Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
223,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM Tiểu luận THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NỢ CÔNG GVHD: Trương Trung Tài Họ Tên: Nguyễn Thị Ngọc Trâm Lớp: Ngân Hàng 2012 TP1 Điện thoại: 0982 44 55 95 Email: nguyentram8793@gmail.com TÓM TẮT Trong năm qua, việc huy động vốn vay góp phần giải khó khăn tài chính, tạo tiềm lực thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước Các khoản vay nước tận dụng tốt giúp nước trở thành nơi đầu tư hấp dẫn với cấu nợ công an toàn Tuy nhiên, nợ công thời gian qua tăng nhanh ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu nằm giới hạn Quốc hội cho phép Tất nhiên, nói nghĩa tình hình không đáng lo ngại, có nhiều rủi ro tiềm ẩn chi tiêu, trả quản lý nợ công Bài viết phân tích thực trạng nợ công đề xuất số giải pháp nhằm kiểm soát quản lý nợ công bối cảnh nợ công giới khó kiểm soát tăng mạnh Do tính phức tạp vấn đề nên viết mong đóng góp thêm thực trạng giải pháp vấn đề cần quan tâm nợ công I Giới thiệu Mục tiêu viết cung cấp nhìn toàn diện thực trạng nợ công khía cạnh khách quan, để nhìn rõ tốc độ tăng nợ công thực chất nợ công Qua thấy hạn chế công tác quản lý nợ công Việt Nam phương án nhằm khắc phục thời gian tới để giữ vững tài chính, tận dụng nguồn lực từ vốn vay để đầu tư hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đưa Việt Nam sánh ngang với quốc gia khu vực - Khái niệm nợ công tương đối phức tạp, theo Ngân hàng Thế giới (World Bank) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nợ công nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động ngân sách Nhà nước định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước trường hợp vỡ nợ, Nhà nước phải trả nợ thay Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập Chính phủ bảo lãnh toán Theo Luật quản lý Nợ công Việt Nam, nợ công bao gồm: - Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ - Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước Chính phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Trong đó, nợ nước quốc gia tổng khoản nợ nước Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam Vậy hiểu nợ công tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách Vì thế, nợ công thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến thời điểm Thông thường khoản nợ đo phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) II Hệ thống lý thuyết Thomas Jefferson, tác giả Tuyên ngôn Độc lập Tổng thống thứ Hoa Kỳ đưa lời cảnh báo “Kể từ có lý thuyết tồn vĩnh viễn nợ (công), máu tưới đẫm trái đất nhân loại bị đè bẹp gánh nặng chất chồng” Tuy tôn sùng ông người Mỹ dường không đặt nhiều quan tâm vào lời cảnh báo ông cách 200 năm Jaimovich, D Panizza, U (2010) nghiên cứu vấn đề nợ công, chứng minh nước phát triển có xu hướng cam kết với nợ công nhiều nước phát triển, quốc gia có thu nhập bình quân đầu người thấp có nợ công nhiều Trước tình hình nay, nghiên cứu không phù hợp nước phát triển muốn có nợ công nhiều tốt Sự sai sót nghiên cứu nhà nghiên cứu bỏ qua tiềm phát triển kinh tế mà sử dụng số liệu nước OECD Don P Clark (2011) cho gia tăng FDI ảnh hưởng đến nợ công FDI lớn làm thay đổi tỷ lệ lãi suất, FDI luân chuyển vòng quanh vốn vay nhiều từ quốc gia đó, khả luân chuyển vốn cao nên FDI gọi chiến huy động vốn Theo Arnold cách để thu hút vốn FDI Chính phủ phải quản lý trình chặt chẽ lạm phát cao kiểm soát số lượng FDI Thomas J Sargent, người đoạt giải Nobel Kinh tế năm 2011 Neil Wallace giải thích: Khi sách tiền tệ bị thắt chặt, chẳng hạn việc gia tăng lãi suất, làm tăng khoản nợ công việc phủ phải gánh thêm khoản nợ lãi lớn Ngược lại, nợ tăng lên đến mức người dân không muốn nắm giữ thêm trái phiếu phủ phát hành lại đòi hỏi mức lãi suất cao nhằm bù đắp rủi ro lớn Trong trường hợp này, sách hiệu lực đặt ngân hàng trung ương vào kiểm soát phủ với định in tiền Điều ngược lại với mục tiêu kiểm soát lạm phát mà ngân hàng trung ương theo đuổi Như vậy, việc thắt chặt sách tiền tệ gặp phải trở ngại tạo nghịch lý, lạm phát giảm ngày hôm lại tăng lên tương lai quan tài khóa tiếp tục hoang phí ngân khố quoossc gia thiếu kỉ luật tài khóa cần thiết Theo kết nghiên cứu Đinh Tuấn Minh Tô Trung Thành (2011) nói lên thực trạng Việt Nam đầu tư công lấn át đầu tư tư nhân Kéo dài tình trạng này, nợ công tăng lên gây áp lực trả nợ ngắn hạn, nguy kìm hãm kinh tế phát triển khả đầu tư thành phần kinh tế khác III Thực trạng giải pháp nợ công Việt Nam Thực trạng nợ công Việt Nam Đối với nước có kinh tế phát triển gánh nặng nợ công có phần lớn nước chậm phát triển Nhật Bản nước có nợ công lớn 12,5 nghìn tỷ đôla tương đương với 226,1% GDP, đứng Mỹ với 11,8 nghìn tỷ đôla tương đương 75,2% GDP Các nước thuộc khu vực đồng Euro Đức, Ý, Anh có mức nợ công nghìn tỷ đôla… Hy Lạp nợ khoảng 395 tỷ đôla tương đương 157,5% GDP OECD (Tổ chức Hợp tác phát triển) đưa số nợ công kinh tế phát triển tăng lên 117,4 % GDP năm 2014 Phần lớn chuyên gia kinh tế cho nợ công kinh tế phát triển tiếp tục tăng năm 2015 bắt đầu giảm xuống từ năm 2016 Việt Nam nằm nhóm nước có mức nợ công trung bình giới, thấp nước khối Asean Indonesia (231 tỷ đôla), Thái Lan (185 tỷ đôla) Dù nợ công lại chiếm đến 49,4% GDP (theo số liệu The Economist đến tháng 3/2013), số cao châu Á Tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam đứng sau Singapore, Malaysia, Lào cao nước lại Ta so sánh với Singapore so sánh khập khiễng, tài thu nhập bình quân đầu người Singapore cao, so với Lào Malaysia Việt Nam không thấp Tỷ lệ nợ công GDP giới 46,7% (năm 2010), nhóm nước phát triển 35,1%, nước phát triển Châu Á 31%, Việt Nam lên đến 52,9% Với người láng giềng Trung Quốc có mức nợ công lớn chiếm 17,7% GDP Trung Quốc Theo luật quản lý nợ công, nợ công bao gồm: nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nghị số 10/2013/QH13 Quốc hội quy định đến năm 2015 nợ công không 65% GDP Theo báo cáo gần Bộ Tài Chính, nợ công đến cuối năm 2014 khoảng 60,3% GDP dự kiến vào năm 2016 khoảng 64,9% Xét khía cạnh trả nợ, Việt Nam bảo đảm trả nợ mà không hạn Tỷ lệ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với tổng thu ngân sách năm 2014 ước tính khoảng 14,2% (với quy định không 25%) Nợ công Việt Nam tăng lên nhanh dù giới hạn cho phép Năm 2009, nợ công Việt Nam theo đánh giá Bộ Tài Chính vào khoảng 41,9%, năm 2010 52,6%, năm 2011 58,7% Nợ công tăng cao khiến thâm hụt ngân sách Việt Nam mức cao, cụ thể -5,8% GDP năm 2010 Nếu đem so sánh với nước gặp khó khăn nợ công Hy Lạp (115% năm 2009) tỷ lệ nợ công nước ta an toàn Tuy nhiên, IMF cho nợ công Việt Nam cao nhiều so với mức trung bình 37% nước có mức tín nhiệm nợ công hạng B Mặc dù tỷ lệ nợ công/GDP an toàn cho Việt Nam cấu nợ công tiềm ẩn nhiều rủi ro trạng thái lạm phát gia tăng phạm vi toàn cầu, vấn đề nợ công Việt Nam đáng quan tâm hết Trong cấu nợ công Việt Nam, nợ nước chiếm tỷ trọng lớn nhất, cấu nợ nước tỷ trọng nợ Chính phủ chiếm 80%, tư nhân chiếm 20% lại Vấn đề khả quản lý hiệu sử dụng khoản vay Chính phủ, tỷ lệ nợ nước Chính phủ tỷ trọng nợ phủ bảo lãnh ngày tăng từ 7% năm 2006 lên 14,29% năm 2010 Hiệu chi tiêu công Việt Nam không cao, chứng số liệu kiểm toán Nhà nước năm 2008 công khai số tài sản mua sai mục đích sử dụng lên đến 95 tỷ đồng, thất thoát chi tiêu công dự án 783,8 tỷ đồng, số tiền chi không chế độ chi tiêu thường xuyên 16 tỉnh vượt số qui định 800 tỷ đồng Năm 2008 năm kinh tế giới khủng hoảng nghiêm trọng mà chi tiêu công Việt Nam lại thiếu chặt chẽ vậy, số tiền thất thoát không số nghìn tỷ Những vấn đề nợ công không chuyện bàn phạm vi Quốc hội, mà người dân quan tâm Bởi có phân tích cho nợ công nước ta mức 85 tỷ đôla, tương đương người dân phải gánh vai số nợ 937 đôla (gần 20 triệu đồng) Khoảng thời gian đầu năm 2014, việc đăng cai Asiad 18 làm hao tốn nhiều giấy mực báo chí người dân dành nhiều quan tâm vấn đề này, kinh phí tổ chức Asiad 18 dự kiến vào khoảng 150 triệu đôla (3000 tỷ đồng), số tiền đủ để chi cho địa phương nâng cấp hạ tầng nông thôn cần phải nói rõ dự kiến Bài học từ Hy Lạp cách 10 năm tổ chức Thế vận hội mùa hè với gấp đôi dự kiến ngân sách ban đầu khiến cho nợ công nước tăng lên 183,6 tỷ euro so với 168,3 tỷ euro năm trước Trước phản ứng từ đại biểu quốc hội ý kiến từ người dân, cuối nước ta rút đăng cai Asiad 18 để giảm thiểu gánh nặng nợ công Thời điểm cuối năm nay, dự án xây dựng “siêu” sân bay Long Thành lần làm nóng nghị trường quốc hội diễn đàn kinh tế, nhận quan tâm nhân dân Trong thời điểm nợ công tăng tăng nhanh ngân sách nhà nước phải bỏ tới 84.000 tỷ đồng cho dự án này, đặc biệt việc huy động vốn đầu tư cho sở hạ tầng giao thông gặp nhiều khó khăn liệu nên làm sân bay Long Thành hay đầu tư cho hệ thống đường sắt Bắc Nam để đáp ứng nhu cầu nay? Đặt vấn đề xây dựng Cảng Hàng không quốc tế Long Thành vào bối cảnh nợ công hầu hết đại biểu quốc hội chuyên gia kinh tế cho không nên đầu tư, không xây tương lai đáp ứng nhu cầu nước lẫn quốc tế Tân Sơn Nhất tải vòng 1, năm tới Cho đến thời điểm chưa có định thực hay bỏ dự án xây dựng sân bay Long Thành Quốc hội “giằng xé” hai luồng ý kiến nên không nên Theo Bộ kế hoạch đầu tư, Việt Nam cần 25 tỷ đôla năm để đầu tư sở hạ tầng, nguồn huy động Nhà nước tư nhân xấp xỉ 16 tỷ, lại phải vay nước Chi tiêu công hiệu đem lại thâm hụt cho ngân sách Việt Nam, hiệu đầu tư đồng vốn cực thấp Tuy chưa trầm trọng đến mức khủng hoảng nợ công Châu Âu, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, Chính phủ phải đưa biện pháp kích thích kinh tế từ điểm nợ công tiếp tục tăng nhanh Việt Nam không vay nhiều với lãi suất ưu đãi đầu tư công ngày nhiều xu hướng vay nợ nước theo mà tăng lên, dĩ nhiên lãi suất không ưu đãi nữa, chi phí trả lãi trở thành gánh nặng mà Chính phủ phải mang Tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với tổng dư nợ ngắn hạn giảm nhiều so với xu hướng tăng ngày nhanh nợ công, tiềm ẩn nguy khả trả nợ nước Việt Nam năm tới Bên cạnh rủi ro lãi suất, yếu tố rủi ro tỷ giá, đồng tiền ngày giảm giá gánh nặng nợ nước tăng thêm trì tỷ giá tạo áp lực cán cân thương mại bị thâm hụt Nhìn nhận cách thực tế, nguồn thu trả nợ Việt Nam bị hạn chế thu nhập trung bình nước ta tăng lên việc tiếp cận nguồn vay ưu đãi trở nên khó khăn Ảnh hưởng từ khủng hoảng tài suy thoái kinh tế khiến nguồn thu ngân sách trở nên hạn hẹp nhiều phải miễn, giảm nhiều dòng thuế để hỗ trợ doanh nghiệp Mặc dù điều chỉnh giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tính đến cuối tháng 9/2013 có 34,2% doanh nghiệp có lãi tổng số 306.290 doanh nghiệp nộp báo cáo thuế, mức thu ngân sách đạt 57,9% so với kì năm trước 70% Để vượt qua khủng hoảng kinh tế, Chính phủ phải thực sách kích cầu, nhờ gói kích cầu mà kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc sau khủng hoảng vấn đề nợ công Chính sách kích cầu khiến cho bội chi ngân sách Nhà nước tăng vọt Ngân sách “hạn hẹp” nguồn thu từ thuế giảm, dẫn đến Chính phủ phải vay nợ để bù đắp ngân sách, nợ công lại tiếp tục tăng cao Mức tiết kiệm nước khoảng 30% GDP tỷ lệ đầu tư đến 40% GDP, lý tất yếu dẫn đến việc gia tăng nhanh nợ nước cung tiền để bù đắp lại thiếu cân đối tiết kiệm đầu tư Trong tỷ lệ đầu tư này, đầu tư công chiếm tỷ trọng cao thực tế cho thấy hiệu không mong đợi Mức chi tiêu ngân sách ta có xu hướng giảm, so với nước khu vực Indonesia, Hong Kong (15 – 18% GDP) cao Kinh tế suy thoái, Chính phủ phải đưa nhiều gói kích thích tăng trưởng nhằm vực dậy kinh tế, cải cách tiền lương, nâng cao phúc lợi xã hội (từ năm 2011 – 2014 lần điều chỉnh tăng lương, chi phúc lợi xã hội tăng 18%/năm) Nguồn vốn ODA giảm dần nhu cầu đầu tư nước ngày lớn, Chính phủ bắt đầu vay nguồn vốn với ưu đãi phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế Ngày 7/11/2014 Bộ Tài Chính phát hành trái phiếu quốc tế kỳ hạn 10 năm với tổng khối lượng tỷ đôla theo hình thức 144A/Quy chế S, đợt phát hành có 437 nhà đầu tư quốc tế tham gia tổng trị giá đăng ký mua lên đến 10,6 tỷ đôla, gấp 10 lần lượng trái phiếu bán Với lợi thị trường vốn quốc tế diễn thuận lợi, Bộ Tài chuẩn bị báo cáo với Chính phủ việc phát hành thêm trái phiếu quốc tế để tái cấu nợ công Thu – chi nhiều, nguồn vốn lại để đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nhu cầu lại cao nên tỷ trọng vay nước tăng lên qua nguồn phát hành trái phiếu Chính phủ, dẫn đến nghĩa vụ trả nợ trực tiếp ngắn hạn tăng nhanh Xét lý thuyết, việc làm không đáng lo ngại phủ trả tiền, nhiên phần lớn trái phiếu phủ có kỳ hạn ngắn lãi suất cao, sức ép trả nợ tăng lên nhiều Trái phiếu phủ chủ yếu ngân hàng thương mại mua, hệ thống ngân hàng gặp khó khăn nợ xấu tính khoản, tình hình chẳng may có biến động xấu, lượng dự trữ ngoại hối phủ không đủ để cứu giúp ngân hàng, kinh tế lâm vào khủng hoảng Trong cấu nợ công, nợ phủ bảo lãnh chiếm tỷ trọng tương đối lớn ngày tăng mạnh Phần lớn nợ phủ bảo lãnh nợ doanh nghiệp nhà nước vay nước ngoài, hoạt động doanh nghiệp nhà nước hiệu quả, toàn trách nhiệm trả nợ đổ dồn lên Nhà nước Cụ thể, để giải tình hình Vinalines, Nhà nước phải kiêm nhiệm chuyện “rót” tiền để Vinalines tái cấu nợ, số tiền để chi cho việc không 2000 tỷ đồng Tính khoản nợ công Việt Nam đánh giá tốt khoản vay dài hạn với lãi suất thấp chiếm 80%, rủi ro thấp không có, khía cạnh kinh tế vấn đề xảy Rủi ro tính khoản khoản vay nợ nước ngắn hạn vấn đề nên lưu tâm, lượng dự trữ ngoại hối Việt Nam tổng dư nợ ngắn hạn giảm từ mức 100 lần năm 2007 xuống 28 lần năm 2008, lần năm 2009 khoảng lần năm 2010 Nhìn qua thực trạng nợ công Việt Nam thấy vấn đề chính: Lạm phát tăng nhanh; Gặp khó khăn với khoản vay không vay ưu đãi (ODA); Thâm hụt ngân sách ngày lớn, cấu nợ công tăng cao; Kinh tế phát triển từ sau khủng hoảng kinh tế 2008 Những yếu tố đưa nợ công Việt Nam tiến gần tới nguy rủi ro cao bối cảnh kinh tế tăng trưởng không mạnh Có thể kết luận rằng, dù ngưỡng an toàn năm tới liệu khả an toàn có cao có bền vững hay không Như nêu trên, tỷ lệ tiết kiệm nước ta vào khoảng 30% nhu cầu đầu tư năm 40% để bù đắp lại thiếu hụt này, không cách khác phải tiếp tục vay Cứ tiếp tục vậy, nợ công giảm dự toán Chính phủ Mặt khác, định hướng phát triển ta từ đến năm 2020 có dự án chuẩn bị thực cần số tiền “khổng lồ” đường sắt cao tốc Bắc – Nam (ước tính khoảng 56 tỷ đôla), nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (trên 10 tỷ đôla)…, nguồn vốn để đầu tư cho dự án đại chủ yếu đến từ ngân sách Nhà nước và… vay Nợ công, đặc biệt nợ từ nước tăng tăng nhanh Doanh nghiệp nhà nước “đứa con” Chính phủ, khoản vay Doanh nghiệp nhà nước Chính phủ bảo lãnh Thế hiệu doanh nghiệp nhà nước lại vô thấp, nhìn vào hậu “quý tử” Vinalines mang lại, thấy hoạt động hiệu doanh nghiệp Nhà nước gây hại “Con dại mang”, doanh nghiệp có khả tự chi trả nợ Chính phủ phải làm điều thay cho doanh nghiệp Nhìn vào thực trạng kinh tế, dễ thấy việc đổi mô hình tăng trưởng vấp phải nhiều khó khăn, vướng mắc vấn đề như: nhân lực, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước… Trong tốc độ tăng trưởng kinh tế cao điều kiện tiên để tăng thu tiến đến đạt mức thặng dư ngân sách Theo nghiên cứu EIU, tốc độ tăng GDP trung bình Việt Nam năm 2015 vào khoảng 7,4% giảm 5% sau năm Với tốc độ tăng GDP tỷ lệ nghịch với tốc độ tăng nợ công, liệu có dự đoán khả vỡ nợ công Việt Nam điều hoàn toàn xảy Giải pháp cho nợ công Việt Nam Đứng trước rủi ro tiềm ẩn nợ công, Chính phủ sức nỗ lực tìm kiếm biện pháp hiệu để quản lý nợ công Quản lý nợ công nội dung quan trọng, sách quản lý nợ công phải phối hợp với sách tiền tệ sách tài khóa tạo nên hiệu tốt cho kinh tế Sau phân tích thực trạng nợ công Việt Nam, viết có kiến nghị sau đây: Sử dụng nợ công hợp lý, rõ ràng, hiệu Chính phủ người vay lại người cuối sử dụng khoản vay Ưu tiên cho sở hạ tầng phục vụ công ích, phúc lợi xã hội… Hạn chế việc doanh nghiệp nhà nước đầu tư ngành mục đích thương mại, phát triển doanh nghiệp nhà nước mục đích công, tiến tới cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thương mại cho tư nhân nhà đầu tư nước Đây đồng tiền vay mượn mà có, phải trả lãi nợ gốc, cần phải sử dụng thật hiệu quả, để ngân sách nhà nước gánh chịu rủi ro việc sử dụng sai, không hợp lý Cần đưa kế hoạch vay nợ phù hợp với kế hoạch phát triển thời kỳ Xác định mục đích vay để bổ sung cho dự án quan trọng, tái cấu nợ công, bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước hay vay để bảo đảm an toàn cho tài quốc gia Cụ thể hóa khoản vay: vay nước hay vay nước ngoài, thời hạn vay (ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn) mức lãi suất phù hơp để giảm áp lực trả lãi Bên cạnh thời điểm vay quan trọng, ta cần xét đến số vốn cần thiết cho giai đoạn dự án để tránh việc vay tiền chưa sử dụng, phải mang gửi lại ngân hàng thương mại phải trả lãi, vay nợ nước gặp phải rủi ro tỷ giá Thay đổi cấu nợ công, theo hướng giảm tỷ trọng nợ nước ngoài, tăng tỷ trọng nợ nước Thông qua đợt phát hành trái phiếu Chính phủ huy động vốn, Chính phủ chủ động lãi suất Trong trường hợp tiếp tục trì cấu nợ nước lớn, gặp khó khăn việc trả nợ, ODA cho Việt Nam tiếp tục giảm thời gian tới ta trở thành nước có thu nhập trung bình, trì cấu Chính phủ tiếp tục vay nợ ngân hàng thương mại nước với lãi suất cao kỳ hạn ngắn, không may gặp phải biến động tỷ giá nguy hiểm Công khai minh bạch nợ công Việc làm nhằm nâng cao trách nhiệm sử dụng quản lý nợ công quan quản lý, tạo điều kiện kiểm tra kiểm soát toàn xã hội việc vay nợ trả nợ Vay nợ để đầu tư phát triển kinh tế xã hội đồng thời tạo 10 nghĩa vụ trả nợ cho hệ tương lai nợ công phải tính toán xác, đầy đủ thẩm định quan chuyên trách Hy Lạp gặp phải khủng hoảng nợ công, nguyên nhân phần xuất phát từ Chính phủ Hy Lạp không công khai xác số liệu nợ công, cố gắng trì viễn cảnh tươi đẹp tương lai nợ công thực ngược lại Xây dựng chế quản lý nợ công hiệu Kiểm toán nhà nước có nhiệm vụ đánh giá tính bền vững nợ công qua tính toán nợ công/GDP, chế quản lý nợ, mục đích sử dụng nợ, cấu nợ công… để giúp Chính phủ kịp thời đưa biện pháp nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia Hiện tại, đội ngũ kiểm toán nhà nước chất lượng hạn chế, chưa đủ khả để phân loại đánh giá chi tiết tác động xay nợ công Bên cạnh việc nâng cao chất lượng kiểm toán, cho phép công ty kiểm toán độc lập tham gia kiểm toán để nâng cao hiệu quả, tính minh bạch khách quan, giúp nhà nước giảm chi phí cho việc trì máy quan kiểm toán nhà nước Cần tăng cường giám sát chi tiêu công để tránh việc chi tiêu sai, vượt định mức cho phép Nếu ta thiết lập chế quản lý nợ công hiệu đánh giá xác tình hình tăng trưởng kinh tế, thực chất nợ công nguy nhằm mục đích tránh nguy “tàn khốc” vỡ nợ Thiết lập ngưỡng an toàn nợ công nhằm đảm bảo tính bền vững tốc độ quy mô nợ công Đảm bảo khả toán nợ hạn đầy đủ, báo cáo Chính phủ thường xuyên mức độ an toàn nợ công dự đoán phát nguy an toàn Hiện nay, Chính phủ thiết lập ngưỡng an toàn cho nợ công, nhiên cần xây dựng ngưỡng an toàn phù hợp để đảm bảo nợ công tình trạng kiểm soát Hoàn thiện Luật Quản lý nợ công Nợ công ngày phát sinh nhiều vấn đề mới, cần quy định nội dung quản lý nợ công cấu lại nợ công, điều hành hạn mức nợ… để nâng cao hiệu quản lý nợ công, hướng đến tài quốc gia ổn định với cấu nợ công an toàn, đem lại lòng tin cho nhà đầu tư quốc tế Thống quan chuyên trách quản lý nợ công Hiện nay, việc quản lý nợ công Bộ Tài Chính, Ngân hàng Nhà nước Bộ Kế hoạch & Đầu tư quản lý, việc phân tán lãng phí công tác quản lý sử dụng vốn vay, nhập nhằng quản lý nợ sách tài khóa Có thể định Bộ Tài Chính làm quan cao có thẩm quyền việc vay nợ, thành lập hẳn quan chuyên trách quản lý nợ công trực thuộc tài Hiện Bộ kế hoạch đầu tư nắm quyền quản lý vay vốn ODA, Ngân hàng Nhà nước quản lý vay vốn từ Ngân hàng Thế giới Ngân hàng phát triển Châu Á, ta chuyển toàn hoạt động sang Bộ Tài Chính nhằm thống quản lý, Bộ Tài Chính hoàn toàn có khả quản lý khoản này, phân tán quyền quản lý vừa lãng phí lại khiến công việc bị chồng chéo ảnh hưởng lẫn quan, hiệu từ mà suy giảm Quản lý nợ công doanh nghiệp nhà nước chặt chẽ Nợ công tăng lên nhanh, nợ doanh nghiệp nhà nước vậy, cần phải tính thành phần để xác định xác ngưỡng an toàn nợ công, tránh tình trạng doanh nghiệp nhà nước khả trả nợ gây hiệu ứng domino ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác, sụp đổ hàng loạt hệ thống ngân hàng nợ xấu doanh nghiệp, lúc Chính phủ không khả trả nợ thay cho doanh nghiệp tình trạng vỡ nợ xảy Tăng thu - giảm chi Cân đối ngân sách Nhà nước việc làm cần thiết để cân đối lại kinh tế quốc gia Phải gia tăng nguồn ngân sách, giảm bớt gánh nặng nợ công Để giảm nợ công, phải giảm chi tiêu công, để giảm chi tiêu công cần chi tiêu tiết kiệm thiết phải hiệu thông qua trình kiểm soát chặt chẽ Nợ công ngày hôm phải bảo đảm trả thặng dư ngân sách ngày mai, ngân sách thâm hụt triền miên vượt xa mức báo động đỏ Ngân sách ngày thâm hụt phải bù đắp, mà cách bù đắp vay, hệ khả trả nợ tiếp tục giảm Mô hình PPP (Public Private Partnership) biện pháp để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước 11 Học hỏi kinh nghiệm từ quốc tế Việt Nam ban hành Luật Quản lý nợ công làm khung pháp lý cao cho việc quản lý nợ công Chắc chắn bước đầu có sai sót, không phù hợp, cần tham khảo kinh nghiệm nước giới, tổ chức có uy tín việc ban hành quy định, sách nợ công Chọn lọc học quý giá từ nước thành công công tác quản lý nợ để hoàn thiện công tác quản lý nợ công Năm 2010, Châu Âu thực sách tăng tiết kiệm, tăng thuế thành phần có thu nhập cao xã hội, giảm trợ cấp, rút vốn doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, kết Châu Âu tăng trưởng 1% thay phải chịu tình trạng kinh tế tăng trưởng âm 12 Tăng cường hợp tác quốc tế Chính phủ thành công phát hành tỷ đôla trái phiếu phủ thị trường vốn quốc, tín hiệu đáng mừng kênh huy động vốn quốc tế có nhiều tiềm Chính vậy, ta cần quảng bá giới thiệu trái phiếu phủ thị trường quốc tế, tích cực cập nhật tin tức từ thị trường tài quốc tế Nghiên cứu để bước nâng cao hệ số tín nhiệm quốc gia, nhằm làm Việt Nam đẹp mắt nhà đầu tư quốc tế KẾT LUẬN Nợ công nguồn tài trợ cần thiết cho trình phát triển đất nước, đặc biệt quốc gia trình phát triển Việt Nam Trong bối cảnh nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội ngày lớn, ngân sách Nhà nước không đủ cung cấp, việc huy động vốn vay nước nước cần thiết quan trọng Sử dụng hiệu nguồn vốn giúp nước ta phát triển nhanh chóng, rút ngắn khoảng cách với nước khu vực Tuy nhiên cần đảm bảo việc huy động nằm giới hạn an toàn nợ công, kiểm soát nợ công nhằm mục tiêu cuối đảm bảo an ninh tài quốc gia Trong tình trạng lạm phát tăng phạm vi toàn cầu quản lý nợ công cho hiệu vấn đề đáng lo ngại Việt Nam Mặc dù đánh giá an toàn rủi ro tiềm ần khả chi trả, quy mô nợ công Một thật phủ nhận ngân sách Việt Nam thâm hụt kinh niên nợ công lại tăng nhanh, đầu tư ngày nhiều khiến lạm phát lẫn lãi suất tăng cao tạo nên áp lực tín dụng dài hạn Đến thời điểm nay, công tác quản lý nợ công chưa thực mang lại hiệu Trong tháng đầu năm 2012, Vinalines phá sản ác mộng cảnh tỉnh tình trạng quản lý nợ công Việt Nam Việc nợ công tiếp tục tăng nhanh vượt trần không quản lý kiểm soát tốt Vì vậy, ban ngành Chính phủ cần triển khai kịp thời, đắn sách biện pháp phù hợp để quản lý nợ công cách chặt chẽ, an toàn hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật số 29/2009/QH12 Quốc hội: LUẬT QUẢN LÝ NỢ CÔNG Cổng thông tin điện tử Bộ tài chính: http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Thời báo Kinh tế Sài gòn: http://www.thesaigontimes.vn/ Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán Sargent Wallace (1981), Some Unpleasant Monetarist Arthmetic, Federal Reserve Bank of Minneapollis Quarterly Review Phạm Thị Thanh Bình, Vấn đề nợ công số nước giới hàm ý sách Việt Nam, NXB KHXH 2013 Báo phủ: http://baodientu.chinhphu.vn/ Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt (2011), “Tình hình nợ công quản lý nợ công Việt Nam”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Số 14 Bộ Tài Chính, Bản tin nợ nước số 7, tháng 7/2011