Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
161,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG Bài tiểu luận: Môn TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NỢ CÔNG Giảng viên hướng dẫn: TRƯƠNG TRUNG TÀI Sinh viên thực hiện: LÂM NGỌC LAN Lớp: Ngân Hàng – Khóa K2012TP1 SĐT: 0908.415.101 Email: ngoclanlam@yahoo.com NIÊN KHÓA 2012 - 2016 MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG I : NỢ CÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan chung 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm nợ công 1.1.3 Phân loại nợ công 1.1.4 Các hình thức vay nợ phủ 1.1.5 Các vấn đề gặp phải tính toán nợ công 1.1.6 Tác động nợ công 1.2 Tình hình nợ công giới 1.2.1 Toàn cảnh nợ công giới 1.2.2 Nợ công nước châu Âu 1.2.3 Nợ công nước Châu Á khu vực CHƯƠNG II : TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nợ công & quản lý nợ công Việt Nam 2.1.1 Thực trạng nợ công giai đoạn 2006-2012 2.1.2 Thực trạng quản lý nợ công giai đoạn 2006-2012 2.2 Đánh giá quản lý nợ công Việt Nam từ 2006 đến 2012 2.2.1 Những t hành công công tác quản lý nợ công 2.2.2 Một số vấn đề tồn công tác quản lý nợ công Việt Nam 2.3 Khuyến nghị quản lý nợ công tổ chức IMF CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ NỢ CÔNG 3.1 Giải pháp ứng phó nước phát triển học cho Việt Nam 3.2 Giải pháp cho nợ công Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO GIỚI THIỆU Trong bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ có nhiều chuyển biến khó lường, điển hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy từ cuối năm 2008, đầu năm 2009, khủng hoảng nợ công Hy Lạp lan sang số nước Châu Âu nợ công quản lý nợ công trở thành vấn đề nóng nhà lãnh đạo quốc gia giới đặc biệt quan tâm Chính lẽ việc nghiên cứu vấn đề Nợ công giới học kinh nghiệm quản lý Việt Nam trở nên quan trọng có vai trò vô to lớn Vì lẽ đó, em xin lựa chọn đề tài Thực trạng giải pháp cho vấn đề nợ công để nghiên cứu Đề tài bố cục thành ba phần : - Chương I: Nợ công vấn đề liên quan - Chương II: Tình hình quản lý nợ công Việt Nam - Chương III: Các giải pháp ứng phó nợ công Trong phạm vi hẹp đề tài tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót nội dung, mong nhận quan tâm góp ý Thầy Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I : NỢ CÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan chung 1.1.1 Khái niệm Khái niệm nợ công khái niệm tương đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Tuy nhiên, nợ công hoàn toàn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia Một cách khái quát nhất, hiểu nợ phủ, nợ công nợ quốc gia tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách Việc vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ phủ thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm Để dễ hình dung quy mô nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.1.2 Đặc điểm nợ công a) Đặc trưng nợ công Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nợ công, bản, nợ công có đặc trưng sau đây: - Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp - Nợ công quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ công đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân toán vĩ mô an ninh tài quốc gia; hai là, để đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ công cách chặt chẽ có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội - Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế - xã hội lợi ích chung Nợ công huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước Xuất phát từ chất Nhà nước t hiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tế - xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng b) Bản chất kinh tế nợ công Xét chất kinh tế, Nhà nư ớc mong muốn bắt buộc tiêu vượt khả thu (khoản thuế, phí, lệ phí khoản thu khác) phải vay vốn điều làm phát sinh nợ công Như vậy, nợ công hệ việc Nhà nước tiến hành vay vốn Nhà nước phải có trách nhiệm hoàn trả Trong lĩnh vực tài công, nguyên tắc quan trọng ngân sách nhà nước nhà kinh tế học cổ điển coi trọng ghi nhận pháp luật hầu hết quốc gia, nguyên tắc ngân sách thăng Học thuyết Keynes (cùng với chỉnh sửa định từ đóng góp phản đối số nhà kinh tế học sau Milton Friedman Paul Samuelson) hầu hết Chính phủ áp dụng để vượt qua khủng hoảng tình trạng trì trệ kinh tế Hiện giới, tài công dựa nguyên tắc ngân sách thăng bằng, khái niệm thăng không hiểu cách cứng nhắc quan niệm nhà kinh tế học cổ điển, mà có uyển chuyển 1.1.3 Phân loại nợ công: Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ công, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ công - Theo tính chất nợ, Luật Quản lý Nợ công số 29/2009/QH12, Nợ công quy định Luật bao gồm N ợ phủ, Nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương Trong đó: + Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật + Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước,nước Chính phủ bảo lãnh + Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành - Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay, nợ công gồm có hai loại: nợ nước nợ nước Nợ nước nợ công mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam Nợ nước nợ công mà bên cho vay Chính phủ nước ngoài, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Việc phân loại nợ nước nợ nước có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại mặt thông tin giúp xác định xác tình hình cán cân toán quốc tế Và số khía cạnh, việc quản lý nợ nước nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ Nhà nước Việt Nam, khoản vay nước chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phương tiện toán quốc tế khác - Theo thời hạn nợ: Nợ ngắn hạn (từ năm trở xuống), nợ trung hạn (từ năm đến 10 năm) nợ dài hạn (trên 10 năm) - Theo phương thức huy động vốn, nợ công có hai loại nợ công từ thỏa thuận trực tiếp nợ công từ công cụ nợ + Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay + Nợ công từ công cụ nợ khoản nợ công xuất phát từ việc quan nhà nước có thẩm quyền phát hành công cụ nợ để vay vốn - Theo tính chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ công nợ công có ba loại nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu đãi nợ thương mại thông thường - Theo trách nhiệm chủ nợ nợ công phân loại thành nợ công phải trả nợ công bảo lãnh Nợ công phải trả khoản nợ mà Chính phủ, quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ Nợ công bảo lãnh khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, bên vay không trả nợ Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ - Theo cấp quản lý nợ nợ công phân loại thành nợ công trung ương nợ công quyền địa phương Nợ công trung ương khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ công địa phương khoản nợ công mà quy ền địa phương bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 khoản vay nợ quyền địa phương coi nguồn thu ngân sách đưa vào cân đối, nên chất nợ công địa phương Chính phủ đảm bảo chi trả thông qua khả bổ sung từ ngân sách trung ương 1.1.4 Các hình thức vay nợ phủ Phát hành trái phiếu công Chính phủ phát hành Trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn Trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao so với phát hành nội tệ phủ đủ ngoại tệ để toán có rủi ro tỷ giá hối đoái Vay trực tiếp Chính phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế t ài quốc tế, thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế)… 1.1.5 Các vấn đề gặp phải tính toán nợ công Chỉ tiêu thâm hụt ngân sách tính toán thường không điều chỉnh ảnh hưởng lạm phát tính toán chi tiêu Chính phủ, người ta tính toán khoản trả lãi vay theo lãi suất danh nghĩa tiêu nên tính theo lãi suất thực tế Các khoản nợ tiềm tàng: Nhiều nhà kinh tế lập luận tính toán nợ phủ bỏ qua khoản nợ tiềm tàng tiền trợ cấp hưu trí, khoản bảo hiểm xã hội mà phủ trả cho người lao động hay khoản mà phủ trả đứng bảo đảm cho khoản vay người có thu nhập thấp mà tương lai họ khả toán… 1.1.6 Tác động nợ công Những tác động tích cực chủ yếu nợ công bao gồm: - Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tăng tốc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hạ tầng yếu tố có tính chất định - Huy động nợ công góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư - Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế - ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương 1.2 Tình hình nợ công giới 1.2.1 Toàn cảnh nợ công giới Theo số liệu “The Economist” cập nhật tính đến đầu tháng 3/2013, tổng nợ công toàn cầu lên tới 50.731 tỷ USD, tăng khoảng 5,6% so với năm 2012 Nợ công tập trung chủ yếu Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Bắc M ỹ, Brazil, Australia khu vực đồng euro Trong đó, Nhật Bản nước có số nợ công khổng lồ nhất, lên tới 12,5 nghìn tỷ USD (tương đương 226,1% GDP), Mỹ nợ 11,8 nghìn tỷ USD (tương đương 75,2% GDP) Trung Quốc nước có mức nợ công cao giới Tổng mức nợ công Trung Quốc tính tới cuối năm 2010 gần 1,03 tỷ nghìn tỷ USD, nợ công chiếm có 17% GDP Trung Quốc Châu Phi có số quốc gia mắc nợ giới Nước nợ nhiều Ai Cập với 224 tỷ USD Việt Nam nằm nhóm nước có mức nợ công trung bình giới Tổng mức nợ công Việt Nam vào khoảng 71,6 tỷ USD, tương đương 49,4% GDP, tăng 12,7% so với năm trước Mức nợ công bình quân đầu người Việt Nam 798,92 USD 1.2.2 Nợ công nước Châu Á khu vực Theo The Economist, Nhật Bản nước nặng nợ giới với 12.513 tỷ USD, dù giảm nhẹ so với năm ngoái Nợ công GDP quốc gia dẫn đầu với 229% nợ bình quân 99.000 U SD Dù vậy, vấn đề lo ngại nước 95% nhà đầu tư nội địa nắm giữ Tại Châu Á, Trung Quốc quốc gia có tổng nợ lớn thứ hai với 1.415 tỷ USD, theo sau Ấn Độ với khoảng 1.076 tỷ USD Theo báo cáo từ phủ Trung Quốc, tính đến cuối năm 2012, nợ phủ quyền trung ương phát hành mức 8.400 tỷ nhân dân tệ (tương đương 1.400 tỷ USD), 16% GDP So với tiêu chuẩn phương Tây, thực số đáng mơ ước Tuy nhiên, vấn đề nằm quyền địa phương ngành Do đó, tính toán số nợ công xác nhiệm vụ phức tạp khó khăn Việt Nam xếp vào nhóm nước có nợ công mức trung bình, thấp so với nước khu vực Đông Nam Á Indonesia (231 tỷ USD), Thái Lan (185 tỷ USD), hay Malaysia (175 tỷ USD) Tuy nhiên, nợ công Việt Nam lại chiếm tới 49,4% GDP, xếp hàng cao châu Á Đứng đầu khu vực Singapore với khối nợ 278 tỷ USD, theo sau Indonesia với 237 tỷ USD Singapore nước có nợ GDP lớn (95,9%) Thấp lại Indonesia với 25% CHƯƠNG II : TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nợ công & quản lý nợ công Việt Nam 2.1.1 Thực trạng nợ công giai đoạn 2006-2012 Giai đoạn từ 2006 - 2012, xu hướng vốn vay nợ công tăng: năm 2006 91.757 tỷ đồng (22,7%) đến năm 2012 989.300 tỷ đồng (41,1%); riêng năm 2008, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nên nợ công xuống thấp (23,7%) Đa phần vốn vay nợ công chiếm tỷ lệ quan trọng vốn vay đầu tư phát triển Về phân bổ, sử dụng vốn vay: thứ nhất, vay để bù đắp bội chi ngân sách Tỷ lệ bình quân bội chi ngân sách tính giai đoạn 2006 - 2012 5% Thứ hai, vay để đầu tư từ TPCP cho y tế, giáo dục, giao thông, thủy lợi Thứ ba, vay vay lại, chủ yếu công trình trọng điểm quốc gia cần huy động vốn; nguồn vay chủ yếu từ nguồn vốn ODA Về thực nghĩa vụ trả nợ công giai đoạn 2006 - 2012: Con số trả nợ cho Chính phủ cao (từ 42.440 tỷ đồng/2006 108.186 tỷ đồng/2012) Tỷ lệ bình quân trả nợ Chính phủ, thu NSNN chiếm khoảng 15% Về thực trạng nợ công giai đoạn 2006 - 2012: tính số nợ công/ GDP giai đoạn 2006 — 2012 nợ công tăng đáng kề, từ 41,5% (404.556 tỷ đồng) năm 2006 lên 55,6% (1.641.296 tỷ đồng) năm 2012 Cơ cấu dư nợ công tính đến 31/12/2012 nợ Chính phủ chiếm 77,6%, nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 20,9% nợ quyền địa phương chiếm 1,5% Nợ phủ 77.60%Nợ Chính phủ bảo lãnh 20.90% Vay Nhật Bản 17% Vay World Bank 13% Vay NH phát triển Châu Á 8% Đầu tư trái phiếu 28% Bảo hiểm xã hội 5% Vay tạm ứng tồn ngân kho bạc 9% Vay khác 20% (Nguồn: Cục quản lý nợ công & tài – Bộ tài ) 2.1.2 Thực trạng quản lý nợ công giai đoạn 2006-2012 a Thực trạng hệ thống văn quản lý nợ công Việt Nam Đối với vay nợ nước ngoài, văn pháp lý cao Nghị định134/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 1/11/2005 ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài, nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 Chính phủ ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, vào nghị định này, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục nghiệp vụ quản lý nợ nước cấp quản lý bảo lãnh phủ, cho vay lại từ nguồn vay, viện trợ nước Chính phủ, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá, giám sát tình trạng báo cáo thông tin nợ Nhìn chung, văn quy phạm pháp luật điểu chỉnh hoạt động vay nợ nước tương đối đầy đủ đồng bộ, thể quan điểm đổi quản lý nợ Chính phủ, phù hợp luật Ngân sách nhà nước năm 2002, đồng thời cập nhật khái niệm, phương pháp luận quản lý nợ đại Khuôn khổ pháp luật thể chế cho quản lý nợ công nước ta có bước cải thiện đáng kể từ Luật Quản lý nợ công Nghị định 79/2012/NĐ-CP hướng dẫn nghiệp vụ quản lý nợ công ban hành có hiệu lực vào 1/1/2010 b Thực trạng tuyên truyền phổ biến pháp luật liên quan đến quản lý nợ công Về công khai thông tin tài chính, nguyên tắc hàng đầu phổ biến giới quản trị công nói chung, quản trị tài khoá đặc biệt quản trị nợ công Thứ nhất, xác định rõ vai trò trách nhiệm tài khoá quan phủ nhiều tiêu chí chưa rõ ràng Thứ hai, khu vực phủ chưa tách bạch rõ ràng khỏi phần lại khu vực công phần lại kinh tế; sách vai trò quản lý khu vực công chư rõ ràng công bố công khai Thứ ba, quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ chưa giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân đứng đầu: lựa chọn công cụ cần thiết cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ luật không quy định rõ ràng Về cải cách thủ tục hành chính, việc cải cách hành nhà nước chưa thực tất nội dung: Thể chế; tổ chức máy; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức… 2.2 Đánh giá quản lý nợ công Việt Nam từ 2006 đến 2012 2.2.1 Những thành công công tác quản lý nợ công - Thứ nhất, đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cho đầu tư phát triển cân đối NSNN Nợ công giai đoạn 2006 - 2012 23%, bù đắp bội chi NSNN khoảng 5% GDP - Thứ hai, số nợ công theo chiến lược dài hạn chương trình nợ công trung hạn giới hạn an toàn - Thứ ba, khoản vay nước Chính phủ có kỳ hạn dài, lãi suất cố định ưu đãi - Thứ tư, cấu đồng tiền vay đa dạng; đặc biệt năm gần tỷ giá đồng Việt Nam đồng đô la tương đối ổn định - Thứ năm, xu hướng giảm tỷ trọng nước cấu Chính phủ với tiêu chí: tỷ trọng hàng năm nợ nước tăng lên nợ nước giảm - Thứ sáu, hình thức huy động vốn ngày đa dạng, linh hoạt: không vay từ tổ chức tài mà vay nhiều từ dịch vụ phái sinh văn phòng tài khác - Thứ bảy, thể chế sách dần hoàn thiện, công tác quản lý nợ ngày tốt tiếp cận thông lệ quốc tế 2.2.2 Một số vấn đề tồn công tác quản lý nợ công Việt Nam - Thứ nhất, nhu cầu vốn Việt Nam lớn khả ngân sách không đủ đoa bắt buộc phải vay nên tạo sức ép lớn, thúc đẩy tăng nợ công - Thứ hai, thị trường trái phiếu nước chưa phát triển, huy động vốn nước hạn chế, tính khoản thấp - Thứ ba, hiệu sử dụng vốn ODA sách sử dụng vốn ODA chưa cao chưa gắn với sách huy động vốn đối ứng - Thứ tư, tiêu nợ tầm kiểm soát số rủi ro thị trường chưa tính toán kỹ càng; rủi ro tín dụng chưa phản ánh phí cho vay lại phí bảo lãnh Chính phủ - Thứ năm, chế cảnh báo sớm hạn chế, chẳng hạn trường hợp Vinashin, Vinaline học lớn cho - Thứ sáu, quyền hạn quan chồng chéo, phân tán 2.3 Kiến nghị quản lý nợ công tổ chức IMF - Thứ nhất, tỷ lệ đầu tư công nợ có bảo lãnh phủ/GDP giảm từ năm 2011 nguy triển vọng nợ - Thứ hai, tiến độ thực giải pháp khu vực tài NHNN chậm, khu vực tài dễ đổ vỡ nhiều rủi ro xuất phát từ khoản cho vay DNNN Có thể nói, Đoàn đánh giá e ngại nợ xấu NHNN.Những biện pháp NHNN chưa đủ mạnh, rủi ro, phát sinh từ nợ xấu NHNN tiềm ẩn CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ NỢ CÔNG 3.1 Giải pháp ứng phó nước phát triển học cho Việt Nam - Thứ nhất, xây dựng chiến lược quản lý nợ công Tại Hội nghị Thượng đỉnh châu Âu (26/10/2011), nước thành viên khu vực đồng euro đạt đồng thuận kế hoạch chống khủng hoảng để đảm bảo cho tồn khu vực Kế hoạch bao gồm điểm chính: 1) xóa 50% nợ công Hy Lạp; 2) tăng vốn cho ngân hàng châu Âu; 3) nâng khả can thiệp Quỹ bình ổn tài châu Âu (EFSF) lên thành 1000 tỷ euro thay 440 tỷ nay; 4) gia tăng biện pháp giới hạn bội chi ngân sách thành viên khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu - Thứ hai, thành lập Quỹ bình ổn tài châu Âu (EFSF) (hay gọi Quỹ cứu trợ khẩn cấp tạm thời) thành lập Quỹ hỗ trợ thường trực Quỹ bình ổn tài châu Âu Quỹ hỗ trợ thường trực Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quản lý Các Quỹ xây dựng nhằm giúp đỡ thành viên gặp khó khăn Việc giải ngân thông qua với 85% phiếu thuận Cuộc họp thượng định (21/7/2011) định trang bị cho chế quyền mua trái phiếu thị trường thứ yếu, quyền can thiệp cần thiết để giúp đỡ nước gặp khó khăn - Thứ ba, ban hành sách tiết kiệm, tăng nguồn thu cắt giảm khoản chi tiêu thông qua kế hoạch “thắt lưng buộc bụng” Để tránh bị rơi sâu vào khủng hoảng nợ cứu vãn kinh tế khỏi sụp độ - Thứ tư, củng cố cải tổ hệ thống tài – ngân hàng Thực tế, ngân hàng châu Âu bị khủng hoảng từ trước Năm 2009, Ngân hàng Trung ương châu Âu cho ngân hàng vay 450 tỷ euro (hơn 540 tỷ USD) để vượt qua khủng hoảng - Thứ năm, tái cấu trúc kinh tế Tính cấp thiết tái cấu trúc kinh tế thể thông qua nhân tố sau: 1) Cuộc khủng hoảng nợ công cho thấy chiến lược hướng thị trường mức đưa tới khó khăn nghiêm trọng thị trường nước chao đảo; 2) Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại với nội dung chủ yếu cách mạng lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, có đặc trưng bật thâm nhập nhanh tri thức công nghệ cao vào tất ngành, lĩnh vực kinh tế, định xu hướng hình thành cấu kinh tế tác động mạnh mẽ đến kinh tế giới; 3) Cơ sở cho tái cấu trúc kinh tế; 4) Xu hướng toàn cầu hóa ngày gia tăng Kinh tế toàn cầu cấu lại, ngành, sản phẩm tiết kiệm lượng thân thiện với môi trường quan tâm hơn… Đặc điểm bật toàn cầu hóa kinh tế tính tùy thuộc lẫn kinh tế ngày gia tăng Thành công kinh tế cất cánh châu Á cho thấy rõ điều châu Âu cần phải trải qua thời kỳ khắc khổ để phục hồi kinh tế Châu Âu đưa chiến lược kinh tế 10 năm (2010 – 2020) thay cho chiến lược Lisbon (2000 – 2010) với mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế châu Âu dựa vào tri thức đổi mới, ngăn chặn nguy tái xuất khủng hoảng nợ công, tạo việc làm trì đà tăng trưởng kinh tế Việc tái cấu lại khoản tín dụng cần thiết tiền lệ không trả khoản nợ công khu vực đồng euro kéo theo hậu nặng nề Việc thành lập Quỹ tiền tệ riêng EU (với số vốn ban đầu 750 triệu euro) coi bước tiến trình cải cách Quỹ tiền tệ EU t ổ chức đủ mạnh với nguồn lực can thiệp nhanh vào thành viên gặp khó khăn Bên cạnh đó, chế “học kỳ châu Âu” (European Semester) thiết lập nhằm phối hợp liên kết chặt chẽ thành viên châu Âu kinh tế để tránh tái diễn khủng hoảng nợ tương tự Mục tiêu chế giám sát mạnh mẽ để kiểm soát kinh tế vĩ mô, kiểm soát chi tiêu ngân sách, thâm hụt tài Tiếp theo đưa Quỹ khủng hoảng tạm thời châu Âu trở thành Quỹ thường xuyên (do thành viên EU IMF góp vốn) 3.2 Giải pháp cho nợ công Việt Nam Chính phủ cần kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng hiệu sử dụng nợ công, sở kiểm soát thâm hụt ngân sách hợp lý có chiến lược cụ thể huy động sử dụng hiệu nợ công trung hạn tỷ lệ nợ công nợ nước GDP VN chưa cao (thấp 50%) điều kiện mức tín nhiệm tín dụng quốc tế thấp, cần cú sốc tài nhỏ, nhà đầu tư rút vốn, biến khoản nợ dài hạn thành nợ ngắn hạn khuyến cáo trước - Một là, hoàn thiện thể chế sách công cụ quản lý nợ công - Hai là, nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay: đặc biệt sử dụng vốn ODA, phải khắc phục bất hợp lý phải gắn kết từ khâu huy động đến khâu trả nợ - Ba là, tăng cường công tác giám sát quản lý rủi ro nợ công: trước hết nghiên cứu, xây dựng triển khai phương án xử lý rủi ro - Bốn là, kiểm soát chặt chẽ việc cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ Có nhiều dự án, chẳng hạn trước Vinashin Chính phủ bảo lãnh, số dự án điện, xi măng, sở hạ tầng, giao thông, giấy khó khăn lĩnh vực trả nợ - Năm là, tăng cường phát triển thị trường trái phiếu nước: Phát triển thị trường trái phiếu sơ cấp ưu tiên hàng đầu; Phát triển thị trường thứ cấp nhằm tăng cường tính khoản minh bạch thị trường trái phiếu; Xây dựng đường cong lãi suất trái phiếu Chính phủ - Sáu là, trọng công tác quản lý nợ quyền địa phương Hiện nay, nợ quyền địa phương theo hai khuôn khổ: nợ công phát hành trái phiếu quyền địa phương, theo luật ngân sách - Bảy là, xây dựng, hoàn thiện mô hình quan quản lý nợ công theo hướng đại hóa bước phù hợp với thông lệ quốc tế - Tám là, tiếp tục bước tăng cường cập nhật công khai minh bạch hoá thông tin nợ công thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin theo dõi, giám sát đánh giá bền vững nợ công - Chín là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại hóa nâng cao hiệu quan quản lý nợ - Mười là, đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế nghiên cứu để bước cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2006 – 2012, công tác quản lý nợ công Việt Nam thu thành công định Cụ thể như: quy định cụ thể từ đầu khâu hoạch định quản lý nợ, phát hành trái phiếu phủ xây dựng thị trường trái phiếu chuyên biệt hiệu quả, bước hình thành thị trường trái phiếu phủ phát triển thị trường vốn nói chung, thực trả nợ phủ nước đầy đủ hạn Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt vần tồn số hạn chế khung thể chế luật pháp rườm rà, chồng chéo; khâu đánh giá nợ có độ trễ định so với thực tế việc quản lý sử dụng nợ công chưa hợp lý Để tăng cường hiệu công tác quản lý nợ công năm tới, Chính phủ cần phải thực số giải pháp hoàn thiện thể chế pháp luật hệ thống quản lý công nợ, hoàn thiện khâu đánh giá nợ công hoàn thiện quản lý sử dụng nợ công Cụ thể sau: - Nâng cao hiệu huy động, phân bổ sử dụng vốn vay cần lưu ý việc hoàn thiện công tác phát hành trái phiếu phủ, quản lý ODA hợp lý, đảm bảo linh hoạt, minh bạch trách nhiệm giải trình cao - Nâng cao khả kiểm soát đánh giá việc sử dụng khoản nợ nhằm đảm bảo sách công nợ có hiệu cao - Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật quản lý nợ công: công khai minh bạch tài chính, cải cách hành chính, nâng cao hoạt động kiểm soát, tăng cường tra, kiểm tra, xử lý việc thực quản lý nợ công - Gia tăng dự trữ ngoại hối TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luận bàn vấn đề nợ công Việt Nam, 2011 Website : www.vov.vn www.mof.gov.vn www.tapchitaichinh.vn www.ecna.gov.vn