học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_detail.aspx ?ItemID=463 http://www.ier.edu.vn/content/view/665/159/ http://congdoanthainguyen.org.vn/cac-chuyen-de/doi-moi-can-ban toandien manh-me-nen-giao-duc-viet-nam-theo-tinh-than-dai-hoi-xi-cuadang/3806?username=congdoanthainguyen Trang 14 MỤC LỤC Lịch sử đời phát triển phương pháp Trang Định nghĩa phương pháp dạy học hợp tác Đặc điểm phương pháp dạy học hợp tác Các phương pháp tiến trình dạy học hợp tác Tổng kết 13 16 Trang 15 ... hợp tác học tập vào lớp học, theo ông giáo dục phải có vai trị dạy cho người cách sống, làm việc hợp tác với Người thứ hai có ảnh hưởng lớn lịch sử dạy học hợp tác Kurt Lewin – nhà tâm lý học xã... Đại học tương tác người học người học, người dạy người học sở để phát huy tích tích cực, khả giao tiếp, tư duy, hành vi xã hội khác người học Vào năm 1996, lần phương pháp dạy học hợp tác thức... thấy: "học hợp tác học sinh học hỏi nhiều so với cách học truyền thống." Trước Johnson đồng nghiệp (1981) phân tích 122 nghiên cứu hợp tác học tập số môn học độ tuổi khác từ tiểu học trung học xử

Ngày đăng: 02/05/2017, 23:11

w