Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người sáng lập và tổ chức, giáo dục rèn luyện Quân đội nhân dân Việt nam, Người cha thân yêu của các lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam, đã để lại một kho tàng vô giá về xây dựng Đảng, xây dựng đường lối chính trị, đường lối quân sự, về tổ chức và chỉ đạo tiến hành chiến tranh nhân dân, trong đó những quan điểm của người về đội ngũ cán bộ chính trị, về hoạt động CTĐ,CTCT và tác phong công tác của người cán bộ chính trị. Vì thế, việc nguyên cứu nắm vững và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về tác phong công tác của người cán bộ chính trị càng có ý nghĩa và giá trị thực tiễn sâu sắc đối với đội ngũ cán bộ chính trị trong giai đoạn hiện nay, mà còn mãi về sau
Trang 1Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người sáng lập và tổ chức, giáo dục rèn luyện Quânđội nhân dân Việt nam, Người cha thân yêu của các lực lượng vũ trang cách mạngViệt Nam, đã để lại một kho tàng vô giá về xây dựng Đảng, xây dựng đường lốichính trị, đường lối quân sự, về tổ chức và chỉ đạo tiến hành chiến tranh nhân dân,trong đó những quan điểm của người về đội ngũ cán bộ chính trị, về hoạt độngCTĐ,CTCT và tác phong công tác của người cán bộ chính trị Vì thế, việcnguyên cứu nắm vững và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về tác phongcông tác của người cán bộ chính trị càng có ý nghĩa và giá trị thực tiễn sâu sắc đốivới đội ngũ cán bộ chính trị trong giai đoạn hiện nay, mà còn mãi về sau.
I Tư tưởng Hồ Chí Minh về tác phong công tác của người cán bộ chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam.
Tác phong công tác của người cán bộ chính trị có vai trò quyết định đếnchất lượng hoạt động CTĐ,CTCT, chất lượng xây dựng quân đội Về vấn đề này
V.I.Lênin đã khảng định: “ở đâu mà công tác chính trị trong quân đội, công tác của các chính uỷ làm được chu đáo nhất, thì ở đấy nói chung, trong số các chuyên gia quân sự ít thấy có khuynh hướng phản bội hơn cả; ở đấy có rất ít cơ hội cho họ thực hiện ý định của họ; ở đấy không hề có tình trạng lỏng lẻo trong quân đội, quân đội giữ được trật tự tốt hơn, và tinh thần của họ cũng cao hơn, ở đấy thu được nhiều thắng lợi hơn”1 Hồ Chí Minh chỉ rõ tác phong công tác của
người cán bộ cách mạng có vai trò vô cùng to lớn trong việc “động viên toàn thể nhân dân hăng hái thực hiện chính sách đã định”2 Có tác phong công tác tốt
1 V.I.Lênin, To n t àn t ập, Nxb Tiến bộ, M.1979, t.39, tr.66
2 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 1995, t.5, tr520
Trang 2“mới huy động được tinh thần tích cực và lực lượng to lớn cuả nhân dân trong việc thực hiện mục đích chính trị, nâng cao khả năng hoàn thành nhiệm vụ”3.
Hồ Chí Minh cho rằng tác phong công tác của người cán bộ là thể hiệnnhân cách của chính họ, tư cách của chính họ Tác phong công tác không chỉ baohàm nội dung phẩm chất bên trong tự mình của bản thân mỗi con người, mà nócòn bao hàm cả thái độ, cách ứng sử của người đó với những người xungquanh ,với công việc và khả năng hành động thực hiện các nhiệm vụ , cộng việcđược giao Nó là sự đan xen, hoà quyện vào nhau một chặt chẽ những yêu tốthuộc về phẩm chất và năng lực của người cán bộ Điều này được Chủ tịch Hồ
Chí Minh khái quát rất cụ thể về “tư cách người cách mệnh” trong các nội dung
với mình với người, với công việc tác phong CTĐ,CTCT của người cán bộchính trị trong quân đội, chính là tác phong của Đảng, mang những đặc tính củatác phong lãnh đạo của Đảng được vận dụng vào trong quân đội để xây dựngquân đội, xây dựng đảng bộ quân đội vững mạnh về chính trị tư tưởng và tổchức Chính vì vậy, tác phong công tác của người cán bộ chính trị còn mangnhững đặc chưng riêng của hoạt động quân sự, của điều lệnh, điều lệ quân đội
Trong lịch sử đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc của dân tộc ta, trongnhững thời kỳ mà giai cấp phong kiến còn đóng vai trò lịch sử tiến bộ các thế lựcphong kiến ngoại bang xâm lược, nhiều tướng lĩnh chỉ huy quân đội đã làm tốtcông tác chính trị tư tưởng, có tác phong gần gũi, chan hoà, chăm lo đến binh sỹđộng viên tinh thần tạo nên sức mạnh to lớn chiến thắng quân địch hung bạo vàmạnh hơn rất nhiều lần Vận dụng những nguyên lý xây dựng quân đội kiểu mớicủa chủ nghĩa Mác - Lênin, nắm vững tư tưởng của V.I.Lênin, kế thừa những kinhnghiệm quý báu về xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng quân đội trong quá trìnhdựng nước và giữ nước của dân tộc ta, Hồ Chí Minh khảng định rõ trong thư “hội
3 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 1995, t5, tr.520
Trang 3nghị chính trị viên” tháng ba năm 1948: “tư cách của người chính trị viên có ảnh hưởng rất quan trọng đến bộ đội Người chính trị viên tốt, là bộ đội ấy tốt”4.
Người cán bộ chính trị là một bộ phận, một thành phần tất yếu của quânđội cách mạng được bắt nguồn từ sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng với lực lượng
vũ trang cách mạng Ngay từ những ngày đầu mầm mống, Hồ Chí Minh đã chỉ
rõ “về mặt chính trị cấp nào cũng có một người chính phái viên do đoàn thể cách mạng lựa chọn trong bộ đội ấy hoặc phái người ngoài đến làm”5 Đó là
“người của Đảng cộng sản” trong quân đội nhằm mục đích cao nhất là giữ bảnchất cách mạng của quân đội, người đảng viên cộng sản được Đảng giao nhiệm
vụ chuyên trách công tác tư tưởng, công tác tổ chức của Đảng trong quân đội;người cán bộ chính trị phải là người tuyệt đối trung thành với mục tiêu lí tưởngcủa Đảng, kiên định vững vàng về chính trị, tiêu biểu về đạo đức cách mạng
Trong “cuốn sách của chính trị viên” do Hồ Chí Minh trực tiếp chỉ đạobiên soạn nêu rõ: chính trị viên phải nắm chắc con đường chính trị của Đảng,giác ngộ cách mạng sâu sắc, nhận thức cách mạng vững vàng, kinh nghiệmchính trị rõ ràng, người cán bộ chính trị là người giương cao ngọn cờ chính trị,
tư tưởng của Đảng, quán triệt sâu sắc đường lối quan điểm của Đảng, khôngngừng giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo và ảnh hưởng của Đảng trong mọilĩnh vực hoạt động và đời sống của đơn vị Đó chính là tiêu chuẩn, là phẩm chất
và năng lực của người cán bộ chính trị nhằm lãnh đạo đơn vị đi đúng con đườngchính trị mà Đảng đã vạch ra Hồ Chí Minh thường xuyên giáo dục cán bộ chiến
sỹ quân đội nhân dân trung với nước, trung với Đảng, hiếu với dân Lòng trungthành với Đảng, với tổ quốc, với nhân dân là thái độ trách nhiệm chính trị củangười quân nhân cách mạng, mà ở người cán bộ chính trị phải vững vàng kiên
định và được biểu hiện rõ nhất Bác Hồ nói: “Riêng về các chú, chính trị biểu
4 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 1995, t.5, tr392
5 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 1995, t3, tr472
Trang 4hiện ra trong lúc đánh giặc”6 Thái độ trách nhiệm chính trị đã được thể hiện cụthể trong việc hoàn thành xuất sắc mọi nhiện vụ chính trị của Đảng, của tổ quốc
và nhân dân giao phó “nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”7 Lòng trung thành với mục tiêu lí tưởng củaĐảng còn được thể hiện trong mọi hoạt động cụ thể hàng ngày của người cán bộchính trị, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, chức trách của mình, tận tuỵ trong côngviệc và lợi ích tập thể, tất cả vì tiến bộ, thắng lợi thành công của đơn vị, của từngcán bộ, chiến sỹ trong đơn vị Trong cuộc vận động luyện quân lập công củaquân đội ta đầu năm 1948, trong thư gửi hội nghị chính trị viên, Bác Hồ viết:
“chính là một động lực to lớn trong cuộc vận động đó”8, và người cho rằng,người cán bộ chính trị phải thực sự là người tiêu biểu của động lực chính trị tolớn đó
Hồ Chí Minh cho rằng, người cán bộ chính trị phải tiêu biểu về lòngdũng cảm, ý chí ngoan cường gan dạ trong chiến đấu để động viên, cổ vũ bộ độixông lên giết giặc lập công Người rất quan tâm giáo dục đội ngũ cán bộ chính
trị rằng: “Các đồng chí cán bộ của Đảng ở các cấp phải cố gắng tiến bộ hơn, để lãnh đạo bộ đội Từ việc lớn đến việc nhỏ, cán bộ đều phải làm kiểu mẫu Giữ gìn kỷ luật, học tập kỹ kỹ thuật, luyện quân lập công, xung phong chiến trận, Cán bộ đều phải làm gương Như thế là quân đội ta sẽ là một quân đội vô địch,
và kháng chiến nhất định thành công”9
Người cán bộ chính trị là người tiêu biểu về đạo đức cách mạng, mà theo
Bác đạo đức cách mạng là: “nhận rõ phải trái Giữ vững lập trường Tân trung với nước, tận hiếu với dân”10, quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cáchmạng Trong buổi nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội, Bác Hồ đã
6 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 1995, t6, tr318
7 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 2000, t11, tr350
8 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 2000, t5, tr398
9 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 2000, t5, tr349
10 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 2000, t.7, tr.480
Trang 5phân tích về cần kiệm liêm chính chí công vô tư và chỉ rõ: “cần kiệm liêm chính của ta là đạo đức của người quân nhân cách mạng”11 và người yêu cầu mọi cán
bộ chính trị “phải thực hiện đạo đức đó”
Người cán bộ chính trị là người cán bộ lãnh đạo, làm công tác lãnh đạo.Theo Hồ Chí Minh, năng lực lãnh đạo của người chính trị phải toàn diện cả vềchính trị, quân sự, năng lực về tuyên truyền, tổ chức và xếp đặt kế hoạch hoạtđộng, giải quyết kịp thời những việc cấp bách, sinh hoạt tinh thần, vật chất của
đội du kích, năng lực toàn diện đó giúp cho người “chính trị viên nhúng tay vào mọi việc để do đó mà dẫn dắt người khác” Hồ Chí Minh cho rằng, người cán bộ phải đủ đức đủ tài “có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai”12 Nănglực của người cán bộ chính trị không chỉ bao hàm năng lực nhận thức và nănglực hành động thể hiện trình độ trí tuệ cao và trình độ tổ chức thực tiễn giỏi Hồ
Chí Minh yêu cầu: “người chính trị viên phải có rất nhiều tư cách lãnh đạo, rất nhiều năng lực Công việc chính trị viên phức tạp chừng nào nào thì cân họ có
đủ năng lực13” Vì vậy, người cán bộ chính trị phải là người hiểu sâu sắc chủnghĩa Mác - Lênin; nắm chắc đường lối chính sách, quan điểm của Đảng; các
nội dung nguyên tắc tiến hành công tác Đảng công tác chính trị; “phải học tư tưởng chiến lược, chiến thuật, học cách dậy bộ đội đánh giặc, học phương pháp chỉ huy chiến đấu”14, nắm vững kỹ thuật
Hồ Chí Minh chỉ rõ, người cán bộ chính trị phải thực sự mẫu mực về phongcách, tác phong công tác, lời nói phải đi đôi với việc làm Bởi vì, “người chính trịviên không phải là một ông quan suốt ngày ngồi bàn giấy viết thông báo, chỉ thị”15
mà phải là người trực tiếp lãnh đạo, tổ chức thực hiện nội dung, trong nhiều lĩnh vựcvới nhiều đối tượng khác nhau
11 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 2000, t6, tr321
12 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 1995, t8, tr184
13
14 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 1995, t6, tr319
15 Hồ Chí Minh về Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, H.1995, tr55
Trang 6Người cán bộ chính trị với nội dung hoạt động chủ yếu là hoạt động lãnh đạopháp công tác chủ yếu là giáo dục, thuyết phục, thông qua hoạt động hàng ngày màtác động xây dựng nhân cách của từng con người, từng tập thể quân nhân, đảm bảocho mõi quân nhân và tập thể quân nhân giữ vững bản chất cách mạng, trung thànhvới mục tiêu lí tưởng của Đảng, hăng hái thực hiện mọi nhiện vụ Do đó, phương tácphong hoạt động công tác Đảng công tác chính trị có ảnh hưởng rất quan trọng đến
bộ đội và tác đông rất lớn đến hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của đơn vị
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở rằng: “chính trị viên phải làm kiểu mẫu trong mọi việc”16 Làm kiểu mẫu với tư cách là người tiêu biểu, đại diện cho tinhthần và trí tuệ của Đảng, cho nên người cán bộ chính trị phải là người nắm vữngnguyên tắc, giữ nghiêm kỷ luật; luôn luôn thận trọng, chặt chẽ nghiêm túc chínhxác, công bằng, vô tư, độ lượng, chu đáo; luôn luôn thực hiện dân chủ bàn bạc,coi trọng giáo dục thuyết phục, cổ vũ lôi cuốn, nêu gương Đồng thời ngườicũng thường xuyên yêu cầu trong phương pháp tác phong của người cán bộ
chính trị phải luôn luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm Người nói: “chính tri viên lãnh đạo bằng lời nói chưa đủ, phải lãnh đạo bằng hành động nữa Mình chủ trương cho đội làm việc gì thì mình phải làm trước, làm đúng, hết sức làm hơn ai hết Từ những công việc nhỏ đến công việc to đều như thế, gặp lúc gay go nguy hiểm chừng nào thì người lãnh đạo càng phải xông pha, bước trước chừng ấy mới kéo người khác theo mình ”17
Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở mọi cán bộ, đảng viên phải bằng chân lý lẽ
phải để giáo dục quần chúng Người nói: “chúng ta phải nghi tạc vào đầu cái trân lý này: dân rất tốt, lúc họ đã hiếu thì việc gì, khó khăn mấy họ cũng làm được, hy sinh mấy họ cung không sợ Nhưng trước hết phải tìm đủ mọi cách giải thích cho họ hiểu rằng: những việc ấy là vì lợi ích cho họ mà phải làm”18 Với
16 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 1995, t5, tr393
17 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 1995, t6, tr
18
Trang 7phương pháp giáo dục này, người cán cán bộ chính trị phải phân tích vấn đề mộtcách ngắn ngọn, súc tích, luận giải rõ ràng, chứng minh chặt chẽ; trình bày giản
dị, cụ thể để bộ đội ai ai cũng hiểu một cách sâu sắc và tự giác tin theo Ngườithường nhắc nhở cán bộ chính trị không được dựa vào quyền lực để bắt mọi
người phải phục tùng mà phải tuyệt đối tuân thủ “giáo dục theo nguyên tắc tự nguyện, tự giác, giải thích thích thuyết phục, bàn bạc chứ không gò bó ” đây là
phương pháp giáo dục giữa lý và tình, giáo dục thuyết phục theo tinh thần hướngthiện, khêu gợi, thức tỉnh cái tốt, phát huy tính tích cực trong mỗi con ngườiphát triển, để lấn át cái xấu cái tiêu cực Để niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng ,
sự tất thắng của cách mạng được vững chắc, bên cạnh chỉ ra tính tất yếu của nó,
Chủ tịch Hồ Chí Minh còn đòi hỏi người chính trị viên trong quân đội “phải thân thiết như một người chị, công bình như một người anh, hết mình như một người bạn” đối với bộ đội Theo Bác, tác phong này có một sức mạnh to lớn, nó
có sức cảm hoá mạnh mẽ, thúc đẩy con người vươn lên cái tốt đẹp, “làm cho cái tốt năng nổ như hoa mùa xuân”, ngăn chặt thuyết phục cái sấu, cái ác làm cho
nó bị thu hẹp và mất hẳn Đó là cái đích của giáo dục
Theo Hồ Chí Minh trong hoạt động công tác Đảng công tác chính trịngười cán bộ chính trị trong quá trình tiến hành công tác Đảng, công tác chính trịtrong đơn vị mình phải luôn thể hiện tác phong quần chúng có nghĩa là phải đượcbiểu hiện ra từ ý thức, tinh thần tôn trọng, thương yêu bộ đội, thương yêu conngười, luôn đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi với đồng chí đồng đội Ngườichỉ rõ là chính trị viên phải “thương yêu đội viên như người chị ”, “phải luôn luônsăn sóc đến đời sống vật chất của họ: ăn, mặc, ở, nghỉ, luyện tập, công tác, sứcchiến đấu Về mặt tinh thần phải săn sóc để nâng cao kỷ luật, bài trừ hủ hoá, pháttriển văn hoá và đường lối chính trị trong bộ đội Như vậy, người chính trị viênphải quan tâm bao quát, sâu sát đến tất cả các mặt hoạt động của đơn vị, đến đờisống vật chất tinh thần đến từng con người cụ thể, nắm chắc tình hình mọi mặt,
Trang 8tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của bộ đội, để động viên dìu dắt, giáo dục huấnluyện họ, tức là phải thường xuyên quan tâm chăm sóc tới đời sống chiến sỹ.
Tác phong quần chúng của người cán bộ chính trị trong tư tưởng Hồ ChíMinh xuất phát từ chính bản chất và ý nghĩa từ sự tồn tại của Đảng cộng sản, từchính mỗi liên hệ máu thịt với nhân dân từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiếnđấu, mục tiêu chiến đấu của quân đội là vì tổ quốc vì nhân dân; xuất phát từ vaitrò của quần chúng nhân dân trong lịch sử, quần chúng là người làm ra lịch sử,sáng tạo ra lịch sử, lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử là quần chúngnhân dân nhân chứ không phải cá nhân “ưu tú”, những vĩ nhân Quần chúngnhân dân là lực lượng tham gia chủ yếu và là động lực cơ bản của mọi cuộc cách
mạng xã hội Hồ Chí Minh khảng định: “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, từ chính chính thực tiễn lãnh đạo cách mạng của Đảng hơn 70 qua của
Đảng ta và trong xây dựng chiến đấu và trưởng thành của quân đội nhân dân
Việt Nam như chủ tịch Hồ Chí Minh đã dậy “dễ vạn lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” Mọi hoạt động của người cán bộ chính trị phải luôn quán triệt quan điểm tư tưởng “lấy dân làm gốc”, dựa vào dân Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Dù là đại đoàn trưởng, Trung đoàn trưởng, hay Tiểu đoàn trưởng cũng chỉ là những người đặt kế hoạch và điều khiển trận đánh, lúc ra trận việc đặt mìn phá lô cốt đều do tay anh em đội viên làm”, “cán bộ không có đội viên, lãnh tụ không có quần chúng thì không làm gì được”.
Phải sâu sát nắm tâm tư nguyện vọng, tình cảm của quần chúng Hồ ChíMinh căn dặn: người đội trưởng, người chính trị viên phải là người anh, ngườichị, người bạn của đội viên, chưa làm được như vậy là chưa làm hết nhiệm vụ.Cán bộ có thân đội viên như chân như tay, thì đội viên mới thân cán bộ như ruộtthịt, cán bộ có coi đội viên như chân như tay, đội viên mới coi cán bộ như đầunhư óc Từ lời ăn, tiếng nói, niền vui nỗi buồn, quần áo nhất nhất phải biết rõ vàhết sức chăm nom có đồng can cộng khổ với binh sỹ thì khi khó khăn đến mấy họ
Trang 9cũng xung phong đi đầu, dù có nguy hiểm đến mấy họ cũng vui lòng đi Khi bảođánh họ sẽ vui lòng đánh Sự quan tâm tình thương yêu đối với bộ đội là phảixuất phát từ chính tình cảm chân chính của con người, từ ý thức được vai trò chânchính của người chiến sỹ Cán bộ chính trị là trung tâm đoàn kết trong nội bộquân đội, đó là tình thương yêu như ruột thịt, đồng cam cộng khổ chia ngọt sẻ bùi.Nếu thiếu sự gần gũi lòng thương yêu, thiếu trách nhiệm thì người cán bộ chính sẽdần tiến đến chỗ xa dời chiến sỹ, sinh ra quan liêu mệnh lệnh, thậm chí quânphiệt, sẽ không còn xứng đáng là người chị, người anh, người bạn của bộ đội.
Phải tin yêu tôn trọng bộ đội, phải kịp thời giải quyết mọi vướng mắc củacán bộ chiến sỹ trong đơn vị Tin yêu tôn trọng bộ đội, lắng nghe ý kiến và giảiquyết những kiến nghị chính đáng của bộ đội là một trong những nội dung yêucầu tác phong công tác của người cán bộ chính trị Niềm tin yêu đó phải được dựatrên sự nhận thức sâu sắc về mục tiêu nhiệm vụ chiến đấu chung, về khả năng tolớn của người chiến sỹ, kết hợp với tình cảm đồng chí đồng đội, tình thương yêuđoàn kết gắn bó ruột thịt anh em, người cán bộ chính trị phải hướng dẫn, dìu dắtchiến sỹ để họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ với một niềm tin và ý thức tráchnhiệm cao Do đó người dậy rằng không chỉ làm việc hùng hục một mình mà phảichăm lo huấn luyện bộ đội về chính trị và về quân sự “để anh em tim tưởng vững,chính trị vững, kỷ luật khá, thân thể khoẻ mạnh thì nhất định thắng”;
Cần phải vừa giáo dục vừa học quần chúng chẳng những lãnh đạo quầnchúng mà còn phải học quần chúng Là người cán bộ lãnh đạo nhưng Hồ ChíMinh luôn yêu cầu cán bộ chính trị phải khiêm tốn, không ngừng học hỏi quầnchúng, nhân dân là ông thầy của chúng ta, không học nhân dân là một thiếu sót
rất lớn, ngay trong tác phẩm “sửa đổi lề lối làm việc” Hồ Chí Minh chỉ rõ không
chỉ học ở tuyên trường, học ở sách vở học ở bạn bè và học ở nhân dân
Tác phong dân chủ Là một tác một tác phong rất quan trọng đối vớingười cán bộ lãnh đạo của Đảng được chính người thực hiện và dầy công xây
Trang 10dựng đào tạo bồi dưỡng rèn luyện cho đội ngũ cán bộ Đảng viên, nhất là đội ngũcán bộ chủ trì các cấp, và đặc biết là đối với người cán bộ chính trị trong quânđội Tư tưởng Hồ Chí Minh được xuất phát từ nguyên tắc tập trung dân chủtrong sinh hoạt Đảng, Hồ Chí Minh yêu cầu người cán bộ chính trị phải có tácphong tập thể dân chủ, người vẫn thường nói: không một người nào có thể hiểu
được mọi thứ, làm hết mọi việc, ngay đến như anh hùng lãnh tụ cũng vậy: “Đem
xo công việc của cả loài người trong thế giới, thì những người đại anh hùng xưa nay cũng chẳng qua làm tròn một bổn phận mà thôi”19 Người còn nhấn mạnh:
“Dân chủ, sáng kiến hăng hái, ba điều đó rất quan hệ với nhau có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến Những sáng kiến đó được khen ngợi, thì những người đó càng thêm hăng hái, và người khác cũng học theo”20
Vì trong thực tế, vẫn tồn tại một số cán bộ kém dân chủ, kéo theo tác phong chủquan, quan liêu mệnh lệnh, xa dời bộ đội Như vậy, tài trí của một người dù rằng
đó là người lãnh đạo cũng không thể bao quát hết được mà cái chính cái quantrong nhất là phát huy và tổng hợp được trí tuệ của nhiều người, của tập thể Trítuệ tập thể sẽ được nâng lên gấp bội bởi sự thông minh, kinh nghiệm của ngườicán bộ lãnh đạo, thành sức mạnh mà không một cá nhân nào có được Bác luônnhắc nở chúng ta: trước khi làm phải có thảo luận cho kỹ để chủ chương chođúng và đặt kế hoạch cho sát chính tác phong công tác tập thể dân chủ của ngườicán bộ chính trị luôn tạo ra được một không khí làm việc hoạt bát, phấn khởi,hăng hái và đầy sáng tạo Trong tác phẩm sửa đổi lối làm việc Hồ Chí Minh
nhắc nhở người cán bộ lãnh đạo, người cán bộ chính trị rằng: “người cán bộ lãnh đạo muốn rõ ưu khuyết điểm của mình, muốn biết công tác của mình tốt hay sấu, không gì bằng khuyên cán bộ, mình mạnh dạn đề ra ý kiến và phê bình Như thế chẳng những không phạm gì đến uy tín của người lãnh đạo mà lại tỏ ra dân chủ thật thà trong Đảng Nếu cán bộ không nói năng không ý kiến, không
19 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 1995, t.5, tr.256
20 Hồ Chí Minh, To n t àn t ập, Nxb Chính trị quốc gia, H n àn t ội, 1995, t.5, tr.244