SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃHỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU.
( Thời sơ – trung kì trung đại )
I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức :
Giúp HS nắm được :
- Quá trình hình thành XH PK ở châu Âu, cơ cấu xã hội ( bao gồm 2 giai cấp cơ bản : Lãnh chúa và nông nô).
- Hiểu khái niệm Lãnh địa PK và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế trong thành thị
trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao.
2 Tư tưởng :
Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ XH CHNL sang XH PK.
3 Kĩ năng :
- Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định các quốc gia PK.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH CHNL sang XH PK.
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ châu Âu thời PK.
- Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại.
- Những tư liệu đề cập tới chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa PK.
III Tiến trình tổ chức dạy và học :
1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
3 Giới thiệu bài mới : GV nhắc lại 1 số kiến thức cũ ở lớp 6 liên quan đến bài
học để giới thiệu bài mới
4 Dạy và học bài mới :
Trang 2Hoạt động của Thầy và tròNội dung bài giảng
- Cuối thế kỉ V, ở phươngTây có sự kiện gì
xãy ra?
- Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giécman đã làm gì ? Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu ?
- Lãnh chúa Phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
-Lãnh địa phong kiến là gì ?Do ai cai quản ? - Cho HS đọc phần in nghiêng SGK/4 phân tích
- GV dựa vào tư liệu tham khảo SGV/ 15
phân tích kênh hình số 1 SGK
- Đời sống của - nông nô như thế nào ? - lãnh chúa như thế nào ?
- Kinh tế chủ yếu ở lãnh địa là gì ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK phân tích - Khi hàng hóa phát triển dẫn đến điều gì ?
- Trong thành thị cư dân chủ yếu là ai ?
- Hằng năm họ tổ chức những gì ? - Phân tích kênh hình 2 SGK/5
- Sự ra đời của thành thị có tác động như thế nào đối với sự phát triển của xã hội phong kiến châu Âu ?
1 Sự hình thành xã hội phong kiến ởchâu Âu :
- Cuối thế kỉ V, người Giécman xâm
chiếm Tây Âu xã hội có nhiều biến đổi :
Nhiều vương quốc mới ra đời Họ chiếm ruộng đất, phong tước vị
( tướng lĩnh quân sự, quý tộc …)
giàu có, quyền thế lãnh chúa
phong kiến.
Nô lệ, nông dân nông nô phụ
thuộc lãnh chúa.
Xã hội phong kiến châu Âu hình thành
2 Lãnh địa phong kiến :
- Là những vùng đất rộng lớn mà các quý
tộc chiếm đoạt biến thành khu đất riêng
do lãnh chúa cai quản.
- Đời sống trong lãnh địa :
Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa … Nông nô chịu nhiều thứ thuế cực
khổ, nghèo đói …
- Kinh tế : sử dụng kĩ thuật canh tác
- Nguyên nhân : hàng hóa sản xuất ngày
càng nhiều nhu cầu trao đổi, tập trung buôn bán phát triển thành thị trung đại xuất hiện
- Tổ chức của thành thị :
Cư dân chủ yếu : thợ thủ công, thương nhân
Nhiều cơ sở sản xuất , buôn bán … thúc đẩy xã hội phong kiến châu Âu
phát triển
5 Củng cố : 1 Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như thế nào ?
2 Cuộc sống của lãnh chúa và nông nô có gì khác nhau ? 3 Thành thị trung đại đã xuất hiện như thế nào ?
6 Dặn dò : - Học bài
- Xem và soạn bài 2 ( trả lời 2 câu hỏi cuối bài )
Trang 3Ngày soạn : 04/09/06
SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰHÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU.
I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức :
Giúp HS hiểu rõ :
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XH PK châu Âu.
2 Tư tưởng :
Qua những sự kiện Lịch sử, giúp HS thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XH PK lên XH TBCN.
3 Kĩ năng :
- Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định các quốc gia PK.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH CHNL sang XH PK.
II Đồ dùng dạy học :
- Biết dùng bản đồ thế giới (hoặc quả Địa cầu) để đánh dấu (hoặc xác định) đường đi của ba nhà phát kiến địa lí đã được nói tới trong bài.
- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh Lịch sử.
- Những tư liệu đề cập tới chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa PK.
III Tiến trình tổ chức dạy và học :1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Hày nêu sự hình thành XH PK ở châu Âu ?
- Nguyên nhân xuất hiện các thành thị trung đại ?
3 Giới thiệu bài mới : 4 Dạy và học bài mới :
Trang 4Hoạt động của Thầy và tròNội dung bài giảng
- Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí ?
-Họ tìm những vùng đất mới như thế nào ? - HS đọc phần in nghiêng SGK phân tích
- Tiêu biểu có những cuộc phát kiến địa lí lớn nào ?
- Phân tích kênh hình 3 – 4 – 5 SGK/6+7
(Tham khảo tư liệu SGV/20)
- Kết quả của những cuộc phát kiến địa lí là gì?
- Sau cuộc phát kiến địa lí các quý tộc, thương nhân đạt được những gì ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK/7 phân tích
- Quý tộc và thương nhân đã làm gì ? - Nông nô thì như thế nào ?
- Những ai trở thành giai cấp Tư sản ? Nguyên nhân ?
- Những ai trở thành giai cấp Vô sản ? Nguyên nhân ?
1.Những cuộc phát kiến lớn về địa líù :- Nguyên nhân : do yêu cầu phát triển
của sản xuất nhu cầu về thị trường
mới, nguyên liệu, vàng bạc …….
- Điều kiện: KHKT tiến bộ (tàu lớn, la bàn phương hướng…
-Tiêu biểu: VaxcôđơGama (1497), C.Côlômbô (1492), Ph.Magienlan (
1519 – 1522) ……
- Kết quả : tìm ra những vùng đất mới đem lại cho thương nhân, quý tộc những nguồn nguyên liệu quý giá (vàng bạc, châu báu ….) 2 Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở
1 Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ? 2 Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào ?
6 Dặn dò : - Học bài
- Xem và soạn bài 3 ( trả lời 2 câu hỏi cuối bài )
Mất ruộng đất làm thuê.
Nghèo khổ
giai cấp VS
Nông nô + 1 bộphận nông dân
Giàu có
giai cấp TS Quan hệ sx TBCN ra đờiMột bộ phận quý
tộc, thương nhân
Xã hộiPhong kiến
Cướp ruộng đất,củacải mởxưởng.
Trang 5Ngày soạn : 11/09/06
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢNCHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG
ĐẠI Ở CHÂU ÂU.
I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức :
Giúp HS nắm được :
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào nàyđến XH PK châu Âu lúc bấy giờ.
2 Tư tưởng :
Tiếp tục bồi dưỡng cho HS nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của XH loài người, về vai trò của giai cấp Tư sản, đồng thời qua bài này, giúp HS thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn : sự sụp đổ của chế độ PK – một chế độ độc đoán, lạc hậu và lỗi thời.
3 Kĩ năng :
Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẩn XH, từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống PK.
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ thế giới (hoặc bản đồ châu Âu ).
- Một số tranh ảnh về thời kì Văn hóa Phục hưng.
- Một số tư liệu nói về những nhân vật Lịch sử và danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Phục hưng.
III Tiến trình tổ chức dạy và học : 1 Oån định :
Kiểm tra bài cũ :
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí ? Kết quả ? - Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu hình thành như thế nào ?
Trang 6Hoạt động của Thầy và tròNội dung bài giảng
- Vì sao có phong trào Văn hóa Phục hưng? Nơi xãy ra đầu tiên của phong trào này ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK/8 phân tích
Phân tích kênh hình 6 SGK/8
- Qua những tác phẩm của mình, họ muốn nói lên điều gì ?
Nội dung ?
- Phong trào Văn hóa Phục hưng có ành hưởng như thế nào ?
- GV nêu một số nhà khoa học và những
tác phẩm nổi tiếng thời bấy giờ ( Tư liệuSGV/24)
- Trong suốt hơn1000 năm g/c PK châu Âu đã làm gì ?
- Điều đó đã dẫn đến sự việc gì ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK/9 phân
- Phong trào ảnh hưởng như thế nào đối với văn hóa châu Âu và nhân loại ?
1 Phong trào Văn hóa Phục hưng(thế kỉ XIV – XVII) :
- Nguyên nhân : Giai cấp TS có thế lực kinh tế nhưng không có
địa vị XH họ đấu tranh
giành địa vị XH , mở đầu là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa.
- Nội dung phong trào Văn hóa Phục hưng :
Lên án XH PK, Giáo hội Kitô Đề cao giá trị con người.
cuộc CM tiến bộ vĩ đại mở đường cho sự phát triển của Văn hóa châu Âu và nhân loại.
2 Phong trào Cải cách tôn giáo :
- Nguyên nhân :
Giáo hội bóc lột nhân dân và thống trị nhân dân về mặt tinh thần
Giáo hội là thế lực cản trở sự phát triển của giai cấp TS - Nội dung Cải cách tôn giáo của Luthơ :
Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội,đòi bãi bỏ những lể nghi phiền toái
Đòi quay về với giáo lí Kitô nguyên thuỷ.
- Tác động của phong trào :
Đạo Tin lành ra đời(Canvanh sáng lập) tồn tại song song với Kitô giáo.
Thúc đẩy châm ngoài cho cuộc khởi nghĩa nông dân.
5 Củng cố : 1.Vì sao giai cấp TS đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc PK ? 2 Em hãy nêu nội dung tư tưởng Cải cách của Luthơ và Canvanh ?
6 Dặn dò : - Học bài - Xem và soạn bài 4 ( trả lời 2 câu hỏi SGK/12 )
Trang 7Ngày soạn : 11/09/06
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức :
Giúp HS nắm được :
- XH PK Trung Quốc được hình thành như thế nào ? - Tên gọi và thứ tự của các triều đại PK ở Trung Quốc - Tổ chức bộ máy chính quyền PK.
- Những đặc điểm kinh tế, văn hóa của XH PK Trung Quốc
2 Tư tưởng :
Giúp HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia PK lớn, điển hình ở phương Đông, đồng thời là một nước láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển lịch sử Việt Nam.
3 Kĩ năng :
- Biết lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại Trung Quốc.
- Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách XH của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hóa
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Trung Quốc thời PK.
- Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời PK : Vạn lí trường thành, các cung điện…
- Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước PK Trung Quốc qua các triều đại
III Tiến trình tổ chức dạy và học : 1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn hóa Phục hưng ? Nội dung phong trào? - Nêu nội dung Cải cách tôn giáo của Luthơ ? Tác động của nó ?
3 Giới thiệu bài mới :
4 Dạy và học bài mới :
- Vùng phía Bắc Trung Quốc có đặc điểm gì ? Ở đây người Trung Quốc đã
làm gì ? ( chỉ bản đồ )
- Đến thời Xuân Thu – Chiến Quốc có sự kiện gì xãy ra ? Cụ thể ?
- Đời sống của các tầng lớp trong XH như thế nào ?
1 Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc
Từ thời Xuân Thu – Chiến quốc : công
cụ bằng sắt xuất hiện diện tích gieo trồng mở rộng năng suất lao động tăng.
- Quá trình hình thành XHPK Trung Quốc :
Trang 8+ Quan lại , nông dân giàu ? + Số nông dân còn lại ?
- GV giải thích nông dân lĩnh canh và sự phân hóa của nông dân
( tham khảo tư liệu SGV/27 )
- XH PK thời Tần như thế nào? (thamkhảo tư liệu SGV/26) Thi hành những
chính sách gì để cai trị đất nước ? - HS đọc in nghiêng SGK/11 phân tích
- Phân tích kênh hình 8 SGK/11 - XH thời Hán như thế nào?
- Thi hành những chính sách gì để cai trị đất nước ?
- Những việc làm trên tác động đến tình hình đất nước như thế nào ?
- Trong nước các Hoàng đế đã làm gì
để xây dựng đất nước mình ? (tham
( GV liên hệ Việt Nam) - Dưới thời Đường XHPK TQ như thế + Chia đất nước thành các quận, huyện + Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ + Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ…
- Thời Hán : + Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc… + Giảm tô thuế, sưu dịch…
+ Khuyến khích khai hoang, sx + Tiến hành chiến tranh xâm lược Kinh tế phát triển, XH ổn định 3 Sự thịnh vượng của TQ dưới thờiĐường : - Đối nội : Vua cử người thân tín cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi cử tuyển chọn nhân tài, thi hành chế độ quân điền … - Đối ngoại : tiến hành chiến tranh mở rộng bờ cõi, củng cố chế độ đô hộ các nước phía Nam…
chế độ PK cường thịnh nhất châu Á
5 Củng cố : - Vẽ sơ đồ hình thành XHPK ở Trung Quốc ?
- Vì sao nói chế độ PK TQ dưới thời Đường cường thịnh nhất châu Á?
6 Dặn dò : - Học bài
- Xem và soạn bài tiếp theo ( trả lời 3 câu hỏi SGK/15 )
Một số quan lại +nông dân giàu
Trang 9Ngày soạn : 18/09/06
Tiết 5.
Bài 4 :
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiếp theo).
I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức :
Giúp HS nắm được :
- XH PK Trung Quốc được hình thành như thế nào ? - Tên gọi và thứ tự của các triều đại PK ở Trung Quốc - Tổ chức bộ máy chính quyền PK.
- Những đặc điểm kinh tế, văn hóa của XH PK Trung Quốc
2 Tư tưởng :
Giúp HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia PK lớn, điển hình ở phương Đông, đồng thời là một nước láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển lịch sử Việt Nam.
3 Kĩ năng :
- Biết lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại Trung Quốc.
- Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách XH của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hóa
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Trung Quốc thời PK.
- Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời PK : Vạn lí trường thành, các cung điện…
- Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước PK Trung Quốc qua các triều đại
III Tiến trình tổ chức dạy và học : 1 Oån định :
2.Kiểm tra bài cũ :
1.Vẽ sơ đồ hình thành XHPK ở Trung Quốc ?
2 Vì sao nói chế độ PK TQ dưới thời Đường cường thịnh nhất châu Á?
3.Giới thiệu bài mới :
4. Dạy và học bài mới :
Trang 10Hoạt động của Thầy và tròNội dung bài giảng
- Sau thời Đường, tình hình đất nước Trung Quốc có gì thay đổi ?
- Thời nhà Tống, các vua Tống đã thi hành những chính sách gì để ổn định và phát triển đất nước ?
- Nhà Nguyên thành lập như thế nào ? - Thi hành những chính sách gì để cai trị đất nước ?
- Những việc làm đó ảnh hưởng đến đời sống nhân dân như thế nào ? Vì sao ? - Nhân dân có những biểu hiện như thế nào với những chính sách cai trị đó ?
- Nhà Nguyên tồn tại đến thời điểm nào thì bị sụp đổ ? Do đâu ? Ai lật đổ nhà Nguyên ? Nhà nước nào thành lập ?
- Nhà Thanh được thành lập như thế nào ? - Hs đọc phần in nghiêng SGK/13 phân tích những chính sách cai trị của nhà Thanh.
- Thời kì này, bên cạnh sản xuất PK ở TQ xuất hiện hình thái kinh tế mới nào ? Tác dụng của nó ?
- Tư tưởng chính của XH là gì ?
-Văn học có những thành tựu nào ? Kể tên những tác giả, tác phẩm lớn ?
- Nền nghệ thuật TQ như thế nào ? Phân tích kênh hình 9 SGK/14
- KHKT có những phát minh và thành tựu gì ?
4 Trung Quốc thời Tống – Nguyên :
- Thời Tống : thống nhất đất nước hơn nữa thế kỉ chia cắt
Thi hành nhiều chính sách nhằm ổn định đất nước ( giảm sưu thuế, phát triển nông nghiệp – thủ công nghiệp …) - Thời Nguyên : quân Mông cổ chiếm Trung Quốc lập ra nhà Nguyên.
Thi hành chính sách cai trị :
Phân biệt đối xử với người Hán Cấm đoán đủ điều ( vũ khí,
luyện tập võ nghệ……)
5 Trung Quốc thời Minh - Thanh :
- 1368 : Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh
- Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh.
- Quân Mãn Thanh từ phương Bắc tràn xuống chiếm TQ lập ra nhà Thanh Thi hành nhiều chính sách áp bức nặng nề XH TQ lâm vào suy thoái.
- Thời kì này mầm mống kinh tế TBCN dần xuất hiện, Quảng Châu là thương cảng lớn nhất Trung Quốc.
6 Văn hóa – KHKT TQ thời PK :
a Văn hoá : đạt nhiều thành tựu
rực rỡ.
- Tư tưởng XH : Nho giáo.
- Văn học : nhiều nhà thơ văn nổi tiếng (Lý Bạch,Đỗ Phủ,Sử kí Tư Mã Thiên…) - Nghệ thuật : lâu đời, đạt trình độ cao.
b KHKT : nhiều phát minh quan
trọng : la bàn, nghề in, đóng thuyền, khai thác mỏ ….
1 Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó ?
2 Những mầm mống kinh tế TBCN dưới thời Minh –Thanh đã được nảy sinh như thế nào ?
6 Dặn dò : - Học bài Xem và soạn bài 5 ( trả lời 3 câu hỏi SGK/17 )
Trang 11Ngày soạn : 18/09/06
Tiết 6.
Bài 5 :
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức :
Giúp HS nắm được :
- Các giai đoạn lớn của Lịch sử Aán Độ tữ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX - Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát
triển thịnh đạt của Aán Độ thời PK.
- Một số thành tựu của văn hóa Aán Độ thời cổ, trung đại.
2 Tư tưởng :
Giúp HS thấy được đất nước Aán Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại và có ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử và văn hóa của nhiều dân tộc Đông Nam Á.
3 Kĩ năng :
Giúp HS biết tổng hợp những kiến thức ở trong bài ( và cả bài “Các quốc gia PK Đông Nam Á “ ) để đạt được mục tiêu bài học
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Aán Độ – Đông Nam Á và một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, điêu khắc Aán Độ – Đông Nam Á.
- Sưu tầm một số đoạn trích từ các tác phẩm văn học Aán Độ đã được dịch ra tiếng Việt (nếu có)
III Tiến trình tổ chức dạy và học : 1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
1.Trung Quốc thời Minh – Thanh có đặc điểm như thế nào ? 2 Nêu những nét Văn hóa – KHKT của Trung Quốc thời PK?
3 Giới thiệu bài mới :
4 Dạy và học bài mới :
Trang 12Hoạt động của Thầy và tròNội dung bài giảng
- GV treo bản đồ Aán Độ.
- Tên gọi đất nước Aán Độ bắt nguồn từ đâu ?
- Khoảng 2500 TCN xuất hiện điều gì ? Sau đó ra sao ?
- Những thành thị, vương quốc đã có những việc làm gì với nhau ? Sự kiện gì cũng ảnh hưởng đến quá trình thống nhất đó ?
- Từ thế kỉ III TCN trở đi đất nước Aán Độ như thế nào ?
- GV cho HS đọc nội dung SGK.
- GV chia HS thành các nhóm thảo luận : Hãy điền vào bảng cột mốc chính và những sự kiện tiêu biểu của AnÁ Độ thời PK ?
- GV chỉnh sửa, kết luận và phân tích – giải thích một số sự kiện tiêu biểu.
-Vì sao Aán Độ được xem là1trong những trung tâm của văn minh nhân loại ?
(Tư liệu SGV/32)
- Chữ viết của người Aán Độ là gì ? Có những bộ kinh khổng lồ nào tiêu biểu ? - Văn học Aán Độ có những đặc điểm gì ? Cho HS đọc phần in nghiêng SGK
phân tích qua tư liệu SGV/ 34
Có nghệ thuật kiến trúc nào tiêu biểu? Đặc điểm ? Liên hệ ở ĐNÁ
phân tích kênh hình 17 SGK
1 Những trang sử đầu tiên :
- Khoảng 2500 TCN, những thành thị người Aán xuất hiện liên kết thành lập nhà nước Magađa ( sông Hằng ).
- Thế kỉ III TCN Aán Độ chia thành nhiều quốc gia nhỏ thế kỉ IV : thống nhất dưới vương triều Gúpta.
2 Aán Độ thời Phong kiến :
Thời gian Sự kiện - Thế kỉ IV
-Thế kỉ XII
-Thếkỉ XVI
-Thếkỉ XIX
- Vương triều Gúpta hình thành và thịnh vượng - Người Thổ nhĩ kì xâm lược thành lập vương triều Hồi giáo Đêli (XII XVI) - Mông cổ tấn công lập nên vương triều Aán Độ Môgôn - Trở thành thuộc địa của
- Văn học : giáo lí, sử thi ….
- Nghệ thuật kiến trúc : nghệ thuật kiến trúc Hinđu, Phật giáo ….
5 Củng cố : Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Aán Độ qua mẫu bảng dưới đây?
Thời gian Sự kiện
6 Dặn dò : - Học bài Xem và soạn bài 6 ( trả lời 2 câu hỏi SGK/19 )
Trang 13Ngày soạn : 25/09/06
Tiết 7:
Bài 6 :
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾNĐÔNG NAM Á
I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức :
Giới thiệu một cách khái quát nhất để HS biết :
- Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào ? Tên gọi và vị trí địa lí của các nước này có những điểm gì tương đồng với nhau để tạo thành một khu vực riêng biệt ?
- Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực.
- Nhận rõ vị trí địa lí của Campuchia và Lào và các giai đoạn phát triển của hai nước.
2 Tư tưởng :
Giúp HS hiểu nhận thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chaất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông Nam Á Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam và hai nước Campuchia, Lào
3 Kĩ năng :
- Biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á để xác định vị trí của các vương quốc cổ và phong kiến
- Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á (hoặc bản đồ các quốc gia cổ) - Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc, văn hóa Đông Nam Á
III Tiến trình tổ chức dạy và học : 1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
1.Aán Độ thời PK có đặc điểm gì ?
2 Trình bày một số nét tiêu biểu của văn hóa Aán Độ?
3 Giới thiệu bài mới :
4 Dạy và học bài mới :
Trang 14Hoạt động của Thầy và tròNội dung bài giảng
- Khu vực ĐNÁ hiện nay gồm bao nhiêu
nước ? Kể tên ? (từ 5/2002 có thêmĐông Timo – thủ đô là Dily)
- Cho HS chỉ bản đồ
- Các nước có chung đặc điểm tự nhiên gì ? Aûnh hưởng như thế nào đến cuộc sống và sản xuất của con người
- Dấu vết của con người ở ĐNÁ được tìm thấy vào thời gian nào ? Công cụ lao động bằng gì ?
- Cho HS đọc in nghiên SGK/18 phân tích
- GV cho HS đọc nội dung SGK
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : Trình bày các nội dung vào bảng niên biểu
(GV kẻ trên bảng hoặc trên bảng phụ) Mỗi nhóm trả lời một thời gian và sự kiện
- HS trình bày bài làm trên bảng – Nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận phân tích kênh chữ nhỏ và kênh hình 13 SGK/19
1 Sự hình thành các quốc gia cổ ởĐNÁ :
- ĐNÁ là khu vực rộng lớn gồm 11 nước, đều chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa : mùa khô và mùa mưa
- Đến những thế kỉ đầu công nguyên, các vương quốc cổ ở ĐNÁ được hình thành.
2 Sự hình thành và phát triển của cácquốc gia phong kiến ĐNÁ :
Niên đạiCác giai đoạn phát triển
- Đại Việt, Chămpa, Campuchia bước vào thời kì huy hoàng.
- Vương quốc Pagan được hình thành và phát triển Vương quốc Sukhôthay thành lập.
- Vua Giava chinh phục Xumatơra
- Thống nhất Inđônêxia dưới vương triều Môgiôpahít - Vương quốc Lạn Xạng hình thành.
- Các quốc gia PK ĐNÁ suy yếu
5 Củng cố :Bài tập : Điền tên thủ đô của các nướcĐNÁ vào bảng dưới đây :
9 Bru-nây Banđa Xêri Bêgaoan
Trang 156 Dặn dò :- Học bài Xem và soạn bài phần tiếp theo của bài 6 (trả lời 2
Giới thiệu một cách khái quát nhất để HS biết :
- Nhận rõ vị trí địa lí của Campuchia và Lào - Các giai đoạn phát triển lịch sử của hai nước.
2 Tư tưởng :
Giúp HS hiểu nhận thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông Nam Á Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam và hai nước Campuchia, Lào
3 Kĩ năng :
- Biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á để xác định vị trí của các vương quốc cổ và phong kiến
- Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á (hoặc bản đồ các quốc gia cổ) - Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc, văn hóa của hai nước Campuchia,
Lào
III Tiến trình tổ chức dạy và học : 1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
1.Các vương quốc cổ ở ĐNÁ được hình thành như thế nào ? 2 Trình bày sự hình thành và của các quốc gia PK ĐNÁ?
3 Giới thiệu bài mới :
4 Dạy và học bài mới :
Trang 16Hoạt động củaThầy và trò
Nội dung bài giảng
Trình bày các nội dung vào bảng niên biểu
(GV kẻ trên bảng hoặc trên bảng phụ)
Mỗi nhóm trả lời một thời gian - GV có thể giới thiệu sơ qua về thân thế và sự nghiệp của Pha
- Vương quốc người Khơme hình thành (Chân Lạp) - Giai đoạn nhà nước
- Người Thái di cư đến người Lào Lùm.
- Pha Ngừm thống nhất các bộ lạc thành lập nước Lạn Xạng.
- Giai đoạn phát triển thịnh vượng của quốc gia Lạn Xạng.
- Lạn Xạng suy yếu.
- Trở thành thuộc địa của Pháp.
5 Củng cố :
1 Sự phát triển của vương quốc CamPuChia thời Aêng-Co được biểu hiện như thế nào ?
2 Em hày nêu các chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng ?
6 Dặn dò : - Học bài Xem và soạn bài 7 (trả lời 4 câu hỏi SGK/24)
Trang 17
Ngày soạn : 02/10/06
Tiết 9:
Bài 7 :
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức :
Giới thiệu một cách khái quát nhất để HS nắm được :
- Thời gian hình thành và tồn tại của XH PK.
- Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong XHPK - Thể chế hính trị của nhà nước PK.
2 Tư tưởng :
Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu kinh tế và văn hóa mà các dân tộc đã đạt được trong thời kì PK
3 Kĩ năng :
- Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử để rút ra kết luận
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á.
- Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc, văn hóa Campuchia và Lào.
III Tiến trình tổ chức dạy và học : 1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của hai nước Campuchia và Lào?
3 Giới thiệu bài mới : 4 Dạy và học bài mới :
Trang 18Hoạt động củaThầy và trò
Nội dung bài giảng bày các nội dung vào bảng niên
Mỗi nhóm trả lời một thời gian và và suy vong
Từ TK XVI XIX Từ TK XIVXV
Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn
Địa tô
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa
Địa tô
Các giai cấp
cơ bản Địa chủ và nông dânlĩnh canh Lãnh chúa và nôngnô
3 Nhà nướcPhong kiến
Chế độ quân chủ xuất hiện sớm (thời
cổ đại)
Chế độ quân chủ
xuất hiện muộn hơn (TK XV)
5 Củng cố :
1.So sánh những điểm giống và khác nhau về thời gian hình thành , phát triển và suy vong của XHPK ở phương Đông và phương Tây ?
2 Nhân tố nào dẫn tới sự khủng hoảng XHPK ?
6 Dặn dò : - Học bài
- Chuẩn bị bài cho tiết sau làm bài tập lịch sử.
Trang 19Ngày soạn : 02/10/06
I Mục tiêu bài học :
Giúp HS ôn lại những kiến thức đã học trong phần khái quát lịch sử TG (XHPK).
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ TG (bản đồ câm)
- Tranh ảnh tư liệu lịch sử và các bài tập trắc nghiệm.
III Tiến trình tổ chức dạy và học :
1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
1. XHPK hình thành và phát triển như thế nào? Cơ sở kinh tế và XH ?
2. Đặc điểm về nhà nước Phong kiến ?
3 Giới thiệu bài mới : 4 Dạy và học bài mới :
Dựa vào những kiến thức Lịch sử TG, GV ra bài tập trắc nghiệm để HStham khảo và trả lời ( đánh dấu X vào trước câu đúng )
1 XHPK ở châu Âu được hình thành như thế nào ?
a Người Giécman xâm chiếm và thành lập nhiều vương quốcmới
b Lãnh chúa trở thành người có quyền thế và giàu có.
c Nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa.
d Cả a, b, c đều sai.
2 Ai là người sáng lập ra đạo Tin lành :
b Leonardo De Vanci d C.Côlômbô.
a 9 nước c 11 nước.
b 10 nước d 12 nước.
a Nhà Tống c Nhà Minh
b Nhà Đường d Nhà Thanh
GV sử dụng bản đồ câm, cho HS vẽ kí hiệu (đường, mũi tên…) chỉ các cuộcphát kiến địa lí lớn.
HS lên thể hiện trên bản đồ
Trang 20 GV nhận xét, chỉnh sửa cho phù hợp.
phương Tây theo mẫu bảng dưới đây :
1 Sự hình thànhvà XHPK
Xã hội PK
-Thời kì hình thànhTừ TK III TCN đếnkhoảng TK X.Từ TK V TK X
- Thời kì khủng hoảng và suy vong
2 Cơ sở kinh tế-XH của tế-XHPK
- Cơ sở kinh tế -Phương thức bóc lột
Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn
Địa tô
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa
Địa tô
Các giai cấp cơ bảnĐịa chủ và nông dân lĩnhcanhLãnh chúa và nông nô GV sơ kết – phân tích – chỉnh sửa hoàn chỉnh
5 Củng cố :
Sơ kết các bài tập, khắc nhớ cho các em kĩ năng chỉ – đọc bản đồ …
6 Dặn dò : Xem và soạn bài 8 (trả lời 3 câu hỏi SGK/28)
Trang 21Ngày soạn : 09/10/06
LỊCH SỬ VIỆT NAM
( TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX ).
Tiết 11.
Bài 8 :
NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức :
Giúp HS hiểu được :
- Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến nước ngoài, nhất là về tổ chức nhà nước.
- Nắm được quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.
2 Tư tưởng :
Giáo dục ý thức độc lập tự chủ của dân tộc, thống nhất đất nước của mọi người dân.
3 Kĩ năng :
Bồi dưỡng cho HS kĩ năng lập biểu đồ, sơ đồ, sử dụng bản đồ khi học bài, trả lời bằng việc xác định các vị trí trên bản đồ và biết điền kí hiệu vào những vị trí cần thiết
II Đồ dùng dạy học :
- Sơ đồ tỗ chức bộ máy nhà nước - Bản đồ 12 sứ quân.
- Một số tranh ảnh ( như đền thờ của vua Đinh, vua Lê … )
III Tiến trình tổ chức dạy và học :1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
3 Giới thiệu bài mới : GV nhắc lại 1 số kiến thức cũ ở lớp 6 liên quan đến bài
học để giới thiệu bài mới
4 Dạy và học bài mới :
Trang 22trong công cuộc xây dựng đất nước ? + Ở trung ương?
+ Ở địa phương ?
- GV vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước thời Ngô :
Em có nhận xét gì về tổ chức Nhà nước thời Ngô ? (còn đơn giản )
- HS thảo luận nhóm, trình bày qua bảng niên biểu tình hình chính trị cuối thời Ngô:
Thời gian Sự kiện
- GV sơ kết, nhận xét các nhóm trình bày và kết luận
- Giữa thời cuộc rối ren như vậy có nhân vật nào xuất hiện ?
- HS đọc in nghiêng SGK tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh.
- Oâng đã làm gì để dẹp loạn các sứ quân ? - Đất nước được thống nhất vào thời gian nào ?
Bỏ chức Tiết độ sứ, lập triều đình theo chế độ quân chủ (vua đứng đầu )
Cử các tướng lĩnh coi giữ ở những nơi quan trọng.
2 Tình hình chính trị cuối thời Ngô :
Thời gian Sự kiện - Năm 944
- Năm 950
- Năm 965
-Ngô Quyền mất Dương Tam Kha chiếm ngôi vua - Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha giành lại ngôi vua
- Ngô Xương Văn chết thế lực cát cứ nổi lên tranh chấp với nhau
” Loạn 12 sứ quân”
3 Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
- Đinh Bộ Lĩnh tổ chức lực lượng liên kết với sứ quân Trần Lãm, Phạm Bạch Hổ đánh đâu thắng đấy ( Vạn thắng vương )
- Cuối 967 : tình trạng chia cắt chấm dứt, đất nước được thống nhất
5 Củng cố : Cho HS lập bảng theo mẫu :
STT Tên các sứ quân Địa bàn đóng quân
6 Dặn dò : - Học bài
- Xem và soạn bài 9 ( trả lời 3 câu hỏi cuối phần I /31 của bài )
Quan văn
Quan võ
Thứ sử cácchâu
Trang 23Giúp HS nắm được :
- Thời Đinh – Tiền Lê, bộ máy nhà nước đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh, không còn đơn giản như thời Ngô Quyền
- Nhà Tống xân lược nước ta, nhưng chúng đã bị quân, dân ta đánh cho đại bại - Nhà Đinh và nhà Tiền Lê đã bước đầu xây dựng nền kinh tế, văn hóa phát
2 Tư tưởng :
Giáo dục HS :
- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ trong xây dựng kinh tế, quý trọng các truyền thống văn hóa của ông cha.
- Sự biết ơn đối với những người có công xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời kì đầu giành lại độc lập
3 Kĩ năng :
- Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, kĩ năng sử dụng bản đồ khi học bài, trả lời câu hỏi kết hợp với xác định trên bản đồ và điền kí hiệu vào vị trí cần thiết
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về đền thờ vua Đinh, vua Lê tại Ninh Bình - Một số hiện vật mới phát hiện ( nếu sưu tầm được ).
III Tiến trình tổ chức dạy và học :
1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Ngô Quyền đã có những việc làm nào trong công cuộc xây dựng đất nước? - Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn các sứ quân ? Kết quả ?
3 Giới thiệu bài mới : 4 Dạy và học bài mới :
Trang 24Hoạt động của Thầy và tròNội dung bài giảng
- Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK/28 phân tích về vùng đất Hoa Lư.
- Năm 970 Đinh Bộ Lĩnh còn làm gì ? - Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Trung Quốc nói lên điều gì ?
- Đinh Bộ Lĩnh còn làm những gì ? Ý nghĩa những việc làm đó ?
- Cuối 979, triều đình nhà Đinh xãy ra biến cố gì ? Triều đình tồn tại bao lâu ?
Mấy đời vua ? ( 13 năm (968 980)và 2 đời vua )
- Nhân cơ hội đó nhà Tống đã làm gì ? - Trong hoàn cảnh đất nước như vậy, có sự kiện gì xãy ra ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK phân tích.
- HS thảo luận về những việc làm sau khi lên ngôi của Lê Hoàn ?
+ Tổ chức nhà nước ?
+ Về hành chính ?
+ Về quân đội ?
1 Nhà Đinh xây dựng đất nước :
- Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi
Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
- Tiến hành :
Phong vương cho các con.
Cử các tướng lĩnh nắm các chức vụ chủ chốt.
Xây dựng cung điện, đúc tiền Nghiêm trị những kẻ phạm tội - Ý nghĩa : khẳng định độc lập chủ quyền, là nước lớn ngang hàng với Trung Quốc.
2 Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê :
- Cuối 979, nội bộ triều đình rối loạn, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám hại.
- Nhân cơ hội, nhà Tống lăm le xâm phạm nước ta.
huy kháng chiến nhà Tiền Lê thành lập.
- Tổ chức nhà nước :
- Hành chính :
- Quân đội : gồm 10 Đạo và 2 bộ phận (Cấm quân và quân địa phương )
Trang 25- HS đọc qua phần diễn biến trong SGK/30 GV tường thuật trên bản đồ - Kết quả ?
- Ý nghĩa của cuộc kháng chiến là gì ?
3 Cuộc kháng chiến chống Tống củaLê Hoàn :
- Diễn biến : SGK/30
- Kết quả : Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết tại trận.
- Ý nghĩa :
Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta Chứng tỏ khả năng bảo vệ độc lập
của dân tộc.
5 Củng cố :
- Nêu những việc làm của Lê Hoàn sau khi lên ngôi ?
- Cho HS tường thuật diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn trên bản đồ ?
6 Dặn dò :
Học bài, soạn bài tiếp theo.
Trang 26Ngày soạn : 16/10/06
NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
( tiếp theo)
II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – VĂN HÓA
I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức :
Giúp HS nắm được :
- Thời Đinh – Tiền Lê, bộ máy nhà nước đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh, không còn đơn giản như thời Ngô Quyền
- Nhà Tống xân lược nước ta, nhưng chúng đã bị quân, dân ta đánh cho đại bại - Nhà Đinh và nhà Tiền Lê đã bước đầu xây dựng nền kinh tế, văn hóa phát
2 Tư tưởng :
Giáo dục HS :
- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ trong xây dựng kinh tế, quý trọng các truyền thống văn hóa của ông cha.
- Sự biết ơn đối với những người có công xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời kì đầu giành lại độc lập
3 Kĩ năng :
- Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, kĩ năng sử dụng bản đồ khi học bài, trả lời câu hỏi kết hợp với xác định trên bản đồ và điền kí hiệu vào vị trí cần thiết
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về đền thờ vua Đinh, vua Lê tại Ninh Bình - Một số hiện vật mới phát hiện ( nếu sưu tầm được ).
III Tiến trình tổ chức dạy và học :
1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những việc làm của Lê Hoàn sau khi lên ngôi ?
- Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 981?
3 Giới thiệu bài mới : 4 Dạy và học bài mới :
Trang 27Hoạt động của Thầy và tròNội dung bài giảng
- Cho HS đọc nội dung SGK và lập các nhóm thảo luận :
+ Em hày điểm qua tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê ? + Trình bày tình hình TCN và thương nghiệp thời Đinh - Tiền Lê ?
+ Nguyên nhân nào làm cho kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước ?
- GV nhận xét kết quả trình bày của các nhóm và kết luận.
phân tích kênh chữ sgk/32 và hình 20 SGK/33.
- XH thời Đinh – Tiền Lê bao gồm mấy giai cấp ?
- Giai cấp thống trị và bị trị gồm những tầng lớp nào ?
- Cho HS lên trình bày sơ đồ trên bàng, GV chỉnh sửa kết luận.
- Nền giáo dục như thế nào ? Vì sao chưa ?
- Tín ngưỡng, tôn giáo ?
- Trong dân gian có loại hình văn hóa nào ? Liên hệ thực tế địa phương.
1 Bước đầu xây dựng nền kinh tế tựchủ :
a Nông nghiệp : Chia ruộng đất cho
dân, khuyến khích sx và khai khẩn đất hoang, chú trọng thuỷ lợi
bước đầu ổn định và .
b Thủ công nghiệp : Lập nhiều xưởng
sx mới , nghề cổ truyền .
c Thương nghiệp : Đúc tiền đồng, các
trung tâm buôn bán, chợ … hình thành Buôn bán với nước ngoài .
2 Đời sống xã hội và văn hoá :
- Giáo dục chưa .
- Đạo Phật được truyền bá rộng rã, chùa chiền xây dựng ở nhiều nơi - Các loại hình văn hóa dân gian .
5 Củng cố :
- Nguyên nhân nào làm cho kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước ?
- Đời sống XH và văn hóa Đại Cồ Việt có gì thay đổi ?
Trang 28Giúp HS nắm được :
- Nắm vũng các sự kiện về việc thành lập nhà Lý cùng với việc dời đô về Thăng Long.
- Việc tổ chức lại bộ máy nhà nước, xây dựng luật pháp và quân đội.
2 Tư tưởng :
Giáo dục HS :
- Lòng tự hàolà con dân nước Đại Việt.
- Ý thức chấp hành pháp kluật và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
3 Kĩ năng :
- Rèn luyện cho HS kĩ năng lập bảng, biểu thống kê, hệ thống các sự kiện trong khi học bài.
II Đồ dùng dạy học :
- Chuẩn bị bản đồ chung về nước ta hướng dẫn HS xác định địa danh trong bài.
- Sưu tầm một số tranh ảnh tư liệu.
III Tiến trình tổ chức dạy và học :
1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày nền kinh tế nước ta thời Đinh – Tiền Lê ?
- Đời sống XH và văn hóa Đại Cồ Việt có đặc điểm gì ?
3 Giới thiệu bài mới : 4 Dạy và học bài mới :
Trang 29Hoạt động của Thầy và tròNội dung bài giảng
- Sau khi Lê Hoàn mất, ai là người thay thế ?
- GV giới thiệu về Lê Long Đĩnh
(tham khảo tư liệu SGV/59)
- Khi Lê Long Đĩnh chết, ai được thay thế làm vua.
- HS đọc in nghiêng SGK/36 phân tích một số nét tiêu biểu về kinh đô Thăng Long.
- Năm 1054 có sự thay đổi nào đáng chú ý ?
- HS thảo luận nhóm nội dung còn lại ở SGK/36 và trình bày sơ đồ bộ máy chính quyền TW và địa phương ?
- Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận
nắm giữ ? (tham khảo tư liệu SGV/60)
- Trước kia chúng ta đã có hệ thống pháp luật chưa ? Vì sao ?
- Đến năm 1042 nhà Lý đã làm gì ? -HS đọc in nghiêngSGK/37phân tích - Từ nhận xét trên hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình Thư thời Lý ? - Luật pháp thời Lý bảo vệ quyền lợi cho ai ? Nghiêm khắc vấn đề gì ?
1 Sự thàn h lập nhà Lý :
- Cuối 1009, Lê Long Đĩnh chết triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi nhà Lý thành lập.
- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, lấy tên là Thăng Long.
- Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại
bảo vệ đất nước và nghiêm trị những kẻ phạm tội.
Trang 30- Quân đội thời Lý gồm mấy bộ phận ? - Nêu đặc điểm mội bộ phận ?
- Quân đội thời Lý thi hành chính sách gì ?Nêu đặc điểm của chính sách này ? - Chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng miền núi và các nước láng giềng là gì ? Nhận xét ?
b Quân đội : Cấm quân
Quân địa phương -Thi hành chính sách :“ngụ binh ư nông” - Chủ trương :
Gảõ con gái,ban chức tước cho tù trưởng miền núi cũng cố đoàn kết dân tộc
Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
5 Củng cố :
- Nhà Lý thành lập như thế nào?
- Vẽ lại sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý ?
6 Dặn dò :
Học bài, soạn bài11 ( trả lời 2 câu hỏi SGK/40 )
Trang 31Ngày soạn : 23/10/06
Bài 11 :
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂMLƯỢC TỐNG ( 1075 – 1077 )
I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức :
Giúp HS hiểu được :
- Aâm mưu xâm lược nước ta thời đó của nhà Tống là bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước.
- Cuộc tiến công, tập kích sang đất Tống ( Giai đoạn thứ nhất – 1075 ) của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng của ta.
- Nắm được diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn hai và chiến thắng to lớn của quân dân Đại Việt.
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Đại Việt thời Lý – Trần
- Lược đồ về cuộc tiến công để phòng vệ của nhà Lý ( nếu có ) - Sưu tầm một số tranh ảnh tư liệu.
III Tiến trình tổ chức dạy và học :
1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý?
- Trình bày đặc điểm về quân đội và luật pháp thời nhà Lý ?
3 Giới thiệu bài mới : 4 Dạy và học bài mới :
Trang 32Hoạt động của Thầy và tròNội dung bài giảng
- Giữa thế kỉ XI tình hình nhà Tống như thế nào ?
- Mục đích xâm lược nước ta để làm gì?
- HS đọc in nghiêng SGK phân tích câu nói của Tống Thần Tông.
- Để xâm lược Đại Việt, nhà Tống đã có những việc làm gì ?
- Đứng trước âm mưu đó nhà Lý đã làm gì để đối phó ?
- Cho biết vài nét về Lý Thường Kiệt ? - Trước tình hình đó Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến ? - Oâng đã đưa ra chủ trương nào để đánh giặc ?
- Lý Thường Kiệt đã có câu nói gì ? Thể hiện điều gì ? Thực chất đây là cuộc tấn công như thế nào
- HS đọc diễn biến SGK/40.
- GV treo bản đồ tường thuật qua phần diễn biến.
- Kết quả của cuộc tấn công này ?
- Ý nghĩa của trận tập kích này là gì ?
1 Nhà Tống âm mưu xâm lược nướcta:
a Aâm mưu của nhà Tống :
- Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.
- Tiến hành : xúi giục Chămpa đánh lên phía Nam Đại Việt, phía Bắc ngăn cản việc đi lại của nhân dân 2 nước, mua chuộc các tù trưởng
b Đối phó của ta :
Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy tổ chức cuộc kháng chiến.
2 Nhà Lý chủ động tiến công để
Sau 42 ngày đêm, quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử.
d Ý nghĩa :
Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm quá trình tiến công xâm lược của nhà Tống vào nước ta
5 Củng cố :
- Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với nước ta ?
- Tường thuật lại trận tập kích vào đất Tống trên bản đồ ?
6 Dặn dò :
Học bài, soạn bài11 tiếp theo ( trả lời 3 câu hỏi SGK/43 )
Trang 33I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức :
Giúp HS hiểu được :
- Aâm mưu xâm lược nước ta thời đó của nhà Tống là bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước.
- Cuộc tiến công, tập kích sang đất Tống ( Giai đoạn thứ nhất – 1075 ) của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng của ta.
- Nắm được diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn hai và chiến thắng to lớn của quân dân Đại Việt.
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Đại Việt thời Lý – Trần
- Lược đồ về cuộc tiến công để phòng vệ của nhà Lý ( nếu có ) - Sưu tầm một số tranh ảnh tư liệu.
III Tiến trình tổ chức dạy và học :
1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với nước ta ? Nhà Lý đã đối phó như thế nào ?
- Trình bày diễn biến trận tập kích vào đất Tống của nhà Lý ?
3 Giới thiệu bài mới : 4 Dạy và học bài mới :
Trang 34Hoạt động của Thầy và tròNội dung bài giảng
- Sau khi rút khỏi Ung Châu, Lý Thường Kiệt đã làm gì ? Nêu cụ thể ? - Sử dụng lược đồ giải thích những khu vực bố phòng.
- Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống ?
- HS đọc in nghiêng SGK trả lời - Sau thất bại nhà Tống đã làm gì ? - HS đọc diễn biến SGK/41
- GV tường thuật diễn biến trên lược đồ.
- Kết quả như thế nào ?
- GV cho HS đọc phần diễn biến trận chiến SGK/41+42 GV tường thuật trên lược đồ.
- HS tường thuật lại trên lược đồ.
- GV và HS cùng miêu tả tường thuật xuất xứ và phân tích bài thơ “Thần” của Lý Thường Kiệt ý nghĩa.
- Kết quả cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt ?
- Tại sao trên đà thắng lợi, Lý Thường Kiệt không tấn công mà đề nghị “giảng hoà với giặc” GDHS
- Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của quân ta ?
- Chiến thắng quân Tống mang ý nghĩa gì đối với nhân dân ta ?
1 Kháng chiến bùng nổ :
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng - Oâng cho xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt làm nơi đối phó với quân Tống.
a Diễn biến :
- Cuối 1076 quân Tống ồ ạt kéo vào nước ta
- Tháng 1/1077, nhà Lý cho đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của địch - Lý Kế Nguyên mai phục và chặn đánh quân thuỷ của địch.
b Kết quả : Quân Tống không lọt sâu
vào nước ta buộc phải đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt.
2 Cuộc chiến đấu trên phòng tuyếnNhư Nguyệt :
a Diễn biến : SGK/41+ 42
b Kết quả :
- Quân giặc “mười phần chết đến 5 – 6 “ - Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.
c Nguyên nhân thắng lợi :
- Sự đoàn kết, anh dũng trong chiến đấu của nhân dân ta
- Sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt.
d Ý nghĩa lịch sử :
- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
-Bảo vệ nền độc lập tự chủ của đất nước - Nhà Tống phải bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
5 Củng cố :
- Kháng chiến bùng nổ như thế nào ?
- Tường thuật cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt trên lược đồ
6 Dặn dò : Học bài, ôn lại các kiến thức học từ đầu năm để tiết 17 ôn tập
Ngày soạn : 30/10/06
Trang 35Tiết 17 :ÔN TẬP
I Mục tiêu bài học :
Yêu cầu :
- HS nắm được những kiến thức cơ bản từ bài 1 bài 11.
- Tình hình nước ta thời trung đại, các triều đại, các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ……
II Đồ dùng dạy học :
- Lược đồ các nước châu Á - Bản đồ Việt Nam
- Sưu tầm một số tranh ảnh tư liệu.
III Tiến trình tổ chức dạy và học :
1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Kháng chiến bùng nổ như thế nào ?
- Tường thuật diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt trên lược đồ?
3 Dạy và học bài mới :
GV trắc nghiệm HS qua những câu hỏi: - Người Giéc man đã làm gì sau khi tràn vào lãnh thổ các nước ở châu Âu ? - Miêu tả về lãnh địa phong kiến ? tổng hợp ý kiến trả lời.
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí ?
- Nêu một số nhà phát kiến địa lí tiêu biểu ?
- Vì sao giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến ?
- Nêu nội dung tư tưởng cải cách của Luthơ và Canvanh ?
- Các triều đại Trung Quốc được thành lập như thế nào ?
- Đặc điểm của những chính sách cai
Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của
XHPK ở châu Âu ( phần 1, 2 ).
Bài 2 : Những cuộc phát kiến địa lí
Bài 3 : Cuộc đấu tranh của giai cấp Tư
sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu.
Bài 4 : Trung Quốc thời Tống – Nguyên
Minh – Thanh
Trang 36trị?
- Sự phát triển của Aán Độ dưới vương triều Gúp - ta được biểu hiện như thế nào ?
- Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ? - Nêu nội dung đặc điểm ?
- Nhận xét về tổ chức nhà nước thời Ngô ?
- Tình hình nước ta như thế nào sau khi Ngô Quyền mất ?
-Tại sao lại xãy ra “loạn 12 sứ quân “ - Trình bày những ngành nghề chính của nền kinh tế nước ta lúc bấy giờ ? - Đời sống XH có gì thay đổi khác trước ?
- Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế nước ta phát triển ?
- Nguyên nhân dẫn đến sự thành lập nhà Lý ?
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý ? - Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến ?
- Ý nghĩa lịch sử trận thắng ?
Bài 5 : Aán Độ thời Phong Kiến
Bài 6 : Các quốc gia phong kiến Đông
Nam Á
Bài 7 : Những nét chung về xã hội
phong kiến ( phần cơ sở kinh tế )
Bài 8 : Nước ta buổi đầu độc lập (phần 1
và 2)
Bài 9 : Nước Đại Cồ Việt thời Đinh
-Tiền Lê
Bài 10 : Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc
xây dựng đất nước
xâm lược Tống ( 1075 – 1077 )
5 Củng cố :
- Nhận xét buổi ôn tập , đúc kết những kiến thức cơ bản nhất để HS nắm chắc về Lịch sử TG và lịch sử Việt Nam
6 Dặn dò : Học bài, ôn lại các kiến thức học để tiết 18 kiểm tra 1 tiết.
Trường THCS Nguyễn Thông
Họ và tên : ………
Kiểm tra 1 tiết – Tiết 18
Môn : Lịch sử 7
Điểm :
Trang 37Lớp : ……….Thời gian : 45 phútNgày …… tháng …… năm 2006
I Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm )
Bài tập 1 : Đánh dấu X trước câu trả lời đúng nhất ( 2 điểm)
1 Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giécman đã làm gì ? A Tiêu diệt các vương quốc cũ.
B Thành lập nhiều vương quốc mới.
C Chiếm ruộng đất chia cho tướng lĩnh, quý tộc D Cả a, b, c đều đúng.
2 Các giai cấp mới hình thành trong xã hội Phong kiến ở châu Âu là : A Chủ nô.
B Lãnh chuá – nông nô C Nô lệ
D Địa chủ – nông dân lĩnh canh.
3 Người có công dẹp “loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước ta là : A Đinh Toàn.
B Lê Hoàn C Đinh Bộ Lĩnh D Lý Công Uẩn.
4 Người làm bài thơ “Thần “ nổi tiếng, được xem là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta là :
A Lý Công Uẩn B Lý Thường Kiệt C Lý Kế Nguyên D Tông Đản.
Bài tập 2 : Nối cột thời gian và sự kiện dưới đây cho phù hợp ( 1 điểm)
1 1009 a Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
1 + …… 2 1042 b Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt 2 + …….… 3 1054 c Nhà Lý ban hành bộ Hình Thư 3 + ……… 4 1075 – 1077 d Nhà Lý thành lập 4 + …………
II Phần tự luận : ( 7 điểm )
1 Trình bày những nét chung về Xã hội Phong kiến ? ( 3 điểm)
2 Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta như thế nào ? Nêu nguyên nhân thắng
lợi và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng chống Tống trên Sông Như Nguyệt ? ( 4 điểm)
Trang 38Ngày soạn : 05/11/06
Bài 12 :
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI
I Mục tiêu bài học :
1 Kiến thức :
Giúp HS hiểu được :
- Dưới thời Lý nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp đã có chuyển biến và đạt một số thành tựu nhất định như diện tích đất đai được mở rộng, thuỷ lợi được chú ý, nhiều nghề thủ công mới xuất hiện.
- Việc buôn bán với nước ngoài được phát triển.
- Xã hội có sự chuyển biến về giai cấp Văn hoá, giáo dục phát triển, hình thành Văn hoá Thăng Long.
Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích , lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ.
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh trong SGK.
- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh tư liệu cần thiết khác.
III Tiến trình tổ chức dạy và học :
1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :3 Giới thiệu bài mới :
4 Dạy và học bài mới :
Trang 39Hoạt động của Thầy và tròNội dung bài giảng
- Cho HS đọc 1 đoạn SGK.
- Ruộng đất cả nước thuộc quyền sở hữu của ai ? Thực tế do ai canh tác ? - Cho HS đọc in nghiêng SGK phân tích
- Nhà Lý còn có những việc làm gì đối với nông nghiệp ?
- Nhà Lý có những biện pháp nào khuyến khích nông nghiệp phát triển ? - HS đọc in nghiêng SGK phân tích - Những việc làm đó thể hiện điều gì ? Cụ thể ? Tại sao mạnh ?
- Thủ công nghiệp có những ngành nghề nào phát triển ?
HS đọc in nghiêng SGK phân tích - Em có suy nghĩ gì về những việc làm của vua nhà Lý ?
- Tại sao vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống ?
- Ngoài những ngành nghề cổ truyền còn có những ngành nghề thủ công nào
- HS đọc in nghiêng SGK phân tích Vân Đồn có vai trò gì ?
- Việc thuyền buôn nước ngoài vào nước ta phản ánh điều gì ?
- Sự phát triển TCN và TN thời Lý chứng tỏ điều gì ?
1 Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:
- Ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của Vua, do nông dân canh tác.
- Nhà Lý rất quan tâm đến nông nghiệp và đề ra nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển.
2 Thủ công nghiệp và thương nghiệp :
- Thủ công nghiệp : có rất nhiều ngành nghề tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao.
- Thương nghiệp : hoạt động trao đổi buôn bán ở trong và ngoài nước diễn ra rất mạnh.
- Vân Đồn được coi là nơi buôn bán thuận tiện với thương nhân nước ngoài.
5 Củng cố :
- Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ? - Nêu mối quan hệ giữa NN, TCN, TN thời Lý ?
6 Dặn dò : Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Soạn phần II : Sinh hoạt xã hội và văn hoá
Trang 40Ngày soạn : 05/11/06
Bài 12 :
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI
I Mục tiêu bài học :
1 Kiến thức :
Giúp HS hiểu được :
- Dưới thời Lý nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp đã có chuyển biến và đạt một số thành tựu nhất định như diện tích đất đai được mở rộng, thuỷ lợi được chú ý, nhiều nghề thủ công mới xuất hiện.
- Việc buôn bán với nước ngoài được phát triển.
- Xã hội có sự chuyển biến về giai cấp Văn hoá, giáo dục phát triển, hình thành Văn hoá Thăng Long.
Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích , lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ.
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh trong SGK.
- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh tư liệu cần thiết khác.
III Tiến trình tổ chức dạy và học :
1 Oån định :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Nêu sự chuyển biến của nền nông nghiệp nước ta ? - TCN và TN thời Lý có đặc điểm gì ?
3 Giới thiệu bài mới :
4 Dạy và học bài mới :