1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NĂM 2017

14 424 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 242,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGÀNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ VÀ NHỮNG BÀI HỌC TỪ QUÁ KHỨ GVHD: Trương Trung Tài Họ tên: Nguyễn Cẩm Hường Lớp: Ngân hàng 2012 Điện thoại: 01225.737.747 Email: mayumi737747@gmail.com Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 Mục lục Tóm tắt Khủng hoảng kinh tế giới vấn đề nan giải với tất quốc gia, gây đau đầu cho chuyên gia kinh tế Đây không đề tài hoi mà vấn đề quan trọng kinh tế quốc gia Các chuyên gia kinh tế đường tìm giải pháp tối ưu để phục hồi kinh tế toàn cầu Vậy khủng hoảng kinh tế gì? Đâu nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế? Việt Nam đứng trước khủng hoảng kinh tế vừa gia nhập WTO chịu ảnh hưởng nào? Các giải pháp phương thức để ngăn ngừa khủng hoảng kinh tế? Đó lý em thực đề tài “Khủng hoảng kinh tế học từ khứ” Bài tiểu luận nhằm vào việc tìm hiểu rõ khái niệm, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tác động khủng hoảng mà Việt Nam phải trải qua Đồng thời, cho phép rút học quý báu sách tài lành mạnh, nhằm tận dụng hội phát triển, hội nhập kinh tế tương lai I Giới thiệu Khủng hoảng điều chỉnh chủ nghĩa tư không đề tài mẻ mà nghiên cứu nhiều tài liệu chủ nghĩa tư đại phương Đông phương Tây Đó mối đe dọa lớn kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Cuộc khủng hoảng kinh tế giới dù qua để lại hậu nặng nề cho kinh tế nhiều quốc gia Vì thế, khủng hoảng kinh tế trở thành số vấn đề mà nhà kinh tế quan tâm Lịch sử chứng minh, cho dù kinh tế phát triển đến đâu quốc gia không tránh khỏi khủng hoảng kinh tế Có thể nói, tìm hiểu khủng hoảng kinh tế rút học từ khứ vấn đề lớn mà công dân kinh tế nên biết đến Việc tìm hiểu rõ để tìm cách hạn chế ngăn chặn khủng hoảng vấn đề cấp bách toàn thể nhân loại Nhận thức vấn đề trên, em chọn “Khủng hoảng kinh tế học từ khứ” làm đề tài để viết tiểu luận Bài viết gồm hai phần: - Hệ thống lý thuyết, bao gồm:  Khái niệm khủng hoảng kinh tế  Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế  Hậu khủng hoảng kinh tế để lại  Cách khắc phục - Tình hình Việt Nam, gồm:  Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam  Những học từ khứ - II Mục tiêu nghiên cứu: Hiểu biết rõ ràng, xác khái niệm, nguyên nhân, hậu cách khắc phục khủng hoảng kinh tế Phân tích ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam rút học từ khủng hoảng kinh tế trải qua Nâng cao kiến thức môn học, tăng cường hiểu biết kinh tế giới, đồng thời chia sẻ thông tin tìm hiểu Hệ thống lý thuyết Khái niệm khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế cân kinh tế thị trường, không ổn định trình tái sản xuất kinh tế Quá trình ổn định kéo dài điều chỉnh dẫn đến chấn động nặng nề cho kinh tế Khủng hoảng kinh tế diễn lĩnh vực sản xuất xã hội Khủng hoảng kinh tế đề cập đến trình tài sản xuất bị suy sụp tạm thời Thời gian khủng hoảng làm xung đột giai cấp xã hội thêm căng thẳng, đồng thời tái khởi động trình tích tụ tư Karl Marx người đưa học thuyết khái niệm khủng hoảng kinh tế gây nhiều tranh cãi Những nghiên cứu ông không đưa chất khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư mà chủ yếu gợi lên nhiều lý luận khác Một đặc điểm chủ yếu lý luận khủng hoảng ngẫu nhiên mà bắt nguồn từ chất chủ nghĩa tư với vai trò hình thái xã hội Những lý luận bao gồm: - Xu hướng suy giảm tỷ suất lợi nhuận: Tích tụ tư gắn liền với xu hướng chung mức độ tập trung Điều tự làm giảm tỷ suất lợi nhuận kìm hãm chủ nghĩa tư đưa đến khủng hoảng - Tiêu thụ mức: Nếu giai cấp tư sản thắng đấu tranh giai cấp với mục đích cắt giảm tiền lương bóc lột thêm lao động, nhờ tăng tỷ suất giá trị thặng dư, kinh tế tư đối mặt với vấn đề thường xuyên nhu cầu tiêu dùng không tương xứng với quy mô sản xuất tổng cầu không tương xứng với tổng cung - Sức ép lợi nhuận từ lao động: Tích tụ tư đẩy nhu cầu thuê mướn tăng lên làm tăng tiền lương Nếu tiền lương tăng cao ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận đạt đến mức độ định gây suy thoái kinh tế Về mặt lý luận, quan điểm không mâu thuẫn với đóng vai trò nội dung học thuyết tổng hợp khủng hoảng kinh tế Chu kỳ kinh tế, hay gọi chu kỳ kinh doanh, biến động GDP thực tế Chu kỳ bao gồm giai đoạn là: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi, phồn vinh diễn biến theo đồ thị đây: - Khủng hoảng: Đây giai đoạn đầu chu kỳ kinh tế Ở giai đoạn này, dấu hiệu khủng hoảng kinh tế xuất hiện, khủng hoảng tiêu thụ Khủng hoảng tiêu thụ xảy lượng cung lớn cầu, doanh nghiệp dự trữ hàng hóa nhiều kho, giá hàng hóa giảm xuống, cạnh tranh tiêu thụ hàng hóa trở nên gay gắt Các doanh nghiệp thu hẹp, đình sản xuất Đối mặt với việc khả toán nợ, doanh nghiệp bán trái phiếu, cổ phiếu, rút tiền khỏi ngân hàng làm giá trị thị trường giảm mạnh dẫn đến khủng hoảng tiền tệ tín dụng Cùng với phá sản doanh nghiệp, công nhân việc, đời sống nhân dân trở nên vô khó khăn Khi đó, nhà tư lại sức bóc lột công nhân, khiến mâu thuẫn tư chủ nghĩa trở nên gay gắt - Tiêu điều: Ở giai đoạn này, sản xuất trạng thái trì trệ Việc sản xuất không giảm sút không tăng lên Hàng hóa bị tiêu hủy bị bán phá giá Trong tình hình đó, doanh nghiệp làm cách để giảm chi phí sản xuất, đổi tư cố định cải tiến kỹ thuật Nhờ vào đó, tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt tăng lên đưa kinh tế dần thoát khỏi đóng băng, vào giai đoạn phục hồi - Phục hồi: Nhờ doanh nghiệp đổi tư cố định, sản xuất bắt đầu rộng mở, giai đoạn sản xuất dần vào ổn định trước khủng hoảng Giá hàng hóa tăng, nhu cầu công việc tăng dẫn đến lợi nhuận tăng cao, đó, kinh tế bước sang giai đoạn mới, giai đoạn phồn vinh - Phồn vinh: Đây giai đoạn phát triển cao chu kỳ kinh tế Cung cầu hàng hóa phát triển, nhu cầu tín dụng tăng, tỷ suất lợi tức phát triển Lợi nhuận tăng cao, sản xuất vượt trội so với trước khủng hoảng Quy mô sản xuất thương nghiệp rộng mở, kinh tế phục hồi, phát triển mạnh mẽ, làm tiền đề cho khủng hoảng kinh tế Các giai đoạn chu kỳ kinh tế liên quan mật thiết với có thay đổi mức độ, quy mô hay phạm vi khác tùy theo quốc gia, thời điểm Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế - - Nguyên nhân khách quan: nguyên nhân yếu tố bên môi trường sinh thái, tác động thiên nhiên,… Thường nguyên nhân khách quan thiên tai lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh hay động đất Bên cạnh đó, phá hủy môi trường sinh thái người xem nguyên nhân khách quan, nhiên, từ nguyên nhân tác động ngược trở lại công, nông nghiệp chuyển hóa thành nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan: nguyên nhân quản lý kinh tế - xã hội gây Một quốc gia có quản lý tốt kinh tế - xã hội dễ khắc phục khủng hoảng kinh tế quốc gia khác Một kinh tế thiếu thốn sản phẩm dễ dẫn đến khủng hoảng kinh tế Bên cạnh nguyên nhân trên, theo dòng lịch sử, ta phân tích nguyên nhân khác Khủng hoảng kinh tế giới phương Tây, cụ thể là, từ năm 1825 Anh nổ khủng hoảng kinh tế đầu tiên, đến có 16 khủng hoảng kinh tế bùng nổ Có thể nói, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế bắt đầu nước tư chủ nghĩa Các khủng hoảng bắt nguồn từ nguyên nhân tồn chất tư chủ nghĩa, mâu thuẫn gay gắt sản xuất tiêu dùng Sản xuất vô phủ đông khiến lượng cung cầu liên tục thay đổi, gây ổn định Giá hàng hóa sức mua người tiêu dùng khiến cho lượng hàng hóa tồn đọng tăng cao Cung tăng, cầu giảm, khủng hoảng nổ vào lúc sản xuất đạt tới mức cao Tình trạng cung cầu không ổn định cách nghiêm trọng Giai đoạn chu kì tư chủ nghĩa, biểu hàng hoá sản xuất thừa so với nhu cầu có tiềm toán, sản xuất giảm sút, vốn đầu tư bị rút bớt, thất nghề lạm phát tăng lên, tỷ lệ chủ yếu tái sản xuất bị rối loạn Nguyên nhân chủ yếu mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản; từ nảy sinh loạt mâu thuẫn phái sinh: mâu thuẫn tư lao động, mâu thuẫn sản xuất tiêu dùng, mâu thuẫn tính có tổ chức xí nghề riêng biệt tình trạng sản xuất không phủ toàn xã hội Những mâu thuẫn đưa kinh tế tư chủ nghĩa đến khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng giai đoạn chu kì kinh tế tư chủ nghĩa Khối lượng hàng hoá sản xuất vượt khối lượng nhu cầu có tiềm toán Từ nảy sinh cân đối lớn kinh tế quốc dân Hậu khủng hoảng kinh tế để lại Khủng hoảng kinh tế qua để lại hậu nặng nề cho toàn kinh tế giới Khủng hoảng gây tổn thất tạo bấp bênh kinh tế, khiến cho toàn rơi vào suy thoái trầm trọng Khủng hoảng đồng thời phá hoại sản xuất làm rối loạn lĩnh vực lưu thông Doanh nghiệp phải ngừng sản xuất, quy mô bị thu hẹp, giá thị trường giảm sút mạnh, khối lượng mậu dịch nước bị thu hẹp, giá cổ phiếu hạ thấp, nhiều ngân hàng đóng cửa, thị trường tiền tệ tín dụng đóng băng Tích tụ yêu cầu việc mở rộng sản xuất ứng dụng tiến kỹ thuật Khối lượng giá trị thặng dư tăng lên trình phát triển sản xuất tư chủ nghĩa tăng lên tạo khả thực cho tích tụ tư tập trung Quá trình tích tụ tập trung tư tăng nhanh, dẫn đến việc độc quyền tư Nền kinh tế suy thoái, tư sức bóc lột, công nhân lao động vất vả, khoảng cách giàu nghèo ngày cao, mâu thuẫn tư lao động ngày tăng Mâu thuẫn tư chủ nghĩa, mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất ngày nặng nề Lực lượng sản xuất vượt giới hạn chịu đựng, dậy chống lại quan hệ sản xuất Sự suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái kinh tế Khi khủng hoảng kinh tế bị suy thoái, khủng hoảng sản xấu thừa làm cho tiêu dùng hàng hóa tăng dẫn đến nhu cầu sử dụng tiền vượt lên tới đỉnh điểm Khi đó, nhu cầu tiền vượt nguồn cung xã hội gây sức ép lên hệ thống ngân hàng tổ chức tài chính, gây khủng hoảng tài Mức độ rủi ro đầu lĩnh vực bất động sản Mỹ bị tăng vọt, giá tài sản tài dao động mạnh khó lường, toàn môi trường vĩ mô bị bất ổn, tổ chức tài bảo hiểm không khả phân loại khoản nợ theo lớp rủi ro Dưới tác động khủng hoảng kinh tế từ Mỹ, toàn quốc gia gánh chịu hậu tạo nên phản ứng dây chuyền thị trường bất động sản, kéo theo khủng hoảng kinh tế toàn giới Các quốc gia đứng trước ngã rẽ, bất động sản tiếp tục nhà đầu tư lợi lớn, bất động sản tiếp tục đóng băng tất bị vỡ nợ Cách khắc phục Trình độ phát triển lực lượng sản xuất mang tính chất định việc khắc phục khủng hoảng kinh tế Quan hệ sản xuất tùy theo mức độ phù hợp mà giúp lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, biến thành trở ngại lực lượng sản xuất Nói cách khác, quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất có mối liên quan mật thiết với tác động lẫn kinh tế thị trường, đồng thời, ảnh hưởng đến việc khắc phục khủng hoảng kinh tế Điều dẫn đến cách khắc phục khủng hoảng kinh tế quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất Hay nói cách khác, cần giải mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Thứ hai, cung cầu hàng hóa phải có thích ứng cần thiết khách quan hình thái vật hình thái giá trị Đây tiền đề quan trọng quan hệ cung cầu điều tiết chênh lệch giá giá trị thị trường Sự thay đổi giá thị trường quan hệ cung cầu tác động lẫn nhau, giúp cho kinh tế có cân đối Vì cần định hướng thực cách khôn khéo vận động chế thị trường Thứ ba, cho dù quốc gia sử dụng nhiều giải pháp để ứng phó với khủng hoảng, hiệu sách lại không thực tin tưởng Để thị trường tài giới thoát tình trạng đóng băng, cần tạo niềm tin cho nhà đầu tư, người dân sách Chính phủ khủng hoảng Thứ tư, cần phòng chống rủi ro đổ vỡ khoản toàn hệ thống tài chính, đặc biệt đổ vỡ khủng hoảng cho vay cầm đồ tiêu chuẩn Đây biện pháp nhằm nâng cao lực tài ngân hàng tổ chức tài chính, cụ thể là, quốc hữu hóa ngân hàng, khuyến khích sát nhập ngân hàng, mua lại khoản nợ ngân hàng có vấn đề có chiều hướng phá sản Cuối cùng, cần đưa biện pháp khắc phục vấn đề an sinh xã hội Tác động khủng hoảng kinh tế làm cho nhiều nhân công thất nghiệp, thu nhập ngày giảm đầu tư hạn chế, Chính phủ cần đưa biện pháp giải quyết, cụ thể sau: - Tăng chi phí cho bảo hiểm xã hội, hỗ trợ người bị thất nghiệp - Hỗ trợ khoản cho khoản nợ tiêu chuẩn, bên cạnh việc tăng tính khoản tăng lực tài cho ngân hàng, giãn nợ cho người dân nợ tiền ngân hàng không trả được, góp phần hạn chế tiêu cực khủng hoảng tài lên nhóm đối tượng gặp khó khăn - Trong giai đoạn kinh tế khó khăn, thất nghiệp gia tăng này, nên tăng cường dạy nghề cho người bị thất nghiệp nhằm giúp họ chuyển hướng nghề nghiệp mới, góp phần vào việc tăng trình độ lực lượng sản xuất III Tình hình Việt Nam Như biết, khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009 làm sụp đổ toàn hệ thống tiền tệ ngân hàng hàng đầu giới dẫn đến phá sản hàng loạt tập đoàn kinh tế Tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán giá tiền tệ quy mô lớn nhiều quốc gia giới, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ Bong bóng nhà với giám sát tài thiếu hoàn thiện Hoa Kỳ dẫn tới khủng hoảng quốc gia vào năm 2007 bùng phát mạnh năm 2008 Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ lan rộng nhiều quốc gia khác, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia giới Dĩ nhiên, Việt Nam không nằm ngoại lệ Chương giúp tìm hiểu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam học rút từ khủng hoảng Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Mở cửa kinh tế hội nhập mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam đồng thời khiến Việt Nam phải đối mặt với nhiều nguy xảy biến động Một đặc điểm thay đổi khủng hoảng kinh tế xu hướng mở rộng toàn cầu hóa Do vậy, gia nhập WTO, Việt Nam không chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009 Tuy không trực tiếp, khủng hoảng kinh tế có tác động tiêu cực định đến kinh tế Việt Nam Sự ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài chính, nợ công toàn cầu góp phần làm ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam làm cho lạm phát mặt lãi suất mức cao, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư giảm, thị trường chứng khoán thị trường bất động sản giảm sút, đồng tiền Việt Nam giảm giá Tất nhiên vấn đề nêu tất khủng hoảng kinh tế, tài chính, nợ công gây nên mà nhiều nguyên nhân khác từ thân kinh tế với khoản nợ xấu doanh nghiệp Nhà nước Cụ thể vấn đề sau:  Tác động đến tăng trưởng kinh tế: - Cuộc khủng hoảng toàn cầu giai đoạn 2008-2009 tác động đến kinh tế Việt Nam nhiều khía cạnh: hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, sản xuất công nghiệp nông nghiệp, thị trường tài tiền tệ, thương mại, du lịch, an ninh xã hội Nhưng chịu ảnh hưởng nhiều tốc độ tăng trưởng GDP - - - - Năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam nằm mức cao từ trước đến 8,48% Nhưng đến năm 2008, kinh tế Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, số đạt mức 6,23%, mức thấp năm trước Tốc độ đồng thời thấp tốc độ dự kiến lúc đầu 6,7%, thấp tiêu Quốc hội thông qua 7% Năm 2009, số tiếp tục giảm mạnh 5,3% Cũng kinh tế quốc gia khác, khủng hoảng tác động đến tầng lớp dân cư Việt Nam, tầng lớp công nhân phải chịu ảnh hưởng trực tiếp sản xuất bị thu hẹp, số người thất nghiệp gia tăng, thu nhập bị giảm mạnh  Tác động đến xuất Việt Nam: Hoạt động xuất nhập chịu ảnh hưởng nặng nề hoạt động đóng góp khoảng 60% vào tăng trưởng GDP Việt Nam Bên cạnh đó, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam, nên kinh tế Mỹ suy thoái tác động không đến hoạt động Khi kinh tế Mỹ suy thoái, tăng trưởng kinh tế chậm lại, tỷ lệ thất nghiệp tăng, thu nhập giảm khiến sức mua hàng hóa người dân giảm, đồng thời Chính phủ thực sách đồng Đô la yếu nhằm giảm thâm hụt cán cân thương mại, điều khiến cho xuất nhiều nước vào Mỹ giảm mạnh, có Việt Nam - - - - - - - Trong năm 2007, tốc độ kim ngạch xuất sang Mỹ 26,7% Nhưng tháng đầu năm 2008, số đạt mức 16,7% Bên cạnh đó, Mỹ thị trường xuất lớn Trung Quốc, tiêu dùng Mỹ giảm, khiến hàng Trung Quốc rẻ cạnh tranh với hàng Việt Nam thị trường Mỹ, gây áp lực lớn cho kinh tế Việt Nam Đồng thời, khủng hoảng gây tác động trực tiếp đến xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản châu Âu Tương tự Mỹ chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, tiêu dùng nước giảm mạnh, kéo theo giảm xu hướng nhập từ Việt Nam Tỷ trọng thị trường EU tổng kim ngạch xuất Việt Nam giảm, 16,5% năm 2007 18% Trong nửa năm đầu 2008, giá hàng hóa thị trường giới leo thang, làm tăng chi phí nhập đẩy nhập siêu lên cao Từ cuối tháng năm 2008, toàn giá tuột dốc mạnh, gây biến động chưa có, kéo theo xuất nhập chịu ảnh hưởng nặng nề, ảnh hưởng đến việc kinh doanh nhiều doanh nghiệp Các dự báo tính toán doanh nghiệp trượt khỏi đường ray, đánh đổ tất hoạch định, dự kiến nhà điều hành sách Điều gây thêm khó khăn cho xuất Việt Nam Kết quả, xuất Việt Nam nằm mức khoảng 64 tỉ USD Xuất giảm không số lượng đơn hàng, mà giá hàng bán hàng hóa xuất Nhiều doanh nghiệp nước, doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn việc tiêu thụ hàng hóa giảm thiếu vốn đầu tư  Tác động đến FDI: Tài bị khủng hoảng, nhà đầu tư đứng trước mối lo ngại định đầu tư Tuy nhiên, khía cạnh tích cực mà nói, Việt Nam chịu ảnh hưởng khủng hoảng nhẹ so với nước khác khu vực nên tăng khả thu hút vốn đầu tư Hoạt động kinh doanh nước không hăng hái trước, toàn rơi vào tình trạng bị động Vốn tiền gửi tiết kiệm chuyển hóa thành ngoại tệ khác, đe dọa đến việc phá sản Việt Nam đồng Đầu tư sản xuất bị thu hẹp, thất nghiệp lại tiếp tục gia tăng, thu nhập người dân giảm mạnh Khi nghiên cứu tình hình FDI vào Việt Nam, nhiều ý kiến cho rằng,về ngắn hạn, khủng hoảng Mỹ chưa có tác động lớn đến Việt Nam, dòng vốn đầu tư vào đa số bắt nguồn từ nước vùng lãnh thổ khu vực Các nướcchâu Á chiếm tới 80% dòng vốn đầu tư vào Việt Nam Mỹ đứng thứ 11 80 quốc gia vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam với 419 dự án hiệu lực, tổng số vốn đăng ký 4,1 tỉ USD Mặt khác,dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam thường mang tính dài hạn nên không bị ảnh hưởng nhiều Mặc dù vậy, - - dài hạn, khủng hoảng tài giới khiến dòng đầu tư nước trực tiếp gián tiếp vào Việt Nam suy giảm lo ngại bất ổn kinh tế suy thoái kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, có ý kiến to lo ngại nguồn vốn FDI vàoViệt Nam Thứ nhất, nguồn tín dụng giới dần trở nên cạn kiệt, nên hoạt động đầu tư trực tiếp gián tiếp suy giảm phạm vi toàn cầu Việt Nam bị ảnh hưởng Hơn nữa, nhu cầu tiêu thụ giảm sút, nên việc giải ngân FDI chậm lại đáng kể.Theo ý kiến số chuyên gia, hai năm 2006 2007 nguồn FDI vào Việt Nam tăng bất thường, sở chắn: Việt Nam tiêu thụ tỷ đôla/năm với hạ tầng, môi trường kinh doanh Bởi tương lai,chính Việt Nam tiếp nhận nhiều vốn FDI diễn Trái với tất nhiều dự đoán ban đầu, nhìn số, tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 2008 tăng cao kỷ lục 20 năm kể từ Việt Nam bắt đầu nỗ lực thu hút FDI Kết thúc năm 2008, tổng số vốn FDI đăng ký Việt Nam tính đến ngày 19/12/2008 đạt 64 tỷ USD, tăng 199,9% so với năm 2007 Vốn giải ngân năm 2008 doanh nghiệp FDI Việt Nam lên số11,5 tỷ USD, tăng 43,2% so với năm 2007 Những học từ khứ Với Việt Nam, nước theo đường kinh tế thị trường chưa lâu, khủng hoảng làm xói mòn niềm tin vào thị trường, vai trò nhà nước nhấn mạnh trở lại Mỹ kinh tế phát triển khác Tuy nhiên, sai lầm lớn Việt Nam không tiếp tục chệch hướng khỏi đường cải cách Việt Nam nên coi khủng hoảng hội tái cấu lại kinh tế nâng cao lực cạnh tranh Cùng với trào lưu biến đổi giới diễn ra, Việt Nam cần lựa chọn cho chiến lược phát triển khôn ngoan bền vững Chiến lược cần tiếp tục phát triển mối quan hệ kinh tế đa phương song phương, đồng thời đẩy mạnh đầu tư vào nguồn lực nước sở hạ tầng, nguồn vốn người, vốn xã hội Vai trò nhà nước phải đẩy mạnh hai mặt: chủ động hoạt động phối hợp quốc tế nâng cao lực quản lý giám sát hệ thống tài ngân hàng Các nỗ lực xoá đói giảm nghèo Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh, song song với việc gia tăng khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội Điều làm tăng kích cỡ vai trò nhà nước kinh tế Trải qua khủng hoảng 2008-2009, Việt Nam có giải pháp ứng phó sau: Giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh đẩy mạnh xuất Giải pháp đẩy mạnh, kích cầu đầu tư tiêu dùng Thực sách tài tiền tệ linh hoạt Thực sâu rộng sách an sinh xã hội Phối hợp tốt tổ chức đạo, điều hành Đó khứ, nay, có nhiều phương thức thường áp dụng để vượt qua khủng hoảng kinh tế Tùy đợt khủng hoảng khác nhau, nhà hoạch định sách lại bổ sung thêm phương thức chống khủng hoảng đặc trị phù hợp với hoàn cảnh Ta thực phương thức sau để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực khủng hoảng tài chính: - - Thắt chặt chế độ tiền tệ: Đây biện pháp dùng yếu tình trạng kinh tế phát triển nóng, lạm phát gia tăng Các ngân hàng cho vay nhiều dẫn đến tình trạng thiếu lượng vốn cần thiết để trì hoạt động hay nói cách khác thiếu tính khoản hệ thống ngân hàng Ngân hàng thể sức khỏe kinh tế, ốm yếu có nghĩa kinh tế lâm nguy - Tiết kiệm chi tiêu: Trong lúc khó khăn, tiết tiệm coi quốc sách Tại khó khăn người nghĩ đến tiết kiệm giải pháp thói quen? Nếu người đừng tiêu xài hoang phí sử dụng tiền đầu tư nhằm sinh lời ảo có lẽ không xảy khủng hoảng kinh tế Khi khủng hoảng, người nhận thấy rõ giá trị thực kinh tế, giá trị thực tài sản bắt đầu biết quý trọng, tiết kiệm đồng tiền mồ hôi nước mắt chi tiêu - Cơ cấu lại danh mục đầu tư: Trong thời kỳ khủng hoảng, kinh tế suy thoái, nhà đầu tư tổ chức cần phải xem xét lại danh mục đầu tư, trì khoản đầu tư mang lại hiệu cao, cắt giảm số khoản không cần thiết Điều quan trọng nhà đầu tư cần phải danh mục cần loại bỏ đâu danh mục nên giữ lại, để đầu tư cho hiệu hợp lý, tránh thiệt hại xảy Thông thường, nhà đầu tư chuyển đổi từ danh mục đầu tư phát triển nóng bất động sản, chứng khoán sang khoản mục an toàn vàng, đôla, trái phiếu Chính phủ tiết kiệm Công bố gói kích thích kinh tế phát triển: Đây phương thức thiếu việc chống lại suy thoái kinh tế sau thời kỳ khủng hoảng Việc thắt chặt sách tiền tệ hệ lụy khủng hoảng hệ thống tài gây ra, ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp, người dân đặc biệt người nghèo Các phương thức tiếp cận nguồn vốn để trì hoạt động kinh doanh, sinh hoạt thường nhật người dân với mặt hàng thiết yếu ngày trở nên khó khăn Chính phủ quỹ tiền tệ quốc tế ngân hàng giới nên hỗ trợ cho vay lượng tiền lớn để phát triển đầu tư công, nâng cao đời sống an sinh xã hội người dân đặc biệt người nghèo thất nghiệp, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp trước làm ăn hiệu quả, có thang điểm tín dụng an toàn doanh nghiệp có ảnh hướng lớn đến kinh tế - xã hội vay vốn để vượt qua khó khăn Điều khác biệt việc bơm tiền sau khủng hoảng nhằm ngăn chặn đà suy thoái tập trung tiền để kích thích xã hội làm cải thực nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần toàn dân thay bơm tiền để đầu vào giá trị ảo đất đai, chứng khoán trước - - Cùng đoàn kết hợp tác chống khủng hoảng kinh tế: Hơn lúc hết, quốc gia tổ chức cần phải phải chung tay để vượt qua khủng hoảng suy thoái Các tổ chức G20, ASeam họp bàn với để tìm phương hướng, dự báo cách thức hỗ trợ lẫn Lý khiến nước phải thảo luận quan hệ trị ảnh hưởng qua lại ràng buộc kinh tế Trong thời đại toàn cầu hóa, hệ thống tài chính, đầu tư, chứng khoán nước liên kết với chặt chẽ sâu rộng Một tập đoàn đa quốc gia bị sụp đổ chi nhánh toàn tập đoàn bị ảnh hưởng Suy thoái kinh tế xảy đất nước lớn mạnh Mỹ khiến cho nhiều công ty mẹ bị sụp đổ, công ty quốc gia khác bị ảnh hưởng nghiệm trọng vốn bị rút nước Toàn cầu hóa lý cấp thiết để quốc gia hợp tác chống khủng hoảng Thực tế cho thấy, Việt Nam bước hướng, nâng cao dần lĩnh, nhận thức kinh nghiệm, chắn vượt lên thử thách Điều thể đậm nét văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng, Cương lĩnh phát triển đất nước giai đoạn 2011-2020 tiếp tục cụ thể hóa phần Nghị 02/NQ-CP tháng 1/2011, Nghị 11/NQ-CP Chính phủ ngày 24/12/2011 Mỗi có khủng hoảng thách thức liên quan đến an nguy quốc gia, Việt Nam lại bộc lộ trí tuệ lĩnh, tinh thần đại đoàn kết đồng thuận cộng đồng Những chủ trương sách lớn đề vào thời điểm thường minh mẫn, đắn, đồng bộ, linh hoạt, thiết thực có ý nghĩa lâu dài Sự đạo mặt Nhà nước tăng cường, trở nên tập trung, quán có phối hợp chặt chẽ hơn, tạo nên sức mạnh tổng hợp giúp Việt Nam đứng vững tiếp tục phát triển Trong chuyến công tác Việt Nam trung tuần tháng 9/2008, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) James Adam nhận định: “Việt Nam có học điều hành kinh tế vĩ mô để kiềm chế, giảm lạm phát, qua trì tăng trưởng, khó khăn khắc phục Chính phủ hành động liệt kiềm chế lạm phát đạt nhiều kết Chính phủ Việt Nam có định thích hợp Đến chưa có dấu hiệu rủi ro sách Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, thoát khỏi danh sách nước nghèo WB vòng năm tới” Việt Nam nhà đầu tư Nhật Bản đánh giá địa điểm sản xuất tốt châu Á vòng 510 năm tới Nhiều doanh nhân, nhà đầu tư nước khác đánh giá Việt Nam rồng kinh tế mới, chuyển nhanh chóng trở thành kinh tế động hứa hẹn khu vực Kết luận Khủng hoảng kinh tế không điều lạ lẩm nhà kinh tế Tuy nhiên, dự báo mức độ nghiêm trọng lẫn quy mô ảnh hưởng lên hệ thống tài kinh tế toàn cầu dấu hỏi lớn Nhiều quốc gia gánh chịu tổn thất nặng nề khủng hoảng kinh tế gây ra: đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế,lạm phát, thất nghiệp Tuy nhiên, với nổ lực đối phó mang tính toàn cầu nước, vào cuối năm 2009 đầu năm 2010, kinh tế giới bước đầu có dấu hiệu phục hồi Cùng với phát triển động nước Châu Á, đặc biệt Trung Quốc, tái phát triển dần lên thị trường chứng khoán, dầu mỏ toàn cầu, chuyên gia dự đoán kinh tế giới tiếp tục phục hồi nhanh năm tới Khủng hoảng kinh tế nói chung khủng hoảng kinh tế chu kỳ nói riêng điều thiếu điều kiện kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng khủng hoảng không thật trầm trọng nước khác song còng mắt xích hệ thống kinh tế khu vực giới Nếu không kịp thời có đối sách cần thiết để phòng tránh hạn chế, khắc phục tác hại gây hậu lan truyền nghiêm trọng Chính mà việc nghiên cứu rút học kinh nghiệm, đưa giải pháp hạn chế khắc phục tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế Việt Nam điều cần thiết để đưa kinh tế nước ta vượt qua thử thách tăng trưởng kinh tế bền vững, lâu dài Mục tiêu luận nêu lên hệ thống lý thuyết khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Việt Nam Trong viết trên, em đưa số giải pháp phương thức nhằm khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên, hạn chế kiến thức thời gian, trình bày mang tính gợi mở có nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để viết hoàn thiện Tài liệu tham khảo [1] Tài quốc tế - Trường Đại học Kinh tế TP HCM [2] Nguyên nhân chất khủng hoảng kinh tế tài nay, giải pháp nhằm khắc phục khó khăn – NGND, PGS.TS Ngô Hướng [3] Ảnh hưởng khủng hoảng tài đến Việt Nam, – Thời báo kinh tế Việt Nam [4] Các nguồn tham khảo khác: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-khung-hoang-kinh-te-hau-qua-va-cach-khac-phuc-35405/ http://tai-lieu.com/tai-lieu/tieu-luan-khung-hoang-kinh-te-nguyen-nhan-giai-phap-va-thuc-trang-11961/ http://kmacle.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/101/835/anh-huong-cua-khung-hoang-kinh-te-toan-cau-densu-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-viet-nam http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-cuoc-khung-hoang-kinh-te-tai-chinh-the-gioi-2007-2010-43203/ http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/kinh-te/kinh-te-vi-mo/ly-luan-chung-ve-khung-hoang-kinh-te-chuky-va-lien-he-thuc-te-viet-nam.html http://tailieu.vn/doc/tieu-luan-khung-hoang-tai-chinh-tien-te-1676541.html

Ngày đăng: 01/05/2017, 11:10

w