Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
418 KB
Nội dung
Phòng GD & ĐT H ơng Sơn - Tr ờng THCS Sơn Tiến Ngày soạn 11/1/2009 Ngày dạy 12/1/2009 Tiết 19. Bài 16: Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngoài (1919 1925) A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Hs nắm đợc những hoạt động cụ thể của Nguyễn ái Quốc ở Pháp - Liên Xô - Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ I. Từ đó tìm ra đờng lối cứu nớc đúng đắn cho dân tộc, chuẩn bị mọi mặt cho việc thành lập Đảng. Nắm đợc chủ trơng, hoạt động của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội 2. T t ởng: Giáo dục Hs lòng khâm phục yêu kính chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng 3. Về kỹ năng: - Rèn luyện Hs quan sát bản đồ, tranh ảnh - Tập cho Hs phân tích, đánh giá sự kiện lịchsử B. Trong tâm: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ 1919 - 1925 C. Thiết bị: - Tranh ảnh: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ 1919 1926 - Lợc đồ Nguyễn ái Quốc đi tìm đơng cứu nớc D. Các b ớc lên lớp: I. ổn định lớp II. Bài mới: Gv giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản - Gv nêu ngắn gọn quá trình tìm đờng cứu nớc của Bác từ 1911 1918 (Sử 8) Dẫn dắt vào sự kiện 18 6 1919 - Việc Nguyễn Tất Thành gửi tới hội nghị Véc xai đòi quyền tự do dân chủ Kí tên NAQ điều đó có ý nghĩa gì? (Gây tiếng vang lớn, lần đầu tiên tên tuổi 1 chiến sĩ cách mạng VN xuất hiện trên chính trờng châu Âu) - Giới thiệu H 28 - Trong những hoạt động trên sự kiện nào I. Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917 1923) - 18 6 1919: NAQ gửi tới hội nghị Véc xai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi quyền tự do dân chủ, quyền tự quyết Không đợc chấp nhận nhng đã gây đợc tiếng vang lớn - 7 1920: NAQ đọc luận cơng của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa tin theo Lênin và đứng về quốc tế 3 - 12 1920: Tham gia sáng lập Đảng Lịchsử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -2009 1 Phòng GD & ĐT H ơng Sơn - Tr ờng THCS Sơn Tiến tạo ra bớc ngoặt trong t tởng cứu nớc của Ngời? (1920.) Gv phân tích 2 sự kiện đó và chốt - Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đờng lối của cách mạng VN mở ra thời kỳ cách mạng VN có ánh sáng của chủ nghĩa Mác Lênin - Gv đọc câu nói của Pháp khi gặp LC - Gv kể một vài mẫu chuyện khi Bác hoạt động ở Pháp - Con đờng cứu nớc của ngời có gì khác với lớp ngời đi trớc? (Hoạt động sâu rộng trong phong trào công nhân châu Âu, bắt gặp chân lí cứu nớc của thời đại) - Gv cung cấp thông tin - Những hoạt động đó của ngời chứng tỏ điều gì? (Chứng tỏ sự chuẩn bị về t tởng lập trờng một cách chín chắn, đầy đủ về t t- ởng Mác Lênin làm tiền đề cho giai đoạn cách mạng tiếp theo) - Gọi 1 Hs đọc đoạn đầu - Hội CN cách mạng thanh niên ra đời trong hoàn cảnh nào? - Hs thảo luận rút ra - Gọi Hs đọc đoạn in nhỏ - Em có nhận xét gì về tổ chức Hội VN cách mạng thanh niên? (Là tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản, truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin) - Tác dụng của chủ trơng vô sản hoá - Nguyễn ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về t tởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản VN nh thế nào? + Tổ chức: Hội VN cách mạng thanh niên + T tởng: Chủ nghĩa Mác Lênin truyền bá vào VN cộng sản Pháp Đánh dấu bớc ngoặt trong t tởng yêu nớc của Ngời: từ chủ nghĩa yêu nớc đến chủ nghĩa quốc tế vô sản đi theo chủ nghĩa Mác Lênin - 1921: Sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ra tờ báo Ngời cùng khổ, viết Bản án chế độ thực dân Pháp, tham gia viết bài cho một số tờ báo khác II. Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô (1923 1924) - 6 1923: NAQ sang Liên xô dự hội nghị quốc tế nhân dân, nghiên cứu học tập tài liệu của Lênin - 1924: Dự đại hội V quốc tế cộng sản Trình bày lập trờng, quan điểm của Ngời về vị trí chiến lợc của cách mạng thuộc địa III. Nguyễn ái Quốc ở Trung Quốc (1924 1925) - 1924: NAQ về Quảng Châu (TQ) thành lập Hội VN cách mạng thanh niên (6 1925) - Trực tiếp mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo thanh niên VN trở thành cán bộ cách mạng - Ra tờ báo Thanh niên, các bài giảng đ- ợc in thành cuốn Đờng cách mệnh (1927) - 1928: Hội VN cách mạng thanh niên chủ trơng: Vô sản hóa Chủ nghĩa Mác Lênin đợc truyền bá rộng rãi III. Củng cố: - Vai trò của Nguyễn ái Quốc từ 1919 1925? IV.Bài tập về nhà: Lập niên biểu hoạt động chính của NAQ từ 1911 1918? ******************@********************** Lịchsử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -2009 2 Phòng GD & ĐT H ơng Sơn - Tr ờng THCS Sơn Tiến Ngày 18 tháng 01 năm 2007 Tiết 20 Bài 17: cách mạng việt nam trớc khi đảng cộng sản ra đời ( Tiết 1) A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Giúp Hs hiểu đợc: Bớc phát triển mới của cách mạng VN (1926 1927) đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ cả chất lẫn lợng của phong trào công nhân Thấy rõ sự ra đời hoạt động, đặc điểm chủ trơng của tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng 2. T t ởng: Giáo dục tinh thần cách mạng, ý thức dân tộc cho Hs 3. Kỹ năng: - Sử dụng tốt phơng pháp so sánh, đối chiếu - Kỹ năng tổng hợp B. Trọng tâm: Tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng C. Thiết bị: - Lợc đồ Việt Nam; Tranh ảnh: Phong trào dân chủ: 1919 1929 D. Các bớc lên lớp: I. ổn định lớp II. Bài cũ: III. Bài mới: Gv giới thiệu bài mới Trọng tâm bài: Mục I - Vào bài Gv gợi mở - EM hãy nêu rõ đặc điểm của phong trào công nhân trong giai đoạn 1919 1925? (Tự phát, bồng bột, vì mục tiêu kinh tế là chính) - Gv nói thêm: Bớc ngoặt của phong trào công nhân đó là cuộc bãi công của thợ máy Ba Son (8 1925) - Vì thế: - Em có nhận xét gì về qui mô của phong trào đấu tranh của công nhân I. Bớc phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 1927) a. Phong trào công nhân - 1926 1927: :Liên tiếp bùng nổ nhiều cuộc bãi công. Tiêu biểu: công nhân nhà máy sợi Nam Định; cao su Cam Tiêm; Phú Riềng Ray na (TN); CN Bến Thủy, Ba Son - Qui mô: Cả nớc Lịchsử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -2009 3 Phòng GD & ĐT H ơng Sơn - Tr ờng THCS Sơn Tiến giai đoạn này? (Cả nớc) - Gv treo lợc đồ VN cho Hs rõ vị trí các cuộc đấu tranh - Sự khác nhau của phong trào đấu tranh công nhân giai đoạn này với giai đoạn 1919 1925? - Hs thảo luận nhóm - Vì sao có sự khác nhau đó? (Chủ nghĩa Mác Lênin đợc truyền bá rộng rãi) - Phong trào công nhân, viên chức, Hs nghề trong những năm 1926 1927 đã có những điểm mới nào? (Trình độ giác ngộ hơn, mục tiêu đấu tranh cao hơn, đoàn kết tạo thành làn sóng cách mạng thúc đẩy cách mạng phát triển) - Gọi 1 Hs đọc bài - Tân Việt cách mạng Đảng đợc thành lập trong hoàn cảnh nào? - Hs thảo luận rút ra - Nhận xét của em về tổ chức này? (Giai đoạn đầu cha có lập trờng giai cấp về sau ảnh hởng của Hội VN thanh niên Xu thế vô sản hóa) - Gv chốt tiểu mục - Tính chất: Mang tính chất chính trị, tính giai cấp, tính liên kết. Trình độ giác ngộ cách mạng của công nhân đợc nâng cao Trở thành lực lợng chính trị độc lập b. Các phong trào khác: nông dân, t sản, tiểu t sản - Phát triển mạnh: Tạo thành làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nớc II. Tân Việt cách mạng Đảng (7 1928) - Là một tổ chức cách mạng ở trong nớc 7 1928: Lấy tên là Tân Việt cách mạng Đảng - Thành phần: Tập hợp những trí thức trẻ và thanh niên tiểu t sản yêu nớc - Hoạt động: 2 xu hớng đấu tranh đó là t sản và vô sản Vô sản chiếm u thế Hợp nhất với hội VN cách mạng thanh niên IV. Củng cố: 1. Nhận xét của em về phong trào cách mạng VN từ 1926 1929? 2. Tân Việt cách mạng Đảng đã phân hóa trong hoàn cảnh nào? - Gv tổng kết bài Lịchsử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -2009 4 Phòng GD & ĐT H ơng Sơn - Tr ờng THCS Sơn Tiến Ngày 22 tháng 01 năm 2007 Tiết 21. Bài 17: cách mạng việt Nam trớc khi có đảng cộng sản ra đời (Tiết 2) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Giúp Hs hiểu đợc: Chủ trơng và tổ chức hoạt động của tổ chức Quốc Dân Đảng. Sự khác nhau giữa các tổ chức cách mạng trong nớc với tổ chức cách mạng thanh niên do Nguyễn ái Quốc thành lập ở nớc ngoài Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ đặc biệt là phong trào công nông dẫn đến sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đầu tiên. Sự thành lập 3 tổ chức cộng sản thể hiện b- ớc phát triển mới của cách mạng Việt Nam 2. T t ởng: - Giúp Hs khâm phục yêu kính các vị tiền bối 3. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, so sánh chủ trơng hoạt động của 3 tổ chức cách mạng B. Trọng tâm: Ba tổ chức cộng sản ra đời nh thế nào C. Thiết bị: - Lợc đồ khởi nghĩa Yên Bái - Tranh ảnh lãnh tụ khởi nghĩa Yên Bái D. Các bớc lên lớp: I. ổn định lớp II. Bài cũ: Vai trò của Nguyễn ái Quốc trong giai đoạn cách mạng 1925 1929? III. Bài mới: Gv giới thiệu bài mới Trọng tâm bài - Gv giới thiệu sự thành lập tổ chức Quốc Dân Đảng - Đảng Quốc Dân đại diện cho giai tầng nào trong xã hội? (giai cấp t sản) - Chủ trơng của VN Quốc Dân Đảng khác với hội VN cách mạng thanh niên ở điểm nào? + Hội VN: Theo CN Mác Lênin + Quốc Dân Đảng: Làm cách mạng dân chủ t sản theo Tôn Trung Sơn 3. Việt Nam Quốc Dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái - 25 12 1927: Việt Nam Quốc Dân Đảng đợc thành lập ảnh hởng của cách mạng Trung Quốc với chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn - Bộ phận lãnh đạo: Nguyễn Thái Học, Phan Tuấn Tài, Phó Đức Chính - Chủ trơng: Làm cách mạng dân chủ t sản - Mục tiêu: Đánh đuổi thực dân Pháp, thành lập dân quyền - Thành phần: Nhiều tầng lớp đợc gia Lịchsử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -2009 5 Phòng GD & ĐT H ơng Sơn - Tr ờng THCS Sơn Tiến - Em có đánh giá gì về thành phần gia nhập tổ chức Quốc Dân Đảng? (Ô hợp, nhiều thành phần, không chọn lọc) - Gọi Hs đọc diễn biến khởi nghĩa Yên Bái - Gv tờng thuật qua lợc đồ - Vì sao khởi nghĩa Yên Bái sớm bị kẻ thù dập tắt và khủng bố ác liệt? (Giai cấp t sản còn non yếu, Pháp mạnh, tổ chức sơ hở, kẻ thù dễ lọt vào hàng ngũ cách mạng. Chứng tỏ giai cấp t sản không đảm đơng đợc vai trò lãnh đạo cách mạng VN. Tuy nhiên góp phần cổ vũ) - Vậy trong 3 tổ chức cách mạng tổ chức nào tiêu biểu nhất, có chủ trơng đờng lối đúng đắn nhất? (Việt Nam thanh niên) - Gv thông tin sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản - Tại sao một số hội viên tiên tiến của hội VN cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ lại chủ động thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở VN? (Do phong trào cách mạng 1928 1929 phát triển mạnh mẽ theo con đ- ờng cách mạng vô sản, họ cảm thấy hội VN cách mạng thanh niên không còn đảm đơng đợc sứ mệnh và không còn phù hợp, đòi hỏi bức thiết phải có chính đảng cộng sản lãnh đạo phong trào đấu tranh) nhập vào hàng ngũ - Hoạt động: Sáng 9 2 1929: ám sát Ba Danh; Đêm 9 - 2 1929: khởi nghĩa Yên Bái 3 . Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929 - 17 6 1929: Đông Dơng cộng sản Đảng (Miền Bắc) thành lập ra TN và báo Búa Liềm - 8 1929: Thành viên tích cực của Tân Việt cách mạng Đảng tách ra thành lập: Đông Dơng cộng sản liên đoàn IV. Củng cố: Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam? V. Hớng dẫn học ở nhà: Lập bảng so sánh 3 tổ chức cách mạng xuất hiên ở Việt Nam ( Thời gian, tên tổ chức, thành phần, mục đích đấu tranh) Đọc trớc bài mới Lịchsử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -2009 6 Phßng GD & §T H ¬ng S¬n - Tr êng THCS S¬n TiÕn LÞch sö 9 - D¬ng ThÞ Thanh Tó - N¨m häc 2008 -2009 7 Phòng GD & ĐT H ơng Sơn - Tr ờng THCS Sơn Tiến Ngày 24 tháng 01 năm 2007 Chơng II: Việt nam trong những năm( 1930 1939) Tiết 22. Bài 18: Đảng cộng sản việt Nam ra đời A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Hội nghị thành lập Đảng tại Hơng Cảng Trung Quốc kết thúc quá trình chuẩn bị, sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam Chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt là cơng lĩnh đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam 2. Kỹ năng: Phân tích, so sánh 3. T t ởng: Giáo dục lòng biết ơn đối với Đảng - Bác Hồ B. Trọng tâm: Hội nghị thàn lập Đảng Cộng Sant Việt Nam diễn ra nh thế nào? C.Thiết bị: - ảnh lịch sử: Số nhà 5D phố Hàm Long Hà Nội - Chân dung lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, đồng chí Trần Phú D.Các bớc lên lớp: I. ổn định lớp II. Bài cũ: Tại sao trong một thời gian ngắn 3 tổ chức cộng sản lại ra đời ở Việt Nam? ýnghĩa của việc thành lập 3 tổ chức cộng sản Việt Nam III. Bài mới: Gv giới thiệu bài mới - Gọi 1 Hs đọc - Tác dụng tích cực và tiêu cực của sự ra đời 3 tổ chức cộng sản? +Phong trào phát triển mạnh mẽ rộng khắp + Tranh giành gây ảnh hởng - Gv: với t cách là Quốc tế cộng sản, Nguyễn ái Quốc đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản VN thành 1 Đảng cộng sản duy nhất Đảng cộng sản Việt Nam - Nội dung của hội nghị? - Hs thảo luận rút ra - Gọi Hs đọc đoạn in nhỏ - Gv phân tích thêm về cơng lĩnh đầu I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - 37 2 1930: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đã họp ở Cửu Long (Hơng Cảng Trung Quốc) do Bác Hồ chủ trì * Nội dung: + Tán thành thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất: Đảng cộng sản VN + Thông qua chính cơng vắn tắt Sách lợc vắn tắt, điều lệ tóm tắt do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Lịchsử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -2009 8 Phòng GD & ĐT H ơng Sơn - Tr ờng THCS Sơn Tiến tiên của Đảng - Gv đặt câu hỏi cuối mục 1: (Đáp ứng đợc nhu cầu bức thiết của cách mạng, chấm dứt sự chia rẽ đảng viên, công kích nhau) - Gv giới thiệu hội nghị tháng 10 1930 - Nội dung của hội nghị? - Hs thảo luận theo SGK - Gv nêu đôi nét về tiểu sử Trần Phú và H 31 - Em biết gì về câu nói nổi tiếng của ông? - Gọi Hs đọc nội dung luận cơng - Nhận xét của em về bản luận cơng? (Mang tính kế thừa chính cơng sách lợc của Bác nhng có nhiều hạn chế) - Gọi Hs đọc mục III - Tại sao nói Đảng ra đời là bớc ngoặt vĩ đại cho cách mạng VN? - Hs thảo luận nhóm - Đại diện trả lời - Gv chốt lại + Ra lời kêu gọi - 24 2 1930: Đông Dơng cộng sản liên đoàn cũng gia nhập vào Đảng cộng sản VN II. Luận cơng chính trị 1930 - 10 1930: Hội nghị BCH lâm thời của Đảng họp HN lần 1 - Nội dung: + Đổi tên Đảng cộng sản VN thành Đảng cộng sản Đông Dơng + Bầu BCH TW chính thức cử đồng chí Trần Phú làm tổng bí th + Thông qua luận cơng chính trị của Đảng cộng sản Đông Dơng do Trần Phú khởi thảo III. ý nghĩa của việc thành lập Đảng - Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc VN trong những năm đầu thế kỷ XX - Là bớc ngoặt vĩ đại trong lịchsử của giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp vô sản nớc ta đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng - Từ đây cách mạng VN thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng cộng sản - Từ đây cách mạng VN trở thành bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới - Sự ra đời của Đảng là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu cho những bớc phát triển nhảy vọt về sau IV. Củng cố: Lịchsử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -2009 9 Phòng GD & ĐT H ơng Sơn - Tr ờng THCS Sơn Tiến - Hãy trình bày nội dung thành lập Đảng ( 3/2/1930) - Nội dung chủ yếu của luận cơng chính trị năm 1930 của đồng chí Trần Phú - ý nghĩa của việc thành lập Đảng V. Hớng dân học ở nhà: Đọc trớc bài 19 Lịchsử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -2009 10 [...]... của phong trào dân chủ 193 6 193 9 - Chủ trơng của Đảng và phong trào đấu tranh 193 6 193 9 - í nghĩa lịchsử của phong trào V Hớng dẫn học ở nhà Bài tập: Lập bảng so sánh phong trào cách mạng 193 0 193 1 với phong trào dân chủ 193 6 193 9 Nội dung 193 0 - 193 1 193 6 193 9 Kẻ thù Nhiệm vụ Mạt trận Hình thức đấu tranh Đọc trớc bài mới 16 Lịchsử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -20 09 Phòng GD & ĐT Hơng Sơn... Kỹ năng: - Tổng hợp, so sánh, sử dụng tranh ảnh lịchsử B Trọng tâm: - Chủ trơng của Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai thời kỳ 193 6 193 9 C.Thiết bị: - ảnh: một số hình ảnh đấu tranh thời kỳ 193 6 193 9 - Bảng phụ, bản đồ Việt Nam D.Các bớc lên lớp: I ổn định lớp II Bài cũ: 1 ý nghĩa của cao trào 193 0 193 1? 2 Tình hình tổ chức Đảng trong những năm 193 2 193 5? III Bài mới: Gv giới thiệu... Pháp - Đánh giá các sự kiện B Trọng tâm: - Những cuộc nổi dậy đầu tiên ở nớc ta trong những năm 193 9 - 194 1 C Thiết bị: - Chân dung một số nhân vật lịchsử có liên quan - Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh: Hình ảnh Nhật vào Đông Dơng D Các bớc lên lớp: I ổn định lớp II Bài cũ: 1 Nêu chủ trơng của Đảng và phong trào đấu tranh trong thời kỳ 193 6 - 193 9 2 ý nghĩa lịchsử của phong trào 193 6 - 193 9 III Bài mới:... 23/ 09/ 194 5 01/06/ 194 6 28/02/ 194 6 08/03/ 194 6 14/ 09/ 194 6 Lịch sử9 Sự kiện - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -20 09 33 Phòng GD & ĐT Hơng Sơn Sơn Tiến - Tr ờng THCS Ngày 02 tháng 03 năm 2007 Tiết 31 Chơng V Việt nam từ cuối 194 6 đến năm 195 4 Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 194 6 195 0) I Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc bùng nổ ( 19 12 194 6) A Mục... lên dán vào các địa danh thời gian diễn ra khởi nghĩa tháng 8? V Hớng dẫn học ở nhà: Bài tập 1: Lập bảng niên biểu về diễn biến cách mạng tháng 8/ 194 5 26 Lịch sử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -20 09 Phòng GD & ĐT Hơng Sơn Sơn Tiến - Tr ờng THCS Bài tập 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịchsử của cách mạng tháng 8/ 194 5 Đọc trớc bài 24 Lịchsử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -20 09 27... năng phân tích, so sánh đánh giá sự kiện B Trọng tâm: tình hình nớc ta sau cách mạng tháng 8 hiểm nghèo nh thế nào? C Thiết bị: - Tranh: Xây dựng chính quyền sau cách mạng tháng 8; lợc đồ VN - T liệu khác D Các bớc lên lớp: I ổn định lớp II Bài cũ: 1 Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8 194 5? 2 ý nghĩa lịch sử? III Bài mới: Gv giới thiệu bài mới Trọng tâm bài: Mục II, III - Gọi 1 Hs đọc -... TW lần thứ 8 3 9 3 194 5 c VN giải phóng quân 4 15 4 194 5 d Nhật đảo chính Pháp 5 4 6 194 5 2 Mặt trận Việt Minh đã có tác dụng nh thế nào đến cao trào kháng Nhật cứu nớc? Đáp án: Câu 1: 1 b; 2 a; 3 d; 4 c Câu 2: 24 Lịch sử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -20 09 Phòng GD & ĐT Hơng Sơn Sơn Tiến - Tr ờng THCS Ngày 23 tháng 2 năm 2007 Tiết 28 Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng 8 194 5 và sự thành... câu hỏi sách giáo khoa 2 Đọc bài mới Lịch sử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -20 09 13 Phòng GD & ĐT Hơng Sơn Sơn Tiến - Tr ờng THCS Ngày 06/02/2007 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 193 6 193 9 Tiết 24 A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Bối cảnh và diễn biến của phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 193 6 193 9 đòi tự do dân chủ Kết quả, ý nghĩa của phong trào 2 T tởng: - Giáo dục Hs... kháng chiến lâu dài IV Củng cố: - Gv sử dụng câu hỏi 1,2 SGK - Nhân dân Nam Bộ đã kháng chiến chống thực dân Pháp nhu thế nào? - Trình bày nội dung và ý nghĩa của hiệp định sơ bộ 6/3/ 194 6 32 Lịch sử9 - Dơng Thị Thanh Tú - Năm học 2008 -20 09 Phòng GD & ĐT Hơng Sơn Sơn Tiến - Tr ờng THCS V Hớng dẫn học ở nhà: Bài tập: Hãy điền các sự kiện lịchsử đúng với các mốc thời gian sau đây? Thời gian 23/ 09/ 194 5... trào kháng Nhật cứu nớc tiến tới tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8 194 5 2 T tởng: - Giáo dục Hs lòng yêu kính Bác, và tin tởng vào đờng lối Đảng, Bác đã chọn 3 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử, phân tích đánh giá sự kiện lịchsử B Trọng tâm: Cao trào kháng Nhật cứu nớc diễn ra nh thế nào? C Thiết bị: - Lợc đồ: khu giải phóng Việt Bắc - Tranh ảnh về cao trào kháng Nhật . mạng 193 0 193 1 với phong trào dân chủ 193 6 193 9 Nội dung 193 0 - 193 1 193 6 193 9 Kẻ thù Nhiệm vụ Mạt trận Hình thức đấu tranh Đọc trớc bài mới Lịch sử 9 -. định lớp II. Bài cũ: 1. Nêu chủ trơng của Đảng và phong trào đấu tranh trong thời kỳ 193 6 - 193 9 2. ý nghĩa lịch sử của phong trào 193 6 - 193 9 III. Bài